1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện quản lý tài chính tại trường đại học hồng đức thanh hoá

110 672 13
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBGV: Cán bộ giảng viên ĐH: Đại học ĐHCL: Đại học công lập ĐHHĐ: Đại học Hồng Đức Thanh Hoá ĐHSP: Đại học sư phạm KBNN: Kho bạc nhà nước NCKH: Nghiên cứu khoa học NSNN: Ngân sách nhà nước DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, trong thời gian vừa qua các trường đại học được giao quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm về “quy hoạch, kế hoạch phát triển trường, tổ chức các hoạt động đào tạo, khoa học công nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức và nhân sự”. Bên cạnh đó, thực hiện chương trình cải cách tài chính công thuộc chương trình cải cách hành chính tổng thể, Chính phủ đã ban hành và triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật quy định về chế độ tự chủ tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp có thu và thực hiện giao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp có thu nói chung và các trường đại học nói riêng. Trong xu thế chung đó, bản thân mỗi trường đại học phải tìm được hướng đi riêng cho mình, tạo ra được thế mạnh riêng và xây dựng được cơ chế quản lý tài chính phù hợp để góp phần thực hiện thành công các sứ mạng của mình trong thời đại mới. Trường Đại học Hồng Đức là một trường đại học mới thành lập và đi vào hoạt động hơn 10 năm, kinh nghiệm quản lý nói chung và quản lý tài chính nói riêng, còn nhiều hạn chế. Do đó, để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính tại trường Đại học Hồng Đức, cần xây dựng được hệ thống các giải pháp quản lý tài chính phù hợp. Đó cũng là mục tiêu của đề tài luận văn “Hoàn thiện quản lý tài chính tại Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá”. 2 Mục đích nghiên cứu - Hệ thống và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận chung về quản lý tài chính tại các trường đại học công lập; đồng thời, làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính tại các trường đại học công lập. - Phân tích thực trạng quản lý tài chính tại Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá; từ đó rút ra những nhận xét chung về những thành tựu, hạn chế cần khắc phục và nguyên nhân. - Đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá. 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu i Đề tài tập trung nghiên cứu việc quản lý tài chính tại Trường Đại học Hồng Đức trong thời gian từ năm 2008-2010; Mốc thời gian được chọn từ năm 2008 – 2010 bởi đây là khoảng thời gian đơn vị được giao dự toán ổn định trong 3 năm với năm bắt đầu là năm ngân sách 2008 và năm kết thúc là năm ngân sách 2010. 4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp nghiên cứu định tính. Cụ thể: vận dụng các phương pháp chuyên gia, quan sát, phân tích, tổng kết kinh nghiệm, tổng hợp và so sánh để phân tích thực tiễn công tác quản lý tài chính tại trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá. Nguồn số liệu được sử dụng chủ yếu trong luận văn là dữ liệu thứ cấp, được thu thập từ các tài liệu liên quan đến công tác quản lý tại Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá do Phòng Kế hoạch tài chính, Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá cung cấp. Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CỦA CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Khái quát về Trường đại học công lập 1.1.1 Khái niệm Trường đại học công lập Trường ĐHCL là nơi đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học và trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ khi được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép; do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và đảm bảo kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên. Các trường ĐHCL là một loại hình đơn vị sự nghiệp công lập có thu, cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực giáo dục đào tạo, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận, mục tiêu chính của các trường ĐHCL là góp phần đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của đất nước nói chung và phát triển ngành giáo dục đào tạo nói riêng. ii 1.1.2 Đặc điểm hoạt động của các trường đại học công lập Trường ĐHCL là loại hình đơn vị sự nghiệp công lập có thu, do đó, có các đặc điểm hoạt động chung như các đơn vị sự nghiệp công lập khác. Ngoài ra, hoạt động của các trường đại học công lập có các đặc điểm riêng biệt, phù hợp với lĩnh vực hoạt động của mình. 1.1.3 Mô hình hoạt động của các trường đại học công lập Trên khía cạnh quản lý tài chính, các trường ĐHCL được phân loại thành các trường ĐHCL tự đảm bảo chi phí hoạt động, các trường ĐHCL tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xuyên và các trường ĐHCL do NSNN đảm bảo toàn bộ chi phí hoạt động.Việc phân loại này sẽ được ổn định trong thời gian 3 năm, sau thời hạn 3 năm sẽ xem xét phân loại lại cho phù hợp. 1.1.4 Nguồn thu và nội dung chi của các trường đại học công lập 1.1.4.1 Nguồn tài chính của các trường đại học công lập Nguồn tài chính của các trường ĐHCL bao gôm: nguồn vốn NSNN cấp, nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp và các nguồn thu khác theo quy định của pháp luật. 1.1.4.2 Nội dung chi của trường ĐHCL Nội dung chi của các trường ĐHCL bao gồm các khoản chi thường xuyên và các khoản chi không thường xuyên. 1.1.4.3 Trích lập và sử dụng các quỹ của trường đại học công lập Hằng năm, các trường ĐHCL sau khi trang trải các khoản chi phí, nộp thuế và các khoản nộp khác theo quy định, phần chênh lệch thu lớn hơn chi (nếu có), được sử dụng để trích lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, trả thu nhập tăng thêm cho người lao động và trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi và quỹ dự phòng ổn định thu nhập. 1.2 Quản lý tài chính tại các trường đại học công lập 1.2.1 Khái niệm quản lý tài chính của các trường đại học công lập Quản lý tài chính tại các trường đại học là sự tác động có mục đích thông qua các cách thức, công cụ và phương pháp nhất định đối với sự vận động của đồng tiền (bao gồm cả quá trình thu và chi) nhằm đạt được những mục tiêu của giáo dục iii đại học và được thực hiện thông qua quá trình lập, chấp hành và quyết toán thu, chi tài chính của trường đại học. 1.2.2 Nội dung quản lý tài chính tại các trường đại học công lập 1.2.2.1 Lập kế hoạch tài chính Các trường ĐHCL khi lập dự toán thu chi tài chính của đơn vị mình cần căn cứ vào định mức, chế độ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định, căn cứ vào nhiệm vụ được giao của đơn vị năm kế hoạch. Ở các trường ĐHCL, công tác quản lý tài chính thực hiện theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và Nghị định 43/2006/NĐ-CP và các văn bản hướng dẫn thi hành, và phải thực hiện ở cả năm đầu thời kỳ ổn định phân loại sự nghiệp và 2 năm tiếp theo trong thời kỳ ổn định. 1.2.2.2 Tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính Các đơn vị căn cứ vào dự toán được giao, triển khai thực hiện, đưa ra các biện pháp cần thiết để đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ thu, chi được giao; đồng thời có kế hoạch sử dụng kinh phí ngân sách theo đúng mục đích, chế độ, tiết kiệm và có hiệu quả. Sau khi được Bộ chủ quản (đối với các trường ĐHCL trực thuộc Bộ, ngành trung ương), cơ quan chủ quản địa phương (đối với các trường ĐHCL địa phương) giao dự toán thu, chi hoạt động thường xuyên và dự toán các khoản chi không thường xuyên, các trường triển khai thực hiện kế hoạch tài chính của đơn vị mình. 1.2.2.3 Thanh tra, kiểm tra công tác quản lý tài chính Sau mỗi quý, năm ngân sách, đơn vị lập báo cáo kế toán quý, quyết toán năm gửi cơ quan quản lý cấp trên theo quy định. Trong quá trình thực hiện chu trình quản lý ngân sách tại đơn vị, việc kiểm tra kiểm soát cần được thực hiện một cách thường xuyên, liên tục trong suốt chu trình ngân sách. Kiểm soát chi của các đơn vị sự nghiệp nói chung và các trường ĐHCL nói riêng được KBNN thực hiện theo quy định hiện hành. Đồng thời, các trường có trách nhiệm tự kiểm tra tình hình thực hiện các nhiệm vụ thu, chi ngân sách của mình; các cơ quan chủ quản và cơ quan nhà nước có liên quan thực hiện iv việc kiểm tra, thanh tra các hoạt động thu, chi của các trường theo quy định. 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính các trường đại học công lập Quản lý tài chính tại các trường ĐHCL chịu sự tác động của nhiều nhân tố, bao gồm cả các nhân tố chủ quan và các nhân tố khách quan. Thuộc về nhóm nhân tố chủ quan, quản lý tài chính tại các trường ĐHCL chịu sự tác động của quy mô của trường ĐH; nhiệm vụ, mục tiêu và phương hướng phát triển của trường ĐHCL; và trình độ cán bộ quản lý tài chính của trường ĐHCL. Thuộc về nhóm nhân tố khách quan, quản lý tài chính tại các trường ĐHCL chịu sự tác động của chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước về phát triển giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục đại học nói riêng và tình hình kinh tế - xã hội. Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC THANH HOÁ 2.1 Khái quát về Trường đại học Hồng Đức Thanh Hoá Trường đại học Hồng Đức là trường đại học công lập trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá, chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ, Ngành trung ương trong phạm vi chức năng quyền hạn có liên quan. Hiện nay, trường có 34 ngành đào tạo đại học chính quy, bên cạnh đó, trường còn đào tạo các Bậc cao đẳng, trung cấp hệ chính quy; đào tạo văn bằng 2 đại học và đào tạo Bậc đại học, cao đẳng hệ vừa học vừa làm. Trường cũng đã tiến hành liên kết đào tạo thạc sĩ với các trường đại học trong nước. 2.2 Thực trạng quản lý tài chính tại Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá 2.2.1 Cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá 2.2.1.1 Nguồn thu và nội dung chi của Trường đại học Hồng Đức Thanh Hoá a. Nguồn thu của Trường ĐHHĐ Nguồn thu của trường bao gồm thu NSNN cấp, thu từ hoạt động sự nghiệp và thu khác. v Bảng 2.1 Nguồn thu của trường ĐHHĐ từ 2008 – 2010 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 1. Thu kinh phí hoạt động thường xuyên 65,19 89,27 95,48 - Nguồn NSNN cấp 48,9 53,3 60,03 - Thu sự nghiệp 15,82 35,58 35,1 - Thu khác 0,47 0,39 0,35 2. Kinh phí hoạt không thường xuyên 6,5 7,6 12,5 - Nguồn NSNN cấp 6,5 7,6 12,5 3. Kinh phí chương trình mục tiêu 0,15 0,25 0,11 4. Kinh phí khoa học 0,4 0,608 0,25 Nguồn: Báo cáo 3 công khai – ĐHHĐ 2008, 2009 và 2010 Thu từ nguồn NSNN cấp cho trường tăng dần qua các năm do trong thời gian này, trường được mở rộng ngành nghề đào tạo và từng bước nâng cao chất lượng đào tạo nên số lượng sinh viên chính quy của trường tăng lên, đặc biệt là sự gia tăng số lượng sinh viên khối kinh tế - kỹ thuật. Sự gia tăng số thu từ hoạt động sự nghiệp chủ yếu do số thu học phí tăng do sự gia tăng của số lượng sinh viên tuyển sinh vào trường ở tất cả