Vận dụng lí thuyết về các cấp độ nhận thức của bloom vào xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học (2016)

67 2.2K 13
Vận dụng lí thuyết về các cấp độ nhận thức của bloom vào xây dựng hệ thống câu hỏi trong dạy học đọc hiểu văn bản văn học (2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ===ò&ơ=== NGUYỄN THỊ THÚY VẬN DỤNG LÍ THUYẾT VỀ CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC CỦA BLOOM VÀO XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học PGS TS BÙI MINH ĐỨC HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Sau quãng thời gian cố gắng làm việc, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Vận dụng lí thuyết cấp độ nhận thức Bloom vào xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn văn học” Tôi chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn, thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn đặc biệt cảm ơn sâu sắc thầy giáo – PGS Bùi Minh Đức tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Vì điều kiện thời gian có hạn nên khóa luận không tránh khỏi hạn chế định Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thúy LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp thầy giáo – PGS TS Bùi Minh Đức Tôi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng tơi - Những tư liệu sử dụng trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trước Nếu sai sót tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thúy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Đọc PPDH Phương pháp dạy học GV, HS Giáo viên, học sinh SGK Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục Khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Quan niệm cấp độ nhận thức Bloom 1.1.1.1 Phân loại tư Bloom theo mục tiêu giáo dục truyền thống 1.1.1.2 Phiên phân loại tư Bloom 11 1.1.2 Quan niệm câu hỏi dạy học 12 1.1.2.1 Khái niệm phân loại câu hỏi 12 1.1.2.2 Vai trò đặt câu hỏi dạy học 14 1.1.3 Quan niệm câu hỏi dạy học đọc hiểu văn văn học 14 1.1.3.1 Câu hỏi nhận biết, phát 14 1.1.3.2 Câu hỏi phân tích, lí giải văn 15 1.1.3.3 Câu hỏi đánh giá, phản hồi văn 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO THANG NHẬN THỨC CỦA BLOOM TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 20 2.1 Hệ thống câu hỏi theo thang nhận thức Bloom 20 2.1.1 Câu hỏi Biết 20 2.1.2 Câu hỏi Hiểu 21 2.1.3 Câu hỏi Vận dụng 22 2.1.4 Câu hỏi Phân tích 22 2.1.5 Câu hỏi Tổng hợp 23 2.1.6 Câu hỏi Đánh giá 24 2.2 Định hướng vận dụng hệ thống câu hỏi theo thang nhận thức Bloom dạy học đọc hiểu văn văn học 25 2.2.1 Đảm bảo mục tiêu dạy học 25 2.2.2 Đảm bảo tính hệ thống câu hỏi 26 2.2.3 Đảm bảo tính khả thi 27 2.2.4 Đảm bảo tính linh hoạt 27 CHƯƠNG THIẾT KẾ GIÁO ÁN 29 3.1 Đọc hiểu văn Người bao (Sê-Khốp) 29 3.2 Đọc hiểu văn Sóng (Xuân Quỳnh) 47 KẾT LUẬN 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đổi dạy học theo hướng tích cực hóa phát huy tính chủ động tích cực người học Trong dạy học truyền thống,mục tiêu tri thức đề cao,còn dạy học đại, mục tiêu phát triển ngày chiếm ưu suy cho Dạy học phương tiện để thỏa mãn nhu cầu phát triển xã hội Bộ đổi cách thức kiểm tra việc giảm yêu cầu phải học thuộc lòng nhiều kiện, tăng cường yêu cầu đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, vận