BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC VINH
" OŨO -
TRẢN VĂN THÀNH
MỘT SÓ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ CƠ SỞ II
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI
THANH PHO HO CHI MINH
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Huân
Trang 2được sự hướng dân, giúp đỡ quý báu của các thây cô, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình Lới lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:
Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Giáo đục Trường Đại học Vinh
cùng quý thây cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Quản lý Giáo dục khóa 19 Quý thây cô đã trang bị cho chúng tôi những kiến thức nên tảng và những kiến thức chuyên môn giúp tơi hồn thành luận văn này
PGS.TS Nguyén Đình Huân, người thấy kính mến đã hết lòng động
viên, định hướng, góp ý, sửa chữa và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình thực hiện luận văn Luận văn tốt nghiệp của tôi đã được hoàn
thành cũng chính là nhờ sự giúp đỡ, đôn đốc, chỉ bảo tận tình cia thay
Xin chân thành cảm ơn các thây cô trong hội đồng chấm luận văn đã cho tôi những đóng góp quý báu đề hoàn chỉnh luận văn này
Xin gui loi cảm ơn tới bạn bè Ban Giám đốc, các anh chị em đồng nghiệp ở Cơ sở lI Trường Đại học Lao động — Xã hội đã luôn động viên va
giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập
Xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị em và, người vợ yêu quý đã luôn
ở bên cạnh động viên và giúp đỡ tôi học tập, làm việc và hoàn thành luận
văn
Tác giả
Trần Văn Thành
Trang 3MỞ ĐẦU He eeheHe 1
CHƯƠNGL_ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐÈ TÀI 4
1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cỨu .- 5-2-2 22222 +ssxs 4
1.1.1 Các nghiên cứu ở trong nước - -5+s-sss+s xxx 4 1.1.2 Cac nghiên cứu ở nước ngoài -.-: +- 6
1.2 Các khái niệm cơ bản của để tài cec-ccc 8
1.2.1 Quản lý, cán bộ quản lý, đội ngũ cán bộ quản lý 8 1.2.2 Phat trién, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý - 13 1.3 Một số vấn đề về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường đại
hỌC Q2 22200122 20211212 2011 11115121111 15221 111g 1111111 ke 14 1.3.1 VỊ trí, nhiệm vụ và vai trò của trường đại học trong sự nghiệp giáo dục, đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội L4
1.3.2 Tính tất yếu và yêu cầu của việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường đại học - 22 2 c2 22s s+ss s2 19 1.3.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở
trường đại hỌC - - + 2 2221212211 2251 111111 es 24
Tiểu Kết Chương l
CHƯƠNG2_ CƠ SỞ THỰC TIẾN CỦA VIỆC PHÁT TRIÊN ĐỘI NGỮ CAN BO QUAN LY CO SG II TRUONG DAI HOC LAO DONG — XA HOD ooo ccccccccccccc cc cccec ec eceeeesec teste eeteseseseseesnes 27
2.1 Khai quat về Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội 27
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển - 222252 27 2.1.2 Quy mô đào tạo c2 222 2222121221112 2111 1E csxe 28
2.1.3 Bộ máy quản lý Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội 28 2.1.4 Đội ngũ cán bộ . c2 2122112211112 30
Trang 4động - Xã hội 32
2.2.1 Thực trạng về cơ cấu, trình độ cán bộ quản lý 32
2.2.2 Thực trạng về chất lượng cán bộ quản lý . - 33 2.2.2.1 Phẩm chất chính trị đạo đức nghề nghiệp 34 2.2.2.2, Nang luc chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm 3Ó 2.2.2.3 Về mặt năng lực quản lý 2s =zss 38 2.2.24 Về năng lực tổ chức phối hợp với gia dình sinh viên cộng
đồng và xã hội 30
2.2.3 Đánh giá chung về đội ngũ cán bộ quản lý của Cơ sở II Trường
Đại học Lao động - Xã hội . 52-555 52+ 40
2.2.3.1 Về số lượng 2.2222 222cc 40 2.2.3.2 Về chất lượng 5 .Sn SE HH Hn 40 2.3 Thực trạng các giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quân lý Cơ sở II
Truong Dai hoc Lao động - Xã hội .- - 41
2.3.1 Công tác quy hoạch 2 2222122223222 xsesxe 42
2.3.2 Công tác tuyển chọn, bồ nhiệm, bổ nhiệm lại , luân chuyên, bãi
nhiễm .- 2:2: 22 2232 212212212122121121215122212121E 1x ee 43 2.3.3 Công tác đào tạo bồi dưỡng 2-5-2222 2222122222xe 44 2.3.4 Công tác thanh tra kiểm tra đánh giá s+sszss¿ 45
2.3.5 Công tác thực hiện chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ
0Ö 46
2.4 Đánh giá thực trạng phát trién đội ngũ cán bộ quản lý Cơ sở II
Trường Đại học Lao động - Xã hội - 5-5555: 48
P NA na jdd(((ớa((ảảảắảÝỶÝăăảă 48
Trang 5QUAN LY CO SG II TRUONG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG — KA HOD ieee cece cece cc ccec ec eees ec eeeeeseeeeeseseeseseeeseseesenseees 51 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp -sccccszsse2 51 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu . 2 222252 51 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tình thực tiễn - 22222222522 51 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 552cc s>se2 51 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kha thi 0.0.0.0 ccc ccceeceeceeeeeeeees 51 3.2 Các giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Cơ sở II Trường
Đại học Lao động - Xã hội - ¿5-22 222222 + s2 52
3.2.1 Giải pháp 1: Cụ thể hóa tiêu chuẩn của cán bộ quản lý 52 3.2.1.1 Mục đích của giải pháp . - ¿ 55-22 +5x s52 52 3.2.1.2 Nội dung giải pháp - 2 - 2522 cSsxss+ 33 3.2.1.3 Cách thức thực hiện - 7555 Sccx e2 55 3.2.1.4 Điều kiện thực hiện 55 3.2.2 Giải pháp 2: Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ quan
VY HH 56
3.2.2.1 Mục đích của giải pháp - 5-5522 2ssxs+s+ 56 3.2.2.2 Nội dung giải pháp - 552255 Sssss+ 57
3.223 Cách thức thực hiện - 2c cccccsss s2 57
3.2⁄2.4 Điều kiện thực hiện 58
3.2.3 Giải pháp 3: Xây dựng và thực hiện tốt quy hoạch cán bộ quản
LQ HH 59
3.2.3.1 Mục đích của giải pháp - -.-522-<ssxss+ 59 3.2.3.2 Nội dung giải pháp - 5 - 22522 Scsxss s2 59
Trang 6và khuyến khích tự bồi dưỡng cho cán bộ quản lý và đội ngũ kế
0 61
3.2.4.1 Mục đích của giải pháp - - c2 2-2 32c s+ss>s 61 3.2.4.2 Nội dung giải pháp - - 25252 Ssxss s2 61 3.2.4.3 Cách thức thực hiện S25 Sex 63 3.2.4.4 Điều kiện thực hiện .- e- 64
3.2.5 Giải pháp 5: Thực hiện tốt quy trình tuyển chọn, bố nhiệm, bố nhiệm lại và sắp xếp đội ngũ cán bộ quản lý . - 65 3.2.5.1 Mục đích của giải pháp . 5-5522 ssssxss s2 65 3.2.5.2 Nội dung giải pháp -.- 5255 Ssxss+ 65
3.2.5.3 Cách thức thực hiện - 55252222222 + 22x sss2 67
3.2.5.4 Điều kiện thực hiện -ccccee 68
3.2.6 Giải pháp 6: Xây dựng các chính sách đãi ngộ hợp lý, tạo mọi
điều kiện thuận lợi để phát triển đội ngũ cán bộ quản lý 69
3.2.6.1 Mục đích của giải pháp - 52c c+ssxs+sxsx 69 3.2.6.2 Nội dung giải pháp - - 5-2 25222255 ss s2 69
3.2.6.3 Cách thức thực hiện - 222 22c sss2 70
3.2.6.4 Điều kiện thực hiện 5 5- 52522522 70 3.3 Mối liên hệ giữa các giải pháp . S2 s2 rrrrrey 70 3.4 Khao sát sự cần thiết và khả thi của các giải pháp đề xuất 72 3.4.1 Tính cần thiết: .- 55-25 22H Hee 72 3.4.2 Tính khả thị 2 Share 73 Tiểu kết chương 3 - 222 222121521215122121112221212221212221122 12 xe 74