các bậc, hệ đào tạo và sự thay đổi trong chính sách học phí và chế độ ưu đãi học phí đối với các đối tượng chính sách của Nhà nước. Ngoài ra, do thời gian thành lập và hoạt động chưa dài, đội ngũ cán bộ giảng viên của trường chủ yếu là giảng viên trẻ, do đó, nhu cầu đào tạo và tự đào tạo để nâng cao trình độ của đội ngũ giảng viên cao, đòi hỏi một nguồn lực tài chính lớn để thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm xây dựng đội ngũ giảng viên đạt tiêu chuẩn. Chính vì vậy, nguồn NSNN cấp cho các khoản chi không thường xuyên của trường năm 2010 tăng so với năm 2009 và 2008. Kinh phí chương trình mục tiêu và kinh phí khoa học của trường do NSNN cấp toàn bộ để đảm bảo cho trường thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của từng năm. Nguồn kinh phí này được trường sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học như nghiên cứu giống lúa thuần, nghiên cứu giống lúa nếp, hoa phong lan, nghiên cứu tiếng địa phương, … Xét về mặt tỷ trọng, nguồn thu của trường ĐHHĐ chủ yếu là do NSNN cấp, vi nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp (thu học phí, lệ phí) có tăng dần qua các năm nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu chi của trường. b. Nội dung chi của trường ĐHHĐ Chi thanh toán cho cá nhân tăng về số tuyệt đối qua các năm nhưng giảm về tỷ trọng trong tổng chi hoạt động. Chi về hàng hoá, dịch vụ có xu hướng tăng lên về số tuyệt đối do trường ĐHHĐ đang thực hiện mở rộng ngành nghề đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo trong điều kiện đội ngũ giảng viên đang còn thiếu về số lượng và hạn chế về trình độ chuyên môn, do vậy phải thực hiện thuê các chuyên gia từ ngoài trường, cả trong nước và nước ngoài, để hỗ trợ thực hiện một số công việc chuyên môn như: giảng dạy, viết giáo trình, tư vấn… Tuy nhiên, xét về mặt tỷ trọng, chi về hàng hoá, dịch vụ có xu hướng giảm dần trong tổng chi hoạt động. Đây là kết quả của các biện pháp thắt chặt quản lý chi tiêu của trường nhằm tiết kiệm chi phí, tăng thu nhập cho cán bộ giảng viên. Các khoản chi mua sắm, sữa chữa tài sản của trường chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng chi hoạt động. Các khoản chi khác tăng từ 10,5% năm 2008 lên 13,8% năm 2009 và 17,1% năm 2010. Trong đó chủ yếu là các khoản chi lập các quỹ của đơn vị thực hiện khoán như quỹ dự phòng ổn định thu nhập, quỹ phúc lợi của đơn vị sự nghiệp, quỹ khen thưởng của đơn vị sự nghiệp, quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của đơn vị sự nghiệp. Khoản chi này tăng lên một phần do sự tăng lên của số trích lập các quỹ của đơn vị sự nghiệp thực hiện khoán. Bên cạnh đó, trong quá trình hoạt động, trường ĐHHĐ được giao triển khai thực hiện Đề án liên kết đào tạo trình độ đại học và sau đại học với nước ngoài, đồng thời thường xuyên cử cán bộ, giảng viên theo học sau đại học làm cho các khoản chi không thường xuyên của trường tăng dần cả về số tuyệt đối và tỷ trọng. vii [...]... ti chớnh thc t ca trng õy cng l vn t ra cho cỏc nghiờn cu sau ca tỏc gi vn nghiờn cu c hon thin hn trờng ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN NGUYễN THị LOAN HOàN THIệN QUảN Lý TàI CHíNH TạI TRƯờNG ĐạI HọC HồNG ĐứC THANH HóA Chuyên ngành : Kinh tế, Tài chính ngân hàng Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts hoàng xuân quế Hà Nội - 2011 1 LI M U 1 Tớnh cp thit ca ti Trong xu th hi nhp kinh t quc t v khu vc, i mi ton... cụng tỏc qun lý ti Trng i hc Hng c 4 Thanh Hoỏ do Phũng K hoch ti chớnh, Trng i hc Hng c Thanh Hoỏ cung cp 5 í ngha khoa hc v thc tin ca ti - V phng din lý lun: tỏc gi ó a ra cỏc vn lý lun v qun lý ti chớnh ca