VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC ĐIỀU TRA (IBL) VÀO DẠY CHƯƠNG “SÓNG CƠ” VẬT LÍ 12 NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VIỆC HỢP TÁC CHO HỌC SINH

110 1K 2
VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC ĐIỀU TRA (IBL) VÀO DẠY CHƯƠNG “SÓNG CƠ” VẬT LÍ 12 NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VIỆC HỢP TÁC CHO HỌC SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH HỒ CHÍ MINH  Trần Thị Thu Trang VẬN DỤNG MÔ HÌNH DẠY HỌC ĐIỀU TRA (IBL) VÀO DẠY CHƯƠNG “SÓNG CƠ” VẬT LÍ 12 NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VIỆC HỢP TÁC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp giảng dạy Vật lý Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM THỊ PHÚ Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hòa thành luận văn, nhận giúp đỡ tận tình quí báu thầy cô, gia đình bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: - PGS TS Phạm Thị Phú, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ động viên trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - BGH trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Phòng KHCH & SĐH, Khoa Vật Lí, quí thầy cô tận tình giảng dạy suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp - BGH, quí thầy cô trường THPT Hậu Nghĩa nơi công tác Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ba mẹ tôi, người dõi bước theo đến trọn đời mong cho thành đạt Hậu nghĩa ngày tháng năm 2010 Tác giả TRẦN THỊ THU TRANG LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 0T T LỜI CAM ĐOAN 0T 0T MỤC LỤC 0T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 0T 0T MỞ ĐẦU 0T T 1.Lý chọn đề tài 0T 0T 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 0T 0T 3.Mục đích nghiên cứu 0T 0T 4.Đối tượng nghiên cứu 10 0T 0T 5.Giả thuyết khoa học 10 0T 0T 6.Phạm vi nghiên cứu 10 0T 0T 7.Nhiệm vụ nghiên cứu 10 0T 0T 8.Phương pháp nghiên cứu 10 0T 0T 9.Đóng góp đề tài 10 0T 0T 10.Cấu trúc luận văn 11 0T 0T CHƯƠNG IBL VỚI VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VIỆC HỢP TÁC CHO HỌC SINH 12 0T T 1.1 Những định hướng đổi phương pháp dạy học Vật lí trường THPT nay[16] 12 0T T 1.1.1 Sử dụng phương pháp dạy học truyền thống tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh 12 T 0T 1.1.2 Dạy học hoạt động thông qua hoạt động học sinh 12 T T 1.1.3 Tăng cường học tập cá nhân phối hợp hài hòa với học tập hợp tác 13 T T 1.1.4 Coi trọng việc bồi dưỡng phương pháp tự học 14 T T 1.1.5 Coi trọng rèn luyện kĩ ngang tầm với truyền thụ tri thức Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 14 T 0T 1.1.6 Tăng cường sử dụng thiết bị dạy học, trọng làm thí nghiệm, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học vật lí 14 T 0T 1.1.7 Đổi cách soạn giáo án 15 T 0T 1.2 Phát huy tính tích cực học tập HS học tập 15 0T T 1.2.1 Khái niệm tính tích cực học tập[1][7][16][24] 15 T T 1.2.2 Những biểu tính tích cực học tập[12][20][24] 16 T T 1.2.3 Sự cần thiết việc phát huy tính tích cực HS[12][20][24] 17 T T 1.2.4 Các biện pháp phát huy tính tích cực HS dạy học[18][20] 18 T T 1.3 Kĩ làm việc hợp tác[1][3][13][15] 19 0T T 1.3.1 Sự cần thiết rèn luyện kĩ hợp tác [3][20] 19 T T 1.3.2 Đặc điểm làm việc hợp tác 20 T 0T 1.3.3 Các thành phần kĩ hợp tác[20] 20 T T 1.3.4 Làm để rèn luyện kĩ làm việc hợp tác dạy