1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MẠNG LƯỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VỀ THỰC THI LÂM LUẬT, QUẢN TRỊ RỪNG VÀ THƯƠNG MẠI LÂM SẢN

61 331 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

MẠNG LƯỚI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ VIỆT NAM VỀ THỰC THI LÂM LUẬT, QUẢN TRỊ RỪNG VÀ THƯƠNG MẠI LÂM SẢN (VNGO-FLEGT) Đánh giá Tác động Hiệp định Đối tác Tự nguyện (VPA) tới Sinh kế Việt Nam Tác giả: Phan Triều Giang, Trần Nam Thắng, Dương Thị Liên, Nguyễn Kim Trọng and Lý Văn Trọng Hà Nội, Tháng 3, 2015 LỜI CẢM ƠN Báo cáo tổng hợp từ nghiên cứu Đánh giá tác động tiềm tàng sinh kế (LIA) thực hai năm 2013 2014 nghiên cứu triển khai vào năm 2013 nghiên cứu lại từ năm 2014 Các nghiên cứu LIA đồng tài trợ Chương trình Quản trị rừng, Thị trường Khí hậu (FGMC) Bộ Phát triển Quốc tế (DFID) Vương Quốc Anh Forest Trends quản lý, Chương trình FLEGT EU-FAO Tổ chức Lương Nông Liên Hợp Quốc (FAO) FERN hỗ trợ nghiên cứu phối hợp chặt chẽ với Forest Trends Thay mặt Ban điều hành mạng lưới VNGO-FLEGT, muốn gửi lời cảm ơn đến DFID, FAO, Forest Trends FERN hỗ trợ nghiên cứu Mạng lưới muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt đến Tiến sĩ Michael Richards hỗ trợ biên tập đóng góp ý kiến cho báo cáo này, Tiến sĩ Mary Hobley, ông Edwin Shanks ông Rudi Kohnert hỗ trợ kỹ thuật cho nhóm nghiên cứu trình nghiên cứu, bà Phạm Thị Bích Ngọc với vai trò điều phối quan trọng nghiên cứu đóng góp vào báo cáo Chúng xin chân thành cảm ơn đội ngũ nghiên cứu quan quyền cung cấp nhân viên tham gia vào nghiên cứu, bao gồm: Trung tâm Phát triển Nông thôn Bền vững (SRD), Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung Việt Nam (CRD), Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Đất ngập nước (ForWet), Trung tâm Con người Thiên nhiên (PanNature), Viện Nghiên cứu Quản lý rừng bền vững Chứng rừng (FSMI), Trung tâm Môi trường Phát triển cộng đồng (CECoD), Trung tâm Tư vấn Nghiên cứu Quản lý tài nguyên (CORENARM ), Trung tâm Nghiên cứu Ứng dụng, Trung tâm Khoa học Nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ vùng Tây Bắc (CARTEN), Hợp tác xã Phát triển nông thôn Thanh Hóa (CRD) Trung tâm Phát triển Cộng đồng thích ứng biến đổi khí hậu Tây Nguyên (CHCC) Chúng muốn gửi lời cảm ơn đặc biệt tới Tiến sĩ Nguyễn Phú Hùng, Tiến sĩ Đoàn Diễm, ông Nguyễn Hữu Dũng, ông Trần Văn Triễn tiến sĩ Nicholas Wilson có ý kiến đóng góp quan trọng để cải thiện báo cáo Cuối cùng, xin cảm ơn tất bên liên quan, đặc biệt đại diện nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, quan địa phương, cá nhân, tổ chức cung cấp thông tin hỗ trợ cho mạng lưới thành viên trình thực hoàn thành báo cáo Mặc dù có nỗ lực nghiên cứu đóng góp tất các nhân, tổ chức đối tác, phương pháp nghiên cứu mới, báo cáo không tránh khỏi nhiều thiếu sót trình nghiên cứu soạn thảo Chúng mong nhận ý kiến phản hồi từ độc giả để tiếp tục cải thiện báo cáo Trân trọng cảm ơn, Vu Thi Bich Hop Chủ tịch Ủy ban Điều hành mạng lưới VNGO- FLEGT Giám đốc Điều hành SRD Trân trọng cảm ơn: Nghiên cứu tài trợ Bộ Phát triển Quốc tế Anh Quốc.Tuy nhiên quan điểm trình bày không thiết phản ánh quan điểm thức Bộ Phát triển Quốc tế Anh Quốc MỤC LỤC Giới thiệu chung 13 Phương pháp nghiên cứu 16 3.Phân tích nhóm đối tượng liên quan vấn đề 18 3.1 Nhóm hộ chế biến gỗ gia dụng 18 3.1.1 Thông tin chung 18 3.1.2 Đặc điểm sinh kế nhóm hộ 19 3.1.3 Trở ngại vấn đề nhóm hộ chế biến gỗ gia dụng 21 3.2 Nhóm hộ chế biến gỗ rừng trồng 23 3.2.1 Thông tin chung 23 3.2.2 Đặc điểm sinh kế hộ gia đình 23 3.2.3 Trở ngại vấn đề nhóm hộ chế biến gỗ rừng trồng 24 3.3 Nhóm hộ dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng 27 3.3.1 Thông tin chung 27 3.3.2 Đặc điểm sinh kế nhóm hộ 27 3.3.3 Trở ngại vấn đề hộ dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng 28 3.4 Nhóm hộ trồng rừng không chưa có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) 30 3.4.1 Thông tin chung 30 3.4.2 Đặc điểm sinh kế nhóm hộ 30 3.4.3 Trở ngại vấn đề nhóm hộ trồng rừng chưa hay GCNQSDĐ 31 Sự ảnh hưởng hiệp định VPA tới sinh kế nhóm hộ dễ bị ảnh hưởng 33 4.1 Nhóm hộ sản xuất đồ nội thất (gỗ) 33 4.2 Hộ chế biến gỗ rừng trồng 35 4.3 Nhóm hộ dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng 38 4.4 Nhóm hộ trồng rừng chưa GCNQSDĐ 40 Chiến lược để giảm thiểu tác động tiêu cực tăng lợi ích 42 5.1 Nhóm hộ sản xuất đồ nội thất 42 5.2 Nhóm hộ chế biến gỗ rừng trồng 45 5.3 Nhóm hộ dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng 48 5.4 Nhóm hộ gia đình trồng rừng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 51 Kết luận khuyến nghị 54 6.1 Kết luận 54 6.1.1 Nhóm hộ sản xuất đồ nội thất 54 6.1.2 Nhóm hộ chế biến gỗ rừng trồng 54 6.1.3 Nhóm hộ người dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng 55 6.1.4 Nhóm hộ trồng rừng không sở hữu GCNQSDĐ 55 6.2 Khuyến nghị đề xuất 55 6.2.1 Vấn đề an toàn xã hội 55 6.2.2 Vấn đề pháp lý 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 CÁC TỔ CHỨC CÁ NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU 60 DANH SÁCH BẢNG Bảng Hội thảo tổ chức năm 2013-2014 17 Bảng Tác động tiềm tàng Hiệp định VPA hộ sản xuất đồ gỗ 34 Bảng Tác động tiềm tàng Hiệp định VPA hộ chế biến gỗ rừng trồng 37 Bảng 4: Tác động tiềm tàngcủa Hiệp định VPA tới nhóm hộ đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng 39 Bảng Những tác động tiềm Hiệp định VPA tới nhóm hộ trồng rừng GCNQSDĐ 41 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Địa bàn thực nghiện cứu LIA 15 Hình Cây vấn đề nhóm hộ chế biến gỗ gia dụng (làng Đồng Ky, khu vực đồng sông Hồng) 22 Hình Cây vấn đề Nhóm hộ chế biễn gỗ rừng trồng 26 Hình Cây vấn đề nhóm hộ dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng 29 Hình Các vấn đề phải đối mặt nhóm hộ trồng rừng chưa GCNQSDĐ 32 Hình Cây giải pháp cho nhóm hộ sản xuất đồ nội thất 44 Hình Cây giải pháp cho hộ chế biến gỗ rừng trồng 47 Hình8 Cây giải pháp cho hộ gia đình dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng 50 Hình Cây Giải pháp cho người trồng rừng không sở hữu GCNQSD 53 Các chữ viết tắt UBND Ủy ban Nhân dân CSOs Các Tổ chức Dân xã hội EU Liên minh Châu Âu FLEGT Chương trình Thực thi Lâm luật, Quản trị rừng Thương mại lâm sản FPD Cục kiểm lâm LD Định nghĩa gỗ hợp pháp LIA Đánh giá tiềm tàng tác động sinh kế LURC Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất NTFPs Lâm sản gỗ TCA Kênh phân tích chuyển tải TLAS Hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp VAT Thuế Giá trị Gia tang VNGO-FLEGT Mạng lưới tổ chức Phi phủ Việt Nam Thực thi lâm luật, Quản trị rừng Thương mại Lâm sản VPA Hiệp định Đối tác Tự nguyện TÓM TẮT Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu Tác động tiềm tàng Việt Nam Hiệp định Đối tác tự nguyện (VPA) đến nhóm đối tượng dễ bị tổn thương hộ gia đình sử dụng phương pháp đánh giá tác động sinh kế (LIA) Việt Nam giai đoạn đàm phán cuối tiến tới ký kết Hiệp định VPA với Liên minh châu Âu (EU) phần Kế hoạch thực chương trình FLEGT (Thực thi Luật Lâm luật, Quản trị rừng Thương mại Lâm sản) Khi Hiệp định VPA ký kết, ảnh hưởng đến tất bên tham gia vào việc khai thác, vận chuyển, chế biến tiêu thụ gỗ, bao gồm hộ gia đình tham gia sản xuất gỗ sinh sống phụ thuộc vào nguồn tài nguyên rừng Các mục tiêu nghiên cứu trước đây:  Đánh giá tác động tiềm tàng Hiệp định VPA đến nhóm đối tượng dễ bị tổn thương  Xác định vấn đề an toàn xã hội hệ liên quan  Tìm giải pháp nâng cao hiệu sinh kế  Xác định rủi ro thực hiện, biện pháp giảm thiểu rủi ro Các phương pháp đánh giá tác động sinh kế (LIA) bao gồm bốn giai đoạn, Giai đoạn 1: phân tích bên liên quan thể chế; Giai đoạn 2: Phân tích tác động sách (còn gọi phân tích kênh truyền tải -TCA); Giai đoạn 3: Phân tích thuyết thay đổi có tham gia; Giai đoạn 4: Xây dựng kế hoạch giám sát dựa chuỗi số phù hợp; Giai đoạn chưa thực nghiên cứu LIA Việt Nam Nghiên cứu LIA tập trung vào bốn nhóm yếu có liên quan Hội thảo mạng lưới VNGOFLEGT vào tháng 3/ 2013:  Nhóm hộ chế biến đồ gỗ gia dụng  Nhóm hộ chế biến gỗ rừng trồng  Nhóm hộ dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng  Nhóm hộ trồng rừng không sở hữu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nghiên cứu điều tra xác định số hạn chế vấn đề nhóm liên quan sau: Nhóm hộ sản xuất đồ gỗ gia dụng  Thiết bị chất lượng thiếu diện tích xưởng sản xuất;  Thiếu văn cần thiết phức tạp thủ tục pháp lý;  Vi phạm quy định lao động;  Thiếu quản lý kiến thức kinh tế kỹ làm việc;  Thiếu thông tin thị trường tiềm năng;  Gặp khó khăn với khoản vay tài chính;  Các điều kiện làm việc thực thi pháp luật Nhóm hộ chế biến gỗ rừng trồng  Thiếu nguyên liệu thô;  Các điều kiện sản xuất kém, có nguy gặp tai nạn;  Các vấn đề pháp lý;  Rủi ro cao, dễ thua lỗ thị trường sản xuất không ổn định;  Thiếu thông tin công nghệ sản xuất pháp luật;  Kiến thức kỹ quản lý kém;  Thiếu tiếp cận với nguồn vốn dài hạn Nhóm hộ dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng  Giảm tiếp cận với nguồn tài nguyên thiên nhiên bao gồm nguy bị đất cao;  Hiểu biết thị trường, sở hạ tầng, vốn, thông tin bị hạn chế;  Thiếu tự tin khác biệt văn hóa xã hội Nhóm hộ rồng rừng không sở hữu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ)  Thiếu thông tin kiến thức yếu kémvề pháp luật quy định khai thác, với thiếu hiểu biết hộ trồng rừng việc sở hữu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ảnh hưởng tới tính hợp pháp gỗ sau này;  Thiếu vốn đầu tư nguồn thu nhập khác dẫn đến suất lợi nhuận thấp;  Khó có GCNQSDĐ phối hợp yếu quan quản lý địa phương;  Nguy đất tình trạng pháp lý yếu thâu tóm đất Dựa hạn chế vấn đề xác định nhóm dễ bị tổn thương, việc phân tích tác động sách làm rõ số tác động tiêu cực tiềm tàng ảnh hưởng tới nhóm tham gia Hiệp định VPA thực hiện: Nhóm hộ chế biến đồ gỗ gia dụng  Chi phí sản xuất tăng tăng giá nguyên liệu hợp pháp;  Năng suất thu nhập hộ gia đình giảm, hộ gia đình có khả thích nghi có sở pháp lý có lợi ích lâu dài;  Các hộ gia đình không đáp ứng đầy đủ yêu cầu pháp lý phải đối mặt với nguy bị đóng cửa;  Quyền hạn quan có liên quan tăng lên dẫn đến chi phí giao dịch cao hơn, ngắn hạn Nhóm hộ chế biến gỗ rừng trồng  Sự khan nguyên liệu thô buôn bán gỗ trái phép bị loại bỏ khỏi thị trường;  Giá gỗ hợp pháp tăng dẫn đến chi phí sản xuất cao giảm thu nhập hộ gia đình chế biến gỗ rừng trồng;  Tiếp cận tín dụng nhiều hộ gia đình bị hạn chế sở sản xuất họ không phù hợp với quy định mới;  Tăng chi từ loại phí thuế phải đóng;  Các hộ chế biến gỗ không đạt tính hợp pháp bị đóng cửa, người lao động, đặc biệt phụ nữ, đối mặt với nguy việc làm;  Quyền lực quan quyền địa phương tăng lên gây nhiều khó khăn cho hộ gia đình;  Thiết lập đẩy mạnh hợp tác xã nhóm sở thích với mục tiêu nâng cao lực sản xuất, giảm chi phí giao dịch, tận dụng lợi tính hợp pháp bối cảnh quản trị tốt Nhóm hộ dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng:  Nhu cầu diện tích đất trồng rừng tăng dẫn đến việc bán đất, tăng xâm lấn rừng để đáp ứng nhu cầu đất nông nghiệp;  Ở nơi việc mở rộng trồng rừng thực đất rừng mà người dân tiếp cận trước họ không hưởng lợi từ gỗ lâm sản gỗ (LSNG)  Các doanh nghiệp trồng rừng tăng hội việc làm số địa phương  Tăng phụ thuộc vào việc làm phi nông nghiệp;  Tăng thẩm quyền cho lực lượng kiểm lâm, công ty lâm nghiệp chủ rừng quản lý rừng làm suy yếu thể chế quyền truyền thống Nhóm hộ rồng rừng không sở hữu Giấy chứng nhận quyền sử dụng đât  Giá bán gỗ hợp pháp tăng, gỗ trồng đất GCNQSDĐ giảm giá dẫn đến giảm thu nhập nhóm này;  Các chi phí giao dịch cao (bao gồm tiền đút lót) để hợp pháp hóa gỗ trồng đất GCNQSDĐ;  Giảm việc làm hộ trồng rừng GCNQSDĐ ngừng sản xuất, đặc biệt ảnh hưởng đến lao động nữ nhóm lao động cho công việc này;  Tăng không công đất đai nguy cao đất ( tính pháp lý quyền sở hữu đất yếu);  Tiếp cận hạn chế hộ gia đình GCNQSDĐ đến vay vốn, khuyến lâm dịch vụ nông nghiệp khác tiếp tục;  Trong trung hạn dài hạn, việc cấp GCNQSDĐ nên tiếp tục hoàn thiện để đảm bảo cho thị trường sản xuất ổn định hơn;  Thẩm quyền quyền tăng lên việc thực thi nghiêm ngặt yêu cầu pháp lý tăng tính yếu người trồng rừng không GCNQSDĐ Để tác động tiêu cực tiềm tàng Hiệp định VPA giảm thiểu tăng tác động tích cực, chuỗi “cây giải pháp "đã phát triển cho nhóm liên quan thông qua phương pháp tiếp cận cách sử dụng "thuyết thay đổi có tham gia” Điều giúp xác định kết quan trọng hay chiến lược để nhóm dễ bị tổn thương tránh giảm thiểu tác động bất lợi hưởng lợi từ việc ký kết Hiệp định VPA1: Nhóm hộ chế biến đồ gỗ gia dụng Chiến lược 1: Cải thiện thị trường cho sản phẩm đồ gỗ Chiến lược 2: Nâng cao lực sản xuất để đáp ứng yêu cầu pháp lý nhu cầu thị trường Chiến lược 3: Các quy định thực tế phát triển áp dụng Nhóm hộ chế biến gỗ rừng trồng Chiến lược 1: Ổn định thị trường cho gỗ chế biến (ván bóc, gỗ dăm, ván nhân tạo, vv) Chiến lược 2: Ổn định nguồn nguyên liệu Chiến lược 3: Sản xuất đáp ứng theo yêu cầu pháp lý Nhóm hộ dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng: Chiến lược 1: Bảo đảm thu nhập từ tài nguyên rừng Chiến lược 2: Cải thiện sinh kế nông nghiệp Chiến lược 3: Phát triển lựa chọn sinh kế khác Nhóm hộ trồng rừng không sở hữu Giấy chứng nhận sở hữu đất Chiến lược 1: Đảm bảo quyền sở hữu đất rừng, cung cấp sở cho đầu tư dài hạn Chiến lược 2: Tăng suất rừng trồng Chiến lược 3: Các quy định buôn bán gỗ trồng đất chưa có GCNQSDĐ công nhận thực hóa Các nghiên cứu LIA việc áp dụng Hiệp định VPA dẫn đến loạt tác động tích cực tiêu cực đến nhóm đối tượng dễ bị tổn thương Để giảm tác động tiêu cực rủi ro, thúc đẩy lợi ích xã hội, nhiều cách can thiệp hoạt động khác cần thiết thực cấp quốc gia địa phương:  Vấn đề pháp lý (Hành động cấp quốc gia) i Thay đổi đơn giản hóa quy định để điều luật phù hợp với điều kiện địa phương, đặc biệt đơn giản hóa hay sửa quy định hộ gia đình chế biến gỗ làng nghề gỗ thủ công, loại Nói cách khác kết quả/ chiến lược bao gồm giả thuyết thay đổi cho nhóm đối tượng dễ bị tổn thương nhằm giảm mức độ tổn thương các tác động tiêu cực 10 Hình Cây giải pháp cho hộ chế biến gỗ rừng trồng Tập huấn, xây dựng BSM, ủng hộ từ CSO Thiếu quỹ tài trợ kiến thức Mạng lưới nhóm xưởng sản xuất thành lập Thực buổi tập huấn thiết thực Sản xuất vừa đủ (tỉ lệ dư thừa thấp) Giao lưu xưởng sản xuất cải thiện Chất lượng hóa cán người lao động Đẩy mạnh lực sản xuất hộ gia đình Giảm chi phí sản xuất Chi phí sản xuất phù hợp Hệ thống giám sát hiệu Các thị trường khai thác Cải thiện thông tin thị trường Giảm chi phí giao dịch Kĩ thuật áp dụng thiết thực phù hợp (gieo trồng thu hoạch) Tập huấn, đào tạo từ bên liên quan (CSO, ban ngành liên quan, etc) Thiếu lực chuẩn bị Ủng hộ quyền địa phương Các hộ gia đình có ủng hộ từ bên liên quan (CSO, ban ngành) Thị trường ổn định Cải thiện chất lượng đa dạng hóa sản phẩm Giá sản phẩm công Cải thiện chất lượng trồng từ hạt Thiếu hiểu biết Cạnh tranh thị trường giá thị trường công ổn định Tăng sản lượng trồng Các vùng trồng rừng hoạch định tốt đồng thuận Sản phẩm ổn định chất lượng hợp pháp Nguồn cung khả chế biến cải thiện Quy định phù hợp với điều kiện địa phương Người lao động cán nhân viên đào tạo ( kĩ thuật, kĩ quản lý pháp luật) Tiếp cận với nguồn tín dụng ưu đãi dài hạn Nguồn nguyên liệu thô ổn định Cải thiện lực sản xuất Kết chủ chốt Quy định pháp luật phù hợp với quy trình điều kiện sản xuất Kết trực tiếp Kết trung gian Rủi ro trình thực Các biện pháp giảm thiểu rủi ro trình thực 47 5.3 Nhóm hộ dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng Đối với đồng bào dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng để bảo vệ sinh kế họ, ba chiến lược xác định sau: Chiến lược I Đảm bảo thu nhập từ nguồn tài nguyên rừng Sẽ khó để thực chiến lược nhu cầu đất lâm nghiệp tăng cao quyền sử dụng theo luật tục không tôn trọng Điều đòi hỏi kết sau: i) quyền tiếp cận vào tài nguyên rừng thông qua quản lý rừng có tham gia với việc thừa nhận thể chế hóa luật tục phù hợp; ii) tăng nguồn lâm sản gỗ thông qua phát triển thử nghiệm mô hình phát triển lâm sản gỗ; iii) quản lý bền vững LSNG thông qua nhận thức áp dụng kiến thức địa vào khóa đào tạo mở rộng Chiến lược II Nâng cao sinh kế nông nghiệp Người dân tộc thiểu số đảm bảo sinh kế họ sản xuất nông nghiệp nâng cao qua: i) đảm bảo đất nông nghiệp tổ tiên theo luật tục cần cách công nhận bổ sung vào pháp luật Nhà nước Điều đòi hỏi nghiên cứu luật tục vận động sách mạnh mẽ thực tế, đất nông nghiệp ruộng vùng cao thường nằm quy hoạch thu hồi cho mục đích lâm nghiệp; ii) tập huấn đào tạo để nâng cao hiểu biết kĩ thuật nông nghiệp; iii) cải thiện tiếp cận thông tin thị trường cách xây dựng kênh phù hợp (mạng internet, điện thoại di động, vv.) chế ( hội nông dân, phòng khuyến nông, vv.) Chiến lược III Lựa chọn sinh kế thay Dưới sức ép sinh kế lâm nghiệp nông nghiệp, sinh kế cần đa dạng hóa qua giải pháp sau: i) Các sách địa phương dự án thúc đẩy mạnh hoạt động kinh tế, cải thiện đường giao thông sở hạ tầng chương trình tín dụng vi mô, vv ; ii) Tập huấn đào tạo để nâng cao lực cho người dân để tìm kiếm việc làm; iii) Cải thiện việc tiếp cận thông tin thị trường Rủi ro liên quan với chiến lược bao gồm:  Không chủ trương công nhận thể chế hóa luật tục quyền người dân tộc, kiến thức địa truyền thống địa phương phần công nhận sử dụng, bao gồm việc giao số đất lâm nghiệp cho hộ gia đình dân tộc cộng đồng 48  Người dân tộc thiểu số thường không quen với giáo dục quy văn hóa người Kinh Những rủi ro khắc phục giảm đến mức độ đó, ví dụ, cách nâng cao nhận thức cán khuyến nông lâm nghiệp vai trò tri thức địa, đưa tài liệu đào tạo thông tin sang ngôn ngữ địa sử dụng phương pháp đào tạo phù hợp với văn hóa địa phương (ví dụ lớp học đồng ruộng, nông dân dạy nông dân học) 49 Hình8 Cây giải pháp cho hộ gia đình dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng Vi ệ c thực thi luật cá c ứu i tích cực LSNG s dụng the o cá ch bền vững Tậ p huấn s dụng LSNG bề n vững Cá c mô hình LSNG phá t tri ển thử nghi ệm Kiến thức địa thừa nhận ứng dụng Thi ế u ý chí trị , chủ trương Luậ t tục thừa nhậ n thể chế hóa Tậ p huấn tìm kiếm hỗ trợ từ cá c bê n l iên qua n Thu nhậ p từ tà i nguyê n rừng bả o đảm Nguồn LSNG tăng lên Sử dụng tà i nguyê n tài nguyê n rừng l ên kế hoạ ch Đấ t s ản xuất ổn định bả o đảm Thi ế u nguồn lực để làm giấy tờ pháp lý Cá c khóa tập huấ n phù hợp thực Thi ế u vốn kiến thức l ực để hi ểu nội dung Phương phá p tài liệu thiết kế phù hợp với vă n hóa địa phương (s dụng ngôn ngữ đị a , phương pháp từ nông dân đến Người nông dân không quen thuộc với ki ế n thức kỹ thuật đại Sử dụng phương pháp có s ự tha m gia đào tạo Cá c chủ rừng tuâ n thủ s ách ưu đãi tuyể n dụng l ao động đại phương KI ế n thức kỹ thuật nông nghiệp cải thi ệ n Si nh kế từ nông nghi ệp i thi ệ n Si nh kế đồng bà o dân tộc thi ể u s ố đả m bả o Có kê nh thuận tiện để ti ế p cậ n với thông ti n thị trường Kỹ nă ng người l ao động i thiện Ti ế p cận thị trường l a o động Cơ hội s inh kế đa ng hóa Trình độ học vấ n i thiện Cơ s hạ tầ ng đặc biệt đường gi a o thông i Kế t Có nhi ề u hội vi ệ c l àm Kế t trực ti ế p Kế t trung gian Chính quyề n địa phương có sách phù hợp Rủi ro thực hi ện Bi ệ n pháp giảm thiểu rủi ro thực hi ệ n 50 5.4 Nhóm hộ gia đình trồng rừng Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Ba chiến lược xác định để giúp người trồng rừng GCNQSDĐ tránh thiệt hại kinh tế: Chiến lược I Đẩy nhanh quy trình cấp GCNQSDĐ Để đẩy nhanh quy trình cấp GCNQSDĐ, cần có hành động hay kết sau đây: i) Các tranh chấp đất đai giải quyết; ii) thủ tục cấp GCNQSDĐ đơn giản hóa; iii) quyền địa phương có đủ nhân viên trang thiết bị; iv) cán địa có đủ lực; v) Người trồng rừng cần hiểu quan trọng việc sở hữu GCNQSDĐ Đối với việc giải tranh chấp đất đai, quyền địa phương bên liên quan khác chẳng hạn tổ chức XHDS, cần phải sử dụng chế quản lý xung đột giải dựa hướng dẫn rõ ràng thực tế Vì việc giải tranh chấp đất đai thường nhiều thời gian nỗ lực, quyền địa phương ưu đãi cho cán xã có liên quan phần thưởng cho trường hợp giải quyết, theo tỷ lệ thành công họ việc cấp GCNQSDĐ Việc đào tạo bao gồm lập đồ sử dụng GPS, tăng cường lực cán liên quan Chiến lược II.Cải thiện suất rừng trồng Cải thiện suất đòi hỏi kiến thức thích hợp kỹ thuật (ví dụ, thực hành lâm nghiệp khai thác, hệ thống nông lâm), hạt giống chất lượng tốt hơn, cải thiện vốn người trồng rừng để họ áp dụng kỹ thuật đầu tư vào chu kỳ phát triển lâu dài để đường kính gỗ lớn gỗ có chất lượng tốt Chiến lược III Cải thiện tình trạng pháp lý cho người chưa sở hữu GCNQSDĐ Thời điểm tại, gỗ GCNQSDĐ thường đưa vào thị trường với hỗ trợ quyền địa phương Điều không tốt Hiệp định VPA thực Hơn nữa, thời gian dài số người trồng rừng để có GCNQSDĐ Do đó, việc quan trọng có sách thuận lợi cho gỗ GCNQSDĐ Các hành động cần thiết là: i) Xây dựng quy định cho phép gỗ rừng trồng không GCNQSDĐ giao dịch, ví dụ, xem xét trồng hàng hoá thông thường với yêu cầu giấy tờ hơn, phân cấp vấn đề kiểm tra đơn giản hóa thủ tục cho Ủy ban nhân dân xã kiểm lâm địa bàn; ii) phát triển lộ trình cho hộ chưa có GCNQSDĐ để xin cấp GCNQSDĐ thích nghi với điều kiện Điều đòi hỏi hỗ trợ từ quyền địa phương bên có liên quan khác (CSOs, nhà hoạch định sách, v.v.) Những rủi ro thực bao gồm thiếu tài cho việc cung cấp ưu đãi trang thiết bị cho cán quản lý đất đai thực khóa đào tạo giải tranh chấp đất đai Những người cung cấp thông tin địa phương cho biết thiếu chuyên gia khu vực 51 có khả cung cấp khóa đào tạo phù hợp lập đồ, GIS, phương pháp nông nghiệp cải tiến, v.v Điều làm giảm hiệu chương trình xây dựng lực Để giảm thiểu nguy này, cần cố vấn hỗ trợ quan chuyên môn, ban ngành nhà nước / tổ chức XHDS 52 Hình Cây Giải pháp cho người trồng rừng không sở hữu GCNQSD Tranh chấp đất đai giải quy ết tốt Tập huấn/ hỗ trợ cho việc giải quy ết tranh chấp đất đai Co uu dai cho can bo giải quy êt tranh chấp đất đai Quá trình cap CNQSDĐ đơn giản hóa Thiếu quỹ hỗ trợ Sự hỗ trợ từ tổ chức nhà tài trợ Cung cấp đợt tập huấn thiết thực ( lap ban do, ky thuat canh tác nong nghiep , chan nuoi kĩ thuật trồng rừng) Thiếu chuy ên gia Sự hỗ trợ từ tổ chức ban có chuy ên môn Chính quy ền địa p hương co cán có lực thiết bị chất lượng Quá trình cấp GCNQSDĐ nhanh Đất trồng rừng đảm bảo Cải thiện lực nhân viên địa Tăng cường kiến thức kỹ thuật áp dụng Người trồng rừng tiếp cận với vốn tín dụng dai han va de dang de dau tu Các quan có thẩm quy ền, nhà nhân tố khác ( CSO, nhà hoạch định sách ) duoc cung cấp thông tin đầy đủ ủng hộ Các hộ co nguồn tài nguy ên để kể kéo dài chu kì san xuat su dung giống tot, etc Lộ trình cho người trồng rừng GCNQSDĐ cấp GCNQSDĐ Có hệ thống cho p hép buôn bán gỗ trồng đất GCNQSDĐ 53 Sản lượng trồng cao M ôi trường luật p háp thuận lợi cho gỗ trồng đất GCNQSDĐ Người trồng rừng GCNQSDĐ giảm thiệt hại kinh tế Kết chủ chốt Kết trực tiếp Kết Trung gian Rủi ro trình thực Các biện p háp giảm thiểu rủi ro trình thực Kết luận khuyến nghị 6.1 Kết luận Đánh giá tác động sinh kế LIA tiến hành mạng lưới VNGO-FLEGT tập trung vào bốn nhóm dễ bị tổn thương gồm: nhóm hộ gia đình sản xuất đồ gỗ nội thất, nhóm hộ chế biến gỗ rừng trồng, nhóm người dân tộc thiểu số phụ thuộc vào rừng, nhóm người trồng rừng không sở hữu GCNQSDĐ Các đặc điểm tác động tiềm tàngcủa Hiệp định VPA vào bốn nhóm khác biệt Rõ ràng với việc thực Hiệp định VPA có giai đoạn chuyển tiếp để người trồng gỗ hộ gia đình chế biến thích ứng với tình hình mới, chẳng hạn điều chỉnh hệ thống sản xuất để đáp ứng yêu cầu pháp lý, trở ngại hội thị trường Mặc dù người dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng không bị ảnh hưởng trực tiếp Hiệp định VPA, họ không tham gia vào sản xuất, chế biến gỗ, họ bị ảnh hưởng luật quy định lâm nghiệp bị thay đổi mà không thừa nhận bảo vệ quyền họ theo luật tục nhu cầu đất trồng rừng tăng nguồn cung ứng từ rừng tự nhiên ngày khó khăn 6.1.1 Nhóm hộ sản xuất đồ nội thất Các vấn đề hộ sản xuất đồ gỗ nội thất họ sử dụng loại gỗ có giá trị cao nhập lậu từ Lào có nguồn gốc bất minh khác, sản xuất bất hợp pháp, số thị trường, chẳng hạn thị trường đồ nội thất giá trị cao Trung Quốc, họ thay gỗ rừng trồng Hộ gia đình sản xuất đồ gỗ nội thất cần phải thực thay đổi lớn liên quan đến hệ thống sản xuất cải thiện sản phẩm, chưa rõ ràng thay đổi , đóng cửa, nhóm cố gắng để tiếp tục hoạt động bất hợp pháp Chi phí sản xuất tăng lên chi phí vật liệu cao hơn, chi phí giao dịch khoản đầu tư cần thiết để phát triển hệ thống sản xuất đáp ứng yêu cầu làm cho nhiều sở phải đóng cửa, đặc biệt sở sản xuất nhỏ, người lao động bị việc làm, đặc biệt lao động nữ làm việc theo mùa vụ Hộ gia đình quy mô lớn dễ thích nghi thay đổi cấu sản xuất họ cách liên kết với sở sản xuất lớn tham gia hợp tác xã, nhóm lợi ích để giảm chi phí giao dịch 6.1.2 Nhóm hộ chế biến gỗ rừng trồng Hầu hết hộ chế biến gỗ rừng trồng có điều kiện sản xuất mặt pháp lý sở vật chất, thường vi phạm quy định khác nhau, thiếu thông tin thị trường pháp lý, có khả tiếp cận với tín dụng dài hạn, kiến thức quản lý kỹ hạn chế, đặc biệt tài Vấn đề làm cho hộ gia đình chế biến gỗ rừng trồng dễ bị tác động gặp rủi khác ro Hiệp định VPA thực hiện, họ có khả phải giảm sản xuất phải cải thiện điều kiện hoạt động đóng cửa sản xuất đối mặt với chi phí tăng mạnh Điều gây nạn thất nghiệp, đặc biệt lao động phổ thông theo mùa vụ, bao gồm phụ nữ làm thuê Như với hộ gia đình chế biến đồ gỗ, hộ gia đình trì thành lập tham gia hợp tác xã nhóm lợi ích Trong dài hạn, cân lực 54 hộ chế biến sản lượng khu vực trồng nên quy hoạch quyền địa phương, , chi phí giao dịch giảm thủ tục đơn giản hiệu hơn, thị trường trở nên ổn định 6.1.3 Nhóm hộ người dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng Mặc dù họ không tham gia đáng kể việc cung cấp, chế biến gỗ, đồng bào dân tộc thiểu số có xu hướng phụ thuộc lớn vào việc tiếp cận tài nguyên rừng để tìm lâm sản gỗ canh tác Nhưng với việc không coi trọng quyền tiếp cận, sở hữu truyền thống kiến thức địa, văn hóa gắn liền với rừng bị mai Những tác động Hiệp định VPA vào nhóm bên liên quan chủ yếu gián tiếp, đáng kể, chẳng hạn đất nông lâm nghiệp nhu cầu tăng lên đất trồng rừng giá thành sản phẩm tăng lên - họ bị dụ nhường bán đất cho nhóm thâu tóm đất đai, bị thu hồi cho mục tiêu trồng rừng Hiệp định VPA mang lại quyền lực lớn cho lực lượng kiểm lâm, công ty chủ sở hữu quản lý rừng ngăn chặn người dân tộc thiểu số tiếp cận hưởng lợi từ rừng Mặt khác, có gia tăng hội việc làm lâm trường gỗ số khu vực 6.1.4 Nhóm hộ trồng rừng không sở hữu GCNQSDĐ Nhóm bên liên quan bao gồm hàng ngàn hộ gia đình, trực tiếp tham gia vào chuỗi cung ứng gỗ Sản phẩm họ không đảm bảo thiếu GCNQSDĐ Điều phần nhận thức thấp người trồng rừng tầm quan trọng việc sở hữu GCNQSDĐ cho việc sản xuất gỗ hợp pháp Ngoài thủ tục cấp giấy chậm phức tạp, phối hợp chưa chặt chẽ quan liên quan tình trạng tranh chấp đất đai Các hộ gia đình dựa phần lớn vào thương lái linh hoạt hỗ trợ quyền địa phương để bán gỗ GCNQSDĐ dẫn đến giá bán gỗ họ thấp Tình trạng pháp lý yếu làm cho họ khó tiếp cận với khoản vay, chương trình khuyến lâm, phương tiện dịch vụ nông nghiệp, họ nguy cao bị đất phải bán đất với giá rẻ họ hy vọng cấp GCNQSDĐ Nhóm có nguy bỏ việc trồng Hiệp định VPA có hiệu lực 6.2 Khuyến nghị đề xuất 6.2.1 Vấn đề an toàn xã hội Để giảm tác động tiêu cực phát huy tác động tích cực Hiệp định VPA đến nhóm hộ có liên quan, đề xuất thực bốn nhóm dễ bị tổn thương:  Xây dựng hỗ trợ thành lập hợp tác xã nhóm lợi ích để giúp cân quyền lực quyền địa phương bên liên quan, giảm chi phí giao dịch, tăng cường lực sản xuất, thương lượng giá tốt phát triển chiến lược tiếp thị, tiếp cận tín dụng, tổ chức đào tạo, v.v.Tiến hành đào tạo cung cấp hỗ trợ chủ đề như: hiểu biết yêu cầu pháp lý; tăng cường thay đổi hệ thống sản xuất để tuân thủ quy định pháp luật; tìm nguồn cung ứng nguyên liệu hợp 55 pháp; cách chế biến loại nguyên vật liệu khác đa dạng hóa sản phẩm; làm để thiết lập quản lý hợp tác xã mạng lưới nhà sản xuất; quản lý kinh doanh quản lý tài chính; phát triển chiến lược marketing; thiết kế thực chế chia sẻ lợi ích; tập huấn kỹ thuật để cải thiện quản lý rừng trồng, phương pháp chế biến gỗ, v.v  Hỗ trợ quyền địa phương lên kế hoạch điều tiết phát triển trồng rừng công suất chế biến;  Cải thiện tiếp cận thông tin thị trường, bao gồm thị trường EU, yêu cầu liên quan thị trường tiềm khác;  Nâng cao khả tiếp cận tín dụng dài hạn để phát triển hệ thống sản xuất tuân thủ pháp luật Các đề xuất cụ thể cho nhóm người dân tộc thiểu số sống dựa vào rừng sau:  Công nhận quyền theo luật tục, bao gồm việc giao đất giao rừng cho cộng đồng, gia tộc nhóm hộ;  Đào tạo hỗ trợ khuyến nông lâm quản lý chế biến lâm sản gỗ, cải thiện phương pháp canh tác;  Nhận biết tổng hợp kiến thức địa vào khóa tập huấn nông nghiệp, lâm nghiệp  Cung cấp giáo dục quy đào tạo nghề để giúp đồng bào dân tộc thiểu số tìm việc làm Đối với nhóm hộ chế biến gỗ rừng trồng không sở hữu GCNQSDĐ, đề xuất bổ sung bao gồm:  Các biện pháp nhằm đẩy nhanh trình cấp GCNQSDĐ đơn giản hóa trình cấp giấy, biên chế phù hợp, đào tạo cán địa quyền địa phương, có hướng dẫn tập huấn rõ ràng giải xung đột  Tổ chức buổi đào tạo, tập huấn nhằm giúp người trồng rừng hiểu thủ tục cấp GCNQSDĐ tầm quan trọng việc sở hữu GCNQSDĐ cho gỗ hợp pháp tương lai  Các biện pháp để nâng cao suất trồng kể thông qua việc cung cấp giống chất lượng tập huấn thực hành trồng thu hoạch Việc thực Hiệp định VPA tránh khỏi có nhiều hộ gia đình tuân thủ cách hợp pháp, họ thực chuyển đổi hệ thống sản xuất (ví dụ, vốn kiến thức hạn chế) họ phải cạnh tranh nhiều với với nguồn hạn chế nguyên liệu tự nhiên hợp pháp - chủ yếu trồng Việt Nam Nếu Việt Nam muốn giảm thiểu tác động Hiệp định VPA, cần xem xét việc giới thiệu chương trình đào tạo nghề phát triển kinh doanh phi nông nghiệp vùng dễ bị tổn thương cao khu vực Đồng sông Hồng, nơi dự kiến có gia tăng đáng kể lực lượng lao động 56 6.2.2 Vấn đề pháp lý Hiện nay, số yêu cầu pháp lý cho hộ gia đình sản xuất gỗ phức tạp / không thực tế Đơn giản hóa làm cho quy định dễ hiểu dễ thực điều cần thiết cho việc thực thành công Hiệp định VPA Các khuyến nghị sau thực hiện:  Xây dựng khung pháp lý cụ thể cho hộ gia đình chế biến gỗ làng nghề gỗ Việc yêu cầu hộ gia đình chế biến gỗ nhỏ (ví dụ làng nghề) tuân thủ quy định bảng kê lâm sản, biên đóng dấu búa kiểm lâm gỗ quý, hiếm, cam kết bảo vệ môi trường phòng cháy chữa cháy Việc đăng ký kinh doanh không phù hợp với hộ sản xuất nhỏ hộ gia công Chúng khuyến nghị nhiều yêu cầu (ví dụ vệ sinh môi trường, phòng cháy chữa cháy an toàn lao động) kết hợp điều kiện cần thiết cho việc cấp giấy phép kinh doanh giấy phép sản xuất phân cấp cho quyền địa phương phê duyệt giám sát  Xây dựng quy định có lợi cho gỗ GCNQSDĐ, ví dụ, cách xem xét gỗ rừng trồng24 “hàng hóa” thông thường đòi hỏi giấy tờ pháp lý  Công nhận pháp lý thể chế hóa quyền theo truyền thống luật tục để bảo vệ việc tiếp cận đất đai tài nguyên rừng cho người dân địa, khuyến khích người dân có động lâu dài việc trồng rừng Điều bao gồm loài gỗ quy định ( nhóm IA IIA) nhằm khuyến khích người dân trồng loài gỗ quý 24 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Thị Liên, năm 2013 Báo cáo tóm tắt - Hộ gia đình / Chủ sở hữu rừng không sở hữu sổ đỏ Mạng lướitổ chức phi phủ Việt Nam- thực thi Luật Lâm luật, Quản trị Thương mại rừng (VNGO-FLEGT), Hà Nội European Commission 2003 Forest Law Enforcement, Governance and Trade (FLEGT) Proposal for an Action Plan Communication from the Commission to the Council and the European Parliament COM (2003) 251 final Commission of the European Communities: Brussels Forest Trends (2012), “Một số kết nghiên cứu làng nghề gỗ vùng đồng Sông Hồng” GSO, 2013 Statistical Year Book Of Vietnam 2013 Statistical Publishing House, Hanoi, 2013.Kaimowitz, D 2007 Forest law enforcement and rural livelihoods pp.110-138 In Tacconi, L (Ed) Illegal Logging: Law Enforcement, Livelihoods and the Timber Trade Earthscan: London LýVănTrọng, 2014 BáoCáoĐánhGiáTácĐộngTiềmTàngcủaHiệpĐịnhĐốiTácTựNguyện (VPA-FLEGT) ĐếnSinhKếcủaCácNhómDễBịTổnThương, HuyệnPhúLương, tỉnhTháiNguyên MạnglướicácTổChức Phi ChínhPhủViệt Nam vềThực Thi LâmLuật, QuảnTrịRừngvàThươngMạiLâmSản (VNGO-FLEGT), HàNội NgânHàngThế Giới, 2012 CảiCáchThểChếSẽTăngCườngHệThốngQuảnLýĐấtĐaiCủaViệt Nam, Nâng Cao Tính Minh BạchVàKiểmSoátThamNhũng Hà Nội Nguyễn Kim Trọng, 2014 BáoCáoĐánhGiáTácĐộngTiềm tàngcủaHiệpĐịnhĐốiTácTựNguyện (VPA-FLEGT) ĐếnSinhKếcủaCácNhómDễBịTổnThương, HuyệnYênBình, TỉnhYênBái MạnglướicácTổChức Phi ChínhPhủViệt Nam vềThực Thi LâmLuật, QuảnTrịRừngvàThươngMạiLâmSản (VNGO-FLEGT), HàNội OECD,2007 Promoting Pro-Poor Growth: A Practical Guide To Ex-Ante Poverty Impact Assessment DAC Guidelines And Reference Series OrganisationFor Economic Cooperation And Development: Paris Phan Trieu Giang, 2014 Livelihood Potential Impact Assessment OfA VPA On Red River Delta Wood Processing Households: Dong Ky And Huu Bang Villages The Network