1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy hoạch và tổ chức giao thông đô thị khu vực xung quanh các nhà ga metro trên tuyến metro bến thành suối tiên,luận văn thạc sỹ kỹ thuật hạ tầng đô thị

171 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 7,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN QUANG KHIÊM NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG ĐÔ THỊ KHU VỰC XUNG QUANH CÁC NHÀ GA METRO TRÊN TUYẾN METRO BẾN THÀNH – SUỐI TIÊN Chuyên nghành : Kỹ thuật hạ tầng đô thị MÃ sè : 60.58.22 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HƯỚNG DẪN: NGND PGS TS NGUYỄN HUY THẬP TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, NGND PGS TS Nguyễn Huy Thập tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực luận văn Mặc dù bận rộn công việc thầy giành nhiều thời gian, tâm huyết việc hướng dẫn Thầy cung cấp cho em nhiều hiểu biết lĩnh vực mới, kiến thức khoa học có giá trị để luận văn hoàn thành Xin chân thành cảm ơn Q Thầy Cơ mơn Cơng trình giao thơng cơng - mơi trường, Trường Đại Học Giao thông Vận tải tận tâm truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho suốt thời gian học tập vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo quý cơng ty An Hồ Sơn, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn Những lời cảm ơn sau xin dành cho bố mẹ, anh, chị, em gia đình, bạn bè, hết lòng quan tâm động viên để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng cá nhân tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng số tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang website theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Quang Khiêm MỤC LỤC CHƯƠNG - MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG - THỰC TRẠNG VÀ QUY HOẠCH GIAO THÔNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Thực trạng quy hoạch giao thông đô thị TP.HCM 1.1.1 Thực trạng giao thông đô thị TP.HCM 1.1.1.1 Đường phố phân cấp đường 1.1.1.2 Mạng lưới giao thông 1.1.1.3 Phương tiện lại người dân thành phố 1.1.2 Hiện trạng tổ chức hệ thống vận tải công cộng địa bàn TP.HCM 1.1.3 Hiện trạng GTCC khu vực XLHN 10 1.1.3.4 Hiện trạng tuyến XLHN 11 1.1.3.5 Các cơng trình giao thông triển khai liên quan đến XLHN 12 1.1.3.6 Định hướng phát triển tương lai 13 1.1.3.7 Hệ thống VTHKCC tuyến XLHN 14 1.1.4 Quy hoạch giao thông đô thị TP.HCM 16 1.1.4.1 Quy hoạch mạng lưới giao thông đường 16 1.1.4.2 Quy hoạch mạng lưới giao thông đường sắt 19 1.1.4.3 Quy hoạch hệ thống tàu điện ngầm (Metro) 20 1.1.4.4 Quy hoạch xe điện mặt đất (LRT) monoray 24 1.1.4.5 Quy hoạch mạng lưới giao thông đường thuỷ 25 1.1.4.6 Quy hoạch hệ thống cảng hàng không 27 1.2 Quá trình hình thành tuyến Metro số Bến Thành – Suối Tiên vai trò ảnh hưởng phát triển thị 27 1.2.1 Quá trình hình thành tuyến Metro số Bến Thành – Suối Tiên 27 1.2.2 Vai trò ảnh hưởng tuyến Metro phát triển đô thị 29 1.3 Kết luận 30 CHƯƠNG - LÝ THUYẾT VỀ QUY HOẠCH VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG ĐÔ THỊ 31 2.1 Lý thuyết quy hoạch giao thông đô thị 31 2.1.1 Vai trị, chức đặc điểm giao thơng thị 31 2.1.1.1 Vai trò hệ thống giao thông đô thị 31 2.1.1.2 Chức hệ thống giao thông đô thị 31 2.1.1.3 Đặc điểm hệ thống giao thông đô thị 31 2.1.2 Mạng lưới giao thông đô thị 32 2.1.2.1 Các dạng mạng lưới giao thông đô thị 32 2.1.2.2 Phân cấp đường đô thị 34 2.1.3 Loại hình phương tiện giao thơng thị 38 2.1.3.1 Các loại hình phương tiện giao thông cá nhân 38 2.1.3.2 Các loại hình phương tiện giao thơng cơng cộng 38 2.1.3.3 Lựa chọn hình thức tổ chức loại hình phương tiện giao thơng mạng lưới 44 2.1.4 Các điểm đầu mối giao thông, bãi đậu xe 48 2.1.4.1 Vai trò ý nghĩa 48 2.1.4.2 Đầu mối đường sắt đối ngoại 49 2.1.4.3 Đầu