dụng, phát triển lực tư người học Đổi PPDH thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm đến HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ PPDH theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tụ lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng Đổi chương trình SGK phát huy lực sáng tạo HS Chú trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tòi phát kiến thức Định hướng cho HS cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt khái quát hóa, tương tự, quy lạ quen để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Thang nhận thức Bloom ứng dụng nhiều vào giáo dục nội dung giáo dục Việt Nam Nó cho thấy tính khả thi lớn việc xác định tiêu chí cho việc đề xuất biện pháp giáo dục Quan điểm Bloom giáo dục đại có vị trí quan trọng Đặc biệt quan điểm cấp độ nhận thức Bloom có ý nghĩa lí luận thực tiễn lớn giáo dục học Các cấp độ nhận thức Bloom xây dựng từ dạng nhận thức thấp,dần dần tiếp cận đến bậc nhận thức cao Do việc xây dựng hệ thống câu hỏi dựa sở lí thuyết cấp độ nhận thức Bloom việc dạy học đọc hiểu văn giúp đơn giản hóa vấn đề quan trọng học,các câu hỏi nâng cao làm tăng khả tiếp thu,khả phán đoán tư người học Xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn văn học quan trọng Theo dự thảo đề án giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục xây dựng theo hướng tiếp cận lực học sinh (HS) Do hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn không đơn giản hướng dẫn học sinh (HS) thu nhận kiến thức nội dung văn mà phải hướng đến việc hình thành rèn luyện lực đọc hiểu cho em Câu hỏi đọc hiểu văn phải xây dựng sở quan niệm chất hoạt động đọc Ví dụ câu hỏi phải tạo điều kiện để HS thực trở thành người chủ động giải mã ý nghĩa khuyến khích em kiến tạo nghĩa cho văn Hoặc hệ thống câu hỏi phải tạo môi trường tương tác yếu tố văn bản, người đọc bối cảnh xã hội hoạt động đọc, phải khơi gợi kiến thức trình đọc… Nếu thiết kế theo tinh thần hệ thống câu hỏi trở thành cơng cụ hỗ trợ đắc lực cho HS giúp em hình thành lực học Tuy nhiên thực tế cho thấy nhiều giáo viên chưa xây dựng câu hỏi nhằm phát huy tính chủ động tích cực học sinh Câu hỏi giáo viên đặt cho em học sinh mang nhiều hạn chế: câu hỏi vụn vặt rời rạc, câu hỏi chưa hết vấn đề, câu hỏi thiếu tính khoa học, câu hỏi mang tính tái hiện, thiếu tính gợi mở, câu hỏi xoay quanh văn cụ thể, khơng có liên hệ đến tác phẩm khác, thể loại khác Việc xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn văn học dựa cở sở lí thuyết cấp độ nhận thức Bloom giúp đơn giản hóa vấn đề quan trọng học, câu hỏi nâng cao làm tăng khả tiếp thu, khả phán đoán tư người học Câu hỏi xếp từ thấp đến cao để học sinh huy động khả tư Các câu hỏi từ vận dụng thấp đến vận dụng cao giúp học sinh hiểu sâu sắc tác phẩm văn học Lịch sử nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề đặt câu hỏi dạy học khơng vấn đề giới Ngay từ năm trước công nguyên vấn đề gắn liền với tên tuổi nhà triết học Socrát (470 - 390 TCN) Khổng Tử (551 - 479 TCN) cho dạy học đưa người học vào tình mâu thuẫn, tức đặt cho họ câu hỏi bẫy để kích thích cho người học Ở Liên Xô, tài liệu đề cập đến phương pháp xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học