cỏc trng i hc cụng lp - V phng din thc tin: tỏc gi ó phõn tớch c ch qun lý ti chớnh ti trng i hc Hng c Thanh Hoỏ, t ú a ra mt s gii phỏp hon thin qun lý ti chớnh ti Trng i hc Hng c Thanh Hoỏ theo... tỏc qun lý ti chớnh ca trng ngy cng hon thin hn Tuy nhiờn, l mt trng i hc mi thnh lp v i vo hot ng hn 10 nm, kinh nghim qun lý núi chung v qun lý ti chớnh núi riờng, cũn nhiu hn ch Do ú, qun lý ti chớnh ti trng i hc Hng c t hiu qu cao, phc v cho vic thc hin cỏc mc tiờu ca Trng núi riờng v ca tnh Thanh Húa núi chung, Trng cn xõy dng c mt c ch qun lý ti chớnh phự hp, bao gm c qun lý ngun thu, qun lý thc... v U ban nhõn dõn tnh Thanh Hoỏ thụng qua cỏc chớnh sỏch, ch i vi phỏt trin giỏo dc i hc núi chung, phỏt trin cỏc trng HCL a phng v trng HH núi riờng KT LUN Trong phm vi ti, sau khi h thng mt s vn lý lun chung v qun lý ti chớnh ca cỏc trng i hc cụng lp, vn qun lý ti chớnh ti trng i hc Hng c Thanh Hoỏ c xem xột, phõn tớch trờn cỏc khớa cnh v c ch qun lý ti chớnh, ni dung qun lý ti chớnh ti trng Tỏc... toỏn trng Th hai, nõng cao cht lng cụng tỏc qun lý núi chung ca b mỏy qun lý nh trng Th ba, i mi hỡnh thc t chc cụng tỏc k toỏn Th t, nõng cao trỡnh ca i ng cỏn b qun lý n v v qun lý lao ng, c s vt cht v ti chớnh 3.3 iu kin thc hin cỏc gii phỏp hon thin qun lý ti chớnh ti Trng i hc Hng c Thanh Hoỏ thc hin c cỏc gii phỏp ó a ra nhm hon thin cụng tỏc qun lý ti chớnh ti trng HH cn cú s h tr t phớa Nh... tỏc qun lý ti chớnh ti cỏc trng i hc cụng lp - Phõn tớch thc trng qun lý ti chớnh ti Trng i hc Hng c Thanh Hoỏ v t ú rỳt ra nhng nhn xột chung v nhng thnh tu, hn ch cn khc phc v nguyờn nhõn - a ra mt s gii phỏp nhm hon thin qun lý ti chớnh ti Trng i hc Hng c t khõu lp k hoch n khõu chp hnh v thanh tra, kim tra vic thc hin k hoch ti chớnh 3 i tng v phm vi nghiờn cu ti tp trung nghiờn cu vic qun lý ti... phỏp nghiờn cu nh tớnh, s dng nhng nguyờn lý c bn ca khoa hc kinh t nghiờn cu nhng vn lý lun liờn quan n c ch qun lý ti chớnh trong cỏc trng i hc cụng lp núi chung v Trng i hc Hng c Thanh Hoỏ núi riờng C th: vn dng cỏc phng phỏp chuyờn gia, quan sỏt, phõn tớch, tng kt kinh nghim, tng hp v so sỏnh phõn tớch thc tin cụng tỏc qun lý ti chớnh ti trng i hc Hng c Thanh Hoỏ Ngun s liu c s dng ch yu trong... khõu chp hnh v thanh tra, kim tra vic thc hin k hoch ti chớnh trong tng nm ngõn sỏch ú cng l mc tiờu ca ti lun vn Hon thin qun lý ti chớnh ti Trng i hc Hng c Thanh Hoỏ 3 2 Mc ớch nghiờn cu - H thng v lm sỏng t nhng vn lý lun chung v qun lý ti chớnh ti cỏc trng i hc cụng lp, nh: ngun thu, nhim v chi ca cỏc trng i hc cụng lp, cụng tỏc lp k hoch ti chớnh, trin khai thc hin k hoch v thanh tra, kim tra... s nghip v ngun NSNN cp - Cụng tỏc qun lý ca cỏc cp cha thng nht, cỏc nh mc cp kinh phớ cho cỏc nhim v cha c thng nht Do ú, n v gp nhiu khú khn trong cụng tỏc qun lý ti chớnh - Nng lc ca mt b phn cỏn b qun lý ti chớnh ti trng HH cha ỏp ng c cỏc yờu cu v chuyờn mụn trong iu kin mi thc hin c ch t ch ti chớnh - i ng cỏn b qun lý n v cha thc s hiu bit v lnh vc qun lý lao ng, c s vt cht v ti chớnh khi c... trin hp lý v quy mụ o to i hc v sau i hc, cỏc nhim v c th v NCKH v hp tỏc quc t, hon thin t chc b mỏy, biờn ch 3.1.2 nh hng qun lý ti chớnh ti Trng i hc Hng c Thanh Hoỏ giai on 2011 2015 Cỏc nh hng qun lý ti chớnh ca trng HH c ra theo hng m bo ngun kinh phớ v c s vt cht cho cỏc hot ng o to, NCKH v u tiờn kinh phớ cho o to i ng; tng cng ngun thu ngoi NSNN ca trng; thc hin tt cụng tỏc qun lý ti chớnh, . QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC THANH HOÁ 2.1 Khái quát về Trường đại học Hồng Đức Thanh Hoá Trường đại học Hồng Đức là trường đại học công lập trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh. thạc sĩ với các trường đại học trong nước. 2.2 Thực trạng quản lý tài chính tại Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá 2.2.1 Cơ chế quản lý tài chính tại trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá 2.2.1.1 Nguồn. pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính tại Trường Đại học Hồng Đức Thanh Hoá. 