1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện quản lý tài chính tại các tổ chức phi chính phủ việt nam trên địa bàn hà nội

96 988 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 543,5 KB

Nội dung

 Tôi xin cam đoan: luận văn “Hoàn thiện Quản lý Tài chính tại các Tổ chức Phi chính phủ Việt Nam trên địa bàn Hà Nội” là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này chưa từng được công bố tại bất kỳ công trình nào khác.   MỤC LỤC CHƯƠNG 1 4 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 4 TẠI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 4  !"#$%#&&' 1.1.1 Khái niệm và vai trò của tổ chức PCP 4 Vai trò của TCPCP 6 ()*+," #$/$0)1#2#$%#3$.$/$3$24 1.2.1 Khái niệm QLTC 9 CHƯƠNG 2 35 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM 35 PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG ĐỒNG 35 (5$6.6" !#$%#7889:; 2.1.1 Quá trình phát triển của Tổ chức CSEED 35 2.1.2 Cơ cấu của Tổ chức CSEED 37 (:<=>"?@#2#$%#7889:A (($B#">)#2"#$%#7889:C Có thể hiểu tóm tắt như sau: CSEED nhận nguồn vốn từ các nhà tài trợ, các nguồn vốn này đã có thỏa thuận giữa CSEED và từng nhà tài trợ cho các dự án. Sau đó, CSEED ký thỏa thuận với các đối tác địa phương (thường là cấp huyện) cho từng dự án (ở đây là các dự án 01, 02,… 07). Mỗi địa phương theo thỏa thuận sẽ thành lập một Ban quản lý dự án để quản lý các hoạt động dự án và thực hiện dự án đúng như cam kết với CSEED. Mỗi Ban quản lý dự án sẽ được cán bộ CSEED hướng dẫn QLTC theo quy định của CSEED để đảm bảo thực hiện đúng các thỏa thuận giữa CSEED với các nhà tài trợ và theo quy định của pháp luật Việt Nam 38 2.2.1 Lập dự trù ngân sách và kế hoạch chi tiêu 39 2.2.2 Quản lý chi 41 2.2.2.2 Phương thức thanh toán 45 2.2.3 Kiểm soát chi 55 2.2.3.2 Báo cáo tài chính 58 2.2.3.3 Chính sách kế toán áp dụng cho đối tác địa phương 59 2.2.3.4 Kiểm toán độc lập 62 2.2.5 Quản lý tài sản cố định 63 (:6$.6"$B#">)">.7889D; CHƯƠNG 3 71 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 71 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG ĐỒNG 71 :E$$F -?.GH$=-"$.I)">.7889A :(.*.3$63$=-"$.I)*+," #$/$">.7889A' 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án 77 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 5,$.I Diễn giải CSEED : Trung tâm Phát triển Kinh tế Xã hội và Môi trường Cộng đồng IDA : Hiệp hội Phát triển Quốc tế ODA : Hỗ trợ phát triển chính thức PCPQT : Phi Chính phủ Quốc tế PCPVN : Phi Chính phủ Việt Nam QLTC : Quản lý Tài chính TCNT : Tài chính Nông thôn TCPCP : Tổ chức phi Chính phủ TCPCPQT : Tổ chức phi Chính phủ Quốc tế TCPCPVN : Tổ chức phi Chính phủ Việt Nam WB : Ngân hàng thế giới 9<JKKLM7NO K CHƯƠNG 1 4 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH 4 TẠI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 4  !"#$%#&&' 1.1.1 Khái niệm và vai trò của tổ chức PCP 4 Khái niệm về tổ chức PCP 4 Vai trò của TCPCP 6 ()*+," #$/$0)1#2#$%#3$.$/$3$24 1.2.1 Khái niệm QLTC 9 CHƯƠNG 2 35 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM 35 PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG ĐỒNG 35 (5$6.6" !#$%#7889:; 2.1.1 Quá trình phát triển của Tổ chức CSEED 35 2.1.2 Cơ cấu của Tổ chức CSEED 37 (:<=>"?@#2#$%#7889:A (($B#">)#2"#$%#7889:C Sơ đồ 2.2: Quản lý tài chính tại CSEED 38 Có thể hiểu tóm tắt như sau: CSEED nhận nguồn vốn từ các nhà tài trợ, các nguồn vốn này đã có thỏa thuận giữa CSEED và từng nhà tài trợ cho các dự án. Sau đó, CSEED ký thỏa thuận với các đối tác địa phương (thường là cấp huyện) cho từng dự án (ở đây là các dự án 01, 02,… 07). Mỗi địa phương theo thỏa thuận sẽ thành lập một Ban quản lý dự án để quản lý các hoạt động dự án và thực hiện dự án đúng như cam kết với CSEED. Mỗi Ban quản lý dự án sẽ được cán bộ CSEED hướng dẫn QLTC theo quy định của CSEED để đảm bảo thực hiện đúng các thỏa thuận giữa CSEED với các nhà tài trợ và theo quy định của pháp luật Việt Nam 38 2.2.1 Lập dự trù ngân sách và kế hoạch chi tiêu 39 2.2.2 Quản lý chi 41 2.2.2.2 Phương thức thanh toán 45 2.2.3 Kiểm soát chi 55 2.2.3.2 Báo cáo tài chính 58 2.2.3.3 Chính sách kế toán áp dụng cho đối tác địa phương 59 2.2.3.4 Kiểm toán độc lập 62 2.2.5 Quản lý tài sản cố định 63 (:6$.6"$B#">)">.7889D; CHƯƠNG 3 71 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 71 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỘNG ĐỒNG 71 :E$$F -?.GH$=-"$.I)">.7889A 3.1.2.1 Mục tiêu 73 3.1.2.2 Nội dung hệ thống quản lý tài chính dự án 74 :(.*.3$63$=-"$.I)*+," #$/$">.7889A' 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án 77 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 7NO Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức CSEED Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2: Quản lý tài chính tại CSEED Error: Reference source not found Sơ đồ 2.3: Trình tự duyệt chi tại CSEED Error: Reference source not found PQ Các tổ chức Phi Chính phủ quốc tế bắt đầu hoạt động tại Việt Nam từ năm 1945 với nhiệm vụ chính là hỗ trợ Việt Nam tiến bộ hơn, đặc biệt là các vùng nghèo khó. Sự nỗ lực của các tổ chức Phi Chính phủ đã được ghi nhận trong quá trình phát triển của Việt Nam, đặc biệt là trong công cuộc xóa đói giảm nghèo. Đến năm 2010, Việt Nam đã được thế giới công nhận là nước có mức thu nhập trung bình, chính vì thế mà các tổ chức Phi Chính phủ quốc tế có kế hoạch rút sự hỗ trợ ở Việt Nam và chuyển sang các vùng khó khăn hơn như Châu Phi. Trong tiến trình này, các tổ chức Phi Chính phủ quốc tế vẫn tiếp tục hỗ trợ các hoạt động ở Việt Nam bằng cách địa phương hóa tổ chức của mình thành các tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam. Bên cạnh đó, các nhà hoạt động xã hội (thường là các nhân viên làm việc cho các tổ chức Phi Chính phủ quốc tế) có kinh nghiệm, có tâm huyết với lĩnh vực phát triển đã đứng ra thành lập các tổ chức của riêng mình. Các tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam đã kế thừa phương pháp hoạt động của các tổ chức Phi Chính phủ quốc tế và tuân thủ theo Pháp luật Việt Nam. Một trong những vấn đề quan trọng đến sự tồn tại, phát triển của các tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam là thu hút được các nguồn tài trợ từ các tổ chức nước ngoài thông qua việc thực hiện quản lý các dự án. Muốn vậy, việc quản lý tài chính hiệu quả là vấn đề quản trọng hàng đầu để các nhà tài trợ có thể tin tưởng và quyết định có tài trợ hay không. Tuy nhiên, hiện nay các tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam chưa có sự thống nhất về Quản lý Tài chính mà mỗi tổ chức còn tồn tại các vấn đề Quản lý Tài chính khác nhau. Do đó, Đề tài “Hoàn thiện Quản lý Tài chính tại các tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam trên địa bàn Hà Nội” đã được chọn nghiên cứu là rất cần thiết. Đề tài có ý nghĩa lý luận và thực tiễn trong Quản lý Tài chính tại các tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam. i Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chung và phương pháp nghiên cứu cụ thể. Trong phạm vi Đề tài nghiên cứu đã tập trung làm rõ một cách có hệ thống và ngắn gọn về thực trạng Quản lý Tài chính tại một tổ chức Phi Chính Phủ Việt Nam; các kết quả đạt được trong việc Quản lý Tài chính; những nguyên nhân hạn chế từ đó làm căn cứ đưa ra những giải pháp nhằm hoàn thiện Quản lý Tài chính của tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam. Đề tài đã đáp ứng được mục tiêu đề ra và có những đóng góp chủ yếu sau: - Đề tài đã hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản Quản lý tài chính tại các tổ chức Phi Chính phủ quốc tế, tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam. Những nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến Quản lý Tài chính tại các tổ chức Phi Chính phủ nói chung và tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam nói riêng. - Đề tài nêu nên thực trạng Quản lý Tài chính tại một tổ chức Phi Chính phủ Việt nam điển hình đang hoạt động tại Hà Nội. Những kết quả đạt được và hạn chế trong Quản lý Tài chính tại tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam. - Đề tài đã đưa ra được những giải pháp cơ bản để hoàn thiện Quản lý Tài chính tại các tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam. Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính của Đề tài được trình bày gồm 3 chương $RS Lý luận cơ bản về Quản lý Tài chính tại các tổ chức Phi Chính phủ. Nội dung trong chương 1 đã làm rõ khái niệm về tổ chức Phi Chính phủ và tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về Quản lý Tài chính tại các tổ chức Phi Chính phủ. Trong đó quy chuẩn chung về Quản lý Tài chính của một tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam là trọng tâm của chương 1. Những quy chuẩn này được sử dụng để xem xét, đối chiếu với thực tế Quản lý Tài chính của tổ chức Phi Chính phủ ở một số nước nhằm rút ra kinh nghiệm về Quản lý Tài chính cho các tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam. ii Cũng trong chương 1, đã đưa ra được những chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thiện Quản lý Tài chính của các tổ chức Phi Chính phủ. Những nhân tố ảnh hưởng đến Quản lý Tài chính tại các tổ chức Phi Chính phủ bao gồm những nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan. Từ các nhân tố này là cơ sở để đưa ra giải pháp và kiến nghị. $R(S Thực trạng Quản lý Tài chính tại Trung tâm Phát triển Kinh tế Xã hội và Môi trường Cộng đồng (viết tắt là CSEED) – một tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam. Chương 2 đã nêu được những điểm cơ bản của tổ chức CSEED liên quan đến việc Quản lý Tài chính như cơ cấu của tổ chức CSEED, sơ đồ Quản lý Tài chính tại CSEED. Từ đó phân tích về thực trạng của Quản lý Tài chính tại CSEED. Nêu bật được việc Quản lý Tài chính ở CSEED không giống như các doanh nghiệp vì lợi nhuận mà CSEED là một tổ chức Phi Chính phủ, phi lợi nhuận nên việc Quản lý Tài chính không chú trọng đến lợi nhuận mà chú trọng tới quản lý nguồn thu từ nhà tài trợ được chi tiêu thế nào, có mang tính chất bền vững hay không. Từ đó đánh giá những kết quả đạt được và những hạn chế trong Quản lý Tài chính của tổ chức CSEED. Cụ thể, trong phần phân tích thực trạng Quản lý Tài chính của CSEED, đã nêu được các nội dung: dự trù ngân sách và kế hoạch chi tiêu; quản lý chi; kiểm soát chi; quản lý nguồn thu; quản lý tài sản cố định. Từ những thực trạng trong các nội dung trên, làm cơ sở cho việc phân tích các kết quả đạt được và những hạn chế trong Quản lý Tài chính tại CSEED. Phần nghiên cứu thực tế này kết hợp với kết quả nghiên cứu ở phần một là cơ sở để đưa ra đề xuất về Quản lý Tài chính tại các tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam ở chương tiếp theo. C$R:S Giải pháp hoàn thiện Quản lý Tài chính tại Trung tâm Phát triển Kinh tế Xã hội và Môi trường Cộng đồng iii Ở chương 3, luận văn nghiên cứu được kết thúc với việc xác định được một loạt giải pháp tổng thể để biến các đề xuất về hoàn thiện Quản lý Tài chính tại các tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam đã đưa ra trở thành hiện thực. Trong chương này được phân chia làm ba phần rất rõ đó là: TE$$F -)?.GH$=-"$.I)*+, #$/$">.7889 Phần này nêu được định hướng phát triển của tổ chức CSEED trong tương lai sẽ như thế nào. Đây là một trong những yếu tố khá quan trọng để đưa ra được những giải pháp về hoàn thiện Quản lý Tài chính của CSEED. Đồng thời, trong phần này cũng đã làm rõ được quan điểm hoàn thiện Quản lý Tài chính của tổ chức CSEED là như thế nào để tạo một chuẩn mực về hoàn thiện Quản lý Tài chính tại CSEED nói riêng và tại các tổ chức Phi Chính phủ Việt nam nói chung. T.*.3$63$=-"$.I)*+, #$/$">.7889 Hoàn thiện Quản lý Tài chính tại tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam là hoàn thiện quản lý chi là chủ yếu. Hiệu quả của Quản lý Tài chính tại CSEED là lợi ích mà người hưởng lợi được nhận trên số tiền của từng dự án và thu hút được các nguồn tài trợ mới mang tính bền vững cho sự phát triển của tổ chức. Với quan điểm đó, những biện pháp sau cần được xem xét áp dụng U#=$V"$%# ! W?!" "X#$=#6#YB63$6"".G Là nguồn vốn tài trợ không hoàn lại nên việc quản lý cần phải đảm bảo tính hiệu quả và minh bạch. (.HF.#Z"6#+V3[\$=>#$YB6 Đảm bảo việc lập kế hoạch ở các cấp từ văn phòng CSEED đến các Ban quản lý dự án ở các địa phương phải khoa học, kịp thời và chính xác. :<=-"$.I#Z"6#[\"=6 -]6=#6= Cần có mẫu báo cáo chung cho tất cả các Ban quản lý dự án để dễ theo dõi, tổng hợp và quản lý mang tính khoa học. iv [...]... tất cả các tổ chức nên hiện nay còn nhiều tổ chức PCPVN vẫn chưa hoàn thiện được việc Quản lý Tài chính hiệu quả, bền vững Nhận thức được tầm quan trọng của QLTC tại các tổ chức PCPVN, tôi đã lựa chọn đề tài nghiên cứu Hoàn thiện Quản lý Tài chính tại các tổ chức Phi chính phủ Việt Nam trên địa bàn Hà Nội Hy vọng những vấn đề nghiên cứu sẽ góp phần làm cho việc Quản lý Tài chính tại các tổ chức PCPVN... PCPVN trên địa bàn Hà Nội Kết cấu của luận văn Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Lý luận cơ bản về Quản lý Tài chính tại các tổ chức phi Chính phủ Chương 2: Thực trạng Quản lý Tài chính tại CSEED Chương 3: Giải pháp hoàn thiện Quản lý Tài chính tại CSEED 4 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ 1.1 Tổng quan về tổ chức PCP 1.1.1... kỷ, các tổ chức phi chính phủ quốc tế hoạt động tại Việt Nam và đến năm 2010, Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thì các tổ chức này đã chuyển giao và địa phương hóa thành các tổ chức PCPVN hoặc các nhân viên làm việc lâu năm cho các tổ chức phi chính phủ quốc tế có kinh nghiệm, có tâm huyết đã thành lập ra các tổ chức PCPVN Như vậy, có thể hiểu: Tổ chức phi chính phủ Việt Nam là một tổ chức, ... đích nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu về những lý luận cơ bản về Quản lý Tài chính tại các tổ chức PCPVN, những nhân tố ảnh hưởng đến Quản lý Tài chính, phân tích thực trạng, tìm hiểu các hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến Quản lý Tài chính tại các tổ chức PCPVN Từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện Quản lý Tài chính tại các tổ chức PCPVN trên địa bàn Hà Nội 3 Đối tượng và... muốn hỗ trợ các hoạt động đó ở Việt Nam bằng cách địa phương hóa tổ chức của mình thành các tổ chức Phi chính phủ Việt Nam (PCPVN) Hàng loạt các tổ chức PCPQT khi rút khỏi Việt Nam cũng đã tạo ra các tổ chức PCPVN theo cách trên Bên cạnh đó, các nhà hoạt động xã hội (thường là các nhân viên làm việc cho các tổ chức PCPQT) có kinh nghiệm, có tâm huyết với nghề đã đứng ra thành lập các tổ chức của riêng... nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Quản lý Tài chính tại các tổ chức Phi chính phủ Việt Nam trên địa bàn Hà Nội Phạm vị nghiên cứu: quản lý tài chính tại Trung tâm Phát triển Kinh tế Xã hội và Môi trường Cộng đồng viết tắt là CSEED thuộc tổ chức phi chính phủ Việt Nam 3 4 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài nghiên cứu, tác giả dựa trên cơ sở phương pháp luận và các tài liệu thu... của Quản lý Tài chính, tìm ra nguyên nhân và đưa hướng giải quyết để việc Quản lý Tài chính có hiệu quả hơn 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đề tài đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về Quản lý Tài chính tại các tổ chức PCPVN Đánh giá ưu nhược điểm thông qua hiệu quả Quản lý Tài chính và đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện Quản lý Tài chính tại các tổ chức PCPVN trên địa. .. chính trị xã hội nhìn thấy rõ nhất các loại tổ chức sau đây: tổ chức Nhà nước; tổ chức phi chính phủ và tổ chức xã hội dân sự Xét theo mục đích hoạt động người ta chia ra 2 loại tổ chức: tổ chức lợi nhuận và tổ chức phi lợi nhuận Một tổ chức phi chính phủ (tiếng Anh: non-governmental organizationNGO) là một tổ chức không thuộc bất cứ chính phủ nào Mặc dù về mặt kỹ thuật định nghĩa cũng có thể bao hàm... trình Quản lý Tài chính chung cho tất cả các dự án Có như vậy việc Quản lý Tài chính tại CSEED mới đảm bảo tính thống nhất, khoa học và hiệu quả Với Chính phủ Có các chính sách phù hợp về việc nhận nguồn vốn tài trợ để tạo điều kiện thuận lợi cho cả nhà tài trợ và các tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam nhận tài trợ Với các đối tác địa phương Cần cử người có chuyên môn về tài chính làm công tác kế toán cho các. .. tổ chức phi chính phủ đã cử đại diện đến Việt Nam Năm 1989, Ban điều phối viện trợ nhân dân (PACOM) thuộc Liên hiệp các Tổ chức Hữu nghị Việt Nam được thành lập để làm đầu mối cho các tổ chức phi chính phủ nước ngoài hoạt động Năm 1996, Ủy ban công tác về các tổ chức phi chính phủ được thành lập theo quyết định 340/ TTg ngày 25/05/1996 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Cụm từ phi chính phủ được phổ . bản Quản lý tài chính tại các tổ chức Phi Chính phủ quốc tế, tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam. Những nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến Quản lý Tài chính tại các tổ chức Phi Chính phủ. hạn chế trong Quản lý Tài chính tại tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam. - Đề tài đã đưa ra được những giải pháp cơ bản để hoàn thiện Quản lý Tài chính tại các tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam. Ngoài. Chính phủ và tổ chức Phi Chính phủ Việt Nam. Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về Quản lý Tài chính tại các tổ chức Phi Chính phủ. Trong đó quy chuẩn chung về Quản lý Tài chính của một tổ chức Phi

Ngày đăng: 05/10/2014, 06:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài chính (2010), Quy định chế độ Quản lý tài chính Nhà nước đối với viện trợ không hoàn lại của nước ngoài thuộc nguồn thu ngân sách Nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định chế độ Quản lý tài chính Nhà nước đối vớiviện trợ không hoàn lại của nước ngoài thuộc nguồn thu ngân sách Nhànước
Tác giả: Bộ Tài chính
Năm: 2010
2. Frederic S. Mishkin (1991), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Frederic S. Mishkin
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật
Năm: 1991
3. Nguyễn Hữu Tài (2008), Giáo trình lý thuyết tài chính – tiền tệ, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý thuyết tài chính – tiền tệ
Tác giả: Nguyễn Hữu Tài
Nhà XB: NXBThống kê
Năm: 2008
4. Thủ tướng Chính phủ (1996), Quy chế hoạt động của các Tổ chức Phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế hoạt động của các Tổ chức Phichính phủ nước ngoài tại Việt Nam
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 1996
5. Trung tâm Phát triển Kinh tế Xã hội và Môi trường Cộng đồng (CSEED) (2009), Cẩm nang tài chính Khác
6. Trung tâm Phát triển Kinh tế Xã hội và Môi trường Cộng đồng (CSEED), Báo cáo thường niên 2007, 2008, 2009 Khác
7. Trung tâm Phát triển Kinh tế Xã hội và Môi trường Cộng đồng (CSEED), Báo cáo tài chính năm 2007, 2008, 2009 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.2: Quản lý tài chính tại CSEED - hoàn thiện quản lý tài chính tại các tổ chức phi chính phủ việt nam trên địa bàn hà nội
Sơ đồ 2.2 Quản lý tài chính tại CSEED (Trang 49)
Bảng 2.2: Số lượng dự án và nguồn vốn các năm 2007, 2008, 2009 - hoàn thiện quản lý tài chính tại các tổ chức phi chính phủ việt nam trên địa bàn hà nội
Bảng 2.2 Số lượng dự án và nguồn vốn các năm 2007, 2008, 2009 (Trang 53)
Sơ đồ 2.3: Trình tự duyệt chi tại CSEED - hoàn thiện quản lý tài chính tại các tổ chức phi chính phủ việt nam trên địa bàn hà nội
Sơ đồ 2.3 Trình tự duyệt chi tại CSEED (Trang 57)
Bảng cân đối thử CB Tài chính Hàng tháng - hoàn thiện quản lý tài chính tại các tổ chức phi chính phủ việt nam trên địa bàn hà nội
Bảng c ân đối thử CB Tài chính Hàng tháng (Trang 70)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w