mối đường thủy đối ngoại 51 2.1.4.4 Đầu mối đường hàng không 52 2.1.4.5 Đầu mối đường đối ngoại 54 2.1.4.6 Các bãi đỗ xe 54 2.1.5 Các tiêu thành phần đất giao thông so với đất xây dựng đô thị 55 2.2 Cơ sở lý luận xe buýt 56 2.2.1 Các loại hình tuyến buýt 56 2.2.1.1 Loại hình theo tính chất chức 56 2.2.1.2 Loại hình theo hình dáng vật lý 56 2.2.1.3 Loại hình tuyến theo phạm vi khơng gian 57 2.2.1.4 Loại hình tuyến đa dạng hóa dịch vụ xe buýt khai thác 57 2.2.2 Các tiêu khai thác tuyến buýt 57 2.2.3 Bố trí tuyến buýt 58 2.3 Lý thuyết cấu trúc phân tích hình thái khơng gian thị 59 2.3.1 Lý thuyết cấu trúc đô thị 59 2.3.2 Phân tích hình thái khơng gian thị 59 2.3.3 Cảm thụ thẩm mỹ 60 2.3.3.1 Cảm thụ thị giác 60 2.3.3.2 Cảm nhận không gian mở 60 2.3.3.3 Khơng gian có tỉ lệ đẹp 61 2.3.3.4 Không gian liên kết 61 2.3.3.5 Tổ hợp trục không gian 62 2.3.4 Sự tương tác trình vận động phát triển tuyến Metro với cấu trúc đô thị 62 2.3.4.1 Mối quan hệ tuyến đường đô thị với tuyến Metro 62 2.3.4.2 Mối quan hệ cơng trình kiến trúc với tuyến Metro 63 2.3.4.3 Mối quan hệ lớp cơng trình dọc hành lang tuyến 63 2.3.4.4 Mối quan hệ xanh dọc hành lang với tuyến Metro 64 2.3.5 Sự tương tác giá trị đất với tuyến giao thông đô thị 64 2.3.6 Phương pháp tái điều chỉnh đất 66 2.4 Hệ thống nhà ga Metro QHĐT 67 2.4.1 Quy hoạch hệ thống nhà ga Metro cấu đô thị 67 2.4.2 Nhà ga Metro quy hoạch cảnh quan đô thị 69 2.4.3 Cấu trúc nhà ga Metro 70 2.4.3.1 Phân loại nhà ga Metro 70 2.4.3.2 Kiến trúc nhà ga Metro 80 2.4.3.3 Khoảng cách ga 83 2.4.3.4 Tính thông qua nhà ga Metro 83 2.5 Lý luận TOD (Transit Oriented Development) 86 2.5.1 Định nghĩa TOD 86 2.5.2 Những lợi ích mà TOD mang lại 89 2.5.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến thành công TOD 91 2.5.4 Năm học kinh nghiệm – Mười bước để dẫn đến thành công cho TOD 93 2.6 Kinh nghiệm TCGT sử dụng đất số thành phố giới 95 2.6.1 Thành phố Seoul, Hàn Quốc 95 2.6.2 Thành phố Portland, Hoa Kỳ 99 2.7 Kết luận: 105 CHƯƠNG - LUẬN CỨ KHOA HỌC THIẾT KẾ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TỔ CHỨC GIAO THÔNG ĐƯỜNG PHỐ XUNG QUANH CÁC NHÀ GA TRÊN TUYẾN METRO BẾN THÀNH – SUỐI TIÊN 107 3.1 Mạng lưới tuyến Metro quy hoạch TP.HCM đến năm 2025 107 3.1.1 Nghiên cứu Quy hoạch chung TP.HCM 107 3.1.1.1 Định hướng phát triển không gian phối hợp phát triển với vùng 109 3.1.1.2 Phân vùng phát triển cho khu vực đặc trưng: 109 3.1.1.3 Quy hoạch giao thông: 110 3.1.2 Mạng lưới tuyến Metro quy hoạch TP HCM 111 3.2 Sự kết nối giá trị sử dụng đất, không gian khu chức với tuyến Metro số (Bến Thành – Suối Tiên) 114 3.2.1 Giải pháp khai thác hiệu giá trị quỹ đất dọc tuyến hành lang 114 3.2.2 Giải pháp kiểm soát sử dụng đất tự phát dọc tuyến hành lang 115 3.2.3 Tổ chức cấu trúc đô thị khu vực nghiên cứu 115 3.2.4 Tổ chức không gian khu chức dọc hành lang tuyến Metro 116 3.3 Quy hoạch sử dụng đất dọc hành lang tuyến Metro số Bến Thành – Suối Tiên 117 3.3.1 Sử dụng đất 117 3.3.1.1 Vấn đề sử dụng đất khu vực nghiên cứu 117 3.3.1.2 Tổ chức hệ thống dịch vụ thương mại khu vực hành lang 118 3.3.2 Cấu trúc không gian đô thị 118 3.3.2.1 Tổ hợp cơng trình 119 3.3.2.2 Hệ thống không gian mở 121 3.3.3 Cảnh quan khu vực dọc tuyến 122 3.3.3.1 Cơng trình kiến trúc dọc tuyến 122 3.3.3.2 Cảnh quan khu vực 122 3.4 Tổ chức GTCC xung quanh nhà ga tuyến Metro số Bến Thành – Suối Tiên 123 3.4.4 Đề xuất điều chỉnh tuyến buýt hoạt động 123 3.4.5 Tổ chức giao thông tuyến buýt thu gom 126 3.4.6 Bố trí bãi gửi xe phục vụ cho hoạt động nhà ga 132 3.4.7 Đề xuất thiết kế nhà chờ, trạm dừng tuyến 135 3.4.8 Bố trí lối dọc trục XLHN 137 3.4.9 Cầu 138 3.5 Đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất tổ chức giao thông cho khu vực