tác giả như: P.B Gophman, O.Karlinxki, B.P.Exipop, M.A.Danilop, I.F.Khrlamop, N.M.Veczilin Cũng sâu vào nghiên cứu vấn đề có số nhà giáo dục như: Skinner (Mỹ), Okon (Ba Lan) Gần đáng ý có cơng trình Đặt câu hỏi có hiệu cao (HEO) cách thức giúp học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học tập Ivan Hanel Ở nước, vấn đề nghiên cứu phương pháp xây dựng câu hỏi dạy học môn văn đề cập số cơng trình như: Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường (2009) Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học Văn Phan Trọng Luận (Chủ biên), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương (2002) Nguyễn Trọng Hoàn, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học văn - tiếng Việt (2003) Nguyễn Trí Nguyễn Trọng Hoàn - Đinh Thái Hương Cùng với nỗ lực đổi phương pháp dạy học, trường Đại học Giáo dục tổ chức nhiều hội thảo đề cập vấn đề dạy học với câu hỏi hiệu Trong hội thảo cung cấp nhiều nghiên cứu có giá trị vấn đề đưa tiêu chí đánh giá câu hỏi có hiệu Đây điểm so với cơng trình nghiên cứu trước Nhìn chung, giới nước, vấn đề đặt câu hỏi dạy học khơng xa lạ Và phong phú cơng trình phần nói lên điều Tuy nhiên vấn đề đặt câu hỏi nói chung câu hỏi mơn Ngữ Văn nói riêng, nói chưa có tài liệu viết cách thật “bài bản” Chưa có sách thật chuyên vấn đề đặt câu hỏi dạy học Ngữ Văn Những viết vấn đề phần nằm rải rác tài liệu Thiết nghĩ, “mảnh đất trống” Bởi lẽ, nghiên cứu đặt câu hỏi dạy học nói chung dạy học Ngữ Văn nói riêng có giá trị ứng dụng cao việc giúp giáo viên thực dạy phù hợp với chất dạy học đại theo quan điểm “lấy người học làm trung tâm” Thơng qua đề tài mình, tơi xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học Ngữ văn mà cụ thể xây dựng câu hỏi dạy học đọc hiểu văn văn học cách khoa học dựa vào lí thuyết cấp độ nhận thức Bloom Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống câu hỏi theo thang nhận thức Bloom dạy học đọc hiểu văn cách khoa học có hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu quan điểm cấp độ nhận thức Bloom giáo dục Nghiên cứu lí thuyết câu hỏi dạy học đọc hiểu văn Trên sở cấp độ nhận thức Bloom để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn Thiết kế giáo án hồn chỉnh vận dụng lí thuyết cấp độ nhận thức Bloom để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu bật nội dung tác vật điển hình độc đáo, nghệ thuật xây phẩm?( Câu hỏi tổng hợp) dựng hình ảnh biểu trưng đặc sắc - HS trả lời giọng văn châm biếm mỉa mai, cách - GV nhận xét, bổ sung xây dựng hình ảnh đối lập, tương phản sắc nét, lối kết thúc truyện trực tiếp đầy ấn tượng, nội dung tư tưởng tác phẩm lên cách sâu sắc Nội dung: - Tác giả phê phán sâu sắc lối sống GV gọi đến hai HS đọc ghi hèn nhát, bạc nhược, bảo thủ ích kỉ nhớ SGK Bê-li-cốp nói riêng phận trí thức Nga cuối kỉ XIX Từ đó, nhà văn khẩn thiết người: Không thể sống được! Củng cố, dặn dò + Về nhà xem lại học + Soạn 3.2 Đọc hiểu văn Sóng (Xn Quỳnh) Tiết 37: SĨNG (tiết 1) (Xuân Quỳnh) I.Mục đích, yêu cầu 1.Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn niềm khao khát người phụ nữ tình yêu chung thuỷ, bất diệt 47 - Nắm nét đặc sắc kết cấu, hình ảnh, nhịp điệu, ngơn từ thơ 2.Kĩ - Rèn luyện kĩ đọc hiểu thơ theo đặc trưng thểloại, rèn luyện kĩ cảm thụ thơ - Kĩ đọc diễn cảm, bình giảng thơ 3.Thái độ - Có thái độ trân trọng, hiểu sâu sắc giá trị tình yêu vẻđẹp tâm hồn người thời đại chống Mỹ 4.Năng lực - Năng lực thẩm mĩ - Năng lực hợp tác, làm việc nhóm - Năng lực khám phá: vẻ đẹp sóng vẻ đẹp tình yêu II.Chuẩn bị 1.Phương pháp - Đọc sáng tạo, bình giảng, gợi mở, nêu vấn đề 2.Phương tiện - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên Ngữ văn lớp 12 tập 2, giáo án điện tử, thiết kế giảng… - Học sinh: sách giáo khoa Ngữ văn 12 tập 2,tài liệu tham khảo 3.Hình thức tổ chức dạy học - Học theo lớp - Học theo nhóm III.Tổ chức hoạt động Ổn định tổ chức lớp(1 phút ) Kiểm tra cũ( phút ) Bài mới(2 phút ) 48 Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu I.Tìm hiểu chung( phút ) chung tác giả, tác phẩm 1.Tác giả Xuân Quỳnh ( 1942 – GV: Dựa vào sách giáo khoa chuẩn 1988) bị nhà em nêu hiểu biết - Quê quán: La Khê, thành phố nhà thơ Xuân Quỳnh ? Hà Đông, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà ( Câu hỏi biết) Nội ) HS: Trả lời - Xuất thân từ gia đình cơng chức, mồ cơi mẹ từ nhỏ, Xuân Quỳnh GV: Nhận xét với bà nội Tác phẩm chính: Thơ “Tơ tằm chồi biếc” ( in chung 1963 ), “Hoa dọc chiến hào” ( 1968), “Tự hát ”( 1984 ) -Nội dung thơ: Thơ Xuân Quỳnh thể trái tim hồn hậu, chân thành nhiều âu lo, tha thiết với khát Nói đến thơ Xuân Quỳnh nói tiếng vọng hạnh phúc đời thường lòng tâm hồn phụ đầy trắc ẩn, -Năm 2001 Xuân Quỳnh vừa hồn nhiên tươi tắn, vừa tha thiết đậm tặng giải thưởng nhà nước văn học sâu khát vọng hạnh phúc bình dị đời nghệ thuật thường.Thơ Xuân Quỳnh đọng lại nhiều lòng độc giả Xuân Quỳnh viết cho mẹ, cho anh, cho cho người phụ khác + Xuân Quỳnh viết tình yêu: Em đâu dám nghĩ vĩnh viễn 49 Hôm yêu mai xa Niềm đau đớn tưởng vơ tận Bỗng có ngày thay niềm vui ( Nói anh) + Xuân Quỳnh viết thơ mối quan hệ mẹ chồng với nàng dâu như:mẹ anh + Xuân Quỳnh viết câu thơ cho chồng thay tiếng lòng nhiều người phụ nữ khác gửi đến người đàn ông suốt đời câu thơ hồn hậu, độ lượng, hóm hỉnh chất chứa yêu thương: Anh thương yêu người vĩ đại em Anh mặt trời em hạt muối Một chút mặn mòi đại dương vời vợi Lồi rong rêu khơng biết đến Em cỏ chân qua Là hạt bụi vơ tình áo Nhưng sáng em chẳng đong gạo Chắc chắn trưa anh chẳng có cơm ăn ( thơ vui phái yếu ) GV: Dựa vào sách giáo khoa chuẩn bịở nhà cho biết hồn cảnh đời 50 thơ “Sóng ”?(Câu hỏi biết) HS: Trả lời GV: Nhận xét Bài thơ Sóng in tập “ hoa dọc chiến hào ” năm 1968 sau Xuân Quỳnh 2.Bài thơ “Sóng” trải qua những đau đớn, đổ vỡ a Hoàn cảnh đời mát tình yêu.Bài thơ - Sáng tác năm 1967 hoa tươi thắm mà Xuân Quỳnh chuyến thực tế vùng biểm hái dọc chiến hào chống Mỹ Diêm Điền, Thái Bình vàđưa vào tập “sóng” bơng hoa tươi thắm thơ: Hoa dọc chiến hào, tập thơ riêng Xuân Quỳnh (1968 ) sốđó GVdẫn dắt chuyển ý: Để phân tích cách thấu đáo, sâu sắc thơ “Sóng” tìm hiểu phần quan trọng phần khát quát tìm hiểu kết cấu hình tượng GV: Theo em hai hình tượng xuyên suốt thơ hai hình tượng ?( Câu hỏi biết) HS: Hình tượng “Sóng” và“em” GV:Em có suy nghĩ hai hình tượng ?