học? [15][18][20] 21 T T 1.4 Mô hình dạy học điề tra (IBL) 22 0T 0T 1.4.1 Khái niệm IBL cấu trúc IBL[25][26][28][29] 22 T T 1.4.1.1 Khái niệm IBL[28][29] 22 T 0T 1.4.1.2 Cấu trúc IBL[27][28][29] 22 T 0T 1.4.1.3 Kết IBL[[27][31] 23 T 0T 1.4.1.4 Lợi ích IBL[[28][29][32] 23 T T 1.4.1.5 Trạng thái tâm lí hoạt động HS IBL[29][32] 24 T T 1.4.2 Ưu, nhược điểm IBL[25][29] 24 T 0T 1.4.2.1 Ưu điểm 24 T 0T 1.4.2.2 Nhược điểm 24 T 0T 1.4.2.3 Cách đánh giá HS theo IBL[4][28][[32] 25 T T 1.4.3 So sánh IBL với phương pháp dạy học truyền thống 25 T T 1.4.3.1 Sự khác IBL phương pháp dạy học truyền thống[24][26] 25 T T 1.4.3.2 Vai trò GV mô hình IBL[29][32] 26 T T 1.4.4 Triển khai mô hình IBL 27 T 0T 1.4.4.1 Xây dựng câu hỏi định hướng theo IBL[3][26][31] 27 T T 1.4.4.2 Lựa chọn nội dung dạy học phù hợp với IBL[29][31][32] 28 T T 1.4.4.3 Các mức độ dạy học theo mô hình IBL[28][29][31] 28 T T 1.4.4.4 IBL gắn với phương tiện dạy học[26][30]][30][32] 30 T T 1.5 IBL với việc phát huy tính tích cực học tập rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho học sinh[27][30][31] 31 0T 0T 1.6 Vận dụng IBL vào dạy học Vật lí trường phổ thông nay[6][27] 32 0T T CHƯƠNG THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ” VẬT LÍ 12 NÂNG CAO THEO MÔ HÌNH IBL 35 0T 0T 2.1 Đặc điểm chương “Sóng cơ”[9][10][21] 35 0T T 2.2 Mục tiêu dạy học[9][10][21] 35 0T 0T 2.2.1 Mục tiêu theo chuẩn 35 T 0T 2.2.2 Mục tiêu nâng cao theo định hướng nghiên cứu 36 T T 2.3 Cấu trúc logic chương “Sóng cơ” 37 0T 0T 2.4 Thực trạng dạy học chương “Sóng cơ” số trường THPT tỉnh Long An 37 0T T 2.5 Thiết kế phương án dạy học theo mô hình IBL 39 0T T 2.5.1 Chuẩn bị điều kiện cần thiết cho dạy học theo mô hình IBL 39 T T 2.5.2 Xây dựng tiến trình dạy học chương “Sóng cơ” theo IBL 49 T T 2.5.2.1 Xây dựng tiến trình dạy học chủ đề – Sóng ngang 49 T T 2.4.2.2 Xây dựng tiến trình dạy học chủ đề – Sóng dọc 59 T T CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 0T T 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 64 0T T 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 64 0T T 3.3 Phương pháp thực nghiệm 64 0T 0T 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm 64 T 0T 3.3.2 Các bước thực nghiệm 65 T 0T 3.3.2.1 Chuẩn bị thực nghiệm 65 T 0T 3.3.2.2 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 65 T T 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 67 0T 0T 3.4.1 Đánh giá mức độ tích cực kĩ làm việc hợp tác học sinh qua chủ đề cụ thể 67 T T 3.4.2.Đánh giá HS hiệu mô hình 70 T T 3.4.3 Đánh giá sản phẩm nhóm 72 T 0T 3.4.4 Đánh giá định lượng 72 T 0T 3.4.5 Kiểm định giả thuyết thống kê[2] 77 T T KẾT LUẬN 80 0T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 0T 0T PHỤ LỤC 84 0T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHBH: Câu hỏi học CHKQ: Câu hỏi khái quát CHND: Câu hỏi nội dung ĐC: Đối chứng GV: Giáo viên HS: Học sinh IBL: Inquiry based learning KHTN: Khoa học tự nhiên PBL: Project based learning PHT: Phiếu học tập SGK: Sách giáo khoa MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nước ta thời kì công nghiệp hóa, hội nhập với cộng đồng quốc tế kinh tế cạnh tranh liệt Tình hình đòi hỏi phải đổi mục tiêu giáo dục, nhằm tạo người có phẩm chất đáp ứng yêu cầu xã hội Nền giáo dục không dừng lại chỗ trang bị cho học sinh kiến thức công nghệ mà nhân loại tích lũy mà phải bồi dưỡng cho họ tính động cá nhân, có tư sáng tạo lực thực hành giỏi Mục tiêu dạy học cần phải hướng tới trang bị cho học sinh kĩ sống làm việc xã hội đại: thu thập thông tin, xử lí thông tin, giải vấn đề, định, làm việc hợp tác tự học suốt đời, từ người học thích ứng nhanh với thay đổi không ngừng sống Để đáp ứng mục tiêu cần phải đổi quan điểm giáo dục, nội dung phương pháp giáo dục Nghị TW2 khóa VIII Đảng Cộng Sản Việt Nam ghi rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước ứng dụng phương pháp tiên tiến, phương pháp đại vào trình dạy, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu học sinh… ” Mô hình dạy học dựa câu hỏi hay mô hình dạy học điều tra (Inquiry based learning) viết tắt IBL, mô hình dạy học đại hướng vào người học Tinh thần IBL “Involve me I understande” – “liên quan đến Tôi hiểu” Đây kiểu dạy học xuất phát từ nhu cầu học sinh, HS học tập môi trường thoải mái, vui vẻ, hướng tới phát triển tư (phân tích, tổng hợp, đánh giá, ), kĩ sống (hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề,…) Hoạt động IBL bắt đầu câu hỏi khát quát, HS làm việc theo nhóm, chẻ câu hỏi khái quát thành nhiều câu hỏi nhỏ, lập kế hoạch tìm kiếm xử lí thông tin để tìm câu trả lời Sau đó, câu trả lời nhóm đưa thảo luận với nhóm khác giáo viên Ngoài ra, HS trao đổi Internet với độc giả toàn giới Ở đây, giáo viên đóng vai trò người cố vấn học tập người truyền đạt tri thức Ngày nay, với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin làm thay đổi hình thức học Công nghệ thông tin tạo môi trường học tập thay cho hình thức dạy học “giáp mặt”, tạo nên đa dạng hình thức cho HS tự học tập suốt đời, lúc, nơi, chủ động tích cực chiếm lĩnh kiến thức môi trường học tập “ảo”…Hơn nữa, Internet ngày phổ biến triển khai đa số trường phổ thông Đó môi trường tương tác đa phương tiện, thư viện thông tin khổng lồ nguồn tư liệu dạy – học vô phong phú Đây điều kiện thuận lợi cho giáo viên việc cố vấn học tập cho học sinh Qua đó, thấy mô hình IBL phù hợp với định hướng đổi với phương pháp dạy học Việt Nam Việc nghiên cứu vận dụng mô hình IBL vào trường phổ thông nước ta có ý nghĩa khoa học thực tiễn, góp phần thực hóa quan điểm dạy học hướng vào người học Trong chương trình vật lí 12, ban khoa học tự nhiên chương “Sóng cơ” chương quan trọng lý thuyết mà có ý nghĩa quan trọng thực tiễn Kiến thức chương gần gũi với HS có nhiều tài liệu học tập để tổ chức học tập theo IBL Vì thế, chọn đề tài: Vận dụng mô hình dạy học điều tra (Inquiry based learning) vào dạy chương “Sóng cơ” Vật lý 12 nâng cao nhằm phát huy tính tích cực học tập rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho học sinh 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như biết, đổi phương pháp dạy học theo hai hướng: cải tiến phương pháp dạy học truyền thống vận dụng phương pháp dạy học đại Các phương pháp dạy học đại bao gồm: dạy học dự án (Project Based Learning), mô hình dạy học IBL, dạy học WebQuest Khi nghiên cứu phương pháp dạy học đại, thấy hiệu phương pháp mang lại hướng tới mục tiêu cá nhân như: - Phát triển hiểu biết HS trình học tập - Phát triển tư cho HS trình thực nhiệm vụ học tập - Hiểu thêm tiến trình khoa học, rèn luyện kĩ giải vấn đề - Tạo hội học tập phát triển nhiều phong cách học khác cho HS Từ đó, HS giới quan tích cực, tự tin sống Mô hình IBL mô hình dạy học Việt Nam, qua nghiên cứu tài liệu thấy hiệu mô hình mang lại cho HS lớn Nó giúp cho HS nắm vững kiến thức mà cho HS tìm kiến thức Mô hình thành công Mĩ Úc, riêng Việt Nam có vận dụng mô hình IBL vào dạy học chủ đề chuyển động thẳng biến đổi lực học tác giả Nguyễn Thị Liên 3.Mục đích nghiên cứu Thiết kế phương án dạy học kiến thức chương “Sóng cơ” Vật lí 12 ban KHTN theo mô hình IBL nhằm phát huy tính tích cực học tập rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho HS 4.Đối tượng nghiên cứu Quá trình dạy học Vật lí 5.Giả thuyết khoa học - Có thể thiết kế phương án dạy học kiến thức chương “Sóng cơ” Vật lí 12 theo mô hình IBL đáp ứng yêu cầu khoa học vật lí khoa học sư phạm - Tổ chức dạy học theo phương án phát huy tính tích cực học tập rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho HS 6.Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn chương “Sóng cơ” Vật lí 12 ban KHTN 7.Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận mô hình IBL - Nghiên cứu mục tiêu, đặc điểm cấu trúc nội dung chương “Sóng cơ” Vật lí 12 - Tìm hiểu thực trạng dạy học chương “Sóng cơ” số trường THPT tỉnh Long An - Thiết kế phương án dạy học kiến thức chương “Sóng cơ” Vật lí 12 ban KHTN theo chủ đề - Thực nghiệm sư phạm trường THPT nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi tính hiệu phương án thiết kế 8.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập kiện - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học 9.Đóng góp đề tài  Về lí luận: Hệ thống hóa sở lí luận mô hình IBL dạy học vật lí trường phổ thông  Về thực tiễn: + Mô tả tranh rút nhận định khái quát thực trạng dạy học chương “Sóng cơ” số trường THPT thuộc tỉnh Long An + Thiết kế phương án dạy học chương “Sóng cơ” theo mô hình IBL với hai chủ đề ứng với hai hồ sơ dạy học tương ứng SL % SL % SL % 50 100 10 20 16 Nhận xét: Phần lớn GV kiểm tra HS vào đầu tiết học Bảng phụ lục 2.1.9 Kết câu hỏi 9.1 9.2 SL % SL % 15 30 35 70 Nhận xét: Hầu hết GV cho đề theo hình thức trắc nghiệm Bảng phụ lục 2.1.10 Kết câu hỏi 10 10.1 10.2 10.3 SL % SL % SL % 0 50 100 0 Nhận xét: Tất GV chọn hình thức kiểm tra trắc nghiệm Bảng phụ lục 2.1.11 Kết câu hỏi 11 Câu trả lời Thường xuyên Thỉnh thoảng Không SL % SL % SL % 11.1 50 100 0 0 11.2 20 40 27 54 11.3 O 46 92 11.4 38 76 12 24 0 11.5 50 100 0 0 Nhận xét: Phần lớn thời gian lớp HS chủ yếu nghe ghi chép, giải tập, trả lời câu hỏi GV mà HS có hội nêu quan điểm cá nhân Bảng phụ lục 2.1.12 Kết câu hỏi 12 Câu trả lời Số lượng % 12.1 0 12.2 10 12.3 15 30 12.4 18 36 12.5 0 Nhận xét: GV thường chọn chương để thao giảng Phụ lục 2.2 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG “SÓNG CƠ” Em thấy kiến thức chương “Sóng cơ” nào? 1.1 Rất dễ 1.2 Rất khó 1.3 Bình thường Em học chương thuộc không? 2.1 Có 2.2 Không GV dạy theo phương pháp nào? 3.1 Thuyết trình 3.1 Đàm thoại 3.3 Kết hợp nhiều phương pháp Em có hiểu không? 4.1 Có 4.2 Không 4.3 Nắm vài ý Em có biết ảnh hưởng sóng đến sức khỏe người không? 5.1 Có 5.2 Không GV sử dụng phương tiện dạy? 6.1 Phim, hình ảnh, thí nghiệm 6.2 Thí nghiệm 6.3 Không có Trong tiết học, em có làm việc theo nhóm hay độc lập cá nhân? 7.1 Làm việc theo nhóm 7.2 Độc lập cá nhân Em ghi nào? 8.1 Tự ghi 8.2 Ghi lại GV ghi bảng 8.3 Không ghi nhìn bạn chép Không khí lớp học nào? 9.1 Sôi động 9.2 Buồn chán 9.3 Căng thẳng 10 Độ dài học chương so với chương khác nào? 10.1 Dài 10.2 Ngắn 10.3 Bằng độ dài học chương khác 11 Thời gian tiết học trôi qua nào? 11 Mau hết 11.2 Cảm giác dài tiết khác 11.3 Bình thường tiết khác 12 Em có thích giáo viên dạy môn Vật lí không? 12.1 Rất thích 12.2 Bình thường GV khác 12.3 Không có thiện cảm Số liệu điều tra theo câu hỏi Bảng phụ lục 2.2.1 Kết câu hỏi Câu trả lời % 1.1 10 1.2 70 1.3 20 Nhận xét: Đa số HS cho kiến thức chương “Sóng cơ” khó Bảng phụ lục 2.2.2 Kết câu hỏi Câu trả lời % 2.1 25 2.2 75 Nhận xét: Đa số HS cho học kiến thức chương “Sóng cơ” khó thuộc Bảng phụ lục 2.2.3 Kết câu hỏi Câu trả lời % 3.1 80 3.2 20 Nhận xét: Đa số GV dạy chọn phương pháp thuyết trình Bảng phụ lục 2.2.4 Kết câu hỏi Câu trả lời % 4.1 20 4.2 40 4.3 40 Nhận xét: Số HS nắm kiến thức 20% lại nắm không không nắm kiến thức Bảng phụ lục 2.2.5 Kết câu hỏi Câu trả lời % 5.1 30 5.2 70 Nhận xét: Đa số HS ảnh hưởng sóng đến sức khỏe người Bảng phụ lục 2.2.6 Kết câu hỏi Câu trả lời % 6.1 6.2 30 6.3 70 Nhận xét: Đa số GV thường dạy “chay” có 30% sử dụng phương tiện dạy học Bảng phụ lục 2.2.7 Kết câu hỏi Câu trả lời % 7.1 7.2 100 Nhận xét: GV dạy theo phương pháp truyền thống không tổ chức hoạt động nhóm cho HS Bảng phụ lục 2.2.8 Kết câu hỏi Câu trả lời % 8.1 20 8.2 70 8.3 10 Nhận xét: Đa số HS không tự ghi được, bắt chước theo người khác Bảng phụ lục 2.2.9 Kết câu hỏi Câu trả lời % 9.1 50 9.2 20 9.3 30 Nhận xét: Môi trường học tập chưa thu hút HS tỉ lệ buồn chán căng thẳng 50% Bảng phụ lục 2.2.10 Kết câu hỏi 10 Câu trả lời % 10.1 30 10.2 15 10.3 55 Nhận xét: Đa số HS cho độ dài học chương không dài chương khác Bảng phụ lục 2.2.11 Kết câu hỏi 11 Câu trả lời % 11.1 35 11.2 45 11.3 20 Nhận xét: HS cảm thấy tiết học chương dài hẳn so với tiết học chương vừa qua Có lẽ không lớp học nặng nề làm cho HS cảm giác mệt mỏi Bảng phụ lục 2.2.12 Kết câu hỏi 12 Câu trả lời % 12.1 20 12.2 65 12.3 15 Nhận xét: GV chưa thuyết phục HS Phụ lục MINH CHỨNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Phụ lục 3.1 Đề kiểm tra TNSP I Mục tiêu Theo chuẩn - Vận dụng kiến thức giải tập - Đánh giá khả nắm vững kiến thức HS mức độ Theo hướng nghiên cứu - Khả vận dụng kiến thức HS vào trường hợp tương tự (giao thoa hai sóng ngược pha ) II Nội dung đề kiểm tra chủ đề ĐỀ Câu Tốc độ truyền sóng môi trường: A phụ thuộc vào mật độ môi trường lượng sóng B phụ thuộc vào chất môi trường nhiệt độ môi trường C phụ thuộc vào chất môi trường tần số sóng D phụ thuộc vào độ đàn hồi cường độ sóng Câu Tại điểm A, B mặt nước có hai nguồn sóng kết hợp, biên độ, tần số, pha, dao động theo phương thẳng đứng Coi biên độ sóng lan truyền mặt nước không đổi trình truyền sóng Phần tử nước trung điểm đoạn AB sẽ: A dao động với biên độ nhỏ biên độ dao động nguồn B không dao động C dao động với biên độ cực đại D dao động với biên độ với biên độ nguồn Câu Chọn câu sai: Quá trình lan truyền sóng học trình: A truyền lượng B truyền dao động môi trường vật chất theo thời gian C truyền pha dao động D lan truyền phần tử vật không gian theo thời gian   Câu Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = cos 4πt − π  (cm) Biết dao động 4 hai điểm phương truyền sóng cách 0,5m có độ lệch pha sóng π Tốc độ A 1m/s B 1,5m/s C 2m/s D 6m/s Câu Trên sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, có sóng dừng với bụng sóng Tần số sóng dây là: A v 4l B 2v l C v l D v 2l Câu Phát biểu sau không nói đại lượng sóng cơ? A Chu kì sóng chu kì dao động phần tử dao động B Tần số sóng tần số dao động phần tử dao động C Tốc độ sóng tốc độ dao động phần tử dao động D Bước sóng quãng đường sóng truyền chu kì Câu Một người quan sát phao biển thấy nhô cao 10 lần 18s, khoảng cách hai sóng kề 2m Tốc độ truyền sóng mặt biển là: A 1m/s B 2m/s C 4m/s D 8m/s Câu Chọn câu trả lời đúng: A Sóng ngang truyền qua chất rắn, lỏng khí B Sóng dọc truyền chất khí C Sóng dọc truyền qua chất rắn, lỏng khí D Sóng ngang truyền chất rắn Câu Tại hai điểm A, B mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp, dao động theo phương thẳng đứng Tại trung điểm M đoạn AB phần tử dao động với biên độ cực đại dao động hai nguồn sóng: A ngược pha B lệch pha góc C lệch pha góc π π D pha Câu 10 Trong tương giao thoa hai sóng phát từ hai nguồn dao động ngược pha, điểm môi trường dao động với biên độ cực đại hiệu đường hai sóng có giá trị sau đây? Cho k số nguyên A (2k + 1) λ   1λ 2 C (2k + 1)λ B  k +  D kλ ĐÁP ÁN Câu Câu Câu Câu Câu B C D D D Câu Câu Câu Câu Câu 10 C A C D A Phụ lục 3.2 Sản phẩm nhóm [...]... 97 trang gồm các phần sau: - Mở đầu - Nội dung: 3 chương Chương 1 IBL với việc phát huy tính tích cực và rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác cho HS (29 trang) Chương 2 Thiết kế phương án dạy học chương “Sóng cơ” Vật lí 12 ban KHTN theo mô hình IBL (38 trang) Chương 3 Thực nghiệm sư phạm (22 trang) - Kết luận - Tài liệu tham khảo - Phụ lục CHƯƠNG 1 IBL VỚI VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN... kĩ năng làm việc hợp tác cho học sinh Với điều kiện hiện nay ở trường phổ thông và đặc thù của môn Vật lí việc tiến hành dạy học theo mô hình IBL hoàn toàn tính có tính khả thi Dựa vào cấu trúc của mô hình IBL, chúng tôi nghiên cứu đề ra tiến trình dạy học theo mô hình IBL phù hợp với điều kiện hiện có ở trường phổ thông Mô hình đề ra với mục tiêu là phát huy tính tích cực và rèn luyện kĩ năng làm việc. .. việc hợp tác cho HS Trong chương tiếp theo, tôi trình bày kết quả nghiên cứu vận dụng mô hình dạy học IBL vào dạy học chương “Sóng cơ” Vật lí 12 theo hình thức học nhóm tại trường THPT Hậu Nghĩa thuộc tỉnh Long An CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC CHƯƠNG “SÓNG CƠ” VẬT LÍ 12 NÂNG CAO THEO MÔ HÌNH IBL 2.1 Đặc điểm của chương “Sóng cơ”[ 9][10][21] “Sóng cơ” là chương thứ ba sau chương “Động lực học vật. .. nhóm Hình thức học tập nhóm không chỉ tạo điều kiện phát huy tính tích cực học tập mà còn rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác 1.3.1 Sự cần thiết rèn luyện kĩ năng hợp tác [3][20] Bồi dưỡng kĩ năng hợp tác cho HS là rất quan trọng Kĩ năng hợp tác là một dạng kĩ năng rất quan trọng đối với con người trng học tập và làm việc nói chung, vì hầu hết các mối quan hệ giữa con người với nhau là quan hệ hợp tác. .. Giúp học sinh thấy rõ vai trò, ý nghĩa của kĩ năng hợp tác trong học tập - Giúp học sinh hiểu rõ kĩ năng đó về nhận thức và hành động - Tạo tình huống cho học sinh thực hành và tạo cơ hội cho học sinh thành công với việc sử dụng các kĩ năng hợp tác - Giúp học sinh thể hiện các kĩ năng - Khuyến khích học sinh thực hành và thường xuyên sử dụng kĩ năng Tuy nhiên, thời điểm để dạy kĩ năng hợp tác là khi học. .. hứng thú trong học tập Kết quả học tập của học sinh phụ thuộc rất nhiều vào tính tích cực, hoạt động nhận thức, niềm vui học tập chỉ có thể đạt kết quả cao khi giáo viên phát huy hết khả năng tích cực sáng tạo của học sinh Biểu hiện của HS như thế nào được xem là tích cực và tích cực ở mức độ nào? 1.2.2 Những biểu hiện của tính tích cực học tập [12] [20][24] a Sự chuyên cần Tính tích cực học tập trước hết... chú ý trong học tập Tính tích cực còn thể hiện trong việc học sinh tập trung chú ý nghe giảng, học và làm bài, hứng thú trong học tập Tính tích cực cao sẽ kéo dài thời gian học tập e Sự quan tâm trong học tập Tính tích cực trong học tập thể hiện học sinh có quan tâm, nỗ lực vượt qua khó khăn trong học tập không Để xác định mức độ quan tâm cao hay thấp GV dựa vào việc trả lời câu hỏi: HS tích cực nhất... mô hình IBL không chỉ giúp HS nắm kiến thức mà còn giúp HS tìm ra kiến thức, rèn luyện kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng sống và làm việc sau này cho HS Điều này phù hợp mục tiêu giáo dục của nước ta hiện nay Mô hình IBL rất đa dạng về hình thức học: tự học, học nhóm, semina làm cho HS cảm thấy thoải mái, gây hứng thú trong học tập Mô hình dạy học này sẽ phát huy được tính tích cực và rèn luyện kĩ. .. các kĩ năng cần bồi dưỡng cho học sinh thì kĩ năng trong hoạt động học tập là quan trọng: kĩ năng thu thập thông tin, kĩ năng xử lí thông tin, kĩ năng truyền đạt thông tin Việc đổi mới phương pháp dạy học phải bao gồm đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm xem xét mục tiêu dạy học có đạt hay không? Từ đó có sự điều chỉnh thích hợp. .. LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VIỆC HỢP TÁC CHO HỌC SINH Đổi mới phương pháp dạy học là sự hiện thức hóa việc đổi mới quan điểm, mục tiêu dạy học Chuyển từ quan điểm dạy học tập trung vào người dạy sang quan điểm tập trung vào người học, đòi hỏi lựa chọn các phương pháp dạy học mới đồng thời vận dụng các phương pháp dạy học truyền thống theo quan điểm hiện đại Bộ Giáo dục và Đào tạo đã định hướng phương pháp dạy học

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Lý do chọn đề tài

    • 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3.Mục đích nghiên cứu

    • 4.Đối tượng nghiên cứu

    • 5.Giả thuyết khoa học

    • 6.Phạm vi nghiên cứu

    • 7.Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 8.Phương pháp nghiên cứu

    • 9.Đóng góp mới của đề tài

    • 10.Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1. IBL VỚI VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LÀM VIỆC HỢP TÁC CHO HỌC SINH

      • 1.1. Những định hướng đổi mới phương pháp dạy học Vật lí ở trường THPT hiện nay[16]

        • 1.1.1. Sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống trên tinh thần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh

        • 1.1.2. Dạy học bằng hoạt động và thông qua hoạt động của học sinh

        • 1.1.3. Tăng cường học tập cá nhân phối hợp hài hòa với học tập hợp tác

        • 1.1.4. Coi trọng việc bồi dưỡng phương pháp tự học

        • 1.1.5. Coi trọng rèn luyện kĩ năng ngang tầm với truyền thụ tri thức. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan