1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường mạng lưới các tổ chức báo chí trực thuộc Hội nhà báo Việt Nam trong việc huy động tiếng nói cộng đồng nhằm đóng góp sửa đổi Luật báo chí

16 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 864,81 KB

Nội dung

HỘI NHÀ BÁO TỈNH HÒA BÌNH TÊN DỰ ÁN Tăng cường mạng lưới tổ chức báo chí trực thuộc Hội nhà báo Việt Nam việc huy động tiếng nói cộng đồng nhằm đóng góp sửa đổi Luật báo chí Báo cáo góp ý cho Luật Báo chí (sửa đổi) Hòa Bình, ngày 30 tháng năm 2015 Dự án Quỹ Hỗ trợ tham gia người dân trách nhiệm giải trình (PARAFF) tài trợ PARAFF Quỹ tài trợ dự án hỗ trợ nâng cao lực cho tổ chức phi phủ, Cơ quan Hợp tác phát triển Đan Mạch-Danida Cơ quan Phát triển Quốc tế Anh Quốc-DFID đồng tài trợ, Văn phòng Quốc hội quản lý Nội dung báo cáo Hội Nhà báo Hòa Bình hoàn toàn chịu trách nhiệm không phản ánh quan điểm Văn phòng Quốc hội, Danida hay DFID BÁO CÁO ĐÓNG GÓP XÂY DỰNG LUẬT BÁO CHÍ (SỬA ĐỔI) Phần I- Thông tin chung Tên tổ chức thực dự án: Hội Nhà báo Hòa Bình Tên dự án: Tăng cường mạng lưới tổ chức báo chí trực thuộc Hội nhà báo Việt Nam việc huy động tiếng nói cộng đồng nhằm đóng góp sửa đổi Luật báo chí Mã số dự án (số tham chiếu): C4 - 031 Chủ đề (luật pháp lệnh): Luật Báo chí (sửa đổi) Lĩnh vực (nghiên cứu, nâng cao nhận thức, giám sát, tăng cường mạng lưới): Tăng cường mạng lưới Địa bàn thực dự án: Tỉnh Hòa Bình, tỉnh Hà Nam, thành phố Hà Nội Thời gian thực hiện: Từ tháng 12/2014 đến tháng 8/ 2015 Tổ chức thực hiện: Hội Nhà báo Hòa Bình Giám đốc dự án: Ông Hà Đức Nam, phó chủ tịch thường trực Hội nhà báo tỉnh Hoà Bình Cán dự án: Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Ngọc Hài, Nguyễn Thị Mai Trang Kế toán dự án: Nguyễn Thị Phương Dung Chuyên gia Tư vấn dự án: Nhà báo Mai Phan Lợi, trưởng đại diện báo Pháp luật TP.HCM Hà Nội, Chủ tịch Hội đồng Khoa học -Trung tâm Truyền thông Giáo dục cộng đồng MEC Các hình thức/ công cụ lấy ý kiến: Tổ chức tập huấn nâng cao lực cho thành viên trực thuộc Hội nhà báo Việt Nam Thông qua hình thức tập huấn Hội viên học hỏi, trao đổi đưa ý kiến để thảo luận Tổ chức hội thảo tạo không gian cho nhà báo trao đổi, thảo luận vai trò phản biện xã hội báo chí, chia sẻ kinh nghiệm đối thoại sách vận động sách, từ khai thác vấn đề nhà báo gặp phải trình tác nghiệp có liên quan chặt chẽ với Luật báo chí (sửa đổi) Tổ chức đối thoại sách nhà báo với quyền, người dân, nhà làm luật bên liên quan để lấy ý kiến đóng góp xây dựng Luật Báo chí (sửa đổi) Tổ chức diễn đàn bên Chính quyền – Nhà báo – Người dân nhằm tạo không gian giúp ba bên trao đổi, chia sẻ, đối thoại vai trò nhu cầu bên trình thực thi luật báo chí Phần II- Nội dung báo cáo II.1- Giới thiệu: − Báo cáo thuộc Hợp phần chương trình − Thông tin báo cáo thu từ buổi tập huấn, hội thảo, đối thoại sách, diễn đàn, tổng hợp ý kiến nhà báo, người dân, quyền nhà làm luật − Những hạn chế báo cáo này: + Hạn chế thời gian: Luật Báo chí 1989, Luật sửa đổi Luật Báo chí 1999 qua hàng chục năm thực hiện, trải qua nhiều giai đoạn biến chuyển kinh tế - xã hội chưa có dịp để tổng kết, đánh giá cách toàn diện Vì với 08 tháng chủ yếu thông qua hoạt động tập trung (hội thảo, đào tạo) nên vấn đề trình bày vấn đề bật nhất, đáng quan tâm nhiều vấn đề đáng quan tâm báo chí Báo cáo chưa xem xét đầy đủ đến nhu cầu, tiến trình nội dung dự thảo Luật Tiếp cận thông tin – dự án luật soạn thảo đồng thời với Luật Báo chí; chưa có điều kiện so sánh, đánh giá cách chi tiết mức độ ảnh hưởng mạng xã hội đến hoạt động báo chí − Báo cáo gồm phần chính: (i) Bối cảnh thực hiện; (ii) Mục tiêu báo cáo; (iii) Những kết thu được; (iv) Kết luận đề nghị II.2- Bối cảnh thực hiện: Luật Báo chí Quốc hội thông qua năm 1989 sửa đổi bổ sung năm 1999 tạo hành lang pháp lý cho hoạt động báo chí nước phát triển mạnh mẽ số lượng chất lượng Tính đến tháng 12 năm 2013, nước có 838 quan báo in với 1.111 ấn phẩm, có 199 quan báo, 639 tạp chí; có 67 đài Phát – Truyền hình (PT-TH) với tổng số 179 kênh chương trình PT-TH; 96 quan báo điện tử cấp phép 207 trang thông tin điện tử tổng hợp quan báo chí Tuy nhiên, sau 15 năm thi hành Luật Báo chí bộc lộ hạn chế, bất cập không phù hợp với thực tiễn, điều kiện phát triển nhanh chóng công nghệ thông tin Bên cạnh đó, trình thực thi luật phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn để đảm bảo luật vào thực tiễn sống hiệu quả, cụ thể là: (i) Nhận thức Luật Báo chí Cơ chế bảo đảm quyền tự báo chí công dân hạn chếthể phía: thân báo chí, người dân nhà nước Nguyên nhân khiến cho nhiều quy định Luật Báo chí chưa vào sống (dù có hiệu lực 25 năm nay) có lý chủ quan từ phía báo chí, thiếu hiểu biết quyền hạn, trách nhiệm luật, có chỗ lạm dụng hoạt động nghề nghiệp cho mục đích cá nhân Cạnh phía người dân xã hội chưa tôn trọng quyền tác nghiệp báo chí, có nơi thiếu hiểu biết người dân ngăn cản tự tiện đề “lệ làng” cho phóng viên tác nghiệp Tuy nhiên bật nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức lãnh đạo quan nhà nước quyền tác nghiệp nhà báo dẫn đến hệ lụy: Ở cấp thấp cán nhà nước có hành động cản trở hành vi tác động vào đối tượng cản trở báo chí tác nghiệp; cấp cao chậm xây dựng đề xuất sửa đổi sách (Luật Báo chí, Bộ luật Hình sự, Luật Xử lý vi phạm hành – phân tích cụ thể phần “Những kết thu được”) để bảo đảm quyền tác nghiệp báo chí luật quy định.1 (ii) Công tác đạo, quản lý nhà nước báo chí thiếu chế tạo điều kiện thuận lợi cho phối hợp thực quyền tự ngôn luận công dân Luật báo chí, nhưcơ chế thực quyền phát ngôn cung cấp thông tin Một phận không nhỏ lãnh đạo, người phát ngôn quan nhà nước xem việc trả lời, cung cấp thông tin cho báo chí “đặc ân” quan nhà nước “ban phát” dạng xin-cho, chưa xem nghĩa vụ, chí nhu cầu xây dựng hình ảnh, tạo đồng thuận từ dư luận xã hội sách Vì tình trạng “né”, “lờ” đòi hỏi nhà báo, thực chất đòi hỏi xã hội, diễn biến phức tạp 75% quan nhà nước chậm không trả lời yêu cầu từ phía báo chí mà người để xảy tình trạng chịu chế tài nào.2 (iii) Quản lý báo chí giai đoạn bùng nổ thông tin hội nhập quốc tế - vừa hội vừa thách thức lớn lực quan quản lý nhà nước Mạng xã hội phát triển nhanh Việt Nam với 30 triệu người dùng hang giờ, hang phút tự thu thập, xử lý xuất tin tức mà họ muốn chia sẻ3 Xu hướng khiến cho cách thức truyền thống tiếp cận tin tức độc giả thay đổi, tỷ lệ người đọc tin tức từ mạng xã hội tăng vượt số người đọc báo từ nguồn thống; thêm vào với yêu cầu hội nhập quốc tế, thực cam kết đa phương Luật Tiếp cận thông tin soạn thảo với yêu cầu công khai mạnh mẽ hoạt động nhà nước trao cho người dân thêm nhiều hội tiếp cận thông tin nguồn báo chí Thực tiễn thách thức lực quản lý báo chí, kiểm soát chặt chẽ tạo nguy người đọc rời bỏ báo chí thay vào họ tự tìm kiếm thông tin (iv) Vấn đề đạo đức, nghiệp vụ báo chí bối cảnh cạnh tranh thông tin đặt nhiều vấn đề cần giải quyết, tình trạng thương mại hóa báo chí, giật gân câu khách, đưa tin sai thật, đưa tin xâm phạm đời tư cá nhân, tiết lộ bí mật nhà nước, bí mật công tác… đòi hỏi công tác đào tạo, huấn luyện giám sát việc thực pháp luật quy tắc đạo đức nghề nghiệp cần nâng lên tầm cao Với nguồn lực tại, Hội Nhà báo cấp dù cố gắng bao quát, tham gia hết hoạt động vạn nhà báo, đòi hỏi cần có tham gia mạnh mẽ khán giả, thính giả, bạn đọc quan quản lý nhà nước báo chí việc nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho hội viên, nhà báo Trong bối cảnh này, Hội nhà báo tỉnh Hòa Bình xây dựng dự án “Tăng cường mạng lưới tổ chức báo chí trực thuộc Hội nhà báo Việt Nam việc huy động tiếng nói cộng đồng nhằm đóng góp sửa đổi Luật báo chí” tập trung vào hoạt động (i) tăng cường lực cho thành viên mạng lưới thông qua hội tập huấn, chia sẻ học kinh nghiệm thực tế, kiến thức; (ii) thực chuỗi đối thoại sách cấp địa phương trung ương nhằm tạo không gian dân chủ hội giúp giới báo chí, nhà làm luật, quyền, Theo Báo cáo hành vi cản trở báo chí tác nghiệp (RED Com 2011); Theo Mức độ phản hồi quan nhà nước kiến nghị, phê bình công dân quan báo chí (MEC 2013): TheoNăng lực nhu cầu truyền thông CSO Việt Nam (MEC 2015); đại diện người dân, tổ chức cộng đồng đóng góp ý kiến xây dựng Luật báo chí (sửa đổi) sát với nhu cầu thực tế; (iii) thực chiến dịch truyền thông để nâng cao nhận thức huy động thành viên cộng đồng vùng dự án tham gia, qua người dân đóng góp xây dựng Luật báo chí (sửa đổi), góp phần nâng cao trách nhiệm giải trình lãnh đạo địa phương với giới báo chí người dân II.3- Mục tiêu báo cáo: Trên sở đánh giá bối cảnh, sở thông tin, liệu thu thập thẩm quyền cấp Hội Nhà báo Việt Nam, mục tiêu báo cáo đưa ý kiến chứng nhằm đóng góp xây dựng dự thảo Luật báo chí theo 04 vấn đề: (i) Tăng cường chế đảm bảo quyền tự ngôn luận công dân quyền tác nghiệp nhà báo theo Luật Báo chí (ii) Siết chặt chế tài nghĩa vụ quan nhà nước công tác quản lý cung cấp thông tin cho báo chí (iii) Kiểm soát báo chí bối cảnh hội nhập quốc tế, bùng nổ thông tin (iv) Việc đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ trau dồi đạo đức báo chí II.4- Những kết thu A/Vấn đề 1: Cơ chế đảm bảo Quyền tự báo chí Tại Điều 25 Hiến pháp 2013 khẳng định: “Công dân có quyền tự ngôn luận, tự báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định” Như để bảo đảm quyền này, Luật Báo chí phép đưa hướng dẫn cụ thể để xác lập chế thực thi quyền tự ngôn luận, tự báo chí thiết không hạn chế bó hẹp việc công dân, nhà báo thực quyền Tuy nhiên qua tham vấn ý kiến hội viên Hội Nhà báo Hòa Bình cho thấy, việc phóng viên bị giam giữ trái phép hoạt động nghiệp vụ đối tượng giam giữ (lãnh đạo xã) không bị xử lý nghiêm khiến cho tình trạng cản trở, hành hung, phá hoại phương tiện tác nghiệp nhà báo diễn phức tạp Theo kết nghiên cứu RED Com 2011, có 80% số nhà báo (trong tổng số 384 nhà báo trả lời khảo sát) cho biết gặp cản trở với mức độ từ thấp đến cao, từ né tránh cung cấp thông tin đến đe dọa, trả thù… Tại tham vấn, nhiều hội viên Hội Nhà báo cho để xảy trường hợp kéo dài khó chấp nhận, từ năm 1989, Luật Báo chí nêu rõ Điều 2: “Bảo đảm quyền tự báo chí, quyền tự ngôn luận báo chí” Cụ thể, điều luật ghi rõ: “Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực quyền tự báo chí, quyền tự ngôn luận báo chí để báo chí phát huy vai trò mình; Báo chí, nhà báo hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước bảo hộ; không tổ chức, cá nhân hạn chế, cản trở báo chí, nhà báo hoạt động Không lạm dụng quyền tự báo chí, quyền tự ngôn luận báo chí để xâm phạm lợi ích Nhà nước, tập thể công dân…” Sở dĩ nhiều ý kiến quan tâm đến chế bảo hộ Điều 12 dự thảo Luật Báo chí có nhắc lại, chưa cam kết/cơ chế hơn, việc thực thi luật cũ có khoảng trống khiến cho việc tác nghiệp nhà báo; việc thực thi quyền tự ngôn luận công dân gặp trở ngại Cụ thể, nhà báo ba chế/giải pháp hình sự, hành dân có hiệu lực, hiệu (i) Với chế tài hình chưa có tội danh cản trở nhà báo tác nghiệp cản trở quyền tự ngôn luận để xử lý tổ chức, cá nhân cố tình công, hủy hoại phương tiện tác nghiệp nhà báo Đa số vụ việc tương tự quan tố tụng xem xét theo tội danh “Cố ý gây thương tích” “Hủy hoại tài sản”, tức xem việc nhà báo tác nghiệp bị cản trở xem xét tranh chấp công dân thông thường, nên phát sinh giai đoạn giám định thương tật giám định giá trị tài sản bị hủy hoại dẫn đến kèo dài tiến trình xử lý Trong có đối tượng công nhà báo mong muốn gây thương tật hay muốn gây hư hỏng phương tiện tác nghiệp, mà chủ yếu muốn ngăn chặn nhà báo thu thập công bố thông tin Vì tuyệt đại đa số vụ việc cản trở, công nhà báo thời gian qua tự hòa giải “chìm xuồng” khiến cho vụ tiếp tục xảy ra, mà điển hình vụ việc với phóng viên báo Giao thông báo Dân Trí vào tháng 6/2015 vừa qua (ii) Chế tài hành chính: Từ Luật Báo chí sửa đổi 1999 đến Chính phủ ban hành nhiều Nghị định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, Nghị định 31, 56, 02 Nghị định 159/2013/NĐ-CP có chế tài xử phạt đội tượng đe dọa, cản trở, hành nhà báo với mức độ từ thấp đến cao, suốt 15 năm qua quan quản lý nhà nước cấp xử phạt 03 trường hợp cản trở nhà báo vào năm 2012 (một Daklak Cần Thơ) Trong số nhà báo, quan báo chí bị xử phạt vi phạm hành hàng năm lại nhiều, năm tỷ đồng tiền phạt (iii) Các biện pháp dân sự: Với trách nhiệm bảo vệ hội viên, năm qua Hội Nhà báo cấp cố gắng tiếp cận vụ việc, lên tiếng yêu cầu quan chức xử lý nghiêm minh hành vi đe dọa, công nhà báo Tuy nhiên việc thực nhiệm vụ chưa đáp ứng yêu cầu, nhiều lúc, nhiều nơi vai trò Hội mờ nhạt, tiếng nói Hội chưa tôn trọng; Cạnh quan báo chí có thành viên bị xâm phạm quyền tác nghiệp thiếu đoàn kết đấu tranh với tình trạng này, có quan ém nhẹm việc âm thầm hòa giải khiến cho đối tượng khác xem thường nhà báo Ngoài có trường hợp quan báo chí, nhà báo sử dụng quyền khởi kiện bị xâm phạm thủ tục tố tụng rườm rà, phức tạp, khâu thi hànhán khiến cho giải pháp xử lý tranh chấp tòa án đề cao Những phân tích xảy nhà báo tác nghiệp Còn công dân thực quyền tự ngôn luận, tự báo chí sao? Theo ý kiến hội viên Hội Nhà báo Hòa Bình việc pháp luật báo chí đưa quy định công dân phải "xin phép" muốn cung cấp thông tin cho báo chí qua hình thức họp báo quy định vừa hình thức, vừa tạo điều kiện cho cán nhà nước sách nhiễu, hạn chế quyền công dân Trên thực tế quan nhà nước, doanh nghiệp người dân dễ dàng "lách" quy định cách tiến hành gặp gỡ thân mật không cần theo thủ tục, trình tự Đặc biệt, tiêu chí bảo đảm quyền tự báo chí công dân việc công dân thực quyền phát biểu, phê bình, khiếu nại, tố cáo thông qua báo chí trách nhiệm trả lời quan nhà nước Tuy nhiên nghiên cứu MEC năm 2013 cho thấychỉ có 10% kiến nghị, phê bình, khiếu nại, tố cáo họ gửi đến nhà nước qua báo chí phản hồi đầy đủ, hạn Đại diện bạn đọc, tổ chức xã hội Hòa Bình cung cấp liệu với đề nghị có chế bảo đảm quyền tự ngôn luận công dân báo chí Từ phân tích trên, đề xuất Khuyến nghị với vấn đề sau: - Bổ sung vào Điều 12 điểm đ Khoản Điều 34 dự thảo Luật Báo chí chế bảo hộ nhà nước quyền tác nghiệp báo chí Cụ thể nêu rõ: "Những hành vi cản trở nhà báo hoạt động pháp luật bị xử phạt hành bị xử tù theo tội danh cản trở nhà báo/cản trở quyền tự ngôn luận - Sửa đổi Khoản Điều 40 dự thảo Luật Báo chí bỏ quy định "phải quan nhà nước chấp thuận", nghĩa người dân cần thực thủ tục thông báo họp báo trước 24h với quan nhà nước; - Sửa Khoản Điều 15 thời hạn quan nhà nước trả lời kiến nghị, phê bình, khiếu nại, tố cáo công dân thông qua báo chí xuống 01 ngày việc bình thường 10 ngày việc phức tạp (phù hợp với quy định nhiệm vụ báo chí Luật Phòng chống tham nhũng) B/ Vấn đề 2: Nghĩa vụ quan nhà nước Theo quy định Hiến pháp 2013, Điều 28 ghi rõ: “1 Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở,địa phương nước; Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân” Tại Luật Báo chí điều cụ thể hóa nghĩa vụ: Nhà nước phải chủ động cung cấp thông tin thực giải trình theo yêu cầu nhà báo công dân Theo Nghị định 51/2002 thời hạn trả lời vấn đề công dân nêu qua báo chí 30 ngày, theo Luật Phòng chống tham nhũng 2005 thời hạn trả lời cho báo chí 10 ngày Thực tế tham vấn Hòa Bình nhiều hội viên cho tình trạng né tránh, không/chậm trả lời báo chí diễn phổ biến, cá biệt có tình trạng sử dụng dấu “Mật” tùy tiện khiến tác nghiệp báo chí khó khăn Theo khảo sát MEC năm 2013 với 279 nhà báo 19 tỉnh, thành phố nước nhiều quan nhà nước "né" cung cấp thông tin thực trách nhiệm giải trình thể số liệu 75% quan nhà nước im lặng, chậm trả lời vấn đề báo nêu Theo khảo sát RED năm 2011 “cán công chức” đối tượng dẫn đầu cản trở nhà báo hành vi phổ biến “né tránh cung cấp thông tin” Thực tế việc cung cấp thông tin trả lời báo chí giai đoạn bùng nổ thông tin lợi ích hay nhu cầu báo chí mà lợi ích, nhu cầu quan quản lý nhà nước phụ trách địa bàn, lĩnh vực, báo chí thống chậm thông tin có mạng xã hội thay Vì lẽ theo nghiên cứu MEC năm 2015 có thay đổi nhận thức Chính phủ, phát biểu Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng Văn phòng Chính phủ ngày 15/1/2015 “cần chủ động cung cấp thông tin lên mạng xã hội”, việc Bộ Y tế thông báo fanpage thức trưởng để giao lưu với cộng đồng mạng lĩnh vực y tế thể nhu cầu quan nhà nước Tuy nhiên nhận thức chưa thay đổi nhiều quan khác cấp thấp Trong dù Quy chế phát ngôn cung cấp thông tin cho báo chí (do Thủ tướng ban hành kèm Quyết định 25/2013) nhắc Nghị định 159/2013 nêu chế tài trường hợp không cung cấp thông tin, chế tài chưa sử dụng lần nào, dù mức phạt 200-500 ngàn đồng Đây xem “kẽ hở” người đứng đầu, người phát ngôn quan nhà nước mà tình trạng chậm cung cấp thông tin, cung cấp thông tin sai, cung cấp thông tin không đầy đủ diễn phức tạp Vì đưa Khuyến nghị với vấn đề sau: - Bổ sung vào Khoản Điều 15 dự thảo Luật Báo chí: Người đứng đầu quan nhà nước chịu trách nhiệm dân sự, hành hình hành vi: chậm cung cấp thông tin; cung cấp thông tin sai; cung cấp thông tin không đầy đủ C/ Vấn đề 3: Kiểm soát báo chí bối cảnh hội nhập quốc tế, bùng nổ thông tin Không phải mà từ ngày Cách mạng trứng nước, báo chí xem thứ vũ khí sắc bén Có lẽ Việt Nam sớm có Luật Báo chí (từ 1989) để bảo đảm cho thứ vũ khí phát huy ưu điểm, giảm thiểu tác động không mong muốn Tư trước đúng, song tình thay đổi: báo chí không “độc tôn” cung cấp thông tin Khảo sát Diễn đàn Nhà báo trẻ (trên 11.000 thành viên) vào cuối tháng 6/2015 vừa qua cho thấy nhà báo tỷ lệ người tiếp cận tin tức, kiện từ mạng xã hội cao tỷ lệ người tiếp cận tin tức từ báo thống Trong dự thảo Luật Báo chí soạn thảo theo cách thức truyền thông, thiên kiểm soát tạo điều kiện cho báo chí hoạt động, cạnh trạnh với mạng xã hội Cụ thể 61 điều khoản dự luật thấy toát lên tinh thần “xin-cho, xét-duyệt” với hàng loạt thủ tục điều kiện chặt chẽ, thủ tục điều kiện: + Xin phép xuất báo + Tiêu chuẩn người đứng đầu: Giám đốc, tổng biên tập + Tiêu chuẩn nhà báo/cấp thẻ nhà báo + Hồ sơ lập văn phòng đại diện + Tiêu chuẩn phóng viên thường trú V.v… Đáng nói Luật Doanh nghiệp “cởi trói” toàn thủ tục điều kiện với quy định siết chặt báo chí – bối cảnh báo chí phải tự thu – chi cạnh tranh doanh nghiệp, vô hình chung tác động mạnh mẽ đến tính động báo chí, tạo hệ lụy, hệ không mong muốn giảm tính chiến đấu báo chí trận tuyến thông tin Hơn dự luật sửa đổi, bổ sung giữ số điều/hành vi bị cấm/hạn chế diễn giải chung chung, trừu tượng: + "Thông tin không phù hợp lợi ích " (điểm d Khoản Điều 11) + "Thực không quy định giấy phép cấp" (điểm c Khoản Điều 11) Trong thực tế khái niệm nói hiểu vận dụng khác nhau, đưa vào luật khung chế tài hoàn toàn dẫn đến xử lý tùy tiện từ phía cán nhà nước, hội viên Hội Nhà báo Hòa Bình ví von giống “như thòng lọng lơ lửng đầu” Đáng nói quy định mang tính kiểm soát báo chí đặt bối cảnh mạng xã hội phát triển mạnh mẽ với 30 triệu tài khoản facebook Việt Nam; giá tối thiểu smartphone (có thể ghi hình, kết nối internet xuất tin tức mạng xã hội) giảm từ 500 USD xuống 50 USD có tác động giảm kéo tốc độ chất lượng đưa tin báo chí so với mạng xã hội Cạnh với việc soạn thảo Luật Tiếp cận thông tin trao cho người dân nhiều quyền hạn vô điều kiện tiếp cận thông tin nhà nước (dự luật cho ý kiến kỳ họp Quốc hội vào tháng 10/2015 – đồng thời với dự án Luật Báo chí) Từ phân tích trên, đưa Khuyến nghị với vấn đề sau: - Giảm bớt nhiều điều kiện, thủ tục quản lý báo chí bỏ quy định cấp thẻ nhà báo, giao cho quan báo chí tự chủ, tự chịu trách nhiệm; bỏ quy định với văn phòng đại diện phóng viên thường trú, giao cho quan báo chí tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Làm rõ khái niệm chung chung/trừu tượng dẫn trên; Nếu không làm rõ bãi bỏ, mục tiêu quản lý vấn đề nêu Bộ luật Hình Bộ luật Dân D/ Vấn đề 4: Nghiệp vụ đạo đức báo chí Dự thảo Luật Báo chí làm rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ Hội Nhà báo Việt Nam Điều 10 Cụ thể, dự luật nói rõ việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà báo, Hội có trách nhiệm “bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ báo chí cho hội viên; tham gia giám sát việc tuân theo pháp luật, quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà báo; tham gia xây dựng tổ chức thực sách thông tin báo chí; thực hoạt động hợp tác quốc tế theo quy định pháp luật” Thực tế thông qua hội thảo, tập huấn Hòa Bình số kết nghiên cứu gần cho thấy, lý dẫn đến việc nhà báo bị cản trở tác nghiệp, nhà báo vi phạm pháp luật từ nguyên nhân chủ quan từ phía nhà báo, quan báo chí Cụ thể, theo kết nghiên cứu “Thuận lợi & khó khăn báo chí đưa tin tham nhũng cấp tỉnh” (DFID 2012) kiến thức pháp luật, kiến thức chuyên môn hạn chế (như số lĩnh vực đặc thù đất đai, tài tiền tệ, tư pháp…) lý khiến cho báo chuyển tải ý kiến công dân chậm/không quan Nhà nước phản hồi, chí bị khiếu nại Thêm vào có số trường hợp nhà báo lợi dụng vị trí nghề nghiệp nhiệm vụ giao để phục vụ mục tiêu cá nhân dẫn đến việc phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân chí trách nhiệm hình Các biểu cụ thể đưa tin sai thật gây hậu nghiêm trọng; lợi dụng việc xác minh thông tin tố giác để nhận tiền lợi ích vật chất; đưa tin xâm phạm đời tư bí mật nhà nước, bí mật công tác v.v… phải xử lý chế tài hành chính, hình Cạnh lý khác sức ép cạnh tranh thông tin báo ngày, báo mạng điện tử với mạng xã hội, kỹ kiểm chứng, tổng hợp, đánh giá, thẩm định thông tin lại 10 chưa kịp trau dồi khiến cho sản phẩm báo chí chất lượng, non yếu nghiệp vụ xuất khiến cho nhiều bạn đọc phản ứng mạnh mẽ Từ trạng đặt yêu cầu lớn đào tạo kỹ nghiệp vụ trau dồi đạo đức nghề nghiệp Hàng năm lý kinh phí hạn chế Hội Nhà báo Hòa Bình tổ chức 04 khóa đào tạo nghiệp vụ (4 lớp tập huấn theo chuyên đề: phát thanh, truyền hình, báo in, báo mạng); cử số hội viên tham dự khóa đào tạo trung ương Hội mở Về giám sát việc thực quy tắc đạo đức nghề nghiệp từ trước đến thực 05 trường hợp chưa có công cụ hiệu thân nhiều kiến nghị trung ương Hội gửi không/chậm phản hồi Chính vậy, đề xuất bổ sung vào Điều 10 dự thảo Luật Báo chí: “Hội Nhà báo Việt Nam” sau: “Hội Nhà báo Việt Nam tích cực phối hợp với quan, tổ chức có số lĩnh vực hoạt động tương đồng, phát huy mạnh bên để hỗ trợ việc đào tạo, bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ báo chí tham gia giám sát việc tuân theo pháp luật quy tắc đạo đức nghề nghiệp” III- Kết luận đề nghị Hiến pháp 2013 thay Hiến pháp 1991 bày tỏ cam kết mạnh mẽ bảo vệ quyền người, quyền công dân, có QUYỀN TỰ DO BÁO CHÍ, TỰ DO NGÔN LUẬN trụ cột việc xây dựng dự án Luật Báo chí mục tiêu chủ đạo dự án C4-031 tham vấn ý kiến hội viên Vì có số hạn chế nêu, song với phân tích khuyến nghị nêu báo cáo Ban Quản lý dự án C4-031 Hội Nhà báo Hòa Bình mong muốn đóng góp thêm ý kiến có chứng, có trách nhiệm gửi tới quan nhà nước có liên quan nhằm có đạo luật báo chí hoàn chỉnh, có chất lượng tạo điều kiện cho báo chí phát triển mạnh 11 Các tài liệu tham khảo: - Báo cáo hành vi cản trở báo chí tác nghiệp (RED Com 2011); Thuận lợi khó khăn báo chí đưa tin tham nhũng cấp tỉnh (DFID 2012); Mức độ phản hồi quan nhà nước kiến nghị, phê bình công dân quan báo chí (MEC 2013): Năng lực nhu cầu truyền thông CSO Việt Nam (MEC 2015); Một số tình Diễn đàn Nhà báo trẻ (11.500 thành viên) 12 Phụ lục Các điều luật góp ý Điều 10 Hội Nhà báo Việt Nam Hội Nhà báo Việt Nam đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà báo, hội viên hội nhà báo; “bồi dưỡng đạo đức nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ báo chí cho hội viên; tham gia giám sát việc tuân theo pháp luật, quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhà báo; tham gia xây dựng tổ chức thực sách thông tin báo chí; thực hoạt động hợp tác quốc tế theo quy định pháp luật Hội Nhà báo Việt Nam hoạt động theo quy định luật này, quy định pháp luật hội điều lệ hội quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Điều 12 Quyền tự báo chí Báo chí, nhà báo hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước bảo hộ Tổ chức, cá nhân không hạn chế, cản trở quan báo chí, nhà báo hoạt động pháp luật Không lạm dụng quyền tự báo chí, quyền tự ngôn luận báo chí để xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Điều 34 Quyền nghĩa vụ nhà báo Nhà báo có quyền sau đây: a) Hoạt động báo chí lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; hoạt động báo chí nước theo quy định Chính phủ; b) Khai thác cung cấp thông tin hoạt động báo chí theo quy định pháp luật; đến làm việc quan, tổ chức, nhà báo cần xuất trình thẻ nhà báo c) Khước từ việc viết, biên soạn tham gia biên soạn tác phẩm báo chí trái với quy định pháp luật; d) Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, nghiệp vụ báo chí; hưởng chế độ ưu tiên hoạt động báo chí theo quy định Chính phủ; đ) Được pháp luật bảo hộ hoạt động nghề nghiệp Không đe doạ, uy hiếp tính mạng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm nhà báo, phá huỷ, thu giữ phương tiện, tài liệu, cản trở nhà báo hoạt động nghề nghiệp pháp luật Điều 13 Quyền tự ngôn luận báo chí công dân Được thông tin qua báo chí mặt tình hình đất nước giới Tiếp xúc, cung cấp thông tin cho quan báo chí nhà báo; gửi tin, bài, ảnh tác phẩm khác cho báo chí mà không chịu kiểm duyệt tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm trước pháp luật nội dung thông tin 13 Điều 38 Họp báo Tổ chức, công dân muốn họp báo phải thông báo văn trước 24 ngày làm việc tính đến thời điểm dự định họp báo cho quan quản lý nhà nước báo chí địa phương nơi tổ chức họp báo Việc họp báo tổ chức quan quản lý nhà nước báo chí chấp thuận; trường hợp quan quản lý nhà nước báo chí văn trả lời thời gian quy định khoản Điều này, tổ chức, công dân tiến hành họp báo Nội dung họp báo phải với nội dung quan quản lý nhà nước báo chí chấp thuận Điều 15 Trách nhiệm quan, tổ chức quyền tự báo chí, quyền tự ngôn luận báo chí công dân Các quan, tổ chức bảo đảm để công dân thực quyền tự báo chí, quyền tự ngôn luận báo chí quy định Điều 12 Điều 13 Luật Khi quan, tổ chức nhận ý kiến, kiến nghị, phê bình, khiếu nại tổ chức, công dân tố cáo công dân quan báo chí chuyển đến đăng, phát báo chí thời hạn 15 ngày làm việc, kể từ ngày nhận từ ngày báo chí đăng, phát, người đứng đầu quan, tổ chức phải thông báo cho quan báo chí biết kết biện pháp giải Nếu thời hạn nêu mà không nhận thông báo quan, tổ chức quan báo chí có quyền chuyển ý kiến, kiến nghị, phê bình, khiếu nại, tố cáo công dân đến quan cấp cao có thẩm quyền giải đưa vấn đề lên báo chí Điều 39 Trả lời báo chí Người đứng đầu quan báo chí có quyền yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trả lời vấn đề mà công dân nêu báo chí; quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu có trách nhiệm trả lời báo chí Cơ quan, tổ chức, công dân có quyền yêu cầu quan báo chí trả lời vấn đề mà quan báo chí thông tin; quan báo chí có trách nhiệm trả lời báo chí Điều 43 Phản hồi thông tin Khi quan, tổ chức, cá nhân có cho quan báo chí thông tin sai thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm có quyền nêu ý kiến phản hồi văn khởi kiện tòa án Cơ quan báo chí phải đăng ý kiến phản hồi tổ chức, cá nhân Thời điểm đăng, phát thực theo quy định đăng cải khoản Điều 42 Luật Điều 26 Văn phòng đại diện, phóng viên thường trú quan báo chí Điều kiện đặt văn phòng đại diện: a) Có trụ sở để đặt văn phòng đại diện ổn định từ 03 năm trở lên; 14 b) Trưởng, phó trưởng văn phòng đại diện phải có thẻ nhà báo cấp quan báo chí có văn phòng đại diện Tiêu chuẩn phóng viên thường trú Phóng viên thường trú thuộc văn phòng đại diện hoạt động độc lập phải có thẻ nhà báo cấp quan báo chí xin đặt văn phòng đại diện cử phóng viên thường trú; không bị kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên thời hạn 01 năm tính đến đề nghị đặt văn phòng đại diện cử phóng viên thường trú Cơ quan báo chí có nhu cầu đặt văn phòng đại diện tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi 01 hồ sơ đến Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi quan báo chí đặt văn phòng đại diện Hồ sơ đề nghị đặt văn phòng đại diện gồm: a) Văn đề nghị cho phép đặt quan đại diện có ý kiến chấp thuận quan chủ quản báo chí; b) Bản có chứng thực Giấy phép hoạt động báo chí; c) Tài liệu chứng minh đáp ứng đủ điều kiện điểm a khoản Điều này; d) Danh sách nhân văn phòng đại diện; đ) Sơ yếu lý lịch, Thẻ nhà báo có chứng thực Trưởng, phó trưởng văn phòng đại diện, phóng viên thường trú thuộc văn phòng đại diện; e) Văn quy định nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm văn phòng đại diện Cơ quan báo chí chưa có văn phòng đại diện, có nhu cầu cử phóng viên thường trú hoạt động độc lập tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gửi 01 hồ sơ đến Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi quan báo chí cử phóng viên thường trú Hồ sơ đề nghị gồm: a) Văn đề nghị cho phép cử phóng viên thường trú quan báo chí; b) Bản có chứng thực Giấy phép hoạt động báo chí; c) Sơ yếu lý lịch, Thẻ nhà báo có chứng thực phóng viên thường trú; Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải có văn chấp thuận không chấp thuận việc đặt văn phòng đại diện, cử phóng viên thường trú Trường hợp không chấp thuận, phải nêu rõ lý Khi có thay đổi địa điểm, trưởng, phó trưởng văn phòng đại diện, phóng viên thường trú; đình chỉ, chấm dứt hoạt động văn phòng đại diện, phóng viên thường trú, quan báo chí phải thông báo văn với Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt văn phòng đại diện, cử phóng viên thường trú Bộ Thông tin Truyền thông trước 05 ngày, kể từ ngày có thay đổi Văn phòng đại diện, phóng viên thường trú hoạt động địa phương chấp thuận văn Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đặt văn phòng đại diện, cử phóng viên thường trú 15 Hoạt động văn phòng đại diện, phóng viên thường trú phải nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm quan báo chí giao tuân thủ quy định pháp luật báo chí, quy định pháp luật khác Văn phòng đại diện, phóng viên thường trú ngừng hoạt động sau quan báo chí có văn phòng đại diện, phóng viên thường trú bị đình hoạt động, thu hồi giấy phép hoạt động báo chí thu hồi thẻ nhà báo phóng viên thường trú độc lập theo định Bộ Thông tin Truyền thông Văn phòng đại diện, phóng viên thường trú bị thu hồi văn chấp thuận vi phạm nghiêm trọng quy định pháp luật 16

Ngày đăng: 05/03/2016, 13:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w