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu i Đề tài tập trung nghiên cứu việc quản lý tài chính tại Trường Đại học Hồng Đức trong

Ngày đăng: 11/09/2014, 04:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lầnthứ XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2011
7. Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo dục học đại học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học đại học
Tác giả: Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Đạihọc quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
8. PGS.TS. Dương Đăng Chinh, TS. Phạm Văn Khoan (2009), Giáo trình Quản lý tài chính công, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trìnhQuản lý tài chính công
Tác giả: PGS.TS. Dương Đăng Chinh, TS. Phạm Văn Khoan
Nhà XB: Nhà xuất bản tài chính
Năm: 2009
9. PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Bùi Thị Mai Hoài (2009), Tài chính công và phân tích chính sách thuế, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính công vàphân tích chính sách thuế, Nhà xuất bản Lao động xã hội
Tác giả: PGS.TS. Sử Đình Thành, TS. Bùi Thị Mai Hoài
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội"
Năm: 2009
10. Phan Thanh Bình (2005), Hoàn thiện quản lý tài chính của trường đại học Vinh, Trường Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quản lý tài chính của trường đại họcVinh
Tác giả: Phan Thanh Bình
Năm: 2005
14. Th.S. Đoàn Thị Thuỳ Anh (2010), “Các trường đại học trọng điểm: hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính”, Thị trường tài chính tiền tệ, Số 14(311), 32- 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các trường đại học trọng điểm: hoànthiện cơ chế quản lý tài chính”, "Thị trường tài chính tiền tệ
Tác giả: Th.S. Đoàn Thị Thuỳ Anh
Năm: 2010
15. Th.S. Nguyễn Xuân Thu (2010), “Tăng cường quản lý chi ngân sách theo kết quả đầu ra ở Việt Nam”, Thị trường tài chính tiền tệ, Số 14(311), 29-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường quản lý chi ngân sách theo kếtquả đầu ra ở Việt Nam”, "Thị trường tài chính tiền tệ
Tác giả: Th.S. Nguyễn Xuân Thu
Năm: 2010
22. TS. Nguyễn Phú Giang. 2010. Quản lý tài chính đơn vị sự nghiệp và những vấn đề đặt ra hiện nay. http://www.ketoanthue.vn (28/5/2010).23. http://www.hdu.edu.vn Link
3. Bộ giáo dục đào tạo (2008), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 – 2020 (Bản dự thảo thứ 14) Khác
4. Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập Khác
5. Chính phủ (2010), Nghị định số 49/2010/NĐ-CP quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đố với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015 Khác
12. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục Khác
13. Quốc hội (2009), Nghị quyết số 35/2009/QH12 ngày 19/6/2009 về chủ trương, định hướng đổi mới một số cơ chế tài chính trong giáo dục và đào tạo từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015 Khác
16. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg ngày 22 tháng 9 năm 2010 ban hành Điều lệ trường đại học Khác
17. Trường đại học Hồng Đức (2008, 2009, 2010), Dự toán ngân sách nhà nước năm 2008, 2009 và 2010 Khác
18. Trường Đại học Hồng Đức (2008, 2009, 2010), Báo cáo tài chính năm 2008, 2009 và 2010 Khác