nhà ga tuyến Metro Bến Thành – Suối Tiên ( từ Ga Thảo Điền đến Ga Rạch Chiếc thuộc địa bàn Quận 2) 139 3.5.1 Vị trí – thơng số kỹ thuật nhà ga Quận 139 3.5.2 Tổ chức GTCC trục XLHN xung quanh nhà ga địa bàn Quận 140 3.5.3 Đề xuất giải pháp thiết kế đô thị cho khu vực dọc hành lang (từ nhà ga Thảo Điền đến nhà ga Rạch Chiếc) 143 3.6 Kết luận 151 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 153 4.1 Kết luận 153 4.2 Những đóng góp mặt khoa học thực tiễn luận văn 154 4.3 Những tồn thực trạng luận văn hướng phát triển 155 4.4 Kiến nghị 156 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - GTCC: Giao thông công cộng - HTGT: Hệ thống giao thông - KĐT: Khu đô thị - MLGT: Mạng lưới giao thông - ODA (Official Development Assistance): hình thức đầu tư nước ngồi - PTGT: Phương tiện giao thơng - PTGTCC: Phương tiện giao thông công cộng - QH: Qui hoạch - QHĐT: Qui hoạch đô thị - QHTT: Qui hoạch tổng thể - QL 1A: Quốc lộ 1A - TKĐT: Thiết kế thị - TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh - TP: Thành Phố - UBNDTP: Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố - XLHN: Xa lộ Hà Nội - VTHKCC: Vận tải hành khách cơng cơng DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Tỷ lệ tuyến đường TpHCM Hình 1.2 Tỷ lệ sử dụng loại phương tiện người dân thành phố Hình 1.3 Sơ đồ tuyến buýt địa bàn Tp.HCM Hình 1.4 XLHN khu vực Đơng Bắc thành phố 10 Hình 1.5 Tuyến XLHN qua quận 2, quận quận Thủ Đức 11 Hình 1.6 Mặt cắt ngang XLHN, đoạn từ Bắc cầu Rạch Chiếc đến Nam nút giao thơng Bình Thái 12 Hình 1.7 Khu thị Đơng Tp.HCM định hướng phát triển không gian 14 Hình 1.8 Các nhà chờ, trụ đứng XLHN 15 Hình 1.9 Xe bt dịng giao thơng hỗn hợp XLHN 16 Hình 1.10 Bản đồ quy hoạch mạng lưới tuyến URMT Tp.HCM đến năm 2020 24 Hình 1.11Sơ đồ tuyến Metro số Bến Thành – Suối Tiên 27 Hình 2.1 Sơ đồ mạng lưới cờ cờ có đường chéo 33 Hình 2.2 Sơ đồ mạng lưới hướng tâm hướng tâm có đường bao 33 Hình 2.3 Mạng lưới đường hỗn hợp 33 Hình 2.4 Một số mạng lưới giao thông đối ngoại liên kết vùng đô thị 34 Hình 2.5 Phân cấp đường thị 35 Hình 2.6 Xe taxi - minibus 39 Hình 2.7 Xe buýt Bi – Articulated: loại xe đại có lực vận chuyển lớn 39 Hình 2.8 Xe điện bánh sắt Milan – Italia, Munich - Đức 40 Hình 2.9 Một số hình thức đường sắt cao sử dụng phổ biến giới (tại Vancouver Detroit) 41 Hình 2.10 Hệ thống đường sắt mặt đất Berlin 42 Hình 2.11Tàu điện đệm từ trường Thượng Hải, Trung Quốc 42 Hình 2.12 GTCC thuỷ loại hình giao thơng Tp Venice Italia 43 Hình 2.13 Quan điểm tổ chức hệ thống giao thơng đại 45 Hình 2.14 Các liên kết nhu cầu hình thành đầu mối, đầu nối 49 Hình 2.15 Đầu mối đường sắt đối ngoại 50 Hình 2.16 Đầu mối đường thủy đối ngoại 51 Hình 2.17 Cấu tạo công đầu mối đường thủy đối ngoại 51 Hình 2.18 Đầu mối sân bay đối ngoại 52 Hình 2.19 Lựa chọn vị trí đầu mối sân bay theo đặc điểm tự nhiên liên kết 52 Hình 2.20 Đánh giá vị trí đầu mối sân bay theo nhóm lợi ích tác động ngồi 53 - 144 bố trí cho lơ đất dọc theo hành lang XLHN, nằm nhà ga - Đất ở: có chức ở, khu vực bố trí nhà phố, nhà biệt thự, chung cư…chức bố trí lơ đất có vị trí từ 200m đến 400m từ trung tâm nhà ga Đây khu vực chuyển tiếp từ khu vực trung tâm nhà ga khu vực xung quanh Sơ đồ vị trí nhà ga Metro Cấu trúc không gian đô thị -Hệ thống giao thông - Tái cấu trúc đô thị - Cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng khu vực - Mở rộng tuyến xa lộ Hà - Tổ chức tuyến đường song hành Nội dọc hai bên tuyến Metro Đây - Kết nối tuyến đường gom đô thị -Phân luồng giao thông - Tăng cường giao thông liên kết giới với đường nhánh khu vực nhà ga - Bố trí bãi đậu xe trạm dừng xe Bus nhà ga Metro để kết nối tuyến Metro với đường - 145 - Kết nối giao thông thứ yếu với tuyến Metro - Tổ hợp cơng trình - Phân đoạn dãy cơng - Phân đoạn theo bán kính phục trình với chức khác vụ nhà ga dọc tuyến Metro số qui hoạch - Phân vị đứng cho diện đứng dọc hành lang vị trí đường kết nối khu đô thị - Kết nối dãy cơng trình - Kết nối liên tục hành lang xanh dọc hai bên tuyến - Chuyển tiếp hai đoạn - Sự chuyển tiếp cơng trình cơng cộng, cao ốc đa năng, không gian sinh hoạt cộng đồng Sự kết nối không gian thương mại dịch vụ công cộng với nhà ga Metro - 146 - Sự chuyển tiếp không gian khu nhà thấp tầng với không gian thương mại cao tầng - Hệ thống không gian - Kết nối không gian mở - Tổ chức quảng trường mở dọc tuyến hành lang thành khoảng lùi tổ hợp cơng trình mạng lưới liên thơng cao tầng dọc hành lang tuyến hay khoảng trống nối tiếp dãy cơng trình - Nối kết khoảng xanh khu vực nhà ga với không gian thương mại dịch vụ dọc hành lang … Cảnh quan -Công trình dọc tuyến hành lang -Nhà ga Metro - Cơng sử dụng - Giữ lại kết nối cơng trình cơng cộng khu vực nhà ga Thảo Điền, nhà ga An Phú nhà ga Rạch Chiếc - Các cơng trình xây dọc hai bên hành lang xây dựng theo tiêu chuẩn qui hoạch chung TP - Sử dụng phong cách hình thức kiến trúc đại, màu sắc hài hòa với cảnh quan chung toàn tuyến - Bố cục kiến trúc ga Metro xác định đặc điểm kết cấu liên kết chặc chẽ với tình hình xây dựng đô thị - Sử dụng vật liệu gia công dễ làm vật liệu nhân tạo khó mài mịn -Chiều cao thơng thủy ga - 147 - Hình thức kiến trúc cao phải đảm bảo cho tàu lưu thông - Các cửa vào ga bố trí vĩa hè đường song hành dọc hành lang xa lộ Hà Nội mở rộng - Cần có hình thức đặc trưng, khác nhà ga tạo đa dạng, đồng thời giúp dễ định vị không gian -Nên phản ánh chủ đề định, thành tựu cơng trình nghệ thuật [1] Cầu vượt – Nhà Ga Metro Cơng trình điểm nhấn [2] - Điểm tuyến nhấn dọc - Cơng trình phức hợp cao - Đặt gần nhà ga Metro, tận dụng tầng khoảng lùi phía trước làm quãng - Tượng đài, điêu khắc, hồ trường nước tạo cảnh - Tạo sinh động cho không gian - Cây xanh đô thị - Cây xanh bóng mát - Cây xanh cách ly - Cây xanh trang trí - Muồng, dương xỉ, me, dầu,… - Cây long não - Các loại hoa, cỏ, cắt xén tạo hình,… - Trang thiết bị thị - Ghế ngồi nghỉ, dừng chân - Bảng hiệu, bảng quảng cáo - Chiếu sáng - Chiếu sáng đô thị - Chiếu sáng trang trí - Hình thức đại, đơn giản,màu sắc dễ chịu, gần gủi Sử dụng vật liệu tự nhiên: đá, gỗ,… - Cần phải tính tốn trước thiết kế mặt đứng cơng trình - Trụ đèn phân bố thành dãy dọc hai bên hành lang - Chiếu sáng mặt đứng kiến trúc - Chiếu sáng nhà ga cao, khu vực sảnh, cầu vượt bãi đậu xe - 148 - Các chức sử dụng đất hướng người dân khu vực sử dụng GTCC nhiều cho nhu cầu lại, lệ thuộc vào phương tiện cá nhân, bên cạnh loại hình dịch vụ ngày cung cấp chỗ góp phần làm giảm thiểu nhu cầu lại người dân Hiệu tổ chức sử dụng đất theo dạng phát huy tối đa bán kính từ 200m đến 400m tính từ nhà ga Cân đối sử dụng đất khu vực bán kính 400m từ nhà ga STT THÀNH PHẦN ĐẤT ĐAI Đất xây dựng nhà Đất văn phòng Đất thương mại Đất công cộng Đất xanh, TDTT Đất giao thông TỔNG CỘNG TỶ LỆ (%) 30 10 25 15 15 100% Cân đối sử dụng đất khu vực bán kính 400m – 800m từ nhà ga TỶ LỆ (%) 35 Đất xây dựng nhà 10 Đất văn phòng 15 Đất thương mại 10 Đất công cộng 15 Đất xanh, TDTT 15 Đất giao thông TỔNG CỘNG 100% Cơ cấu sử dụng đất đề xuất cho khu vực ba nhà ga Thảo Điền, Nhà ga An STT THÀNH PHẦN ĐẤT ĐAI Phú, Nhà ga Rạch Chiếc (xem phụ lục 6)  Thiết kế cơng trình khu vực Theo ý kiến tác giả cơng trình có chức sử dụng phức hợp mật độ từ thấp đến cao phải có đặc diềm sau: - Cơng trình có chiều cao từ tầng trở lên - Mật độ xây dựng đạt từ 40% đến 65% - Cửa hàng thương mại, bán lẻ tầng - Văn phòng tầng 2-5 - 149 - - Nhả từ tầng 15 - Giải trí, ăn uống tầng Các mẫu cơng trình thích hợp đề xuất cho khu vực nhà ga Loại cơng trình Chức Thiết kế Văn phòng thấp tầng Phục vụ cho hoạt động giao dịch chun mơn như: kế tốn, luật, tư vấn, thiết kế phần mềm, kiến trúc, xây dựng, bảo hiểm, địa ốc, quảng cáo… Diện tích tối thiểu: 1500m2 Chiều cao: 4-5 tầng Số chỗ đỗ xe: 120 150 Văn phịng tầng cao trung bình Các chức tương tự văn phòng thấp tầng, bổ sung thêm chức siêu thị, cửa hàng bán lẻ tầng Diện tích tối thiểu: 1500m2 Chiều cao: 9-15 tầng Số chỗ đỗ xe: 270 450 (2-3 tầng hầm) Cửa hàng dịch vụ bán lẻ Phục vụ hộ gia đình bên khu vực, bán kính khoảng 1,6km Kinh doanh mặt hàng phục vụ nhu cầu ngày thực phẩm, rau quà, cà phê, văn phòng phẩm… Diện tích tối thiểu: 1000m2 Chiều cao: 1-3 tầng Số chỗ đỗ xe: 60 (bãi đỗ phía sau cơng trình) Nhà phố Dành cho hộ gia đình Diện tích nhà: >4 người, thiết kế theo từ 100-150 m2 dãy Mỗi hộ Chiều cao: tầng có lỗi tiếp cận từ phía trước phía sau nhà Mơ hình - 150 - Căn hộ Căn hộ có giá từ thấp chung đến trung bình phục vụ cho đối tượng cư niên trẻ, độc thân Gia đình người Mỗi hộ có diện tích từ 100 đến 150m2 Diện tích tối thiểu: 1000m2 Chiều cao: 5-9 tầng Số hộ: 25-45 Số chỗ đỗ xe: 38 (1 tầng hầm) Căn hộ Phục vụ cho đối tượng cao cấp có thu nhập cao, độ tuổi Các tầng trung tâm thương mại, bán lẻ, nhà hàng Bên cơng trình bố trí trung tâm thể thao với hoạt động như: tennis, hồ bơi… Diện tích tối thiểu: 2000m2 Chiều cao: 10-15 tầng Số hộ: 48-62 Số chỗ đỗ xe: 96-124 (2 tầng hầm) Các tiêu xây dựng kiến nghị cho cơng trình khu vực nhà ga: - Mật độ: hệ số sử dụng đất từ đến 10 (trung bình 6-8), mật độ xây dựng từ 40% đến 65% khu vực thương mại Mật độ xây dựng hệ số sử dụng đất giảm dần ra khu vực trung tâm nhà ga - Chiều cao: tất cơng trình khu vực phải thiết kế với lưu ý tầm nhìn ánh sáng Những cơng trình cao từ 15 tầng trở lên phải bố trí gần xung quanh nhà ga, thiết kế nhằm giảm thiểu tối đa cản trở ánh sáng đến khu vực dân cư Chiều cao giảm dần khu vực trung tam nhà ga cân đối hài hòa với khu vực lân cận - Khoảng lùi: tuyến phân cách nối cơng trình với phải có khoảng lùi bố trí cảnh quan Khoảng cách để bố trí thấp, bụi cỏ hàng rào nhằm tăng giá trị thẩm mỹ khu vực Khoảng lùi lớn khu vực nhà ga để tránh tiếng ồn đảm bảo tầm nhìn Khoảng lùi phía trước (tình từ giới xây dựng) từ đến 3m, khoảng lùi bên cơng trình 2m khoảng lùi cơng trình cao tầng gần lô đất 12m - 151 - - Kiến trúc mặt ngồi: cơng trình tuyến đường phải thiết kế xây dựng thống kiến trúc toàn tuyến, lối vào, cửa sổ phải trực diện đường tạo đón tiếp gần gũi với người hỗ trợ mạnh mẽ hoạt động Trừ nhà phố hộ chung cư mặt ngồi cơng trình phải thể chi tiết kiến trúc đa dạng, đặc biệt bố trí nhiều cửa sổ, cửa kính tầng (diện tích phải từ 40% trở lên) nhằm tạo hấp dẫn thẩm mỹ cho cơng trình với ý nghĩa chào đón, thân thiện an tồn cho người - Bãi đỗ xe: tất tiện ích cho việc dừng đỗ xe phải bố trí phía sau bên cơng trình, tránh ảnh hưởng phương tiện đến hoạt động lưu thơng đường Sự an tồn tiện ích người tăng lên tương ứng với giảm thiểu chỗ đậu xe đường Bãi đỗ xe cho cơng trình nhà bố trí bên cơng trình, trường hợp cịn lại bãi đỗ xe phải bố trí phía sau cơng trình có khoảng đệm trồng xanh cách ly với trục đường để hạn chế ảnh hưởng tầm nhìn đường Diện tích bãi đỗ xe phải tính tốn cho vừa đủ đáp ứng nhu cầu, hỗ trợ cho hoạt động GTCC không q nhiều dẫn đến tình trạng người dân quay lại sử dụng phương tiện cá nhân 3.6 Kết luận Để việc tổ chức quản lý GTCC có tham gia Metro đạt hiệu cao, thành phố cần có giải pháp phù hợp để xây dựng mạng lưới VTHKCC đồng bộ, phải đẩy nhanh tiến độ triển khai xây dựng hệ thống Metro, trước mắt tuyến Metro số Bến Thành - Suối Tiên kết nối tuyến với tuyến xe buýt cho hành khách chuyển đổi cách thuận tiện Ngoài ra, phải xây dựng chỗ đậu xe cá nhân hệ thống bán vé linh hoạt để họ mua vé cho đậu xe lại Metro Song song đó, cơng tác tổ chức quy hoạch giao thơng xung quanh ga Metro dọc hành lang giao thông, tuyến trục dành cho người bộ, người xe đạp cần phải quan tâm hàng đầu Cần phải có giải pháp đồng cho dịch vụ GTCC mang đến cho người dân lựa chọn tốt tìm cách làm cho phương tiện GTCC hấp dẫn - 152 - Trong điều kiện Quận 2, để tổ chức giao thông công cộng, phát triển định hướng giao thông tương lai cho khu vực nhà ga cách hiệu cần phải tăng số lượng cơng trình cao tầng có mặt hướng hành lang tuyến Xa lộ Hà Nội Bố trí cơng trình quy mơ lớn có mật độ xây dựng thấp, phát triển không gian theo chiều cao (tăng hệ số sử dụng đất) nhằm tạo quỹ đất trống dành cho xanh với chức sử dụng cơng cộng, cân đối hài hịa khu chức địa bàn Quận Tập trung loại hình kinh doanh thương mại vào tuyến trục Xa lộ Hà Nội quanh nhà ga Metro nhằm tạo công việc làm, phục vụ nhu cầu người dân khu vực, thu hút đầu tư…Việc nắm bắt xu hướng phát triển tới tổ chức quản lý sử dụng đất hợp lý tạo tiềm phát triển kinh tế xã hội giai doạn tới nâng sức cạnh tranh Quận so với khu vực khác - 153 - CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Luận văn Nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất tổ chức giao thông đô thị khu vực xung quanh nhà ga Metro tuyến Metro Bến Thành – Suối Tiên Áp dụng cụ thể cho khu vực nhà ga địa bàn Quận (nhà ga Thảo Điền, nhà ga An Phú nhà ga Rạch Chiếc) thuộc tuyến Metro Bến Thành – Suối Tiên Luận văn thực nội dụng nghiên cứu sau: Tìm hiểu thực trạng quy hoạch giao thông đô thị TP.HCM Giới thiệu quy hoạch hệ thống Metro địa bàn TP.HCM tuyến Metro số Bến Thành – Suối Tiên Tìm hiểu lý thuyết quy hoạch giao thông đô thị, làm sở đánh giá thực trạng giao thơng thị, đồng thời phân tích yếu tố ảnh hưởng tới giải pháp quy hoạch giao thông như: mạng lưới đường, phương tiện giao thông, cơng trình đầu mối, bãi đỗ xe Luận văn đưa ý tưởng không gian đô thị phát triển theo mơ hình thành phố tiên tiến giới (TOD) có điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế đô thị Việt Nam Việc phát triển hệ thống Metro, phát triển không gian thị kinh tế có tác động qua lại bổ sung cho nhau: phát triển đô thị dạng nén mật độ cao tạo hiệu cho dự án Metro, đồng thời khai thác hết tiềm sử dụng đất, tăng hiệu đầu tư xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật, tạo thuận lợi cho phát triển kinh tế Qua nội dung nêu tác giả đưa luận khoa học thiết kế quy hoạch sử dụng đất giải pháp tổ chức giao thông đường phố cho khu vực xung quanh nhà ga tuyến Metro số Bến Thành – Suối Tiên gồm có:  Về công tác quy hoạch sử dụng đất, không gian kiến trúc cảnh quan - Trong phạm vi bán kính từ 400 – 800 m kể từ nhà ga, nên xây dựng khu thương mại dịch vụ, văn phòng đem lại hiểu giá trị sử dụng đất cao - Nên kết nối không gian mở dọc tuyến hành lang thành mạng lưới giao thông liên hoàn, nối kết khoảng xanh khu vực nhà ga với không gian thương mại dịch vụ dọc hành lang nhà ga - Nên xây dựng cơng trình phức hợp cao tầng, tượng đài, điêu khắc, hồ nước tạo cảnh quan Để tạo điểm nhấn dọc tuyến - 154 - - Trong việc tạo lập hình thành cơng trình kiến trúc khu vực nhà ga nên theo nguyên tắc kết hợp chung riêng, cá nhân cộng đồng Để tạo nét đặc trưng cho nhà ga tuyến  Về công tác tổ chức giao thông xung quanh khu vực nhà ga - Sẽ kế thừa phần phương án mạng lưới tuyến xe buýt hữu, nhằm tận dụng ưu điểm phương án tuyến xe buýt hữu Từ đó, đề xuất điều chỉnh phương án tuyến xe buýt, phù hợp nhà ga vào hoạt động - Cần thiết phải lựa chọn tuyến buýt có lực vận chuyển lớn để làm phương án dự phòng cho tuyến Metro (dự phòng trường hợp tuyến Metro