( Câu hỏi đánh giá) Dự kiến học sinh trả lời: b.Kết cấu hình tượng - Hình tượng “ em ” tơi trữ tình - Sóng em nhà thơ Đó tiếng nói trái tim hồn hậu, chân thành, giàu lòng vị tha, đức hi sinh hết trái tim khao khát 51 yêu thương, gắn bó -Hình tượng “ sóng ” sáng tạo nghệ thuật Xn Quỳnh thơ này.Sóng hình ảnh ẩn dụ trái -Hình tượng em: Tiếng nói trái tim người phụ nữ yêu.Đó hoá tim hồn hậu, chân thành, khao khát thân của“ em ” yêu thương, gắn bó GV dẫn dắt chuyển ý:Để làm cho kết cấu hình tượng cụ thể hố phân tích -Hình tượng sóng:ẩn dụ trái tim tìm hiểu bố cục thơ GV: Dựa vào chuẩn bị em nêu bố người phụ nữ yêu cục thơ đưa nội dung =>Hai hình tượng song hành phần? ( Câu hỏi biết) với Có phân đơi để soi HS: Trả lời chiếu tương đồng Nhưng có GV: Nhận xét lại hồ nhập để âm vang, để ngân nga, để cộng hưởng c.Bố cục thơ Phần ( Hai khổ đầu ):Sóng biển tình u GV gọi học sinh đọc thơ nhận xét cách đọc Phần ( khổ ): Sóng – suy nghĩ trăn trở người gái yêu Phần ( khổ cuối): Sóng – khát vọng tình u hạnh phúc II.Đọc hiểu văn 1.Đọc diễn cảm.( phút ) Giáo viên giới thiệu nội dung khổ thơ - Nhịp thơ đặn biến tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm với đổi: 3/2 ; 2/1/2 ; 2/3 52 hệ thống câu hỏithông qua trò chơi tiếp - Giọng thơ suy tư,chiêm nghiệm không phần băn khoăn, day sức mang tên: Đi tìm kiến thức Trò chơi gồm câu hỏi:Giáo viên phân dứt, nồng nhiệt, chân thành lớp thành nhóm phát phiếu câu hỏi cho nhóm thảo luận vòng 2.Tìm hiểu thơ phút tham gia trò chơi vòng a Sóng biển tình yêu.( 20 phút ) phút * Khổ ( 10 phút ) Giáo viên đưa thể lệ trò chơi Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể Câu 1:Nhà thơ miêu tả trạng thái “ sóng “ ? ( Câu hỏi biết) Đáp án: Trạng thái đối lập cách sừ dụng tính từ: Dữ dội, dịu êm, ồn ào, lặng lẽ Hai câu đầu: Câu 2: Tác giả sử dụng nghệ thuật Dữ dội dịu êm hai câu thơ đầu ?( Câu hỏi biết) Ồn lặng lẽ Đáp án: Nghệ thuật đối lập Câu 3:Từ trạng thái “sóng ”,theo em tác giả có miêu tả đơn trạng thái -Tác giả sử dụng nghệ thuật đối “sóng” khơng ? Vì ?( câu hỏi lập thơng qua tính từ: dội, dịu êm, ồn ào, lặng lẽ để thể cung hiểu câu hỏi phân tích) Đáp án:Khơng đơn trạng thái bậc sóng “sóng” Bởi vì:Trạng thái phức tạp sóng hình ảnh ẩn dụ người gái 53 yêu: lúc sôi nổi, giận dữ,lúc hờn ghen, dịu dàng, sâu lắng -Từ cung bậc “sóng” cho ta (GV mở rộng: Chúng ta liên hệ tới thấy cung bậc người gái thơ khác tình yêu thể yêu thất thường tâm lí người gái yêu vậy: Em bảo anh đi Sao anh đứng lại Em bảo anh đứng lại Sao anh vội ngay… Lời nói thoảng gió bay Đơi mắt huyền đẫm lệ Sao mà anh ngốc Chẳng nhìn vào mắt em ( Ngốc – X.Kpuchikian)) Vậy ngồi thất thường ra, soi vào hình ảnh“sóng” tình u phát sắc thái hai câu sau: Sơng khơng hiểu Sóng tìm tận bể Câu 4:Chủ thể nói đến hai câu thơ ?( Câu hỏi biết) Đáp án: Sóng Câu 5: “Sóng” đặt mối quan hệ “sơng” “bể” Em có suy nghĩ 54 Hai câu sau: hai câu thơ ?( Câu hỏi vận dụng) Sông không hiểu Đáp án: “Sóng” khơng chấp nhận giới hạn Sóng tìm tận bể nhỏ hẹp tự tìm biển lớn Câu 6: Từ quy luật tự nhiên: trăm sơng đổ biển lớn, sóng muốn vươn tới đại dương bao la Nhà thơ muốn nói lên điều thơng qua câu thơ ?