Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
4,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - PHAN TÔ ANH VŨ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀO MỞ KẾT HP VỚI CÔNG NGHỆ TƯỜNG TRONG ĐẤT CHO METRO CHUYÊN NGÀNH: CẦU, TUY-NEN VÀ CÁC CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG KHÁC TRÊN ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG SẮT MÃ SỐ NGÀNH: 2.15.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 07 NĂM 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC TP HCM, ngày tháng năm 2007 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên học viên: PHAN TÔ ANH VŨ Phái: NAM Ngày tháng năm sinh: 30/12/1280 Nơi sinh: BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Cầu, tuynen công trình xây dựng khác đường ôtô đường sắt MSHV: 00104040 I – TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀO MỞ KẾT HP VỚI CÔNG NGHỆ TƯỜNG TRONG ĐẤT CHO METRO II – NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀO MỞ KẾT HP VỚI CÔNG NGHỆ TƯỜNG TRONG ĐẤT CHO METRO NỘI DUNG Phần mở đầu: Tính cấp thiết mục tiêu nghiên cứu luận văn Chương 1: Phương pháp đào mở kết hợp công nghệ tường đất Chương 2: Cơ sở lý thuyết phương pháp đào mở kết hợp với công nghệ tường đất Chương 3: Cơ sở chọn chiều sâu đặt tường tính toán nội lực, biến dạng tường trình đào đất Chương 4: Nghiên cứu tính toán cho đoạn tuyến Metro Thành phố Hồ Chí Minh Phần kết luận kiến nghị III – NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV – NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V – CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS LÊ THỊ BÍCH THỦY; TS PHÙNG MẠNH TIẾN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts Phùng Mạnh Tiến CHỦ NHIỆM NGÀNH CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Ts Lê Thị Bích Thuỷ Ngày TRƯỞNG PHÒNG ĐT-SĐH tháng năm 2007 TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ BÍCH THỦY TS PHÙNG MẠNH TIẾN Cán chấm nhận xét 1: TS LÊ BÁ KHÁNH Cán chấm nhận xét 2: TS BÙI ĐỨC TÂN Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm LỜI CẢM ƠN Luận văn “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đào mở kết hợp công nghệ tường đất cho metro” thực từ tháng 06/2006 đến tháng 7/2007 với mục đích nghiên cứu đưa phương án thi công hầm cho metro phương pháp đào mở kết hợp với công nghệ tường đất, đề tài đưa lý thuyết để chọn chiều sâu đặt tường, nội lực, chuyển vị thân tường trình đào mở Luận văn đưa ví dụ tính toán tham khảo cho đoạn tuyến Metro Thành phố Hồ Chí Minh với địa chất khảo sát Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy TS Phùng Mạnh Tiến, Cô TS Lê Thị Bích Thủy giúp đỡ, tận tình hướng dẫn cung cấp thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy Cô giáo Bộ môn Cầu đường Khoa Sau Đại học Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh suốt thời gian thực luận văn Vì thời gian thực luận văn có hạn nên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tôi mong đóng góp quý Thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn TÓM TẮT ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀO MỞ KẾT HP VỚI CÔNG NGHỆ TƯỜNG TRONG ĐẤT CHO METRO” Phần mở đầu: Tính cấp thiết mục tiêu nghiên cứu luận văn Xác định mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu luận văn, nêu ý nghóa khoa học tính thực tiễn luận văn Chương 1: Phương pháp đào mở công nghệ tường đất Giới thiệu phương pháp đào mở không dùng hệ thống chống đỡ có dùng hệ thống chống đỡ tạm nhiều kiểu chống khác Giới thiệu công nghệ tường đất, phương pháp đào mở kết hợp với công nghệ tường đất Chương nêu nội dung công nghệ thi công tøng đất, nêu yêu cầu kỹ thuật thi công tường đất So sánh phương pháp đào mở kết hợp công nghệ tường đất với số phương pháp thi công khác như: NATM, khiên đào, giếng chìm,… Chương 2: Cơ sở lý thuyết phương pháp đào mở kết hợp với công nghệ tường đất Nêu sở lý thuyết việc ổn định mái dốc, lý thuyết tải trọng tác động lên kết cấu chắn giữ Nguyên lý áp lực đất chủ động, bị động Lý thuyết tính toán công nghệ tường đất, lý thuyết tính kết cấu neo giữ Chương 3: Nghiên cứu chọn chiều sâu đặt tường hợp lý tính toán nội lực, biến dạng tường trình đào mở Nghiên cứu loại tải trọng tác dụng lên kết cấu, chọn chiều sâu đặt tường hợp lý, dùng nguyên lý học kết cấu tính nội lực chuyển vị thân tường Tính nội lực kết cấu neo giữ Chương 4: p dụng chọn chiều sâu đặt tường tính toán nội lực, biến dạng cho hệ thống Metro Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu khảo sát địa chất khu vực 02 tuyến Metro Thành phố Hồ Chí Minh Dùng lý thuyết trình bày chương để nghiên cứu chọn chiều sâu đặt tường tính toán nội lực, biến dạng cho đoạn tuyến lựa chọn Phần kết luận kiến nghị LUẬN VĂN THẠC SĨ MỤC LỤC Trang Phần mở đầu: Tính cấp thiết mục tiêu nghiên cứu luận văn Giới thiệu chung 01 1.1 Giới thiệu sơ phương pháp đào mở kết hợp với công nghệ tường đất 01 1.2 Giới thiệu sơ điều kiện Thành phố Hồ Chí Minh 01 Mục đích nghiên cứu 02 Phạm vi nghiên cứu 02 Phương pháp nghiên cứu 03 Ý nghóa khoa học tính thực tiễn 03 Hạn chế luận văn nghiên cứu 04 Chương 1: Phương pháp đào mở kết hợp công nghệ tường đất 1.1 Phương pháp đào mở 05 1.1.1 Phương pháp đào mở không cần hệ thống chống đỡ 06 1.1.2 Phương pháp đào mở dùng vách thẳng, có chống đỡ tạm 08 1.2 Công nghệ tường đất 12 1.2.1 Khái niệm 12 1.2.2 Phạm vi áp dụng 13 1.3 Phương pháp đào mở kết hợp với công nghệ tường đất 15 1.3.1 Tổng quan 15 1.3.2 Thiết bị thi công 18 1.3.2.1 Thiết bị đào 18 1.3.2.2 Hệ thống dung dịch sét 19 1.3.2.3 Hệ thống đổ bêtông 20 1.3.3 Các yêu cầu kỹ thuật thi công 20 HVTH: PHAN TÔ ANH VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ 1.3.3.1 Phân chia đoạn hào 20 1.3.3.2 Độ dài hào nhỏ máy đào 21 1.3.3.3 Ổn định thành hào 21 1.3.3.4 Những điều cần ý đào 22 1.3.4 Trình tự thi công 22 1.3.5 Ưu nhược điểm 24 1.4 Một số phương pháp khác 25 1.4.1 Phương pháp NATM (New Austrian Tunneling Method) 25 1.4.1.1 Các bước thi công 25 1.4.1.1.1 Đào hầm đá 25 1.4.1.1.2 Chống giá vòm thép 25 1.4.1.1.3 Mạng lưới cốt thép 26 1.4.1.1.4 Phun bêtông 26 1.4.1.1.5 Lắp neo đá 27 1.4.1.1.6 Phòng nước cho hầm 27 1.4.1.2 Ưu nhược điểm 27 1.4.2 Phương pháp khiên đào 28 1.4.2.1 Khiên không giới hóa 28 1.4.2.2 Khiên thường 28 1.4.2.3 Khiên giới hóa 29 1.4.3 Phương pháp hạ giếng chìm 36 1.4.3.1 Phương pháp hạ giếng chìm giếng chìm ép 36 1.4.3.2 Phương pháp hạ đoạn 36 1.5 37 So sánh ưu khuyết điểm phương án Chương 2: Cơ sở lý thuyết phương pháp đào mở kết hợp với công nghệ tường đất HVTH: PHAN TÔ ANH VŨ LUẬN VĂN THẠC SĨ 2.1 Lý thuyết ổn định mái dốc 40 2.1.1 Ổn định mái đất dính 40 2.1.2 Ổn định mái đất rời 45 2.1.2.1 Hệ số an toàn mái đất rời đồng 46 2.1.2.2 Hệ số an toàn ổn định mái đất rời không đồng 47 2.2 Lý thuyết tải trọng tác dụng lên kết cấu chắn giữ 49 2.2.1 Lý luận áp lực đất C.A Coulomb 49 2.2.1.1 Nguyên lý tính toán áp lực đất chủ động 49 2.2.1.1.1 Trường hợp đất rời 49 2.2.1.1.2 Trường hợp đất dính 51 2.2.1.2 Nguyên lý tính toán áp lực đất bị động 53 2.3 Lý thuyết công nghệ tường đất 55 2.3.1 Tính toán ổn định vách hố đào 55 2.3.2 Tinh toán ổn định kết cấu chắn giữ 55 2.3.3 Kiểm tra ổn định chảy thấm hố đào 56 2.3.4 Khả chịu lực neo 57 2.3.4.1 Cường độ chịu cắt đất 57 2.3.4.2 Tính độ dài bầu neo 59 2.4.4.3 Tính độ dài đoạn tự 60 Chương 3: Cơ sở tính toán chiều sâu đặt tường, nội lực, biến dạng tường trình đào đất 3.1 Các dạng tải trọng phân loại 61 3.1.1 Các dạng tải trọng tác động lên công trình bao gồm 61 3.1.2 Theo tiêu chuẩn, tải trọng tác động tải trọng cố định, tải trọng tạm thời tải trọng đặc biệt 3.2 Các vấn đề chung tính toán áp lực đất lên kết cấu tường chắn HVTH: PHAN TÔ ANH VŨ 62 LUẬN VĂN THẠC SĨ i Chiều sâu chân tường h=9m, chiều dày tường d=80cm Tính mômen từ mặt đào trở lên: M0= KN.m 264 KN.m M4= M8= 130 KN.m 591 KN.m M12= M16= -2513 KN.m Mômen từ mặt đào trở xuống trình bày ôû baûng 4.13 Baûng 4.13 h=αz z X0 ϕ0 α EI H0 M0 A3 B3 C3 D3 Mz (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) 0 -0.06282 0.01765 0.322 1152000 -332.99 -2513 0 -2513 0.5 1.6 -0.06282 0.01765 0.322 1152000 -332.99 -2513 -0.02083 -0.00521 0.99922 0.49991 -2906 3.1 -0.06282 0.01765 0.322 1152000 -332.99 -2513 -0.16652 -0.03329 0.97501 0.99445 -2447 1.5 4.7 -0.06282 0.01765 0.322 1152000 -332.99 -2513 -0.55870 -0.42039 0.81054 1.4368 -2083 6.2 -0.06282 0.01765 0.322 1152000 -332.99 -2513 -1.29535 -1.31361 0.20676 1.64628 -1103 2.6 8.1 -0.06282 0.01765 0.322 1152000 -332.99 -2513 -2.62126 -3.59987 -1.87734 0.91679 -131 9.3 -0.06282 0.01765 0.322 1152000 -332.99 -2513 -3.54058 -5.99979 -4.68788 -0.89126 -13 3.5 10.9 -0.06282 0.01765 0.322 1152000 -332.99 -2513 -3.91921 -9.54367 -10.3404 -5.85402 -1038 12.4 -0.06282 0.01765 0.322 1152000 -332.99 -2513 -1.61428 -11.73066 -17.9186 -15.0755 -4071 HVTH: PHAN TÔ ANH VŨ Trang 125 LUẬN VĂN THẠC SĨ k Chiều sâu chân tường h=9m, chiều dày tường d=100cm Tính mômen từ mặt đào trở lên: M0= KN.m 264 KN.m M4= M8= -170 KN.m 94 KN.m M12= M16= -2970 KN.m Mômen từ mặt đào trở xuống trình bày ôû baûng 4.14 Baûng 4.14 h=αz z X0 ϕ0 α EI H0 M0 A3 B3 C3 D3 Mz (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) 0 -0.05772 0.01387 0.282 2250000 -323.04 -2970 0 -2970 0.5 1.8 -0.05772 0.01387 0.282 2250000 -323.04 -2970 -0.02083 -0.00521 0.99922 0.49991 -3371 3.5 -0.05772 0.01387 0.282 2250000 -323.04 -2970 -0.16652 -0.03329 0.97501 0.99445 -2609 1.5 5.3 -0.05772 0.01387 0.282 2250000 -323.04 -2970 -0.55870 -0.42039 0.81054 1.4368 -1984 7.1 -0.05772 0.01387 0.282 2250000 -323.04 -2970 -1.29535 -1.31361 0.20676 1.64628 -686 2.6 9.2 -0.05772 0.01387 0.282 2250000 -323.04 -2970 -2.62126 -3.59987 -1.87734 0.91679 -92 10.6 -0.05772 0.01387 0.282 2250000 -323.04 -2970 -3.54058 -5.99979 -4.68788 -0.89126 -1304 3.5 12.4 -0.05772 0.01387 0.282 2250000 -323.04 -2970 -3.91921 -9.54367 -10.3404 -5.85402 -6116 14.2 -0.05772 0.01387 0.282 2250000 -323.04 -2970 -1.61428 -11.73066 -17.9186 -15.0755 -16099 HVTH: PHAN TÔ ANH VŨ Trang 126 LUẬN VĂN THẠC SĨ 4.4.7 Chọn kích thước tường chiều sâu đặt tường hợp lý 4.4.7.1 Biểu đồ quan hệ mômen chiều sâu tường 0 -2 -2 -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 -12 -12 -14 -14 -16 -16 -3000 -2000 -1000 -18 -3000 1000 -2000 -1000 -18 -20 -20 -22 -22 -24 -24 -26 -26 -28 -28 1000 Hình 4.6 Biểu đồ quan hệ M-h Hình 4.7 Biểu đồ quan hệ M-h Trường hợp z=13m, d=80cm Trường hợp z=13m, d=100cm HVTH: PHAN TÔ ANH VŨ Trang 127 LUẬN VĂN THẠC SĨ 0 -2 -2 -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 -12 -12 -14 -14 -16 -3000 -2000 -1000 -18 -16 -4000 -3000 -2000 -1000 -18 1000 -20 -20 -22 -22 -24 -24 -26 -26 -28 -28 1000 Hình 4.8 Biểu đồ quan hệ M-h Hình 4.9 Biểu đồ quan hệ M-h Trường hợp z=12m, d=80cm Trường hợp z=12m, d=100cm HVTH: PHAN TÔ ANH VŨ Trang 128 LUẬN VĂN THẠC SĨ 0 -2 -2 -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 -12 -12 -14 -14 -16 -3000 -2000 -1000 -18 -16 1000 -3000 -2000 -1000 -18 -20 -20 -22 -22 -24 -24 -26 -26 -28 -28 1000 Hình 4.10 Biểu đồ quan hệ M-h Hình 4.11 Biểu đồ quan hệ M-h Trường hợp z=11m, d=80cm Trường hợp z=11m, d=100cm HVTH: PHAN TÔ ANH VŨ Trang 129 LUẬN VĂN THẠC SĨ 0 -2 -2 -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 -12 -12 -14 -14 -16 -4000 -3000 -2000 -1000 -18 -16 -4000 -3000 -2000 -1000 -18 1000 -20 -20 -22 -22 -24 -24 -26 -26 -28 -28 1000 Hình 4.12 Biểu đồ quan hệ M-h Hình 4.13 Biểu đồ quan hệ M-h Trường hợp z=10m, d=80cm Trường hợp z=10m, d=100cm HVTH: PHAN TÔ ANH VŨ Trang 130 LUẬN VĂN THẠC SĨ 0 -2 -2 -4 -4 -6 -6 -8 -8 -10 -10 -12 -12 -14 -14 -16 -4000 -3000 -2000 -1000 -18 -16 -4000 -3000 -2000 -1000 -18 1000 -20 -20 -22 -22 -24 -24 -26 -26 -28 -28 1000 Hình 4.14 Biểu đồ quan hệ M-h Hình 4.15 Biểu đồ quan hệ M-h Trường hợp z=9m, d=80cm Trường hợp z=9m, d=100cm HVTH: PHAN TÔ ANH VŨ Trang 131 LUẬN VĂN THẠC SĨ 4.4.7.2 Biểu đồ quan hệ chuyển vị chiều sâu tường, góc xoay hố móng chiều sâu đặt tường -2 10 11 12 13 -4 -6 -8 Chiều sâu chân tường đất (m) Biểu đồ góc xoay đáy hố móng - Chiều sâu (Trường hợp d=100cm) (Trường hợp d=100cm) -2600 10 11 12 13 -2800 -3000 Chiều sâu chân tường đất (m) C h u y e å n v ò x o a y ta ï i ñ a ù y h o m o ù n g (ñ o ä ) Biểu đồ Mômen đáy hố móng - Chiều sâu M ô m en tạ i đá y hố m ó n g (K N m ) Chuyể n vị tườ ng tạ i đá y hố mó ng (cm) Biểu đồ chuyển vị - Chiều sâu (Trường hợp d=100cm) 0.0150 0.0100 0.0050 10 11 12 13 Chiều sâu chân tường đất (m) Hình 4.15 Biểu đồ quan hệ chiều sâu Hình 4.16 Biểu đồ quan hệ chiều sâu Hình 4.17 Biểu đồ quan hệ chiều sâu ngàm chân tường – chuyển vị đáy hố ngàm chân tường – mômen đáy hố ngàm chân tường – góc xoay đáy đào, trường hợp d=100cm đào, trường hợp d=100cm hố đào trường hợp d=100cm HVTH: PHAN TÔ ANH VŨ Trang 132 LUẬN VĂN THẠC SĨ -4 10 11 12 13 -5 -6 -7 Chiều sâu chân tường đất (m) Biể u đồ Mô men đá y hố mó ng - Chiề u sâ u Biểu đồ góc xoay đáy hố móng - Chiều sâu (Trườ ng hợ p d=80cm) (Trường hợp d=80cm) -2300 10 11 12 13 -2500 -2700 Chiều sâu chân tường đất (m) C h u y e å n v ò x o a y ta ï i ñ a ù y h o m o ù n g (đ o ä ) đá y hố mó ng (cm) Chuyể n vị tườ ng tạ i (Trường hợp d=80cm) M ô m en tạ i đá y hố m ó n g (K N m ) Biểu đồ chuyển vị - Chiều sâu 0.0200 0.0150 0.0100 0.0050 10 11 12 13 Chiều sâu chân tường đất (m) Hình 4.18 Biểu đồ quan hệ chiều sâu Hình 4.19 Biểu đồ quan hệ chiều sâu Hình 4.20 Biểu đồ quan hệ chiều sâu ngàm chân tường – chuyển vị đáy hố ngàm chân tường – mômen đáy hố ngàm chân tường – góc xoay đáy đào trường hợp d=80cm đào, trường hợp d=80cm HVTH: PHAN TÔ ANH VŨ Trang 133 hố đào, trường hợp d=80cm LUẬN VĂN THẠC SĨ 4.4.7.3 Nhận xét - Cùng chiều sâu đặt tường, tường có chiều dày mỏng đáy hố móng giá trị mômen nhỏ - Khi chiều sâu tường ngàm giảm mômen đáy hố móng tăng - Khi chiều sâu ngàm tường đất 12m, chuyển vị, mômen, góc xoay đáy hố móng tường có giảm không đáng kể Do ta chọn chiều sâu ngàm vào chân tường giá trị z=12m lớn - Tại độ sâu ngàm 12m, có trường hợp: d=100cm, d=80cm Mặt dù chuyển vị góc xoay trường hợp d=80cm có lớn trường hợp d=100m, không đáng kể, ngược lại giá trị mômen nhỏ nên ta định chọn chiều dày thân tường d=80cm - Đối với trường hợp nghiên cứu xét đến chuyển vị mômen chân tường mặt kỹ thuật để phục vụ cho hệ thống Metro nên chọn d=80cm chiều sâu đặt tường ngàm đất tối thiểu 12m phù hợp với điều kiện địa chất đoạn tuyến chọn HVTH: PHAN TÔ ANH VŨ Trang 134 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Nhằm mục tiêu tìm phương pháp thi công hệ thống Metro phù hợp với điều kiện Tp Hồ Chí Minh, luận văn tập trung phân tích ưu khuyết điểm phương pháp thi công: Phương pháp đào mở, phương pháp đào mở kết hợp với công nghệ tường đất, phương pháp NATM, phương pháp khiên đào, phương pháp hạ giếng chìm,… Sau tổng hợp tài liệu phân tích nêu số kết luận sau: - Việc tính toán thiết kế theo phương pháp đào mở kết hợp với công nghệ tường đất nhanh chóng tương đối đơn giản, dể tiếp cận - Phương pháp đào mở kết hợp với công nghệ tường đất thi công điều kiện địa chất đồng chấp nhận trường hợp có lớp đất yếu với chiều sâu lớn p dụng nơi có mặt chật hẹp, khu vực thi công hạn chế, giảm thiểu giải phóng mặt đền bù giải toả … - Thiết bị công nghệ thi công đơn giản: không đòi hỏi thiết bị thi công đặc biệt, không đòi hỏi công nhân có trình độ cao, phù hợp với điều kiện đơn vị thi công Việt Nam - Thời gian thi công nhanh, thi công nhiều mũi đồng thời, giá thành tương đối thấp, ảnh hưởng đến môi trường Để ứng dụng phương pháp đào mở kết hợp với công nghệ tường đất, luận văn nghiên cứu tính toán lựa chọn kích thước kết cấu tường để phục vụ thiết kế cho đoạn Metro Thành phố Hồ Chí Minh: Tuyến 02 (Bến Thành – Bến xe Miền Tây), lý trình Km2+00 – Km3+00 Đối với đoạn tuyến nghiên cứu nên chọn chiều sâu đặt tường kích thước sau: HVTH: PHAN TÔ ANH VŨ Trang 135 LUẬN VĂN THẠC SĨ - Chiều sâu đặt chân tường >28m, theo số tài liệu kết nghiên cứu luận văn chiều sâu đặt tường phải đặt vào tầng đất sét không thấm nước, chiều dày tối thiểu lớp đất sét phải lớn lần chiều rộng tường đất Đất sét đất sét pha phải có độ sệt IL