20. Trường Đại học Hồng Đức (2010), Báo cáo kết quả thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ Khác
21. Trường Đại học Hồng Đức (2010), Phương án tự chủ về nhiệm vụ, bộ máy, biên chế và tài chính giai đoạn 2011-2015 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Nguồn thu của trường ĐHHĐ từ 2008 – 2010 - hoàn thiện quản lý tài chính tại trường đại học hồng đức thanh hoá
Bảng 2.1 Nguồn thu của trường ĐHHĐ từ 2008 – 2010 (Trang 9)
Bảng 2.5: Dự toán chi nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên của trường ĐHHĐ năm 2008 – 2010 - hoàn thiện quản lý tài chính tại trường đại học hồng đức thanh hoá
Bảng 2.5 Dự toán chi nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên của trường ĐHHĐ năm 2008 – 2010 (Trang 13)
Bảng 2.4: Dự toán thu của trường ĐHHĐ năm 2008 – 2010 - hoàn thiện quản lý tài chính tại trường đại học hồng đức thanh hoá
Bảng 2.4 Dự toán thu của trường ĐHHĐ năm 2008 – 2010 (Trang 13)
Bảng 2.7: Thu chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động dịch vụ của trường ĐHHĐ từ năm 2008 – 2010 - hoàn thiện quản lý tài chính tại trường đại học hồng đức thanh hoá
Bảng 2.7 Thu chi hoạt động sự nghiệp và hoạt động dịch vụ của trường ĐHHĐ từ năm 2008 – 2010 (Trang 14)
Bảng 2.8: Các khoản thu NSNN cấp và thu hoạt động sự nghiệp và dịch vụ của trường ĐHHĐ năm 2008 – 2010 - hoàn thiện quản lý tài chính tại trường đại học hồng đức thanh hoá
Bảng 2.8 Các khoản thu NSNN cấp và thu hoạt động sự nghiệp và dịch vụ của trường ĐHHĐ năm 2008 – 2010 (Trang 16)
Bảng 2.9: Kết quả thực hiện chi NSNN tại trường ĐHHĐ năm 2008 – 2010 - hoàn thiện quản lý tài chính tại trường đại học hồng đức thanh hoá
Bảng 2.9 Kết quả thực hiện chi NSNN tại trường ĐHHĐ năm 2008 – 2010 (Trang 18)
Sơ đồ 2.1: Hệ thống cơ cấu tổ chức của trường ĐHHĐ - hoàn thiện quản lý tài chính tại trường đại học hồng đức thanh hoá
Sơ đồ 2.1 Hệ thống cơ cấu tổ chức của trường ĐHHĐ (Trang 52)
Bảng 2.2: Tỷ trọng các khoản thu trong tổng kinh phí hoạt động thường xuyên của trường ĐHHĐ giai đoạn 2008 – 2010 - hoàn thiện quản lý tài chính tại trường đại học hồng đức thanh hoá
Bảng 2.2 Tỷ trọng các khoản thu trong tổng kinh phí hoạt động thường xuyên của trường ĐHHĐ giai đoạn 2008 – 2010 (Trang 55)
Bảng 2.5: Dự toán chi nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên của trường ĐHHĐ năm 2008 – 2010 - hoàn thiện quản lý tài chính tại trường đại học hồng đức thanh hoá
Bảng 2.5 Dự toán chi nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên của trường ĐHHĐ năm 2008 – 2010 (Trang 64)
Bảng 2.6: Dự toán chi tiết chi NSNN và chi từ nguồn thu sự nghiệp năm 2008 – 2010 của trường ĐHHĐ - hoàn thiện quản lý tài chính tại trường đại học hồng đức thanh hoá
Bảng 2.6 Dự toán chi tiết chi NSNN và chi từ nguồn thu sự nghiệp năm 2008 – 2010 của trường ĐHHĐ (Trang 65)
Bảng 3.1: Dự kiến quy mô đào tạo của trường ĐHHĐ giai đoạn 2011 - 2015 TT Bậc học, hệ đào tạo - hoàn thiện quản lý tài chính tại trường đại học hồng đức thanh hoá
Bảng 3.1 Dự kiến quy mô đào tạo của trường ĐHHĐ giai đoạn 2011 - 2015 TT Bậc học, hệ đào tạo (Trang 88)
Bảng 3.2: Dự kiến cán bộ giảng viên cơ hữu của trường ĐHHĐ giai đoạn 2011 – 2015 T - hoàn thiện quản lý tài chính tại trường đại học hồng đức thanh hoá
Bảng 3.2 Dự kiến cán bộ giảng viên cơ hữu của trường ĐHHĐ giai đoạn 2011 – 2015 T (Trang 89)
Bảng 3.4: Mức đầu tư từ NSNN cho mỗi học viên năm 2010 và 2011 - hoàn thiện quản lý tài chính tại trường đại học hồng đức thanh hoá
Bảng 3.4 Mức đầu tư từ NSNN cho mỗi học viên năm 2010 và 2011 (Trang 94)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w