KẾT LUẬN VA KIEN NGHỊ 5-:- 55 cttttrrerrrrrrrrrrree 75
Trang 7Bộ GD&ĐT: Bộ LĐTB&XH: QL CBQL: GD GDDH: GDDT GV: KH-CN DH CNH-HDH
Bộ Giáo duc va Dao tao
Bộ Lao động Thương binh va Xã hội
Quản lý
Cán bộ quản lý
Giáo dục
Giáo dục đại học Giáo dục đào tạo
Giảng viên
Khoa hoc — Công nghệ Dai hoc
Trang 8DANH MUC CAC BANG
Bảng 21: Quy mô đào tạo của Cơ so II Truong Dai học Lao động - Xã
2 —- 28
Bang 2.2: Số lớp hệ chính quy nhà trường đang đào tạo 28 Bang 2.3: Cơ cấu trình độ chuyên môn nghiệp vụ -55s: 30 Bảng 2.4: Cơ cấu cán bộ giảng viên chia theo độ tuổi 30 Bảng 25: Cơ cấu trôi đội ngũ cán bộ quản lý từ cấp Phó trưởng phịng
trở lên
Bảng 27: Thực trạng cơ cấu cán bộ quản lý các đơn vị thuộc Cơ sở lI Trường Đại học Lao động — Xã hội 5s 55555: 32
Bang 2.8: Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá về phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp của CBQL Cơ sở II Trường
Đại học Lao động - Xã hội - 5-55 225 S5 + + cssvx 34
Bảng 2.9: Tổng hợp kết quả trưng câu ý kiến đánh giá về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm của CBQL Cơ sở II Trường
Đại học Lao động - Xã hội . 5 22 32223 ++2x s2 x3 36
Bảng 2.10: Tổng hợp kết quả trung cầu ý kiến đánh giá về năng lực quan ly của CBQL Cơ sở II Truong Dai hoc Lao động - Xã Bảng 2.11: Tổng hợp kết quả trưng cầu ý kiến đánh giá về năng lực tô chức phối hợp với gia đình sinh viên, cộng đồng và xã hội
cua CBOL Co so II Truong Dai hoc Lao động - Xã hội 39
Trang 9bồ nhiệm, bồ nhiệm lại, luân chuyển, bãi miễn đội ngĩ CBQL tại Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội 43
Bảng 2.14: Kết quả điều tra, đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bôi dưỡng đội ngũ quản lý Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Bảng 2.15: Kết quả kiểm tra, đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ CBOL Cơ sở lI Trường Đại học Lao động -
Bang 2.16: kết quả kiêm tra, đánh giá thực trạng việc thực hiện chế độ,
chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỳ luật đối với đội ngũ
CBQL Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội 4
Bảng 3.1: Đánh giá tinh can thiết của các giải pháp phát triển đội ngũ
CBQL Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội 72
Bảng 3.2: Đánh giá tính khả thì các giải pháp phát triển đội ngĩ CBQL
Co so II Truong Dai hoc Lao động - Xã hội - 73
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỎ THỊ
Biểu 2-I: Bộ máy quản lý Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội 29 Biểu 2-2: Thực trạng trình độ cán bộ quản lý cấp Trưởng phó phịng khoa, bộ mơn và tương đương trở lên thuộc Co so II Truong
Đại học Lao động — Xã hội .- 52 2 S22 E322 ++2zE£s x2 33
Biểu 2-3: Thực trạng phát tiễn đội ngũ CBQL ở Cơ sở II Trường Đại
Trang 10- Lý do về mặt lý luận: Giáo dục là động lực quan trọng thúc đây sự phat triển xã hội Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục đã có những phát triển mới, đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ trong việc mở rộng quy mô, tăng
cơ hội tiếp cận giáo dục cho mọi người và chuẩn bị nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Tuy vậy, sự phát triển giáo dục của nước ta
còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với vị trí giáo dục là quốc sách hàng đầu Chất lượng giáo dục và đào tạo nhìn chung cịn thấp, cơng tác quản lý giáo
dục còn kém hiệu quả
Chiến lược phát triển giáo dục được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 28/11/2001 đã chỉ rõ: “Nguyên nhân của những yếu kém bất cập trước hết là do yếu tố chủ quan, trình độ quản lý giáo dục chưa theo kịp với thực tiễn và nhu cầu phát triển khi nền kinh tế đang chuyền từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chưa phối hợp tốt
và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của Nhà nước và xã hội: chậm đổi mới cả
tư duy và phương thức quản lý Năng lực của cán bộ quản lý giáo dục các cấp chưa được chú trọng nâng cao Một số bộ phận cán bộ quản lý và giảng viên suy giảm về phẩm chất đạo đức Nhằm khắc phục nguyên nhân những yếu kém trên, Nghị quyết đại hội Đảng khẳng định: “giải pháp then chốt là đổi mới và nâng cao năng lực quản lý nhà nước trong giáo dục - đào tạo”
Ban bí thư trung ương Đảng đã Ban hành chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/06/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Chỉ thị nêu rõ “năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục chưa ngang tầm với nhu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục” Chế độ,
Trang 11- Lý do về mặt thực tiễn: Trước yêu cầu phát triển giáo dục và những thay đối nhanh của môi trường kinh tế xã hội, công tác quan lý đội ngũ cán bộ tại Cơ sở II
Trường Đại học Lao động - Xã hội bộc lộ nhiều yếu kém, bất cập Đội ngũ cán bộ
quan ly tai day còn thiếu, năng lực quản lý chưa cao, mắt cân đối về cơ cấu (độ ti, trình độ ) chất lượng quản lý chưa đáp ứng yêu cầu Các khâu tạo nguồn, quy
hoạch, tuyên chọn, bồ nhiệm, dao tao, lười dưỡng, chính sách đãi ngộ str dung đối
với cán bộ quản lý vẫn chưa được nghiên cứu và phát triển một cách có cơ sở và có
tầm nhìn dài hạn
2 Mục đích nghiên cúu
Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tại Cơ sở II
Trường Đại học Lao động - Xã hội
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thê nghiên cứu: Công tác quản lý đội ngũ cán bộ tại Cơ sở II
Trường Đại học Lao động - Xã hội
- Đối tượng nghiên cứu: Các giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
tại Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội
4 Giả thuyết khoa học
Việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tại Cơ sở II Trường Đại học Lao
động - Xã hội sẽ đạt hiệu quả cao hơn nếu đề xuất được các giải pháp có cơ
sở khoa học và phù hợp với thực tiễn của Nhà trường 5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý: Các khái
niệm, vị trí, vai trò và sự cần thiết phải xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ
Trang 12- Đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tại Cơ sở II
Trường Đại học Lao động - Xã hội
6 Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập, phân tích, tổng hợp
tài liệu liên quan đến đề tài và khái quát hóa những nhận định độc lập
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Khảo sát thực tế, tổng kết kinh nghiệm giáo dục, lấy ý kiến chuyên gia
- Phuong pháp thống kê toán học
7 Những đóng góp của luận văn
- Về lý luận: Luận văn đã góp phần khái quát những vấn đề cơ bản về
đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trên thế giới và tại Việt Nam hiện nay Phân
tích những vấn đề cơ bản của quản lý nhằm nâng cao chất lượng công tác phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nói chung, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục đại học nói riêng
- Về thực tiễn: Trên cơ sở phân tích thực trạng công tác phát triển đội
ngũ cán bộ quản lý tại Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội, luận văn
đã chỉ ra những vấn đề còn tổn tại trong công tác này và đề xuất một số giải pháp phù hợp nhằm phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tại của Nhà trường
8 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phan mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn gồm có 3
chương:
Chương l: Cơ sở lý luận của phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường đại học Chương 2: Cơ sở thực tiễn của việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý Cơ
sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội
Chương 3: Một số giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý tại Cơ sở
Trang 13DOI NGU CAN BO QUAN LY TRUONG DAI HOC 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Các nghiên cứu ở trong nước
Đầu tiên phải nói đến tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) về cơng tác quản lý, nhiều quan điểm chỉ đạo của Người đều nhắc đến tầm quan trọng của người quản lý Người khẳng định: “cán bộ là cái gốc của mọi
công việc”, “muôn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tố hay kém”
Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng và nhà nước ta luôn quan tâm đến sự nghiệp GD, trong đó đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng về vấn đề phát triển
đội ngũ cán bộ quản lý Điều đó được thể hiện qua các chủ trương, chính
sách, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 16/6/2004 của ban bí thư trương ương Đảng về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục[l]: Quyết định số 09/2005/QD - TTg, ngày 11/01/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”[15] Giáo dục - Đào tạo được xem là quốc sách hàng đầu sự nghiệp đồi mới giáo dục ở nước ta đang đi vào chiều sâu và
được triển khai trên quy mô lớn, trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội Điều
này đòi hỏi ngành giáo dục phải tăng cường công tác quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng và phát triển toàn diện ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay, đồng thời phải có chiến lược, sách lược phát triển đúng hướng, hợp
quy luật, xu thế và xứng tầm thời đại Vì vậy, đề hỗ trợ cho vấn đề trên Chính
Trang 14dục giai đoạn 201 1-2020 [14]:
Với xu hướng kế thừa, nhiều nhà khoa học Việt Nam như: Phạm Minh
Hạc, Thái Duy Tuyên, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Gia Quý, Trần Kiểm đã chắt lọc những vấn đề tinh túy nhất của hầu hết các tác phẩm quản lý của ngước ngoài để thê hiện trong các cơng trình nghiên cứu của mình về sự phát triển của công tác quản lý Đáng lưu ý là các tác phẩm :”Cơ sở khoa học quản lý” (Nguyễn Thị Chi, Nguyễn Thị Mỹ Lộc) [12]: “Những luận cứ khoa học cho viêc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ CNH -HĐH đất nước” (Nguyễn Phú Trọng — Trần Xuân Sầm)[1 1]:
Xét ở góc độ nghiên cứu quản lý giáo dục, dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, các nhà khoa học nước ta tiếp cận quản lý giáo dục và quản lý trường học đề đề cập tới việc phát triển công tác quản lý trường học, tiêu biêu nhất có:” Phương pháp luận khoa học giáo dục” (Phạm Minh Hạc)[13]: “Khoa học quản lý giáo dục — Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” (Trần Kiếm) [18]
Các nhà quản lý giáo dục các cấp cũng đã có nhiều nghiên cứu, đề xuất những giải pháp xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục
Tại trường đại học sư phạm Hà Nội, trong một số luận văn thạc sỹ,
chuyên ngành quản lý giáo dục có những tác giả nghiên cứu cùng hướng với đề tài như: Hoàng Quốc Huy (2010) Trần Quốc Thắng (2010) Nguyễn xuân Trường (2006) Nguyễn Hữu Chương (2011), Nông Như Ngà (2012) Nguyễn Thi Chi Mai (2012)
Trang 15hiện tư tưởng quản lý của Không Tử nhằm đào tạo ra lớp người cai trị xã hội, tư tưởng đó được xây dựng trên cốt lõi triết lý của đạo nhân với các yếu tố:
nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, dũng Những tư tưởng trên, tuy chưa thực sự chuyên
sâu về quản lý nhưng đã đặt nền móng cho việc hình thành tư tưởng về nâng cao chất lượng những người làm công tác quản lý trong xa hội bấy giờ
Giữa thế kỷ 18, một số nhà khoa học như: Robert Owen (1771-1858), nhà xã hội không tưởng vĩ đại người Anh hay Charles Babbage (1792-1871), nhà toán học người Anh đã đưa ra những quan điểm: tìm giải pháp quản lý với việc nâng cao năng suất lao động và nâng cao trình độ quản lý Tiếp đó, Frederick Winslow Taylor (1856-1915) voi céng trinh tiêu biểu là cuốn “Những nguyên tắc quan lý khoa hoc” (The Principles of Scientific Management ) xuất bản năm 1991 - trong cơng trình này, F.W Taylor đã đưa ra bốn nguyên tắc quản lý khoa học đề cập đến việc tuyên chọn, huấn luyện công nhân, sự hợp tác cần thiết của người quản lý với người bị quản lý, nhằm nâng cao chất lượng của người quản lý Kế đó, Henri Faylor (1841-1925), một kỹ nghệ gia người Pháp có cơng trình “Tống qt về quản ly — hay Thuyết quản trị” (Adiministration Industriell et Generale ) xuất bản năm 1916 mà cống hiến lớn nhất là đưa ra 5 chức năng cơ bản quản lý, 16 quy tắc về chức trách quản lý và 14 nguyên tắc quản lý hành chính Theo ơng, nếu người quản lý có đủ phẩm chất và năng lực, kết hợp nhuần nhuyễn các chức năng, quy tắc và nguyên tắc quản lý thì chất lượng và hiệu quả công việc,
năng suất lao động được nâng cao
Trang 16trong so dé 7S : Strategy (chiến lược) Skills (kỹ năng), Style (cách thức),
System (hệ thống) Structure (cơ cầu), Shared value (các giá trị chung) và đặc
biệt là Staff (đội ngũ) Thơng qua mơ hình và phân tích đặc điểm của 7 yếu tố trên, chúng ta sẽ thấy giá trị của chất lượng đội ngũ người quản lý
Khi xã hội cơng nghiệp có sự bùng nô thông tin và chuyển dần thành xã hội thông tin, các nhà khoa học nghiên cứu về quản lý có các cơng trình về quản lý trong môi trường luôn biến đối, quản lý theo quan điểm hệ thống, quản lý tình huống và vấn đề chất lượng người quản lý thực sự đã được đề cập tới với những yêu cầu và cách thức nâng cao chất lượng đội ngũ Cụ thể một số công trình nối tiếng, đó là của Harold Koont, Cyrii Odonell, Heinz Weihrich với tác phẩm nối tiếng: “Những vấn đề cốt yếu của quản lý” [7] cơng trình này đề cập nhiều hơn về yêu cầu chất lượng của người quản lý Ngoài ra, ở Liên Xơ (cũ), các cơng trình nghiên cứu — xét ở góc độ lý luận
giáo dục học của các tác giả đã đề cập tới lực lượng giáo dục, trong đó nêu rõ
vai trò, vị rí, chức năng của cán bộ quản lý trường học, tiêu biểu là cơng trình
của các nhà khoa học nỗi tiếng như : Ilina T.A với tác phẩm Giáo dục học (tại
tập 3: Những cơ sở của công tác giáo dục : Savin N.V với tác phẩm giáo dục học(ở chương 22, tập 2: Những vấn đề cơ bản của quản lý nhà trường)
Năm 1991, tô chức UNESCO đã xuất bản cuốn “Quản lý hành chính và
sư phạm” của Jean Valerien, nhằm giới thiệu các modul về vai trò, chức năng,
trách nhiệm, yêu cầu chất lượng và nhiệm vụ của người hiệu trưởng trường
Trang 17e Quản lý:
Theo từ điển Tiếng Việt thuật ngữ “quản lý” được định nghĩa là “Tổ
chức, điều khiển hoạt động của một đơn vị cơ quan” [19]
Quản lý là hoạt động có mục đích, được tiến hành bởi một chủ thể quản
lý nhằm tác động lên khách thể quản lý Trong mỗi chu trình quản lý, chủ thể quản lý tiến hành những hoạt động theo chức năng quản lý như xác định mục
tiêu, hoạch định các chú trương, chính sách, kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực
hiện, phối hợp kiểm tra, huy động và sử dụng các nguồn lực cơ bản như tài lực, vật lực, nhân lực đề thực hiện các mục tiêu, mục đích mong muốn trong bối cảnh và thời gian nhất định
Trong cuốn “Lý luận quản lý nhà nước” của tác giả Mai Hữu Khuê, xuất bản năm 2003 có định nghĩa về quản lý như sau: “Quản lý là một phạm trù có liên quan mật thiết với hiệp tác và phân cơng lao động, nó là một phạm trù có
liên quan mật thiết với hiệp tác và phân công lao động, nó là một thuộc tính tự nhiên của mọi lao động hiệp tác Từ khi xuất hiện những hoạt động quần thể
của loài người thì đã xuất hiện sự quản lý Sự quản lý đã có trong xã hội nguyên thủy, ở đó con người phải tập hợp với nhau đề đấu tranh với thế giới tự nhiên, muốn sinh tồn con người phải tổ chức sản xuất, tổ chức phân phối ”
F.W Taylor cho rang: “Quan ly 1a biét chính xác điều muốn người khác làm và sau đó thấy rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất”
H Koontz thi khang dinh rang: “Quan lý là một hoạt động thiết yếu, nó
đảm bảo phối hợp những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt được các mục
đích của nhóm” Mục tiêu của quản lý là hình thành một môi trường mà trong
Trang 18tức là con người đã nhận thức được quy luật, vận động theo quy luật và sẽ đạt
được thành công theo ý muốn
Theo quan điểm chính trị xã hội: “Quản lý là sự tác động liên tục, có tơ chức, có định hướng của chủ thê (người quản lý, người tô chức quan lý) lên
khách thể (đối tượng quản lý) về các mặt chính trị, văn hóa xã hội, kinh tế bằng một hệ thống luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương
pháp và các giải pháp cụ thể nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triển của đối tượng”
Bản chất của hoạt động quản lý là sự tác động có mục đích của người quản lý đến tập thê người bị quản lý nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức đặt ra Vì vậy, nhiệm vụ của quản lý là biến đổi mối quan hệ trên thành những
yếu tố tích cực, hạn chế xung đột và tạo nên môi trường thuận lợi dé hướng
tới mục tiêu Đó là “bí quyết” làm việc của người quản lý được khám phá trên
sự đúc rút kinh nghiệm thực tế Những kinh nghiệm thực tế được khái quát
hóa thành những nguyên tắc, phương pháp, kỹ năng quản lý cần thiết, đó chính là khoa học — khoa học quản lý Do đó, ta có thé nói rằng: quản lý vừa
là khoa học vừa là nghệ thuật
Quản lý gồm hai phần: chủ thể quản lý và khách thể quan ly:
- Chủ thể quản lý là người hoặc tô chức do con người cụ thể lập nên - Khách thể quản lý có thể là người, tổ chức, vừa có thể là vật cụ thể
như: Môi trường, thiên nhiên, đồn xe , vừa có thê là sự việc như luật lệ, quy chế, quy định Cũng có khi khách thể, tổ chức được con người đại diện
trở thành chủ thê quản lý cấp dưới thấp hơn
Trang 19động quân lý, cịn khách thé thì san sinh các giá trị vật chat va tinh thần có giá
trị sử dụng, trực tiếp đáp ứng nhu cầu của con người, thỏa mãn mục đích của
chủ thể quản lý” [10]
Trong quản lý, chủ thể quản lý phải có tác động phù hợp và sắp xếp hợp lý các tác động nhằm đạt mục tiêu Do đó quản lý phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa trí thức và lao động Muốn phát huy tiềm năng của đối tượng quản lý (đặc biệt là con người) thì phải có cơ chế đúng
Nguyễn Minh Đạo cho rằng “Chức năng quản lý là loại hình đặc biệt của hoạt động điều hành, là sản phẩm của tiến trình phân cơng lao động và chun mơn hóa việc quản lý” [10]
Chức năng quản lý là những nội dung và phương thức hoạt động cơ bản mà nhờ đó chủ thể quản lý tác động đến đối tượng quản lý trong quá trình quản lý nhằm thực hiện mục tiêu quản lý Tổ hợp tất cả các chức năng quản lý tạo nên nội dung của quá trình quản lý Chức năng quản lý được quy định một cách khách quan bởi hoạt động của khách thé quan ly
Trong cuốn “Cơ sở khoa học quản lý” nhà xuất bản Chính trị Quốc gia xuất bản năm 1997, có nêu các chắc năng quản lý gồm: Kế hoạch hóa - tổ chức - phối hợp - điều chỉnh, kích thích - kiểm tra hạch toán Sau khi nghiên cứu, tông kết các nhà nghiên cứu cho rằng quản lý có 4 chức năng cơ bản là 4
khâu liên quan mật thiết với nhau, đó là:
Kế hoạch hóa: là làm cho việc thực hiện có kế hoạch trên diện rộng, quy mô Căn cứ vào thực trạng và dự định của tô chức để xác định mục tiêu, mục
đích, xác định những giải pháp trong thời kỳ nhằm đạt mục tiêu dự định Tổ chức: là quá trình hình thành nên những cấu trúc quan hệ giữa các
thành viên, bộ phận nhằm đạt mục tiêu kế hoạch Nhờ việc tổ chức có hiệu
Trang 20Chi dao: đó chính là phương thức tác động của chủ thể quản lý, lãnh đạo
bao hàm việc liên kết, liên hệ với người khác, động viên họ hoàn thành nhiệm vụ để đạt được mục tiêu của tổ chức
Kiểm tra: thông qua một cá nhân, hay một nhóm tơ chức để xem xét thực tế, theo dõi, giám sát thành quả hoạt động, tiến hành uốn nắn, sửa chữa những
hoạt động sai Đây chính là quá trình tự điều chỉnh của hoạt động quân lý Với các chức năng đó, quản lý có vai trị vô cùng quan trọng đối với sự
phát triển xã hội Nó nâng cao hiệu quả hoạt động, đảm bảo trật tự, kỷ cương
trong bộ máy và nó là nhân tố tất yếu của sự phát triển
Cơ chế quản lý là phương thức mà nhờ nó hoạt động quản lý được diễn ra, quan hệ tương tác giữa các chủ thể quản lý và khách thể quản lý được thực hiện (vân hành va phát triển) Đề thực hiện quá trình quản lý phải có các điều kiện, phương tiện quản lý Đó khơng chỉ là máy móc, kỹ thuật mà còn là nhân cách của nhà quản lý (phẩm chất, năng lực) Còn hiệu quả quản lý là sản pham kép, nghĩa là trong quá trình quản lý, đối tượng quản lý phát triển và phẩm chất, năng lực của nhà quản lý cũng phát triển
Tóm lại: quản lý là sự tác động có ý thức để điều khiến, hướng dẫn các quá trình và các hoạt động của con người nhằm đạt tới mục đích đúng với ý chí của nhà quản lý và phù hợp với các quy luật khách quan
e Cán bộ quản lý
> Dinh Nghia
Theo nghĩa riêng: Cán bộ quản lý là những người làm việc trong bộ may,
là người tực hiện các chức năng quản lý nhằm đạt được những mục tiêu của tổ
chức với kết quả và hiệu quả cao
Trang 21Nói chung : Cán bộ quản lý là những người phụ trách và đưa ra quyết định
Một cán bộ quản lý được xác định bởi ba yếu tố:
- Có vị thế trong tô chức với những quyền hạn nhất định trong quá trình ra quyết định
- Có chức năng thể hiện những công việc cần thực hiện trong toàn bộ hoạt động của tơ chức
- Có nghiệp vụ thể hiện phải đáp ứng những đòi hỏi nhất định của công
việc
>> Vai trò của cán bộ quản lý
Là người liên kết, người làm việc với người khác: nhà quản lý đại diện
cho đơn vị mình trong các cuộc gặp mặt chính thức, tạo ra và duy trì động lực
cho người lao động không ngừng cố gắng nhằm đại được mục tiêu chung của
tổ quốc
- Là người xử lý thông tin: bao hàm trao đối thông tin với người khác Nhà quản lý tìm kiếm những thông tin phản hồi cần thiết cho quản ly, chia sẻ thông tin với những người trong đơn vị
- Là người ra quyết định: đây là vai trò quan trọng để tác động lên con người nhằm tìm kiếm cơ hội dé tận dụng xác định vấn đề để giải quyết chi
đạo việc thực hiện quyết định Phân bố nguồn lực cho những mục đích khác
nhau và tiến hành đàm phán với những đối tác khác e Đội ngũ cán bộ quản lý
Theo từ điển tiếng Việt: Đội ngũ là tập hợp gồm số đông người cùng
chức năng , nhiệm vụ, nghề nghiệp hợp thành lực lượng hoạt động trong hệ
thống (tổ chức) và cùng một mục đích nhất định [19]
Có thể hiểu đội ngũ là một tập thể gắn kết với nhau, cùng chung lý
Trang 22nguyên tắc Ví dụ: “đội ngũ trí thức”: “đội ngũ nhà giáo”; “đội ngũ y, bác sỹ ” v.v Khi xem xét đội ngũ người ta thường chú ý tới ba yếu tố tạo thành
đó là: số lượng, cơ cấu đội ngũ: trình độ đội ngũ, phẩm chất, năng lực đội ngũ
Theo đó, đội ngũ cán bộ cán bộ quản lý trường đại học được hiểu là tập hợp những người làm công tác quản lý ở các trường đại học, là những người
thực hiện điều hành quá trình giáo dục, đào tạo diễn ra trong trường đại học,
đây là những chủ thể quản lý trong nhà trường
1.2.2 Phát triển, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý
Phát triển là quá trình biến đối từ ít đến nhiều, từ hẹp đến rộng từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức tạp Theo quan điểm này thì tất cả sự vật, hiện tượng,
con người và xã hội hoặc tự bản thân biến đối hoặc do bên ngoài làm cho biến đổi tăng lên cả về số lượng và chất lượng Như vậy, “Phát triển” là một khái niệm rất rộng, nói đến “Phát triển” là người ta nghĩ ngay đến sự đi lên của sự đi
lên đó thể hiện việc tăng lên về số lượng và chất lượng, thay đổi về nội dung và
hình thức
Phát triển đội ngũ quản lý thực chất là xây dựng và phát triển cả ba yếu tố : quy mô, chất lượng, cơ cấu Trong đó, quy mơ được thể hiện bằng số
lượng Cơ cấu thể hiện sự hợp lý trong bồ trí về nhiệm vụ hay nói cách khác
là tạo ra một ê kíp đồng bộ, đồng tâm có khả năng hỗ trợ, bù đắp cho nhau về mọi mặt Chất lượng là yếu tố quan trọng nhất trong việc xây dựng và phát triển đội ngũ quả lý
Xét về quy mô, chất lượng, cơ cấu dưới góc nhìn về việc phát triển nguồn nhân lực của nền kinh tế tri thức thì nội dung xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ quản lý bao gồm:
Trang 23- Sử dụng đội ngũ cán bộ quản lý chính là thực hiện các chức năng quản lý của đội ngũ, thực hiện bồi dưỡng, phát triển năng lực quản lý, phẩm chất
chính trị, đánh giá, sàng lọc
- Tạo động cơ và môi trường cho sự phát triển là tạo điều kiện cho đội
ngũ cán bộ quản lý phát huy vai trò của họ như thực hiện tốt các chính sách đãi ngộ, chế độ khen thưởng, ký luật, xây dựng điển hình tiên tiến nhân ra
diện rộng Tạo cơ hội cho cá nhân có sự thăng tiến, tạo ra những ước mơ, hồi bão kích thích cho sự phát triển Tạo cơ hội cho cán bộ quản lý có điều kiện học tập, bơi dưỡng, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm
Từ những lý luận về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nêu trên ta thấy: phát triển đội ngũ cán bộ quản lý các trường đại học thực chất là xây dựng,
quy hoạch, bồi dưỡng, tuyển chọn, đào tạo, sắp xếp bồ nhiệm, tuyên dụng
cũng như tạo môi trường và động cơ cho đội ngũ này phát triển Đề thực hiện tốt việc này chúng ta cần nghiên cứu đặc điểm của vùng, bối cảnh về chính
trị, kinh tế - xã hội hiện tại, yêu cầu cán bộ quản lý cũng những đặc điểm tâm
lý của người CBQL dé dé ra nội dung, giải pháp cho phù hợp
1.3 Một số vấn đề về phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường đại học
1.3.1 Vị trí nhiệm vụ và vai trò của trường đại học trong sự nghiệp giáo dục, đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực cho xã hội
% VỊ trí:
Các trường đại học được tổ chức và hoạt động theo quy định của điều lệ
trường đại học theo Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg, ngày 22/09/2010 của Thủ tướng Chính phủ [16] Quyết định này có hiệu lực thi hành kề từ ngày 10 thang 11 nim 2010 va thay thế Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg ngày 10 tháng 7 năm 2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành “Điều lệ trường
Trang 24(sau đây gọi chung là trường đại học) trong hệ thống giáo dục quốc dân Đại
học, trường đại học tư thục, trường đại học có yếu tố nước ngoài hoạt động theo điều lệ này và quy chế tổ chức và hoạt động của đại học, trường đại học tư thục, quy định về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực giáo dục Các loại hình trường và loại trường đại học:
- Các loại hình trường đại học bao gồm: công lập, bán công, dân lập và
tư thục, được quy định tại Điều 13 Nghị định số 43/2000/ NĐ-CP ngày 30
tháng 8 năm 2000 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục [4]
- Các loại trường đại học bao gồm: đại học, trường đại học và học viện,
được quy định tại khoản 1 Điều 14 Nghị định 43[5]
- Căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu đảo tạo nhân
lực và quy hoạch mạng lưới các trường đại học trong từng thời kỳ, Độ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục các trường đại học trọng điểm của nhà nước
% Nhiệm vụ và quyền hạn của các trường Đại học: Theo điều lệ ban
hành kèm theo Quyết định số 58/2010/QĐ-TTg, ngày 22/09/2010 của Thủ tướng chính phủ có quy định về nhiệm vụ của các trường đại học như sau:
-_ Xác định tầm nhìn, xây dựng chiến lược và kế hoạch tổng thể phát
triển nhà trường qua từng giai đoạn, kế hoạch hoạt động hàng năm
- Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục
tiêu, chương trình giáo dục: xác nhận hoặc cấp văn bằng, chứng chỉ theo thâm quyền
- Tuyến dụng, quản lý công chức, viên chức: xây dựng đội ngũ giảng
Trang 25quá trình điều động của cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đối với nhà
giáo, cán bộ, nhân viên
- Phát hiện và bồi dưỡng nhân tài trong đội ngũ công chức, viên chức và người học của trường
- Tuyên sinh và quản lý người học
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật: sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế dé đầu tư xây dựng cơ sở vật chất của
nhà trường, mở rộng sản xuất, kinh doanh và chi cho các hoạt động giáo dục
theo quy định của pháp luật
- Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa: - Phối hợp với gia đình người học, các tổ chức, cá nhân trong hoạt động giáo dục và đào tạo
- Tổ chức cho công chức, viên chức và người học tham gia các hoạt động xã hội phù hợp với ngành nghề đào tạo và nhu cầu của xã hội
- Tự đánh gia chất lượng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lượng giáo
dục của cơ quan có thẩm quyền: xây dựng và phát triển hệ thống đảm bảo chất lượng của nhà trường: tăng cường các điều kiện đảm bảo chất lượng và không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường
- Tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ: ứng dụng, phát triển và chuyển giao công nghệ: tham gia giải quyết những vấn đề về kinh tế - xã hội
của địa phương và đất nước: thực hiện dịch vụ khoa học, sản xuất kinh doanh
theo quy định của pháp luật
- Liên kết với các tổ chức kinh tế, giáo dục, văn hóa, thể dục, thể thao, y tế, nghiên cứu khoa học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, gắn đào tạo với sử dụng, phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, bố sung nguồn tài
Trang 26- Xây dựng, quản lý và sử dụng cơ sở dữ liệu về đội ngũ công chức, viên
chức, các hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ và hợp tác quốc tế của
nhà trường về quá trình học tập và phát triển sau tốt nghiệp của người học: tham gia dự báo nhu cầu nguồn nhân lực trong lĩnh vực đảo tạo của trường
- Được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ: chuyền giao, chuyển nhượng kết quả
hoạt động khoa học và công nghệ, công bố kết quả hoạt động khoa học và công nghệ: bảo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân trong hoạt động đào tạo, khoa học và công nghệ của nhà trường
- Được Nhà nước giao hoặc cho thuê đất, giao hoặc cho thuê cơ sở vật
chất: được miễn, giảm thuế, vay tín dụng theo quy định của pháp luật:
- Chap hành pháp luật về giáo dục: thực hiện xã hội hóa giáo dục
- Giữ gìn, phát triển di sản và bản sắc văn hóa dân tộc
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp
luật
s* Vai trò
Trường đại học là một thiết chế vô cùng quan trọng của xã hội và trong bối cảnh của nền kinh tế tri thức toàn cầu Nhận thức về vai trò và sứ mạng của trường đại học là nền tảng để hoạch định chính sách giáo dục, để tìm
kiếm giải pháp xây dựng những trường đại học thực sự có chất lượng, đáp
ứng được nhu cầu và kỳ vọng của cả xã hội a) Trường đại học là nơi kiến tạo tri thức mới
Trang 27cách là bộ máy kiến tạo tri thức mới, trường đại học là động lực tạo ra thay
đối và tiến xã hội không chỉ trên bình diện khoa học kỹ thuật và kinh tế, mà
cả trong lãnh vực văn hóa và chính trị
Khi khẳng định vai trò của trường đại học là kiến tạo tri thức mới, chúng
ta không chỉ nói về vai trị của trường đại học đối với xã hội mà cả đối với
từng cá nhân Đại học không phải là nơi chuyền giao tri thức theo kiểu đồ đầy
một cái bình chứa mà là nơi mỗi người tự kiến tạo tri thức cho mình và học
cách nghiên cứu để giải quyết những vấn đề của mình Khơng phải tất cả mọi sinh viên đều trở thành những nhà khoa học, những người nghiên cứu trong tương lai, nhưng tất cả đều cần có tư duy nghiên cứu, hiểu theo nghĩa biết cách phân tích, tổng hợp, phán đoán, biết xử lý thơng tin để tìm ra kết luận mới hay cách làm mới cho những vấn đề mà cuộc sống đặt ra
b)Trường đại học là nơi lưu giữ và truyền tải di sản của nhiều thiên niên
kỷ
Một trường đại học phải vừa nhìn về tương lai phía trước, vừa nhìn lại quá khứ theo những cách đôi khi bắt buộc phải mâu thuẫn với những mối bận tâm hoặc đòi hỏi nhất thời của công chúng Trường đại học gắn bó với sự vô thời hạn, và là người quản gia của tất cả các truyền thống còn tổn tại”
Trường đại học không chỉ đầu tư vào những ngành khoa học hay nghiên cứu thời thượng, mà cả những bộ môn, những ngành nghiên cứu có vẻ như đã lỗi thời hoặc có vẻ như “vơ ích” nếu xét về mặt kinh tế hay tài chính Đó là vì
đại học ln là biểu tượng của tri thức và phụng sự cho sự thật, mà tri thức và sự thật thì vượt lên trên rất xa giới hạn của những lợi ích thực dụng
Chính vì là nơi lưu giữ và truyền tải những giá trị tỉnh thần vượt không
gian và thời gian như vậy, đại học được coi như ngôi đền của tri thức nhân
Trang 28và họ đã hiến tặng hằng tỷ đô la cho nhà trường vì muốn đóng góp cho sứ mạng cao quý ấy
Trong các vai trò và sứ mạng trọng yếu của trường đại học, hắn nhiên là có vai tro đào tạo con người, nhưng trường đại học không phải là nơi bán lẻ tri thức, mà là nơi mà con người được khai sáng theo nghĩa rộng nhất của từ này, chứ không phải chỉ được giáo dục hay huấn luyện Một trường đại học khác với một trường dạy nghề ở chỗ trường đại học không chỉ mang lại cho sinh viên những kiến thức và kỹ năng cụ thể trong một lãnh vực chuyên nghiệp nhất định, mà còn giúp họ phát triển tinh thần tranh biện và thái độ tôn sùng sự thật, giúp họ thử thách mọi chân lý và giá trị Hơn thế nữa, một
trường đại học đích thực phải có thể truyền đạt cho sinh viên của mình một
tầm nhìn quốc tế và lịng tơn trọng sâu sắc đối với con người và các giá trị nhân văn
1.3.2 Tính tất yếu và yêu cầu của việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường đại học
+* Tính tất yếu
Trên cơ sở nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh về “con người”, “Phát triển con người” Đảng cộng sản Việt Nam trong quá trình lãnh đạo nhân dân xây dựng và bảo vệ tô quốc đã nhất quán coi con người là trung tâm của quá trình phát triển đất nước Phát triển giáo dục với phát triển kinh tế - xã hội có mối
liên hệ biện chứng và có tính “cân bằng cộng”, nên GD nói chung và nhà
trường nói riêng phải luôn điều chỉnh để nâng mình lên nhằm đáp ứng được các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của thời đại và vận dụng được những
điều kiện mới mà kinh tế - xã hội mang lại cho GD
Các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang có sự
chuyền đối nhanh từ nền văn minh vật chất sang nền văn minh tinh than, tir
Trang 29bão của khoa học công nghệ, đặc biết là xu thế tồn cầu hóa và cơ chế thị
trường đã tạo ra một số đặc trưng mới của thời đại ngày nay Sự hình thành những trung tâm kinh tế, khoa học trên thế giới, sự thay đối trong lao động
sản xuất, sự hợp tác và lòng tin, sự mạo hiểm, là những nhân tố cấu thành sự
thành công trong phát triển kinh tế - xã hội ở mọi quốc gia và tính đối mới, sáng tạo là một tài sản quý của quốc gia
Từ những đặc điểm của sự đối mới nêu trên, cho chúng ta thấy xu hướng phát triển kinh tế - xã hội của thời đại ngày nay đã đặt ra cho hoạt động giáo dục với những nhân cách thích ứng với: một thế giới phát triển tri thức, một thế giới hòa nhập xã hội, một thế giới mà mỗi con người luôn phải bảo vệ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, nhưng lại ảnh hưởng của sự giao lưu văn hóa, khoa học và công nghệ giữa các công đồng, các dân tộc, các quốc gia, một thế giới đang có nguy cơ khủng hoảng vê giá trị con người, về bùng nỗ dân số và về ô nhiễm môi trường Chính vì vậy cơng tác quản lý phát triển đội ngũ CBQL các trường đại học trở thành van dé tất yếu cần được giải quyết
s* Yêu cầu:
Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 của Thú tướng Chính phủ về đối mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo ban hành theo Quyết định số 1215/QĐ-BGDĐT Ngày 04 tháng 4 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo [8] về phê duyệt đề án “Đồi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” thực hiện chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-
2020 đã khẳng định phải phát triển đội ngũ CBQLGD:
Trang 30- Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát, tập huấn hoạt động
xây dựng, thực hiện quy hoạch nhân lực ngành Giáo dục của các địa phương
Xây dựng cơ chế phối hợp giữa Ban Chỉ đạo quy hoạch cấp bộ và Ban Chỉ đạo quy hoạch cấp tỉnh Xây dựng hệ thống cơ sở đữ liệu, thông tin dự báo
nhu cầu nhân lực ngành Giáo dục
- Triển khai thực hiện Chương trình phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm đến năm 2020
- Triển khai quy chế bồi đưỡng thường xuyên giảng viên mầm non, phố thông và giáo dục thường xuyên nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp của đội ngũ theo yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giảng viên các cấp Hướng dẫn cơ sở tự xác định nhu cầu bồi dưỡng và xây dựng kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ
e Hoàn thiện, cải tiến chế độ, chính sách đối với đội ngũ nhà giáo và cán
bộ quản lý giáo dục
- Xây dựng, bổ sung các văn bản về chế độ, chính sách, quy định đối với
đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, trong đó có đội ngũ nhà giáo
đang công tác tại vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
biệt khó khăn Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chế độ chính sách đối
VỚI giảng viên
- Xây dựng, ban hành và thực hiện các chính sách ưu đãi, nhất là chính
sách tiền lương và chế độ đãi ngộ nhằm khuyến khích nhà giáo, đồng thời thu hút những người có năng lực và trình độ cao, có tài năng vào đội ngũ nhà giáo
e_ Thực hiện đề án đào tạo trình độ tiến sĩ cho giảng viên các trường đại
học, cao đẳng với phương thức kết hợp đào tạo trong và ngoài nước Tập
trung giao nhiệm vụ cho một số đại học, trường đại học và viện nghiên cứu lớn trong nước đảm nhiệm việc đào tạo tiến sĩ trong nước với sự tham gia của
Trang 31e Trién khai Dé an “Dao tao giảng viên giáo dục quốc phòng - an ninh cho các trường trung học phổ thông, trung cấp chuyên nghiệp và trung cấp nghề giai đoạn 2010 - 2016” Trình Thủ tướng Chính phú ban hành Đề án “Đào tạo giảng viên giáo dục quốc phòng - an ninh các trường đại học, cao
đẳng” và triển khai thực hiện
Trong đó việc phát triển đội ngũ CBQLGD của các trường đại học cần đảm bảo các yêu cầu:
a) Việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cần đảm bảm về quy mô, cơ cấu và chất lượng
- Về quy mô: thể hiện bằng số lượng, nội dung công tác phát triển đội ngũ CBQL, về quy mô là đảm bảo đủ số lượng CBQL theo quy định
- Về cơ cấu: Thể hiện ở độ tuổi, giới tính, thành phần dân tộc, bộ môn,
chuyên môn thâm niên quản lý, vùng miền Mục tiêu của phát triển cơ cấu
đội ngũ là tạo ra sự hợp lý, đồng bộ của đội ngũ
- Về chất lượng: Theo quan điểm của các nhà giáo dục Việt Nam chất
lượng là cái tạo nên phẩm chất giá trị một con người với tư cách một nhân
cách một chủ thể có trình độ phát triển về phẩm chất năng lực của bản thân họ thông qua hoạt động QL Việc phát triển đội ngũ CBQL cần chú trọng đến đồng bộ hóa giữa các thành viên QL và toàn bộ đội ngũ CBQL Chất lượng mỗi CBQL thể hiển bởi trình độ, năng lực của họ đồng thời các CBQL trong hệ thống thông qua hiệu quả hoạt động QL sẽ thể hiện được chất lượng QL
Như vậy, việc phát triển đội ngũ CBQL là nâng cao chất lượng cho từng
CBQL, đồng thời là sự phát triển của đội ngũ CBQL về mặt chất lượng, số
Trang 32b) Phát triển đội ngũ CBQL các trường đại học đảm bảo phù hợp điều
kiện kinh tế của đất nước
Việc phát triển đội ngũ CBQL các trường đại học phải cụ thể hóa theo các đối tượng, gắn mục tiêu giáo dục với hoạt động thực tiễn của từng địa
phương, bộ ngành, phân định rõ ràng thẩm quyền và trách nhiệm của hiệu trưởng, có chính sách thu hút những người được đào tạo chuyên môn và năng lực quản lý về công tác, làm tốt công tác luân chuyển CBQL hợp lý thúc đây phát triển đội ngũ CBQL đồng đều trên cả nước góp phần đây mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
c) Phat triển đội ngũ CBQL trường đại học đáp ứng xu hướng đôi mới và
phát tiễn giáo dục đại học
Quá trình đào tạo phải hướng tới người học và xu hướng phát triển kinh tế đất nước: nghĩa là tính cá thể của người học được nâng cao: coi trọng trong
mối quan hệ giữa lợi ích của người học với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội
và phát triển cộng đồng xã hội
Nội dung chương trình đào tạo phải sáng tạo và có tính ứng dụng cao Phương pháp đào tạo là cộng tác, hợp tác giữa người dạy và người học,
công nghệ hóa và sử dụng tối đa tác dụng của công nghệ hiện đại, bên cạnh
đó khuyến khích sinh viên tự nghiên cứu
Hình thức tổ chức giáo dục đa dạng linh hoạt phù hợp với kỷ nguyên
thông tin và nền kinh tế tri thức nhằm tạo khả năng tối ưu cho người học lựa chọn hình thức học
Cơng tác đánh giá kết quả học tập phải có sự đơi mới đề có thê đánh giá
Trang 331.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở trường đại học
Giáo dục đại học là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân nên
trong quá trình phát triển luôn chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau, việc xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó có ý nghĩa hết sức quan trọng Trong thực tế, không thê tính tốn hết tat cả các yếu tố ảnh hưởng ma chỉ xem xét, tính toán một số yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển của GDĐT nói chung đến việc phát triển đội ngũ CBQL trong đó có đội ngũ CBQL các trường đại học
e Các yếu tố về kinh tế xã hội
Yếu tố kinh tế xã hội bao gồm dân số, cơ cấu dân số, phân bố dân cư,
tổng sản phẩm xã hội phân phối xã hội và thu nhập của dân cư việc làm và
cơ cấu việc làm, các quan hệ về kinh tế, chính trị
Dân số tăng hay giảm đều có ảnh hưởng đến sự phát triển GD, dân số tăng, số lượng học sinh sinh viên các cấp sẽ tăng theo, dẫn đến yêu cầu về trường lớp, đội ngũ giảng viên, CBQL đều tăng Cơ cấu dân số, phân bố dân cư phong tục tập quán, truyền thống văn hóa, trình độ dân trí đều ảnh
hưởng trực tiếp đến sự phát triển GDĐT, trong đó có giáo dục đại học
GDP và GDP bình quân đầu người cao sẽ tạo điều kiện cho việc đầu tư trong giáo dục Nền chính trị ơn định, tiến bộ, quan điểm của những nhà lãnh đạo về GDĐT đúng đắn, chính sách đầu tư cho GDĐT thỏa đáng sẽ tạo điều
kiện cho GDĐT phát triển Trong đó GDĐH cũng có cơ hội phát triển mạnh
mé
e Các yếu tố khoa học công nghệ (KH-CN)
Khoa học công nghệ có tác dụng to lớn trong công tác QL, trình độ KH- CN càng cao càng có điều kiện vận dụng vào công tác QL nhằm sớm đạt
Trang 34hiện đại sẽ làm tăng hiệu quả của việc tô chức và thực hiện quả trình GDĐT
Đặc biệt cơng nghệ thông tin đã tạo ra những thay đôi lớn trong quản lý hệ thống GDĐT, trong truyền tải nội dung chương trình đến người học, thúc đây sự đối mới phương pháp dạy và học Đây là yếu tố khách quan, là môi trường rất quan trọng cần được quan tâm khai thác trong quá trình quy hoạch, đề bạt và sử dụng đội ngũ CBQLGD và cụ thể hóa tiêu chuẩn đội ngũ CBQLGD nói chung, đội ngũ CBQL các trường ĐH nói riêng
e Các nhân tố bên trong của GDĐT
Các nhân tố bên trong hệ thống GD như quy mô học sinh, số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên, CBQL, nhân viên ngành giáo dục, mạng lưới trường lớp của các cấp học và các loại hình đào tạo: chính quy tập chung, vừa học vừa làm, các loại hình trường : cơng lập tư thục, phân cấp quản lý nhà nước về công tác GD, nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp thời gian GD đều tác động đến sự phát triển của GD nói chung và giáo dục ĐH nói riêng
e Chính sách của BGDĐT
Đây là nhân tố mang tính chất quyết định là nhân tố chủ quan tác động trực tiếp đến sự phát triển của các trường ĐH cũng như của đội ngũ CBQL Các nghị định, điều lệ quy định và những định hướng phát triển giáo dục.Công tác cán bộ, trong đó có cơng việc xây dựng và phát triển đội ngữ CBQL còn phụ thuộc vào ý thức chủ quan, năng lực lãnh đạo của các cấp ủy, sự quản lý chỉ đạo của chính quyền địa phương, bộ ngành, sự tham mưu của các cơ quan QLGD của địa phương có trường ĐH
Trang 35thiết của xã hội hiện nay, nhất là trong bối cảnh đất nước đang hội nhập với thể giới
Tiểu kết chương 1
Trong chương 1, dé lam rõ cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ CBQL của
một cơ sở giáo dục đại học, luận văn đã hệ thống hóa các nghiên cứu liên
Trang 36CHUONG 2
CƠ SỞ THỰC TIẾN CỦA VIỆC PHAT TRIEN DOI NGU CAN BO
QUAN LY CO SO II TRUONG DAI HOC LAO DONG - XA HOI 2.1 Khái quát về Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội tiền thân là Trường Trung
học Lao động - Xã hội tại thành phố Hồ Chí Minh được Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quyết định thành lập năm 1976 Trường có nhiệm vụ đào tạo bồi dưỡng cán bộ có trình độ trung học các chuyên ngành chính quy và khơng chính quy nhằm đáp ứng nhu cầu cán bộ về các lĩnh vực công tác cho các ngành, địa phương ở phía Nam
Năm 2007, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quyết định nâng cấp và sát nhập Trường Trung học Lao động - Xã hội thành Cơ sở II Trường Đại
học Lao động - Xã hội
Hiện nay trụ sở của Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội dat tai
Thành phó Hồ Chí Minh Theo quyết định của Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội, Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội có những chức năng và nhiệm vụ như sau:
Đào tạo nhân lực có trình độ đại học, cao đẳng và trung học các chuyên ngành, có năng lực thực hành nghề nghiệp, có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có sức khoẻ đáp ứng nhu cầu xã hội
" Kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học, sản xuất và dịch vụ theo
quy định của pháp luật
" Quản lý sinh viên sinh viên " Bồi dưỡng cán bộ, công chức
" Quản lý và phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên đủ về số lượng, cân
Trang 37= Quan ly su dung tai chinh, tai san theo quy dinh của pháp luật
" Thực hiện các nghiệp vu khác do Bộ chủ quản của Cơ sở II Truong Đại học Lao động - Xã hội giao cho
Trải qua chặng đường 37 năm xây dựng và phát triển, Cơ sở II Trường
Đại học Lao động - Xã hội đã trưởng thành về nhiều mặt với sự quan tâm của Bộ chủ quản, Bộ Giáo dục và Đào tạo, các cơ quan đơn vị và sự nỗ lực
vượt bậc của các thế hệ thầy và trò, nhà trường đã từng bước vững vàng đi lên đáp ứng yêu cầu đổi mới của sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo
2.1.2 Quy m6 dao tao
Bang 2.1: Quy mô đào tạo của Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội
:A Trung
“đà Nghiên Học Dai | Cao cap Ghi TT Phương thức đào tạo cứu - viên học | đăng | chuyên | chú $ ^ ˆ
sinh cao học TA
nghiệp
A 1 2 3 4 5 6
I HE CHINH QUY 0 32 | 2776 | 1494 490
Hệ chính quy
(bao gôm cả liên thông) 0 32|2776| 1494 490
I | HE VUALAM VUA HỌC 0 0 | 1082 0 452
Hé VLVH
(bao gôm cả lien thông) 0 0 | 1082 0 452 TONG CONG: 0 32 | 3858 1494 942 | 6294
Bảng 2.2: Số lớp hệ chính quy nhà trường đang đào tạo Hình thức Số lớp chính quy Số lớp liên thông | Ghi chú
Đại học 21 7
Cao đẳng 16 3
Trung cap 2.13 Bộ máy quản lý Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội 5 0
- Ban giám đốc: 01 GD & 01 PGD
Các phòng ban chức năng: 09 phòng, 02 ban
Các Khoa, Bộ môn: 08 Khoa, 02 BM
Trang 38Biểu 2-1: Bộ máy quản lý Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội
ĐẢNG, CƠNG ĐỒN, sang : HOI DONG KHOA
DOAN THANH NIEN, ; 7 BAN GIAM DOC HOC & DAO TAO :
HOI SINH VIEN
Khoa Phong
Kế toán Đào tạo Trung tim
[>| Cong nghé
Kh Phong Thong tin
_ oa Đào tạo Tại chức
Quản lý Lao động
_ Phịng Khoa Tơ chức - Hành chính Cơng tác xã hội
Phịng Khảo thí &
Khoa Đảm bảo chât lượng Trung tâm
Quản trị Kinh doanh - - Ngoại ngữ
Phòng Khoa học & Hợp tác Quốc tê Khoa
Bao hiém
Phong Công tác Sinh viên Khoa
Tuật Phòng Quan hệ Doanh
nghiệp & Việc làm
- Trung tâm
Tỷ hận Chnh tr y luạn Hộ 1 Phòng z Dio tao & Re ~
Quân trị Thiết bị nghiệp và
Khoa _ Phong
Ngoai ngit Kế toán - Tài vụ
Bộ mơn Ban
Tốn - TK Thanh tra
Trung tâm
Bộ môn Bản tin Kinh tế - Lao Thôngtn- Thư
GDTC-QP động & Xã hội viện
Trang 39
2.1.4 Đội ngũ cán bộ
Đội ngũ giảng viên có vai trị quan trọng trong việc hoàn thành nhiệm
vụ và đảm bảo chất lượng đào tạo Hiện nay, đội ngũ giảng viên cơ hữu của
Cơ sở là 217 trong đó có 109 là nữ Giảng viên và giảng viên kiêm nhiệm 143 người, chiếm tỷ lệ 68,89% trên tổng só CBCNV
Bảng 2.3: Cơ cấu trình độ chuyên môn nghiệp vụ
Trình độ Sơ lượng Ghi chú Tiên sĩ 13
"Thạc sĩ 76
Đại học 100 66 đang học cao học
Khác 28
Tổng 217
Bảng 2.4: Cơ cấu cán bộ giảng viên chia theo độ tuổi
Chia theo độ tuổi
Trên 50 đến 60
Dưới 30 | Từ 30 đến 40 | Từ 41 đến 50 Tong so „ | Trongđónữ | Trên60
54, nam 59
1 1 1 1 1 1
64 86 26 30 Int, Inam 11
Bảng 2.5: Cơ cấu tuôi đội ngũ cán bộ quản lý từ cấp Phó trưởng phòng trở lên
Chia theo độ tuôi
Trên 50 đến 60
“ Từ 30 đến | Từ 41 đế Trên tuổi nghỉ
Dưới 30 40 <n 50 mm Tổng số Trong đó nữ nn huu eh Š 54, nam 59
1 1 1 1 1 1
0 12 10 15 0 0
Trang 402.1.5 Cơ sở vật chất
Bảng 2.6: Cơ sở vật chất của Cơ sở II Trường Đại học Lao động - Xã hội
Trong đó: Làm mới
TT ĐƠN VỊ TÍNH TONG SO trong năm :
A 1 2
I Đất đai nhà trường quản lý sử dụng
Diện tích đất đai Ha 2534
Số cơ sở đào tạo Cơ sở 1