Of Vietnamese Non-Government Organizations On Forest Law Enforcement, Governance And Trade (VNGO-FLEGT), Hanoi Phan Trieu Giang 2014 Consolidated Report - The Ability of Households Engaged in TimberHarvesting, Buying, Transportation and Processing to meet Timber Legality Requirements The Network of Vietnamese Non-Government Organizations on Forest Law Enforcement, Governance and Trade (VNGO-FLEGT), Hanoi Phan Trieu Giang, 2013 SUMMARY REPORT – Impact Of VPA On Small Woodworking Producers Group The Network Of Vietnamese Non-Government Organizations On Forest Law Enforcement, Governance And Trade (VNGO-FLEGT), Hanoi 58 Richards M &Hobley M 2012 Poverty Impact Assessment for Reducing Social Risks and Enhancing Pro-Poor Outcomes of Voluntary Partnership Agreements Forest Trends Information Brief No Washington, DC, US: Forest Trends http://www.foresttrends.org/publication_details.php?publicationID=3267 Richards, M and Panfil S.N 2011 Social and Biodiversity Impact Assessment (SBIA) Manual for REDD+ Projects Climate, Community & Biodiversity Alliance, Forest Trends, Fauna & Flora International, and Rainforest Alliance: Washington, D.C http://www.forest-trends.org/publications/sbia_manual TrầnLêHuy, TôXuânPhúc, 2013 NgànhCôngNghiệpDămGỗViệt Nam, ThựcTrạngVàXuHướngPhátTriểnTrongTương Lai Forest Trends TôXuânPhúc et al., 2012 LàngNghềChếBiếnGỗTrongBốiCảnhThực Thi FLEGT Và REDD+ TạiViệt Nam Tran Nam Thang, Ganesh P ShivakotiAndMakuto Inoue, 2010 Change In Property Rights, Forest Use And Forest Dependency Of Katu Communities In Nam Dong District, ThuaThien Hue Province, Vietnam International Forestry Review 12(4) 307-319 Tran Nam Thang, 2004 Forest Use Pattern And Forest Dependency Of Katu Communes Of Nam Dong District, Hue Province, Vietnam M.Sc Thesis, Asian Institute Of Technology, Bangkok Tran Nam Thang, 2013 Stakeholder and institutional Analysis on Forest-dependent Ethnic Minorities The Network Of Vietnamese Non-Government Organizations On Forest Law Enforcement, Governance And Trade (VNGO-FLEGT), Hanoi VNGO-FLEGT, 2014.Livelihood Impact Assessment Of The VPA Viet Namese NonGovernment Organizations Network On Forest Law Enforcement, Governance And Trade Hanoi Http://Loggingoff.Info/Sites/Loggingoff.Info/Files/Bao%20cao%20LIA%20Tieng%2 0Viet.Pdfhttp://Loggingoff.Info/Sites/Loggingoff.Info/Files/LIA%20Report-FinalENG%201.Pdf Wetterwald, O Claudia ZingerliAnd Jean-Pierre Sorg, 2004 Non-Timber Forest Products In Nam Dong District, Central Vietnam Ecological and Economic Prospects 2: 45– 52World Bank 2012 Poverty and Social Impact Analysis for Climate Change World Bank Guidance Note Development Policy Operations World Bank.:Washington, D.C 59 CÁC TỔ CHỨC CÁ NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu viên STT Tên tổ chức trực thuộc Vai trò LIA năm 2013 Pham Thi Bich Ngoc SRD Phan Trieu Giang SRD Nguyen Chi Thanh FORWET Dinh Van Tai FORWET Truong Quang Hoang Tran Nam Thang CORENARM Duong Thi Lien SFMI Dang Ngoc Toan CHCC Nguyen Kim Trong CRD Điều phối chung nghiên cứu LIA 2013 nhóm phân tích thể chế Nghiên cứu hộ gia đình sản xuất đồ nội thuật làng nghề thủ công Nghiên cứu Nhóm hộ dân tộc thiểu số phụ thuộc vào rừng Nghiên cứu hộ CARTEN trộng rừng giấy tờ 10 Le Thanh Yen SRD- Thanh Hoa chứng nhận quyền sử dụng đất 11 To Dinh Mai CECoD 12 Pham Anh Tuan 13 Nguyen Xuan Lam PanNature 14 Michael Richards Forest Trends 15 Mary Hobley Consultant 16 Edwin Sharks Mandala Consultant Company SRD 60 Nghiên cứu phân tích thể chế Hỗ trợ kĩ thuật Mandala Consultant Company 17 Duong Quoc Hung 18 Stephanie Higgs SRD 19 Juliane Sander SRD Hỗ trợ nghiên cứu LIA năm 2014 Phan Trieu Giang SRD Pham Thi Bich Ngoc SRD Do Thi Ha An SRD Nguyen Truong Quan SRD Do Thi Ha An SRD Dang Viet Quang Ly Van Trong NORFOR Nguyen Kim Trong CARTEN Hoang Quoc Chinh SRD 10 Hoang Thi Huong Tra SRD Trưởng nhóm hỗ trợ kĩ thuật cho nghiên cứu LIA 2014 tất báo cáo riêng lẻ Nghiên cứu Đồng Kỵ, Hữu Bằng Forest Trends Nghiên cứu Thái 61 Nguyên, Yên Bái ... năng3 cách thực Đánh giá tác động sinh kế (LIA) Ở Việt Nam, nghiên cứu LIA thực ex-ante – tức trước VPA hoàn thiện ký kết, với mục đích góp ý cho Hiệp định LIA đóng góp đáng kể vào việc xây dựng... rừng trồng 17 Giai đoạn thực LIA Tập huấn phương pháp LIA, Phân tích bên, Phân tích vấn đề Phân tích tác động sách (TCA) Phân tích giải pháp Tập huấn phương pháp LIA, Phân tích bên, Phân tích... nghiên cứu Đánh giá tác động tiềm tàng sinh kế (LIA) thực hai năm 2013 2014 nghiên cứu triển khai vào năm 2013 nghiên cứu lại từ năm 2014 Các nghiên cứu LIA đồng tài trợ Chương trình Quản trị rừng,

Ngày đăng: 05/03/2016, 06:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w