( Câu hỏi hiểu) Đáp án: Người gái khao khát, chủ động tình yêu.Vượt qua giới hạn nhỏ Bốn câu thơ đầu: hẹp để vươn tới tình yêu lớn lao, cao cả, + Trạng thái sóng đích thực trạng thái em GV mở rộng: Tình yêu tuổi trẻ tình + Khát vọng sóng yêu đầy mãnh liệt say mê Khát vọng khát vọng em tình u chuyện muôn đời  Người gái khao khát mãnh liệt tuổi trẻ Có nhà thơ viết: chủ động tình yêu Vượt qua Nếu phải chia cho người yêu nửa ranh giới nhỏ hẹp để đến với Thì em nhận lấy khoảng đời đầu tình u cao cả, lớn lao, đích thực Hay: Đây tiến thơ Vì tình u mn thủa Xn Quỳnh Có đứng yên *Khổ 2( 10 phút ) (Thuyền biển) Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ 55 GV dẫn dắt sang khổ 2: Nếu khổ đầu “sóng” đặt với khơng -Sử dụng biện pháp nghệ thuật: gian Đối lập ẩn dụ giữa“sông” và“bể” khổ hai“sóng” đặt phạm trù thời gian - Quy luật tự nhiên, bất biến, vĩnh “sóng” quy luật vĩnh hằng, trường tồn tình yêu GV:Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật bốn câu thơ trên?( Câu hỏi biết) Dự kiến học sinh trả lời: + Thán từ “ôi ”: Chỉ nhận thức, phát + Biệp pháp đối lập: Ngày xưa >< ngày sau + Biện pháp ẩn dụ GV:Tác giả dùng biện pháp đối lập “ngày xưa ngày sau” nhằm mục đích ?( Câu hỏi hiểu) Dự kiến học sinh trả lời: Thể quy luật tự nhiên, bất biến, vĩnh “sóng” GV: Từ quy luật sóng cho chúng 56 ta thấy quy luật tình yêu ?( Câu hỏi vận dụng) - Nhịp sóng mn đời trào dâng Dự kiến học sinh trả lời: Con sóng vĩnh lòng biển mãnh liệt khiến cho biển mn đời trẻ tình u vĩnh với thời gian trung.Cũng tình yêu khiến cho người muôn đời tươi trẻ Giáo viên mở rộng: Tình u khát vọng mn đời lồi người, giống Xn Diệu nói: Làm sống mà khơng u =>Từ quy luật của“sóng” tác giả Không thương không nhớ kẻ phát ta quy luật muôn đời Chúng ta vừa thấy trường tồn, tình yêu: Tình yêu mãi trường vĩnh tình yêu.Tình yêu tiếp tồn, vĩnh với thời gian tục thể qua hai câu thơ GV: ( Câu hỏi vận dụng) Em có suy nghĩ hai câu thơ: Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi ngực trẻ Dự kiến học sinh trả lời: Mặt biển giống lồng ngực người khát vọng tình yêu với hình ảnh sóng khơng đứng n giống nhịp đập người gái yêu GV: Em có suy nghĩ từ “trẻ” câu: Bồi hồi ngực trẻ ?( Câu hỏi 57 vận dụng) Dự kiến học sinh trả lời: -Bồi hồi: tâm trạng hồi hộp, xao xuyến -Nhịp sóng muốn đời trào dâng mãnh liệt khiến cho biển mn đời trẻ trung Tình yêu vậy, đem lại trẻ trung, mạnh mẽ, nhiệt huyết tuổi xuân cho người Chính tình u khiến cho người mn đời tươi trẻ VI.Củng cố dặn dò 1.Củng cố - Giáo viên nhấn mạnh lại kiến thức học - Cho học sinh làm tập trắc nghiệm để củng cố kiến thức Câu 1:Xn Quỳnh làm cơng tác ? (Câu hỏi biết) A.Diễn viên múa đồn văn cơng nhân dân trung ương B.Biên tập viên báo văn nghệ C.Biên tập viên nhà xuất tác phẩm D.Cả phương án Câu 2: Bài thơ “Sóng” sáng tác năm in tập thơ nào? ( Câu hỏi biết) A.1967,Hoa dọc chiến hào B.1977, gió lào cát trắng C.1967, Bầu trời trứng D.1977, Hoa dọc chiến hào 58 Câu 3: Với hình tượng “Sóng” sở khám phá tương đồng, hồ hợp “Sóng”và “ Em”,bài thơ “ Sóng” diễn tả điều ? ( Câu hỏi tổng hợp) A.Tình yêu chung thuỷ, tha thiết, nồng nàn, muốn vượt lên thử thách thời gian hữu hạn đời người B.Tình yêu lãng mạn người phụ nữ C.Các cung bậc tình yêu nam nữ Câu 4:Bàn tác giả Xuân Quỳnh có ý kiến cho rằng: “Xuân Quỳnh, người chưa cũ với thơ tình”.Từ hiểu biết tác giả Xuân Quỳnh, em chứng minh nhận định trên? ( Câu hỏi đánh giá) 