xảy cố phải tiến hành bảo dưỡng sửa chữa) - Cần điều chỉnh lộ trình tuyến buýt cũ tuyến Metro hình thành, nhằm khai thác tối đa hiệu tuyến xe buýt hoạt động - Cần thiết lập dịch vụ xe buýt gom vận chuyển hành khách khép kín khn viên khu thị kết nối với nhà ga Để tạo điều kiện thuận tiện cho hành khách muốn tham gia giao thông công cộng - Nên chọn xe buýt cỡ nhỏ (18 – 25 chỗ) xe mini buýt(12 -18 chỗ) để phục vụ vận chuyển tiếp cận vào gần khu vực nhà ga dễ dàng hiệu - Nên bố trí trạm xe Buýt điểm gần nhà ga, trạm xe buýt có chức vận chuyển hành khách đến từ khu vực phụ cận có khoảng cách tương đối ngắn nhu cầu giao thông phân tán Chỉ bố trí trạm dừng có quy mơ nhỏ hành khách có xu hướng khơng lưu lại lâu trạm - Cần định hướng tổ chức hành lang kết nối khu dân cư với nhà ga hành khách - Các cầu nối từ khu dân cư kế cận đến nhà ga cần tổ chức đường ống kín có chất liệu suốt, vừa đảm bảo an toàn vừa đảm bảo tầm nhìn cho hành khách di chuyển - Cần bố trí bãi đậu xe giữ xe để khuyến khích người dân tham gia giao thơng PTGTCC khối lượng lớn 4.2 Những đóng góp mặt khoa học thực tiễn luận văn - Luận văn đưa ý tưởng không gian đô thị phát triển theo mơ hình thành phố tiên tiến giới (TOD) dựa vào thực trạng giao thông áp dụng lý thuyết quy hoạch giao thông để có điều chỉnh phù hợp với - 155 - điều kiện thực tế đô thị Việt Nam Đây ý tưởng đối công tác quy hoạch tổ chức giao thông khu vực nhà ga tuyến Metro tạo hiệu cho dự án Metro, đồng thời khai thác hết tiềm sử dụng đất, tăng hiệu đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật Đồng thời có tổ chức kết nối đồng loại hình GTCC xe buýt tuyến Metro, giúp cho hành khách chuyển đổi phương tiện di chuyển tới khu vực khác cách thuận tiện Qua tiến tới mục tiêu phát triển bền vững cho đô thị - Nếu áp dụng lý luận TOD cho tuyến Metro số Bến Thành – Suối Tiên đạt kết tốt tạo tiền đề áp dụng quy hoạch sử dụng đất tổ chức giao thông thị cho tuyến Metro cịn lại TP.HCM cho tuyến Metro địa bàn TP Hà Nội - Về lý thuyết đề cập đến lý thuyết giao thơng thị, qua lý thuyết làm tài liệu tham khảo cho sinh viên.quy Ngoài giúp kỹ sư thiết kế nhà tổ chức quản lý giao thông khu vực địa bàn thành phố nắm quy trình, cách thức thiết kế quản lý giao thông đô thị - Tổng hợp lại tổng quan trạng quy hoạch giao thơng thành phố Hồ Chí Minh Qua nghiên cứu để đưa tranh tồn cảnh giao thơng thành phố, từ thấy xu hướng sử dụng giao thông tương lai thành phố sử dụng hệ thống GTCC - Việc phát triển hệ thống Metro khu chức nâng tầm đô thị TP HCM, thay đổi lối sống, tập quán người dân theo hướng tiến bộ: sử dụng phương tiện bộ, xe đạp sử dụng hệ thông giao thông công cộng 4.3 Những tồn thực trạng luận văn hướng phát triển  Những tồn thực trạng luận văn - Các số liệu thực trạng quy hoạch giao thông, sử dụng đất TP.HCM luận văn chủ yếu có cơng thu thập, thống kê, tổng hợp từ nguồn tài liệu khác - Đề tài nói nhà ga cao mà chưa đề cập đến nhà ga Metro ngầm vốn phần quy hoạch hệ thống nhà ga tuyến Metro Bến Thành – Suối Tiên - Đề tài nghiên cứu tập trung vào sở lý luận quy hoạch sử dụng đất tổ chức giao thông khu vực xung quanh nhà ga Khi áp dụng sở lý luận vào - 156 - thực tiễn cần có điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế để đem lại hiệu cao  Những hướng nghiên cứu - Cần tổ chức nghiên cứu việc tổ chức giao thông quy hoạch sử dụng đất cho nhà ga Metro ngầm - Cần tổ chức nghiên cứu sâu loại hình GTCC khác hành lang XLHN, để việc lại người dân từ vị trí nhà ga tuyến Metro số đến khu vực khác đạt hiệu cao Từ hướng người dân chuyển hẳn từ việc sử dụng giao thông cá nhân sang sử dụng GTCC - Cần nghiên cứu kỹ TKĐT dọc hành lang tuyến Metro số mang lại nhiều lợi ích cho khơng gian thị phát triển cho khu vực nên giá trị quỹ đất tăng cao Do khu vực lân cận hưởng lợi trực tiếp từ phát triển phải trả phần kinh phí đầu tư cho dự án tuyến Metro 4.4 Kiến nghị - Thành phố cần đẩy nhanh tiến độ thực dự án tuyến Metro số Bến Thành – Suối Tiên để sớm đưa vào sử dụng nhằm giảm áp lực giao thông khu vực cửa ngõ Đông Bắc thành phố - Sở Quy hoạch Kiến trúc thành phố UBND quận huyện nên sớm kết hợp nghiên cứu đưa luật quy chuẩn quy hoạch xây dựng theo TOD cho khu vực nhà ga Có thể tổ chức thi thiết kế kiến trúc khu vực xung quanh nhà ga Và nhanh chóng ban hành Quy chế quản lý khơng gian kiến trúc dọc trục giao thơng thành phố nhằm hướng tới phát triển hài hòa, bền vững thân thiện, nhằm tạo điều kiện để người dân dễ dàng tiếp cận với loại hình giao thơng cơng cộng - Khuyến khích đầu tư xây dựng, quy hoạch lại khu đất xung quanh nhà ga, ưu tiên nhà đầu tư có lực, đồng thời phải có lượng dự trữ lớn nhà đất với giá cừa phục vụ cho người có thu nhập thấp - Thành phố cần sớm thực quy hoạch Chính phủ phê duyệt đầu tư xây dựng bến bãi trung chuyển, bến bãi hậu cần cho lực lượng phương tiện VTHKCC Đặc biệt lưu ý đến việc bố trí mặt tiện ích hạ tầng xung quanh nhà chờ ga Metro công tác thẩm định phê duyệt quy hoạch, phê duyệt dự án - 157 - TÀI LIỆU THAM KHẢO A CÁC TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT TS Trịnh Văn Chính, Tổ chức hệ thống giao thông công cộng Bài giảng lớp cao học, trường Đại Học Kiến Trúc Tp Hồ Chí Minh, 2007 GS.TS Nguyễn Thế Bá, Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị Hà Nội, 1997 TS Nguyễn Mạnh Thu, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Bài giảng lớp cao học, Tp HCM, 2007 Cơng Ty Tư Vấn Thiết Kế GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH), Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Tập II – Báo cáo quy hoạch phát triển GTVT, 05 – 2007 Nhiều tác giả, Hội thảo chuyên đề “Làm để xe buýt Tp HCM phát triển bền vững”, 2008 Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển Phía Nam (TEDI SOUTH), Báo cáo hoàn chỉnh quy hoạch mạng lưới xe buýt Tp HCM giai đoạn 2003 – 2005 – 2010, 03 – 2006 Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH), Báo cáo Quy hoạch phát triển giao thông vận tải Tp HCM đến 2020, 2005 Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển GTVT Phía Nam (TEDI SOUTH), Dự án đầu tư xây dựng hai tuyến Metro ưu tiên Tp HCM, Báo cáo tóm tắt, 03 – 2006 Ban Quản Lý Đường Sắt Đô Thị Thành Phố Hồ Chí Minh, Dự án xây dựng đường sắt thị Thành phố Hồ Chí Minh, Đồn Bến Thành – Suối Tiên (tuyến 1), 09 – 2008 Viện Quy Hoạch Xây Dựng Và Nikken Sekkei, Nghiên cứu điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 (báo cáo cuối kỳ, Tp.HCM), 04 - 2007 Ts.Vũ Thị Vinh, Ths.Phạm Hữu Đức, Ths.Nguyễn Văn Thịnh, Quy hoạch mạng lưới giao thông đô thị, Nxb Xây Dựng Hà Nội, 2001 B CÁC TÀI LIỆU TIẾNG ANH Adams County Planning And Development Department Transit oriented development and rail station area planning guidelines, 01- 2007 Federal Transit Administrator, trainsit Oriented Development in the United States: Experiences, Challenges and Prospects, Washington DC, (2004) - 158 - C CÁC WEBSITE THAM KHẢO http://www.transportlogistic-china.com http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn http://ashui.com http://www.sggp.org.vn http://tuoitre.vn http://vi.wikipedia.org http://urbanrail.net Website Bộ Giao Thông Vận Tải : www.mt.gov.vn Website Sở Qui Hoạch Kiến Trúc Tp HCMwww.qhkt.hochiminhcity.gov.vn Website Sở Giao Thông Vận Tải www.sgtvt.hochiminhcity.gov.vn Website Tp HCM : www.hochiminhcity.gov.vn Website: www.mag.ashui.com Website: www.imv-hanoi.com Website: www.tracuuxaydung.com

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w