1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương trình Hợp tác Chung giữa Liên Hợp Quốc và Chính phủ Việt Nam về Bình đẳng Giới

48 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 846,2 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỤC NHÀ GIÁO VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ GIÁO DỤC Chương trình Hợp tác Chung Liên Hợp Quốc Chính phủ Việt Nam Bình đẳng Giới "Rà sốt phân tích sách giáo khoa góc độ giới cấp quốc gia Báo cáo kết nghiên cứu Các đại biểu Hội thảo Đồ Sơn, tháng 7/2009 Hà Nội/Geneva, tháng 12, 2010 Nhóm nghiên cứu Nhóm Kỹ thuật Bộ GD&ĐT Đỗ Thị Bích Loan (Trưởng nhóm) Nguyễn thị Bích Hà Kiều Thị Bích Thủy Nguyễn Trí Trịnh Thị Ánh Hoa Văn phịng UNESCO Hà Nội Heidi Kivekäs Elina Nikulainen Lê Thị Mỹ Dung Văn phòng Quốc tế Giáo dục UNESCO (UNESCO IBE) Dakmara Georgescu (Tư vấn điều phối) Jean Bernard (Tư vấn hiệu đính) Nội dung Lời cảm ơn Tóm tắt nội dung Nguyên nhân phạm vi nghiên cứu Giả thiết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Khung phân tích Các kết 4.1 Các ví dụ định kiến hữu hình định kiến vơ hình 4.1.1 Nam hay nữ tác giả sách giáo khoa/ tác giả nhắc đến sách giáo khoa 4.1.2 Nam hay nữ anh hùng, nhân vật đặc biệt nhà lãnh đạo 4.2 Ví dụ định kiến dập khuôn giới 4.3 Các định kiến bao gồm thay đổi trang phục 4.4 Ví dụ thực hành tốt 4.4.1 Sự hợp tác hiệu em trai em gái, phân công nhiệm vụ công 4.4.2 Các em trai em gái đối xử công để phát huy thực tiềm 4.4.3 Các gợi ý thay đổi vai trò nam nữ Các kết luận Các gợi ý 6.1 Gợi ý cho nhà hoạch định sách 6.2 Gợi ý cho chuyên gia xây dựng chương trình viết sách giáo khoa 6.3 Gợi ý cho tập huấn viên 6.4 Gợi ý cho giáo viên Phụ lục Tài liệu tham khảo Bảng giải thuật ngữ Lời cảm ơn Nhóm Kỹ thuật Bộ GD&ĐT xin cảm ơn Văn phòng UNESCO Hà Nội Văn phòng Quốc tế Giáo dục UNESCO hỗ trợ suốt trình phân tích sách giáo khoa góc độ giới Nhóm xin cảm ơn đóng góp đồng nghiệp tham dự Hội thảo Đồ Sơn (tháng 7/2009) thảo luận lần tổng quan nội dung Bản Hướng dẫn Phân tích sách giáo khoa góc độ giới, đóng góp vị đại biểu tham gia Hội thảo Hà Nội (tháng 12/2009) lần đầu thảo báo cáo trình bày Thay mặt Nhóm Kỹ thuật, TS Đỗ Thị Bích Loan Tóm tắt nội dung Bản báo cáo miêu tả trình nghiên cứu tổng hợp kết nghiên cứu cơng tác phân tích sách giáo khoa tiểu học góc độ giới Bộ Giáo dục Đào tạo (Bộ GD&ĐT) tiến hành năm 2009 với giúp đỡ Văn phòng UNESCO Hà Nội Văn phòng Quốc tế Giáo dục UNESCO (IBE) Dự án phần hỗ trợ cho Bộ GD&ĐT UNESCO khn khổ Chương trình Hợp tác Chung LHQ Bình đẳng giới (gọi tắt JPGE) nhằm đóng góp cho việc nâng cao lực cho quan chức có thẩm quyền Việt Nam thực Luật Bình đẳng giới Luật Phịng Chống Bạo lực Gia đình (LPCBLGĐ) 1trên nhiều phương diện có giáo dục Do tầm quan trọng việc tạo xã hội công bằng, đồn kết tồn vẹn, vai trị xã hội việc hỗ trợ cá nhân, nam giới nữ giới, phát triển tiềm họ mà không bị cản trở phân biệt đối xử, bình đẳng giới trở thành phần tách rời Các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs) Liên hiệp quốc mục tiêu Giáo dục cho Mọi Người”(EFA) Mặc dù Việt Nam, bình đẳng giới vấn đề luật pháp, quan đoàn thể cấp quan tâm hỗ trợ thực bình đẳng giới nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, bất bình đẳng giới diện cách rõ ràng ngấm ngầm Nhận thức trình giáo dục đóng vai trị quan trọng việc nâng cao nhận thức bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình, mục tiêu nghiên cứu Nhóm kỹ thuật Bộ GD&ĐT thực trình bày Báo cáo nhằm cung cấp thơng tin cho việc rà sốt phân tích sách giáo khoa góc độ giới cách tồn diện (sẽ bắt đầu vào năm 2015) Nhóm kỹ thuật xây dựng hướng dẫn chung cho việc rà xốt phân tích sách giáo khoa góc độ giới Bộ Hướng dẫn thức hóa xuất bổ sung cho Báo Cáo UNESCO Hà Nội Văn phòng Quốc tế Giáo dục UNESCO 2như nguồn tài liệu tham khảo cho nhóm nghiên cứu cho sách giáo khoa tài liệu học tập cấp giáo dục khác bối cảnh giáo dục Việt nam nước khác Do tầm quan trọng sách giáo khoa đặc biệt năm trình thu thập kiến thức, giá trị, kỹ quan niệm người học, nhóm nghiên cứu tập trung vào việc xác định định kiến giới cản trở bình đẳng giới sách giáo khoa tiểu học liên kết với lĩnh vực khác định kiến giới phần mục khác sách giáo khoa (ví dụ tác giả, đề mục, nội dung học, hình ảnh minh họa, hoạt động dành cho học sinh đánh giá) Nhóm Kỹ thuật Bộ GD&ĐT rà soát số sách giáo khoa chọn từ lĩnh vực/ môn học bản: Tiếng Việt (lớp 1-5), toán (Lớp 1-5), Tự nhiên xã hội ( Lớp 1-3), Khoa học (lớp 4- 5) Lịch sử địa lý ( lớp 4-5), đạo đức (lớp 1-5) Sử dụng kết hợp công cụ nghiên cứu định tính định lượng, Nhóm Nghiên cứu tổng hợp phân tích nhiều số liệu rõ diện nhiều định kiến giới, Được Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt nam thông qua năm 2006 2007 Hướng dẫn rà sốt phân tích sách giáo khoa theo quan điểm giới (2011), Unesco Hà Nội cách rõ ràng hay ngấm ngầm viết, tranh minh họa hoạt động học tập sách giáo khoa cấp tiêu học sử dụng ở Việt nam Tuy nhiên Nghiên cứu cho thấy nhiều ví dụ hoạt động tích cực cơng tác thúc đẩy bình đẳng giới yếu tố/ hợp phần sách giáo khoa Phần lớn định kiến xác định phân loại định kiến rập khuôn định kiến vô hình hay bất cân giới Có định kiến ‘thẩm mỹ’ sách giáo khoa, nghĩa là, có bình đẳng giới nội dung sách giáo khoa , có định kiến dạng ngầm định tồn cho dù có biến đổi rõ ràng bên ngồi nhờ kết q trình rà sốt sách giáo khoa trước Dựa chứng thu thập Nhóm Kỹ thuật Bộ GD&ĐT tổng hợp, kết luận q trình rà sốt sách giáo khoa tới cần phải ý tới việc cần thiết phải giải vấn đề giới sách giáo khoa phát huy bình đẳng giới hiệu Việc thực thơng qua việc áp dụng phương pháp nghiên cứu khắt khe khung nghiên cứu bối cảnh nghiên cứu chia sẻ kinh nghiệm tốt lĩnh vực học tập môn học đề cập đến Báo cáo Để hỗ trợ cho nghiên cứu viên việc thực phân tích sâu hơn, Nhóm Nghiên cứu xây dựng Hướng dẫn rà sốt phân tích sách giáo khoa3 kết qủa lớn Dự án Qua kết nghiên cứu, số gợi ý cụ thể hình thành dành cho đối tượng khác bên tham gia; đặc biệt hành động cụ thể đề xuất cho nhà hoạch định sách, chuyên gia viết chương trình sách giáo khoa , giáo viên tập huấn viên Hy vọng kết nghiên cứu, kết luận, gợi ý đề xuất đưa thảo luận hiệu bên tham gia trình giáo dục nhằm nâng cao bình đẳng giới sách giáo khoa hoạt động học tập nhà trường lớp học công tác đào tạo giáo viên Báo cáo cần xem xét lời mời bên tham gia làm phong phú tranh luận dựa kinh nghiệm Những kinh nghiệm khác quan điểm khác xã hội Việt Nam, mà nghiên cứu đưa có đóng góp lớn có ích cho định thông tin đầy đủ liên quan đến rà sốt sách giáo khoa góc độ giới Hướng dẫn rà sốt phân tích sách giáo khoa góc độ giới Báo cáo Kết nghiên cứu phần tài liệu Rà sốt Phân tích sách Giáo khoa xuất năm 2011 Do Hướng dẫn sử dụng cho mục đích nâng cao lực chờ đợi Báo cáo Kết nghiên cứu nên khó tránh khỏi số trùng lặp hai tài liệu Mặc dù có vài nội dung trùng lặp, tài liệu rà sốt phân tích sách giáo khoa xuất bao gồm hai tài liệu, đặc biệt chúng đọc dùng độc lập nhóm đối tượng đích khác xã hội Nguyên nhân phạm vi nghiên cứu Dự án Rà soát phân tích sách giáo khoa góc độ giới Bộ Giáo dục Đào Tạo Việt Nam (Bộ GD& ĐT) văn phòng UNESCO Hà Nội khởi xướng bối cảnh Chương trình Hợp tác chung Liên Hợp Quốc/ Chính phủ Việt nam Bình đẳng Giới Nâng Cao Quyền Phụ nữ Việt nam Mục đích Dự án Rà sốt phân tích sách giáo khoa góc độ giới nhằm nhận biết định kiến giới trong sách giáo khoa tiểu học số lĩnh vực học tập/một số mơn học • Tiếng Việt (Lớp 1-5) • Tốn (Lớp 1-5) • Các mơn Khoa học Tự nhiên Xã hội (Lớp 1-3) • Khoa học (Lớp 4-5) • Lịch sử Địa lý (Lớp 4-5) • Đạo đức (Lớp 4-5) Những tài liệu học tập chọn xem xét có mật độ sử dụng cao chương trình giảng dạy bậc tiểu học, sách giáo khoa phát hành sử dụng rộng khắp toàn quốc4 Mặc dù Bộ GD&ĐT chưa có chương trình rà sốt sách giáo khoa tương lai gần, kết cơng việc phân tích sách giáo khoa tiểu học góp phần cho kế hoạch rà soát sách giáo khoa tiểu học trung học sau, cho kế hoạch nâng cao lực giáo viên bên tham gia khác nhằm đối diện với vấn đề giới giáo dục thúc đẩy bình đẳng giới Như nhiều quốc gia khác giới, vấn đề bình đẳng giới Việt Nam nhìn nhận địn bẩy thúc đẩy cơng xã hội, phát triển cá nhân cộng đồng Trong phụ nữ em gái thường nạn nhân định kiến giới bị đối xử không công bằng, cần thấy có định kiến nam giới bé trai cần xem xét lại cách cẩn thận Do phát triển cá nhân cách hoàn thiện tự tin, phát triển tồn diện cơng cộng đồng điều quan trọng, bình đẳng giới đặt trọng tâm mục tiêu đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDGs)5 Để thúc đẩy bình đẳng giới Việt Nam, hai luật gần Việt Nam ban hành bao gồm: Luật Bình đẳng Giới (LBĐG, 2006); Luật Phịng Chống Bạo lực Gia đình (LPCBLGĐ, 2007) Hai luật đề cập trực tiếp đến giáo dục đào tạo, cách xác định vấn đề liên quan giới giáo dục – đào tạo –cũng rõ Sách giáo khoa không sử dụng số mơn chương trình tiểu học Nghệ thuật Kỹ thuật Do cấu tạo Nhóm Kỹ thuật hình thành chuyên gia mơn nói trên, chúng tơi định chuyển phân tích sách Tiếng Anh khỏi nghiên cứu Tám mục tiêu Thiên niên kỷ tiêu điểm Công bố Thiên niên kỷ Liên hiệp quốc 170 nhà lãnh đạo giới đồng ý Trụ sở Liên hiệp quốc vào tháng năm 2000 Qua cam kết đạt mục tiêu vào năm 2015, hợp tác toàn cầu thiết lập nhằm giảm thiểu nghèo đói cực bệnh tật trách nhiệm cụ thể quan giáo dục mức độ khác việc thúc đẩy bình đẳng giới cách hiệu Để thúc đẩy bình đẳng giới cách đầy đủ nam nữ, Điều Luật Bình đẳng Giới 6(tr 2) đặt mục tiêu bình đẳng giới nhằm xoá bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ phát triển kinh tế - xã hội phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Điều (LBĐG, tr 3) tuyên bố nguyên tắc bình đẳng giới sau: Nam, nữ bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình Nam, nữ khơng bị phân biệt đối xử giới Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi phân biệt đối xử giới Chính sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử giới Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi pháp luật Thực bình đẳng giới trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình, cá nhân Điều 14 (LBĐG, tr 6) cung cấp cụ thể điều lệ liên quan tới lĩnh vực giáo dục đào tạo: Nam, nữ bình đẳng độ tuổi học, đào tạo, bồi dưỡng Nam, nữ bình đẳng việc lựa chọn ngành, nghề học tập, đào tạo Nam, nữ bình đẳng việc tiếp cận hưởng thụ sách giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Nữ cán bộ, công chức, viên chức tham gia đào tạo, bồi dưỡng mang theo ba mươi sáu tháng tuổi hỗ trợ theo quy định Chính phủ Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo bao gồm: a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo; b) Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật Điều 23 (LBBĐG, tr 9) nhấn mạnh tầm quan trọng giáo dục với thông tin tuyên truyền công tác thúc đẩy thực bình đẳng giới: Thơng tin, giáo dục, truyền thơng giới bình đẳng giới biện pháp quan trọng nhằm nâng cao nhận thức giới bình đẳng giới Việc thơng tin, giáo dục, truyền thơng giới bình đẳng giới đưa vào chương trình giáo dục nhà trường, hoạt động quan, tổ chức cộng đồng Việc thông tin, giáo dục, truyền thơng giới bình đẳng giới thực thơng qua chương trình học tập, ấn phẩm, chương trình phát thanh, truyền hình hình thức khác Có nhiều tham khảo liên quan tới giáo dục đào tạo quy định vi phạm điều luật (LBĐG, Điều 40.4, tr 15): a) Quy định tuổi đào tạo, tuổi tuyển sinh khác nam nữ; b) Vận động ép buộc người khác nghỉ học lý giới tính; Các trích dẫn từ hai đạo luật nêu (LBĐG LPCBLGĐ) trích từ dịch tiếng Anh thức c) Từ chối tuyển sinh người có đủ điều kiện vào khóa đào tạo, bồi dưỡng lý giới tính việc mang thai, sinh con, nuôi nhỏ; d) Giáo dục hướng nghiệp, biên soạn phổ biến sách giáo khoa có định kiến giới ‘Luật Phịng, Chống Bạo lực Gia đình’ (LPCBLGĐ, Điều 39, tr 14) nhấn mạnh trách nhiệm Bộ Giáo dục Đào tạo (BỘ GD&ĐT) quan giáo dục hệ thống giáo dục quốc gia thúc đẩy bình đẳng giới chống lại bạo lực gây nên từ yếu tố giới: Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm đạo việc lồng ghép kiến thức phòng, chống bạo lực gia đình vào chương trình giảng dạy phù hợp với yêu cầu môn học, ngành học, cấp học Nhà trường sở giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân có trách nhiệm thực chương trình giáo dục lồng ghép kiến thức phịng, chống bạo lực gia đình Dự án rà sốt phân tích sách giáo khoa Nhóm Kỹ thuật Bộ GD& ĐT văn phịng UNESCO Hà Nội thực với giúp đỡ Văn phòng Quốc tế Giáo dục UNESCO (IBE) góp phần vào việc nâng cao quyền cấp lãnh đạo ngành giáo dục người có trách nhiệm khác thực bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục Đồng thời, dự án thể cố gắng khuyến khích tranh luận xã hội vấn đề giới giáo dục nhằm cao nhận thức bên tham gia trình giáo dục nhận thức quảng đại quần chúng Việc tranh luận, thảo luận công khai định hướng cho hành động tập trung nhằm giảm thiểu định kiến giới chương trình, sách giáo khoa, hoạt động dạy học việc quản lý lớp học hay quản lý nhà trường Mặc dù biết sách giáo khoa phần (văn bản) giáo trình giảng dạy trình học tập bị ảnh hưởng nhiều yếu tố khác (ví dụ phương pháp giảng dạy lớp học; môi trường học tập, yếu tố tác động ngồi trường học), nhóm nghiên cứu nhấn mạnh tầm quan trọng sách giáo khoa xã hội Việt Nam phương tiện phát triển đại diện xã hội, ví dụ định kiến giới Tuy nhiên, sách giáo khoa sử dụng cơng cụ thúc đẩy bình đẳng giới Do đó, nghiên cứu vận động cho cơng tác rà sốt sách giáo khoa theo quan điểm giới đòn bẩy quan trọng thúc đẩy bình đẳng giới phát triển cá nhân, cộng đồng xã hội Để đạt mục đích to lớn quan trọng này, sách giáo khoa thiết kế thực tốt tạo nên khác biệt Các định kiến giới sách giáo khoa gây hại chúng đưa hình ảnh sai lệch bất công nam giới nữ giới cách rõ ràng hay cách thức gián tiếp tới người học khiến họ có ý tưởng sai lệch khác biệt giới Như loại định kiến khác, định kiến giới hợp thức hóa đối xử bất cơng, bất bình đẳng cá nhân nhóm đối tượng (thường bắt nguồn từ niềm tin cho khác thấp hơn, đáng sợ, hai) Các định kiến giới bắt nguồn từ phát triển lịch sử (ví dụ tình trạng phụ thuộc luật pháp kinh tế phụ nữ nam giới; hay tín ngưỡng, niềm tin có yếu tố văn hóa cho phụ nữ có vai trị thấp hõn có vai trị bị sai khiến xã hội) thể nhiều dạng khác nhau, gia đình, trường học môi trường xã hội rộng Sách giáo khoa phương tiện truyền tải quan trọng định kiến bắt nguồn từ quan điểm truyền thống đặc điểm cụ thể nam giới nữ giới vai trị họ xã hội Do điều quan trọng cần nhận thức định kiến giới sách giáo khoa để hành động cách thích hợp để tránh củng cố định kiến trình rà sốt chương trình giảng dạy sách giáo khoa tương lai hoạt động trường lớp 10 Các gợi ý Với kết cơng tác phân tích sách giáo khoa tiểu học góc độ giới, gợi ý đưa cho bên tham gia khác việc làm để đối diện với thiếu sót sách giáo khoa tiếp tục phát huy điểm mạnh hoạt động thực tiễn tốt Mặc dù ý kiến gợi ý nhằm vào đối tượng tham gia khác nhau, rõ ràng hành động phối kết hợp bên tham gia làm nên khác biệt việc kết hợp vấn đề giới giáo dục thúc đẩy bình đẳng giới qua hoạt động trường học 6.1 Các gợi ý dành cho nhà hoạch định sách ƒ Kết hợp vấn đề giới/bình đẳng giới chương trình phát triển lực dành cho chuyên gia lập chương trình giảng dạy, tác giả sách giáo khoa, người hướng dẫn giáo viên giáo viên Do sách giáo khoa chỉnh sửa dựa chương trình giảng dạy phát triển cho giai đoạn 2010-2015, trình rà sốt chương trình giảng dạy tới cần kết hợp bình đẳng giới vấn đề đan xen chính, song song với chủ đề đan xen khác giáo dục phát triển bền vững, tìm hiểu đa dạng văn hóa, kỹ sống, hoạt động thương mại, khía cạnh cơng dân, giáo dục hịa bình/học tập cách chung sống lẫn Các chương trình đào tạo bình đẳng giới dành cho chuyên gia chương trình giảng dạy, tác giả sách giáo khoa tập huấn viên (người hướng dẫn giáo viên-ND) nên nhấn mạnh hai khía cạnh lý thuyết (ví dụ khái niệm giới; bình đẳng giới; định kiến giới), kiến thức áp dụng thực tế cách xác định, chỉnh lý tránh định kiến giới chương trình giảng dạy sách giáo khoa, đồng thời thực phương pháp dạy học nhạy cảm giới cấp độ trường lớp ƒ Đưa vấn đề bình đẳng giới tiêu chí quan trọng việc đánh giá phê chuẩn sách giáo khoa Như đề cập Bản Hướng dẫn, việc đánh giá sách giáo khoa nên tính tới tiêu chuẩn tiêu chí chất lượng biểu phân tích giới qua nội dung sách giáo khoa; phương pháp sư phạm phản ánh; ngôn ngữ cách trình bày; hình ảnh minh họa yếu tố trang trí hình họa; giá trị thơng điệp truyền tải Với tiêu chí này, bình đẳng giới gắn với giá trị sâu sắc phát triển quan điểm lịng khoan dung tơn trọng đa dạng; tồn vẹn; cơng xã hội; quản lý xung đột đa dạng cách hiệu Bình đẳng giới liên quan tới việc thách thức suy nghĩ mang tính khn mẫu nghề nghiệp nam giới phụ nữ qua khuyến khích em trai em gái có đa dạng việc lựa chọn nghề nghiệp khác ƒ Chia sẻ kết nghiên cứu Các chuyên gia giáo dục công chúng cần thông báo chứng định kiến thu thập sách giáo khoa tiểu học, kể mặt mạnh mặt yếu công tác thúc đẩy bình đẳng giới Một 34 điều quan trọng kết nghiên cứu phân tích cần hiểu nhận xét, góp ý mang tính chất xây dựng tích cực Các học kinh nghiệm định kiến giới hoạt động thực tiễn hiệu thúc đẩy bình đẳng giới nên áp dụng việc cải thiện sách giáo khoa tiểu học Cả ưu điểm khuyết điểm sách giáo khoa tiểu học góp phần thúc đẩy bình đẳng giới nên xem hội quan trọng để học hỏi cải thiện kiến thức chung người học ƒ Thực nghiên cứu tương tự cho sách giáo khoa bậc trung học việc rà soát sách giáo khoa trung học ưu tiên tức thời phủ Việt Nam Khuyến khích nghiên cứu tương tự áp dụng với sách tập học sinh tài liệu học tập khác, thông điệp giáo dục phương tiện truyền thơng vấn đề giới bình đẳng giới ƒ Khuyến khích cơng chúng thảo luận vấn đề giới giáo dục với tham gia ngành khác nhau, tổ chức phi phủ bên tham gia khác với quan điểm nâng cao hợp tác bên đối tác, nâng cao nhận thức ủng hộ nhằm thúc đẩy bình đẳng giới ƒ Đảm bảo có tác giả sách giáo khoa nam nữ để nâng cao diện tác giả nữ, thể cân đa dạng khái niệm kinh nghiệm sống sách giáo khoa, bao gồm quan điểm giới ƒ Đảm bảo tham gia chuyên gia giới hội đồng nhóm làm việc khác cấp độ công tác phát triển thực chương trình giảng dạy sách giáo khoa để từ dựa đóng góp chun gia hội đồng, lăng kính giới áp dụng nhằm cải thiện chất lượng tài liệu chương trình giảng dạy 6.2 Các gợi ý dành cho chuyên gia sách giáo khoa chương trình giảng dạy ƒ Lưu ý tránh đề cập định kiến giới chương trình giảng dạy sản phẩm giảng dạy Ví dụ như, hội đồng chương trình giảng dạy (bộ mơn) nhóm biên tập sách giáo khoa nên nhắm tới mục đích đạt đồng đẳng giới Những hội đồng viết chương trình giảng dạy sách giáo khoa nên bao gồm chuyên gia giới tư vấn với nhân vật nữ giới (mẹ học sinh, đại diện cộng đồng) Các sản phẩm chương trình giảng dạy sách giáo khoa chương trình khóa học cần “rà sốt kiểm kê” góc độ giới giai đoạn phát triển khác chương trình nhằm đảm bảo tránh định kiến giới kết hợp chặt chẽ hoạt động thực tiễn tích cực thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực học tập môn ƒ Thể vai trò xen kẽ thay đổi cho nam nữ tình khác Điều nên thực để phản ánh thực tế tự nhiên thay đổi xã hội hơm Ví dụ chi tiết tình nên đưa bối cảnh Việt Nam quốc gia khác 35 (ví dụ phụ nữ với vai trị lãnh đạo; nam giới với cơng việc nhà; nam nữ làm việc chia sẻ trách nhiệm nhóm) ƒ Ưu tiên phát triển quan niệm triết học nhận thức luận lĩnh vực học tập/các môn đưa khái niệm giới làm bật vai trị phụ nữ tình khác Ví dụ sách giáo khoa lịch sử tiểu học chọn phân tích phản ánh khái niệm lịch sử qua lịch sử nhà nước qn sự, mà khơng nêu khác khía cạnh sống cộng đồng Vì thế, phụ nữ thường miêu tả nhân vật nhà nước anh hùng quân đội mà thường nam giới Những khái niệm cách giảng dạy mơn lịch sử bao gồm lịch sử sống hàng ngày, lịch sử ý tưởng, nghệ thuật, nơi cư trú sinh sống, nghề nghiệp, v.v., nhằm cung cấp thêm không gian cho việc miêu tả phụ nữ người đóng góp quan trọng gia đình, với an sinh phát triển cộng đồng ƒ Thúc đẩy bình đẳng giới theo phương thức tự nhiên cụ thể, không thay đổi bề ngồi Các chun gia chương trình giảng dạy sách giáo khoa nên nhận thấy số lượng đồng tuyệt đối hình ảnh nam nữ qua hình ảnh minh họa tên tuổi dùng sách giáo khoa khơng hẳn có tác dụng thúc đẩy bình đẳng giới Số lượng đồng nhân vật nam nữ khơng đơi với biểu cơng (ví dụ khơng gây hại cho giới hay giới khác) tiềm vai trò mà nam nữ chia sẻ, đóng góp mà họ tạo cho cộng đồng ƒ Sử dụng cách tiếp cận ‘gương cửa sổ’ có nghĩa cho dù sách giáo khoa cần phản ánh ‘thực tế’ (ví dụ truyền thống liên quan đến vai trò giới), đồng thời nên thách thức hình ảnh giới hiển nhiên cách tạo sử cởi mở vai trò trao đổi (và thay lẫn cho nhau) nam nữ với xu hướng tương lai.21 ƒ Đảm bảo cân giới số tác giả sách giáo khoa chương trình giảng dạy Ngồi việc đảm bảo công số lượng phụ nữ tham gia hội đồng/nhóm làm việc chương trình giảng dạy sách giáo khoa, việc lắng nghe ý kiến phụ nữ trao cho phụ nữ vị trí lãnh đạo hội đồng/nhóm viết chương trình giảng dạy sách giáo khoa điều vô quan trọng Các gợi ý dành cho người hướng dẫn giáo viên ƒ Lưu ý tránh thể định kiến giới hoạt động việc đào tạo giáo viên 21 Ví dụ, thời gian dài trước đây, ‘chế độ nghỉ sinh con’ dành cho bà mẹ mà thơi, cịn hơm nhiều quốc gia, ơng bố xin nghỉ theo ‘chế độ nghỉ để làm bố’ để chăm sóc em bé sinh họ Khi quan tâm tới thay đổi trao đổi vai trò giới vậy, sách giáo khoa mơ tả nam giới chăm sóc vợ cái, phụ nữ vai trò nghề nghiệp kỹ sư, bác sĩ, trị gia, nhà báo 36 ƒ Bao gồm vấn đề giới, kế phân tích giới/kiểm kê tài liệu học tập phương pháp giảng dạy khóa đào tạo khóa bồi dưỡng dành cho giáo viên ƒ Khi thiết kế chương trình đào tạo giáo viên, cần tính tới việc thực ‘rà soát nội dung’ “mù kiến thức” giới nhạy cảm giới giáo viên, người hướng dẫn giáo viên đối tượng khác, bao gồm bên tham gia ví dụ bậc phụ huynh, đại diện quyền địa phương, nhà lãnh đạo tôn giáo, đại diện quan truyền thông Việc cho phép tiếp tục phát huy điểm mạnh/các hoạt động thực tiễn hiệu quả, nhận thức thách thức trở ngại bình đẳng giới cần quan tâm vượt qua Các gợi ý dành cho giáo viên ƒ Lưu ý nhận biết định kiến giới tránh củng cố thêm định kiến giới hoạt động trường hay lớp học ƒ Tin tưởng vào khả em trai em gái có khả học tập đạt kết Theo đó, khuyến khích động viên em trai em gái học tập, đồng thời hỗ trợ hai cách đồng đối diện với khó khăn vấn đề học tập ƒ Động viên em trai em gái học chơi với tình thay vai trò Hỗ trợ em trai em gái nhận ưu điểm khuyết điểm, tài sở thích đồng thời làm em nhận thức đón tiếp loạt hội để phát triển cạnh tranh học tập, sống công việc ƒ Học tập kinh nghiệm từ trường học đồng nghiệp thành công công tác thúc đẩy bình đẳng giới Tham gia vào trình chia sẻ truyền bá thông tin, kể thông qua mạng Internet ƒ Thiết lập cộng đồng bền vững thúc đẩy bình đẳng giới trường học cộng đồng thông qua giáo viên mạng lưới trường học Hy vọng rằng, dựa việc thảo luận chia sẻ thông tin nghiên cứu này, gợi ý việc nâng cao thúc đẩy bình đẳng giới sách giáo khoa hoạt động lớp học tiếp tục đẩy mạnh chọn lọc nhằm đóng góp cho cơng tác chuẩn bị cho việc rà sốt chương trình giảng dạy tới (2010-2015) kế hoạch rà sốt sách giáo khoa tồn diện kể từ năm 2015 tiến hành Do Bộ GD&ĐT làm việc hội đồng khác chương trình giảng dạy soạn thảo sách giáo khoa tới, việc Bộ bao gồm vấn đề giới vào chương trình phát triển lực điều vơ quan trọng Các chuyên gia chương trình giảng dạy sách giáo khoa cần phát triển lực hiểu biết 37 vấn đề giới mức độ đó, ví dụ hiểu vấn đề giới khái niệm giới; có khả áp dụng nhìn giới phân tích chất lượng chương trình giảng dạy sách giáo khoa; có khả kết hợp hoạt động thực tiễn hiệu thúc đẩy bình đẳng giới chương trình giảng dạy, sách giáo khoa hoạt động lớp học Quá trình lên kế hoạch cơng tác rà sốt chương trình giảng dạy sách giáo khoa nên bao gồm đánh giá chất lượng định kỳ liên tiếp bao gồm việc xem xét tiêu chí bình đẳng giới song song với số tương ứng, ví dụ xem xét thiếu vắng định kiến giới sách giáo khoa Mong rằng, với kết nghiên cứu tại, lồng ghép vấn đề giới thúc đẩy bình đẳng giới chương trình giảng dạy sách giáo khoa đóng góp vào trình nâng cao chất lượng học tập cho người giáo dục tiểu học trung học công tác đào tạo giáo viên bồi dưỡng giáo viên Việt Nam, nhận định sau Văn phịng giáo dục khu vực Châu á- Thái bình dương Bangkok UNESCO (2005): Mục đích việc tiến hành nghiên cứu định tính giáo dục góc độ giới nhằm đóng góp cho việc đảm bảo bình đẳng giới em gái em trai xóa bỏ suy nghĩ khn mẫu giới Điều có nghĩa em gái em trai có hội học như có hội tham gia nhau, hưởng lợi từ môn học kinh nghiệm học tập khác trường lớp mang lại Các em trang bị kỹ quan điểm cách đồng Những kỹ quan điểm giúp em phát huy hết tiềm cách trọn vẹn hệ thống giáo dục giới tính em (UNESCO Bangkok, 2005, tr 1) 38 Tài liệu tham khảoi Aikman, Sheila and Unterhalter, Elaine (eds.) (2007) Practising Gender Equality in Education Oxfam Thực hành giới giáo dục Blumberg, Rae, Lesser 2007 ‘Gender bias in textbooks A hidden obstacle on the road to gender equality in education’ [Định kiến giới sách giáo khoa: cản trở ẩn đường tiến tới bình đẳng giới giáo dục].UNESCO EFA-GMR (Tài liệu chuẩn bị cho Báo cáo 2008 Giám sát Toàn cầu Giáo dục cho Mọi người: Hồn tất Chương trình Giáo dục cho Mọi người vào năm 2015: Liệu có làm điều đó?) Blumberg, Rae, Lesser 2008 ‘The invisible obstacle to education quality: gender bias in the textbooks’-[Cản trở vơ hình chất lượng giáo dục: định kiến giới sách giáo khoa] In: Prospects 147, Vol 38, No 3/tháng 9.2008 Springer Braslavsky, Cecilia (ed.) 2006: ‘Textbooks and and Quality Learning for All: Some Lessons learnt from International Experience’-[Sách giáo khoa Chất lượng Học tập cho Mọi người: Các học quốc tế.] UNESCO IBE Brugeilles, Carole and Cromer, Sylvie 2009 ‘Promoting Gender Equality through Textbooks A Methodological Guide’- [Thúc đẩy Bình đẳng Giới qua Sách giáo khoa Hướng dẫn phương pháp] UNESCO Colclough, Christopher (2004) ‘Achieving gender equality in education: what does it take?’- [Đạt bình đẳng giới giáo dục] Trong: Prospects 129, Vol XXXIV, no 1/tháng 2007 (Open file: Gender Equality and Education for All) Delors, Jacques, et al 1996 Education: The treasure within.[Giáo Dục: Tài sản vô giá ] Report to UNESCO by the International Commission on Education for the Twenty-first Century Paris UNESCO Denmark Ministry of Foreign Affairs DANIDA (2008) Gender Equality in Education.[Bình đẳng giới giáo dục] Georgescu, Dakmara (2006) Curriculum Philosophies for the 21st Century: What is Old and What is New? In: Crisan, Alexandru (ed.) (2006) Current and Future Challenges in Curriculum Development: Policies, Practices and Networking for Change [Các thách thức tương lai phát triển Chương trình giảng dạy] Bucharest Editura Educatia 2000+ & Humanitas Educational Georgescu, Dakmara and Jean, Bernard 2008 ‘Thinking and Building Peace through Innovative Textbook Design”- [Suy nghĩ xây dựng Hịa bình thông qua Thiết kế Sáng tạo Sách giáo khoa] Báo cáo chuyên gia khu vực tạm thời xây dựng hướng dẫn thúc đẩy hịa bình hiểu biết giao lưu văn hóa qua giáo trình, sách giáo khoa tài liệu học tập (Paris, 14-15/6/2007) UNESCO, UNESCO IBE ISESCO 39 INEE (2010) Gender Equality In and Through Education INEE Pocket Guide to Gender [Bình đẳng Giới thông qua Giáo dục INEE Sổ tay Hướng dẫn Giới] Naumann, Jens, Jansen, Rainer and Franke, Nicole (2006) The Role of Textbooks in a Modern System of Education: Towards High-Quality Education for All [Vai trò Sách giáo khoa Hệ thống Giáo dục đại: tiến tới Giáo dục Chất lượng cao cho Mọi Người] In: Braslavsky, C (ed.) (2006) Textbooks and Quality Learning for All: Some Lessons Learned from International Experiences [Sách giáo khoa Học tập có chất lượng cho Mọi người: Một vài học từ quốc tế ]UNESCO International Bureau of Education Braslavsky, C (ed.) (2006) Textbooks and Quality Learning for All: Some Lessons Learned from International Experiences [Sách Giáo khoa Chất lượng Học tập cho Mọi Người: Một số học từ Quốc tế] Văn Phòng Giáo Dục Quốc tế UNESCO Sax, Leonard 2005 Why Gender Matters: what parents and teachers need to know about the emerging science of sex differences [Tại Giới lại vấn đề: Phụ huynh học sinh Giáo viên cần biết khoa học giới tính khác nhau]Doubleday Sax, Leonard 2007 Boys Adrift: The five factors driving the growing epidemic of unmotivated boys [Con trai phiêu bạt: Năm yếu tố dẫn đến nạn dịch em trai sống khơng có mục đích]Basic Books Sax, Leonard 2010 Girls on the Edge [Con gái rìa] Basic Books UNESCO Bangkok 2002 The GENIA Toolkit for Promoting Gender Equality.[Gói ứng dụng GENIA Thúc đẩy Bình đẳng giới] UNESCO 2005 EFA Global Monitoring Report: The Quality Imperative [Báo cáo Giám sát Toàn cầu Giáo dục cho Mọi người: Nhu cầu cấp bách chất lượng] UNESCO Bangkok 2005 Exploring and Understanding Gender in Education A Qualitative Research Manual for Education Practitioners and Gender Focal Points [Khai thác tìm hiểu Giới Giáo dục Sổ tay Nghiên cứu Định lượng cho nhà hoạt động Giáo dục cán đầu mối Giới] UNGEI (year not specificed) A Guidance Note for Gender Review in Education.[Bản Hướng dẫn Rà Soát Giới Giáo dục] USAID (2008) Education from a gender equality perspective [Giáo dục từ cách nhìn bình đẳng giới] Báo cáo chuẩn bị cho Văn phòng Phụ nữ Phát triển Dự án EQUATE, Hệ thống Quản Lý Quốc Tế Vietnam, Socialist Republic of The National Assembly (2006) The Law on Gender Equality [Luật Bình Đẳng Giới] Quốc Hội Nước Cộng hòa xã hội Chủ Nghĩa Việt nam 40 Vietnam, Socialist Republic of The National Assembly (2007) Law on Domestic Violence Prevention and Control [Luật Phòng ,Chống bạo lực Gia đình] Quốc Hội Nước Cộng hịa xã hội Chủ Nghĩa Việt nam (2007) World Bank 2003 Textbooks and learning materials respecting diversity: Components of Quality Education that can foster peace, human rights, mutual understanding and dialogue [Sách giáo khoa tài liệu học tập tơn trọng tính đa dạng: Các thành phần Giáo dục Chất lượng củng cố hịa bình, quyền người, hiểu biết lẫn hội thoại] Report of the World Bank Sponsored Workshop on ‘Textbooks, Curricula, Teacher Training and the Promotion of Peace and Respect for Diversity.’ [Báo cáo Hội Thảo Sách Giáo khoa, Chương trình giảng dạy, Thúc đẩy Hịa Bình Tơn trọng Tính Đa dạng] Ngân Hàng Thế Giới tài trợ, 24-25/tháng 3, 2003, Washington, D.C Các tài liệu tham khảo tiếng Anh, người dịch lược dịch nội dung tiêu đề _ND 41 Phụ lục Mẫu Bảng biểu rà soát sách giáo khoa sử dụng Nhóm Kỹ Thuật Bộ GD&ĐT Tác giả Tiêu đề/đầu đề Nội dung (Tên, Nội dung học, ví dụ, câu chuyện, thành ngữ,v.v.) Tranh minh họa thiết kế đồ họa Hoạt động học sinh Đánh giá Định kiến vô hình Định kiến rập khn Định kiến thiếu cân mang tính chọn lọc Định kiến khơng thực tiễn Định kiến mang tính rời rác lập Định kiến thẩm mỹ/loại bỏ bề định kiến 42 Phụ lục Danh mục sách giáo khoa rà soát Lớp1 Bùi Phương Nga (chủ biên), Lê Thị Thu Dinh, Đoàn Thị My, Nguyễn Tuyết Nga & Phạm Thị Sen 2009 Tự nhiên xã hội lớp Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đặng Thị Lanh (Chủ biên), Hoàng Cao Cương & Trần Thị Minh Phương 2009 Tiếng Việt 1- Tập Một: Học vần Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Đặng Thị Lanh (Chủ biên), Hoang Hịa Bình, Hồng Cao Cương, Trần Thị Minh Phương & Nguyễn Trí 2004 Tiếng Việt 1- Tập Hai: Học vần Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Trung Hiệu & Pham Thanh Tâm 2009 Toán Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Lưu Thu Thủy (Chủ biên), Nguyễn Thị Việt Hà, Lê thị Tuyết Mai & Trần Thị Tố OanhMạc Văn Trang 2009 Vở Bài tập Đạo đức Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Lớp Bùi Phương Nga (chủ biên), Lê Thị Thu Dinh, Đoàn Thị My, Nguyễn Tuyết Nga & Phạm Thị Sen 2009 Tự nhiên xã hội lớp Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai & Đỗ Trung Hiệu 2009 Toán Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Lưu Thu Thủy (Chủ biên), Nguyễn Hữu Hợp, Trần Thị Xuân Hương & Trần Thị Tố Oanh 2008 Vở Bài tập Đạo đức Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Lớp3 Bùi Phương Nga (chủ biên), Lê Thị Thu Dinh, Đoàn Thị My & Nguyễn Tuyết Nga 2009 Tự nhiên xã hội lớp Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Tiến Đạt, Đào Thái Lai, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Pham Thanh Tâm & Vũ Dương Thụy 2009 Toán Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Lưu Thu Thủy (Chủ biên), Nguyễn Hữu Hợp, Nguyễn Thị Việt Hà & Trần Thị Tố Oanh 2009 Vở Bài tập Đạo đức Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Lớp 43 Bùi Phương Nga (Chủ biên) & Lương Việt Thái 2009 Khoa học lớp Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Vũ Quốc Chung, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Pham Thanh Tâm, Kiều Đức Thành, Lê Đức Thành, Vũ Dương Thụy 2009 Toán Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Lưu Thu Thủy (Chủ biên), Nguyễn Việt Bắc, Nguyễn Hữu Hợp, Trần Thị Tố Oanh & Mạc Văn Trang Sách đạo đức Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Lớp Bùi Phương Nga (Chủ biên) & Lương Việt Thái 2009 Khoa học lớp Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Đỗ Đình Hoan (Chủ biên), Nguyễn Áng, Đặng Tự Ân, Vũ Quốc Chung, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiển, Đào Thái Lai, Trần Văn Lý, Pham Thanh Tâm, Kiều Đức Thành, Lê Đức Thành & Vũ Dương Thụy 2009 Toán Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Lưu Thu Thủy (Chủ biên), Nguyễn Việt Bắc, Nguyễn Hữu Hợp, Trần Thị Tố Oanh & Mạc Văn Trang Sách đạo đức Hà Nội: Nhà xuất giáo dục Nguyễn Anh Dũng (Chủ biên), Nguyễn Hữu Chí, Trần Viết Lưu, Nguyễn Tuyết Nga, Nguyễn Minh Phương & Phạm Thị Sen 2009 Lịch sử Địa lý Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục 44 Phụ lục 3: Bảng giải thuật ngữ Bạo lực gia đình Bạo lực thơng qua lời nói và/hoặc hành động vật lý thành viên gia đình Bình đẳng giới Nguyện vọng thực hành đó, có khác biệt, phụ nữ nam giới bình đẳng, cần đối xử cách cân (ví dụ đồng hội, quyền lợi, trách nhiệm, lợi ích) – khác biệt giới khơng nên hợp pháp hóa phân biệt giới Cái nhìn giới hay quan điểm giới Nhìn nhận việc/ vấn đề khác có tính đến khía cạnh giới Các bên tham gia (trong giáo dục) Những người có quan tâm đến giáo dục, hỗ trợ giáo dục có ý kiến (hợp pháp) vấn đề giáo dục Chỉnh sửa sách giáo khoa Quá trình thay đổi cải tiến sách giáo khoa phù hợp với tiêu chuẩn, kể mục tiêu học tập/giáo dục, kết mong đợi (năng lực học sinh) việc dạy học, kế đánh giá hay thực hành Chỉ số Cách biểu định tính hay định lượng kết đặc điểm tình huống, đối tượng, trình tượng phân tích Chính sách giáo dục Những tầm nhìn định gắn kết định hướng giáo dục cần hoàn tất mục tiêu cụ thể nhằm đạt kết cụ thể Chương trình giảng dạy Kết hợp có hệ thống có chủ định kiến thức, kỹ năng, thái độ việc tạo kinh nghiệm hội học tập cho học sinh giáo dục quy khơng quy Chương trình giảng dạy ẩn Các giá trị, kiến thức, kỹ thái độ mà học sinh giáo viên chia sẻ cách riêng tư – điều khác với đề cập đến chương trình giảng dạy thức Chương trình giảng dạy thực Chương trình giảng dạy xây dựng từ tương tác lớp học giáo viên học sinh (chương trình giảng dạy ứng dụng) Chương trình giảng dạy dự tính sẵn Chương trình giảng dạy dự tính trước quan thẩm quyền giáo dục thường công bố viết thành văn –có thể dạng khung làm việc chương trình giảng dạy; chương trình lên lớp, sách giáo 45 khoa, sáchhướng dẫn giáo viên Đánh giá Quá trình đánh giá điều phù hợp với tiêu chí chất lượng cụ thể Đầu vào trình học tập Những cần thiết để trình học tập diễn (ví dụ giáo viên, chương trình học tập, sách giáo khoa, sở vật chất để học tập) Đầu trình học tập Những kết có từ q trình học tập, lực học sinh, tác động việc học tập đến cá nhân tiến xã hội Định kiến khuôn mẫu Quan điểm bất công vội vàng đặc điểm nhóm người áp dụng vào người , tình huống, đối tượng Định kiến giới Những định kiến hình ảnh/đặc điểm bị bóp méo tạo từ khác biệt giới – định kiến mang tính tích cực (tạo nên đặc tính có giá trị) tiêu cực (tạo nên đặc tính xấu gây phản cảm) Đồng đẳng giới Sự tham gia diện đồng (về số liệu) phụ nữ nam giới giáo dục, ngành nghề, quan định, tổ chức v.v Trái nghĩa: bất đồng đẳng giới, nghĩa giới khơng tham gia hay thể Giáo dục hịa nhập ( IE) (nghĩa rộng) Các nguyên lý giáo dục, sách thực hành giáo dục xem xét tính đa dạng người học đa dạng môi trường/ bối cảnh cách phát huy hội bình đẳng cho giáo dục có chất lượng cho người dựa chia sẻ, gắn kết xã hội.( Theo nghĩa hẹp: giáo dục nhu cầu đặc biệt-theo nghĩa rộng hơn, mà UNESCO quảng bá tích cực, bao gồm giáo dục đặc biệt trongkhi ý đến khác văn hóa xã hội Giới Những khác biệt văn hóa phụ nữ nam giới Giới tính Những khác biệt sinh học phụ nữ nam giới Học tập Quá trình kết việc thu nhận tổng hợp nhữngkiến thức, kỹ năng, quan điểm vào cấu trúc có sẵn dẫn đến thay đổi mức độ nhận thức, cảm xúc và/hoặc vận động Kiến thức Thành phần học tập bao gồm thông tin khái niệm, kiện, quan điểm khía cạnh mặt thủ tục liên quan đến hành động hặc trình đưa lý lẽ Kỹ Kiến thức thực hành, kiến thức hành động 46 làm cách làm việc (kỹ áp dụng kiến thức) Lĩnh vực học tập Một phần cụ thể chương trình giảng dạy, bao gồm mơn học, vấn đề chung cho chương trình giảng dạy có đặc điểm chung lực cụ thể ( ví dụ, Mơn Tiếng hay mơn Khoa học Lồng ghép giới Q trình/kết việc tích hợp vấn đề giới vào chương trình giảng dạy quy hay khơng quy Lồng ghép chương trình Quá trình thuyết phục bên tham gia công chúng tầm quan trọng việc giới thiệu, thúc đẩy hỗ trợ thay đổi giáo dục (trong giáo dục) Ma trận Môn học Năng lực thực Phân tích nội dung (trong bối cảnh của nghiên cứu này) Một bảng biểu để vào số liệu nơi số liệu hàng ngang kiểm tra chéo số liệu hàng dọc Phần chương trình định rõ (ví dụ dựa sở tâm lý, phạm hay văn hóa) dành cho việc học kiến thức, kĩ quan điểm cụ thể Trong chương trình giảng dạy nay, mơn học thường phần lĩnh vực học tập rộng hơn, nhóm mơn khác có chung đặc điểm giống đóng góp cho phát triển lực người học Các mơn học độc lập tích hợp (ví dụ mơn khoa học tích hợp hay khoa học xã hội) Kết học tập,như liên kết kiến thức, kỹ năng, quan điểm người học vận dụng độc lập hiệu để giải vấn đề Phân tích nội dung khóa hay ngơn từ (ví dụ giao tiếp lời hay văn viết) xét từ yếu tố nội dung thông điệp chuyển tải Phân tích hành văn ngơn Xem Hành văn hay Phân tích nội dung từ Phân tích hành văn Phân tích giao tiếp nói viết (hoặc giao tiếp hình tượng) (hành văn-hay nội dung khóa thường bao gồm văn kể; tranh minh họa; thiết kế đồ họa; hoạt động học sinh yếu tố hỗ trợ học tập khác định nghĩa, giải thích, ví dụ) Q trình khảo sát khía cạnh cụ thể sách giáo 47 Phân tích sách giáo khoa khoa dựa việc phát triển khái niệm tiêu chí phân tích phù hợp với mục đích phạm vi nghiên cứu Khung phân tích Hỗ trợ phương pháp nhận thức, hướng dẫn cho nghiên cứu lĩnh vực cụ thể giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu; phân tích khái niệm; tiêu phân tích; số, bao gồm số so sánh Phương pháp sư phạm tương tác Phương pháp dạy học dựa tham gia tích cực học sinh hoạt động lớp học (ví dụ thảo luận làm việc nhóm, làm chung dự án) Kiểm tốn (dưới góc độ giới) Đánh giá (ví dụ sách, tài liệu, tình huống) để xem có giải vấn đề giới khơng; có nhạy cảm giới khơng; có quảng bá cho bình đẳng giới khơng Rà sốt sách giáo khoa Q trình thay đổi cải thiện sách giáo khoa theo tiêu chí chất lượng cụ thể, bao gồm mục tiêu học tập/giáo dục, kết mong muốn (trong tính cạnh tranh học sinh) việc dạy học, bao gồm đưa đánh giá, thực hành Sách giáo khoa Nguồn kiên thức cho học sinh mang đến nội dung học tập qua môn học/lĩnh vực/lớp học cụ thể cách có hệ thống Sách giáo khoa thường thực dựa chương trình học tập nghiên cứu tiêu chí chất lượng tính phù hợp, liên quan đến nhu cầu học sinh khả tạo tương tác việc dạy học Sự thay đổi thẩm mỹ Sự thay đổi hời hợt xảy bề mặt vật (trong khơng có thay đổi thực cấp sâu hơn) Vận động sách ( giáo dục) Q trình thuyết phục bên tham gia công chúng tầm quan trọng việc giới thiệu, quảng bá hỗ trợ cho thay đổi giáo dục Vai trị hốn đổi cho Là vai trò phụ nữ nam giới thực hiện, nghĩa họ không bị hạn chế chức tách biệt riêng rẽ, hay mong đợi cứng nhắc công việc, học tập, cộng đồng gia đình Xây dựng lực Quá trình xây dựng kiến thức, kỹ quan điểm cho theo nhu cầu công việc, phù hợp với nhu cầu họ ,dựa ưu điểm họ xác định, đề cập khuyết điểm, thiếu sót cần sửa chữa 48 ... độ giới Bộ Giáo dục Đào Tạo Việt Nam (Bộ GD& ĐT) văn phòng UNESCO Hà Nội khởi xướng bối cảnh Chương trình Hợp tác chung Liên Hợp Quốc/ Chính phủ Việt nam Bình đẳng Giới Nâng Cao Quyền Phụ nữ Việt. .. thúc đẩy bình đẳng giới cách hiệu Để thúc đẩy bình đẳng giới cách đầy đủ nam nữ, Điều Luật Bình đẳng Giới 6(tr 2) đặt mục tiêu bình đẳng giới nhằm xoá bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam nữ... cho việc kết hợp khía cạnh giới nhằm thúc đẩy bình đẳng giới sửa đổi sách việc thực sửa đổi sách giáo khoa Việt Nam Bình đẳng giới bao hàm tôn trọng luật nhân quyền nam nữ; bình đẳng nam nữ trước

Ngày đăng: 12/11/2015, 18:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w