2.Dặn dò - Học sinh học cũ chuẩn bị phần lại thơ “Sóng” 59 KẾT LUẬN Để tăng cường hiệu Ngữ văn theo tinh thần đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa phát huy tính tích cực hóa phát huy tính chủ động tích cực người học, phát huy lực sáng tạo học sinh, giáo viên khơng người biết truyền thụ kiến thức, kỹ văn học với học sinh mà có vai trò tổ chức hướng dẫn học sinh tìm tòi, khám phá để cảm, để hiểu, vận dụng kiến thức kĩ văn học hướng, tránh suy diễn hay đoán áp đặt Hiểu vận dụng kiến thức, học sinh yêu văn hơn, ham thích học văn giúp cho nhân cách phát triển toàn diện hướng tới chân- thiện – mĩ Việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc- hiểu văn văn học môt hoạt động vô quan trọng Vận dụng lý thuyết cấp độ nhận thức Bloom để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc- hiểu giúp phát huy tính chủ động, tích cực người học Tùy văn cụ thể mà có cách thức vận dụng khác để đọc hiểu đạt hiệu cao Mỗi loại câu hỏi có mặt mạnh hạn chế riêng Chúng ta tuyệt đối hóa máy móc hóa sử dụng câu hỏi theo khuôn mẫu định Tuy nhiên chừng mực định, loại câu hỏi mang giá trị định Thành công mỉm cười với thực quan tâm đến chất lượng người học say mê tìm tòi sáng tạo Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn nên vấn đề trình bày đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Song qua q trình tìm hiểu, nghiên cứu tơi thiết nghĩ vận dụng lí thuyết cấp độ nhận thức thức Bloom để xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc hiểu văn văn học giúp học đạt hiệu quả, đáp ứng yêu câu đổi phương pháp dạy học văn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục đào tạo (2014), tài liệu tập huấn “Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp Trung học phổ thông” Nguyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Cúc (2010), Rèn luyện học sinh trung học phổ thông lực đặt câu hỏi thảo luận dạy học sinh theo phương pháp “Trả tác phẩm cho học sinh” Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Cường (2014), “Lí luận dạy học đại”, nhà xuất Đại học Sư phạm Đặng Thành Hưng, Trịnh Hồng Hà, Nguyễn Khải Hồn, Trần Vũ Khánh ( 2012), “Lí thuyết phương pháp dạy học”, nhà xuất Đại học Thái Nguyên Phan Trọng Ngọ (2006), “Dạy học phương pháp dạy học nhà trường”, nhà xuất Đại học Sư phạm Lưu Thị Nụ (2008), “Thiết kế câu hỏi đặc trưng thể loại dạy học tác phẩm văn học nước ngồi nhà trường THPT Việt Nam” Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội ... văn Trên sở cấp độ nhận thức Bloom để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn Thiết kế giáo án hồn chỉnh vận dụng lí thuyết cấp độ nhận thức Bloom để xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn Đối tượng,... động học sinh 19 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI THEO THANG NHẬN THỨC CỦA BLOOM TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 2.1 Hệ thống câu hỏi theo thang nhận thức Bloom 2.1.1 Câu hỏi Biết Câu. .. cứu vận dụng thang nhận thức Bloom vào việc xây dựng hệ thống câu hỏi đọc hiểu văn văn học Góp phần chứng minh tính khả thi việc áp dụng thang tư Bloom việc xây dựng hệ thống câu hỏi dạy học đọc

Ngày đăng: 02/11/2017, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan