1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy hoạch hệ thống cảng biển khu vực tp hồ chí minh đồng nai bà rịa vũng tàu giai đoạn đến 2050

78 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HCM PHÒNG ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC BỘ MƠN CẢNG – CƠNG TRÌNH BIỂN - - PHẠM THỊ THÙY AN NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BIỂN KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH – ĐỒNG NAI – BÀ RỊA VŨNG TÀU GIAI ĐOẠN ĐẾN 2050 Chun ngành : CƠNG TRÌNH BIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 01 năm 2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS NGÔ NHẬT HƯNG Chữ ký cán hướng dẫn khoa học : Cán chấm nhận xét : PGS TS TRẦN MINH QUANG Chữ ký cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : TS TRƯƠNG NGỌC TƯỜNG Chữ ký cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ngày 02 tháng 02 năm 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA T P HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -o Oo -Tp HCM, ngày 31 tháng 12 năm 2009 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHẠM THỊ THÙY AN Ngày, tháng, năm sinh : 18-06-1983 Chuyên ngành : CƠNG TRÌNH BIỂN Khố : 2007 Giới tính : Nam / Nữ X Nơi sinh : TPHCM 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẢNG BIỂN KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH – ĐỒNG NAI – BÀ RỊA VŨNG TÀU GIAI ĐOẠN ĐẾN 2050 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: A/ NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH DỰ BÁO LƯỢNG HÀNG TRONG TƯƠNG LAI B/ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH DỰ BÁO CỤ THỂ CHO LƯỢNG HÀNG THÔNG QUA KHU VỰC CẢNG TPHCM – ĐỒNG NAI – BÀ RỊA VŨNG TÀU C/ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH BỔ SUNG CHO PHÙ HỢP VỚI DỰ BÁO ĐÃ ĐƯỢC TÍNH TỐN 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 02 – 02 – 2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 31 – 12 – 2009 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : .TIẾN SĨ NGÔ NHẬT HƯNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chun Ngành thơng qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS.NGƠ NHẬT HƯNG CHỦ NHIỆM BỘ MÔN KHOA QL CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS.TRẦN THU TÂM PGS.TS LÊ SONG GIANG Luận văn Thạc sĩ : Nghiên cứu quy hoạch hệ thống cảng biển khu vực TPHCM – Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn đến 2050 Cán hướng dẫn : TS Ngô Nhật Hưng Hoc viên : Phạm Thị Thùy An – MS 00207529 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .6 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU .7 1.2 1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10 CHƯƠNG VỊ TRÍ, VAI TRỊ VÀ PHẠM VI HẤP DẪN CỦA CỤM CẢNG NGHIÊN CỨU 11 2.1 VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA CẢNG BIỂN TRONG KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 2.1.1 Khái quát Giao thông vận tải khu vực Đông Nam Bộ .11 2.1.2 Vị trí vai trị cảng khu vực 11 2.2 PHẠM VI HẤP DẪN CỦA CẢNG 11 2.3 KINH TẾ-XÃ HỘI VÙNG 12 2.3.1 Các tiêu Kinh tế-Xã hội vùng 12 2.3.2 Chiến lược phát triển kinh tế vùng 18 2.4 HỆ THỐNG CẢNG HIỆN HỮU 22 2.4.1 Cảng Biển Tp.HCM .23 2.4.2 Cảng Biển Đồng Nai 24 2.4.3 Cảng Biển Bà Rịa-Vũng Tàu 25 CHƯƠNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LƯỢNG HÀNG QUA CẢNG CÁC MƠ HÌNH DỰ BÁO 26 3.1 YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LƯỢNG HÀNG QUA CẢNG 26 3.1.1 Điều kiện Kinh tế vĩ mô 26 3.1.2 Cạnh Tranh khu vực 26 3.1.4 Cơ sở Hạ tầng - dịch vụ logistic Thủ tục hành 27 3.1.5 Yếu tố mùa .27 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO 27 3.2.1 Mục đích cơng tác dự báo 27 3.2.2 Các phương pháp dự báo thông dụng .28 3.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO 36 3.4 TRÌNH TỰ TÍNH DỰ BÁO 36 Trang 4/76 Luận văn Thạc sĩ : Nghiên cứu quy hoạch hệ thống cảng biển khu vực TPHCM – Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn đến 2050 Cán hướng dẫn : TS Ngô Nhật Hưng Hoc viên : Phạm Thị Thùy An – MS 00207529 CHƯƠNG PHÂN TÍCH TÍNH TỐN DỰ BÁO CHO KHU VỰC CẢNG TPHCM – ĐỒNG NAI – BÀ RỊA VŨNG TÀU .40 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT CHO PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH TRONG TƯƠNG LAI 60 CHƯƠNG KẾT LUẬN 65 PHỤ LỤC 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Trang 5/76 Luận văn Thạc sĩ : Nghiên cứu quy hoạch hệ thống cảng biển khu vực TPHCM – Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn đến 2050 Cán hướng dẫn : TS Ngô Nhật Hưng Hoc viên : Phạm Thị Thùy An – MS 00207529 MỞ ĐẦU Việt Nam có đường bờ biển trải dài 3.260 km Trung bình khoảng 20 km chiều dài bờ biển có cửa sơng thơng biển Đơng Vì Cảng biển nơi thơng thương hàng hố đầu mối giao thông vô quan trọng vùng nội địa; cầu nối Việt Nam nước giới Định hướng phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam, đặc biệt hệ thống cảng biển khu vực phía nam Đảng, Nhà nước ban ngành quan tâm Một yếu tố quan trọng định đến việc quy hoạch phát triển cảng biển dự báo lượng hàng qua cảng tương lai xa 20 năm, 50 năm; hay nói xác định nhu cầu ổn định việc thơng thương hàng hóa qua đường thủy-cụ thể qua hệ thống cảng Vì nội dung Luận văn là: Dự báo tăng trưởng vận chuyển hàng hóa cảng biển khu vực miền Đông Nam Bộ (Đồng Nai – Bà Rịa – Vũng Tàu) Thành phố Hồ Chí Minh Để làm điều này, tiến hành xác định kiểm tra yếu tố ảnh hưởng đến cấu hàng hóa cổng thơng qua số lượng Trên sở yếu tố liệu nhất, Luận văn tập trung phân tích dự báo theo mơ hình san hàm mũ tuyến tính có theo xu mùa tác động yếu tố kinh tế để dự báo nhu cầu vận chuyển hàng hóa cảng Các tính tốn định lượng đánh giá chất lượng tạo tảng cho quy hoạch phát triển tổng thể cụm cảng tương lai Từ khóa: cảng biển, quy hoach, phát triển, dự báo theo mùa,… Trang 6/76 Luận văn Thạc sĩ : Nghiên cứu quy hoạch hệ thống cảng biển khu vực TPHCM – Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn đến 2050 Cán hướng dẫn : TS Ngô Nhật Hưng Hoc viên : Phạm Thị Thùy An – MS 00207529 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Cảng biển đầu mối kinh tế quan trọng, góp phần định cho phát triển tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia, đặc biệt Việt Nam Sự phát triển cảng biển phải trước bước để đáp ứng nhu cầu thơng thương hàng hóa tương lai để thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Tuy nhiên, việc diễn không ý muốn Một thật hiển nhiên cảng biển nước ta phương tiện thông tin đại chúng giới thiệu “tầm cỡ khu vực”, “tầm cỡ giới” song chưa có cảng tiếp nhận tàu trọng tải lớn 50.000DWT tàu container sức chở 3000TEUs Điều xảy đất nước ta chưa có dự báo lượng hàng thơng qua cảng, cần thiết phát triển cụm cảng chưa quan tâm mức Hầu hết dự báo ta khoảng thời gian 10 năm, thời gian dự báo tương đối ngắn không đủ dài để nhu cầu thông thương đạt đến ổn định Nếu khơng có dự báo tương đối xác lượng hàng hay nói cách khác nhu cầu thơng thương hàng hóa qua Cảng biển đơi dẫn đến lãng phí đầu tư Cứ sau thời gian ngắn, ta lại phải quy hoạch lại, xây dựng thêm để đáp ứng nhu cầu ngày phát triển… Đặc biệt với việc trở thành thành viên Tổ chức Thương Mại Thế Giới WTO 2007, quy định thương mại tự WTO tăng khối lượng thương mại Viêt Nam Những tác động WTO không hội mà thách thức cho phát triển kinh tế Việt Nam Cảng biển kênh thông thương quan trọng không nội địa mà cầu nối Việt Nam Thế giới Vì cần có dự báo lượng hàng qua cảng xác khoảng thời gian tương đối dài 20 năm, 30 năm…làm sở cho cấp ngành có định hướng quy hoạch xây dựng tổng thể Cụm Cảng thành phố Hồ Chí Minh-Đồng Nai- Bà Rịa Vũng Tàu có vai trị quan trọng phát triển kinh tế nước khu vực Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế phát triển bậc nước, Đồng Nai với khu Công Nghiệp giai đoạn phát triển bão táp Bà Rịa Vũng Tàu thiên nhiên ưu đãi với đường bờ biển Trang 7/76 Luận văn Thạc sĩ : Nghiên cứu quy hoạch hệ thống cảng biển khu vực TPHCM – Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn đến 2050 Cán hướng dẫn : TS Ngô Nhật Hưng Hoc viên : Phạm Thị Thùy An – MS 00207529 thẳng, tương đối yên tĩnh thuận lợi cho việc xây dựng Cảng biển Thành phố Hồ Chí MinhĐồng Nai- Vũng Tàu tạo thành khu tam giác cảng biển vững mạnh cho phát triển kinh tế vùng nước nói chung Tuy nhiên, dự báo lượng hàng tăng trưởng phát triển cảng khu vực nhiều hạn chế Điều gây khó khăn cho việc quy hoạch phát triển tổng thể vùng khơng biết cần xây dựng Cảng, quy mô Cảng nào… Quy hoạch phát triển cụm cảng thành phố Hồ Chí Minh-Đồng Nai- Vũng Tàu cần có dự báo tăng trưởng lưu lượng hàng hóa qua cảng khu vực thời gian dài 20 năm, 30 năm chí 50 năm Hệ thống cảng biển Việt Nam quy hoạch phân bổ phạm vi nước vị trí có điều kiện nhu cầu xây dựng cảng biển, nhằm khai thác ưu thiên nhiên, tận dụng khả vận tải biển, phục vụ tốt vùng kinh tế, khu cơng nghiệp, tiết kiệm chi phí đầu tư chi phí khai thác cảng Với mục tiêu cụ thể trên, hệ thống cảng biển Việt Nam chia thành nhóm : * Nhóm : Nhóm cảng biển phía Bắc, bao gồm cảng biển từ Quảng Ninh đến Ninh Bình * Nhóm : Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ, bao gồm cảng biển từ Thanh Hố đến Hà Tĩnh * Nhóm : Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ, bao gồm cảng biển từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi * Nhóm : Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ, gồm cảng biển từ Bình Định đến Bình Thuận * Nhóm : Nhóm cảng biển thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai – Bà Rịa - Vũng Tàu * Nhóm : Nhóm cảng biển đồng sơng Cửu Long * Nhóm : Nhóm cảng biển đảo Tây Nam * Nhóm : Nhóm cảng biển Cơn Đảo Trang 8/76 Luận văn Thạc sĩ : Nghiên cứu quy hoạch hệ thống cảng biển khu vực TPHCM – Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn đến 2050 Cán hướng dẫn : TS Ngô Nhật Hưng Hoc viên : Phạm Thị Thùy An – MS 00207529 Vị trí Gò Gia đề xuất nghiên cứu làm địa điểm xây dựng cảng nước sâu khu kinh tế biển cho TPHCM địa điểm thuận lợi đầy đủ điều kiện tự nhiên để xây dựng cảng dự trữ tình lượng hàng hóa tăng đột biến Hoặc bước phát triển hình thành hệ thống cảng nước sâu lớn nước tương lai Theo kết dự báo phạm vi đề tài này, đến năm 2030 lượng hàng hóa chênh lệch so với dự báo dự báo 2.5%, nhiên, thời gian đến 2030 lượng hàng vượt mức dự báo khoảng 20%, tình trạng ùn tắc cảng diễn từ năm Định hướng đến 2030, phát triển thêm hệ thống cảng khu vực sơng Gị Gia để giảm áp lực hàng hóa thơng qua cho tồn khu vực Theo nghiên cứu đề xuất khu vực Gò Gia “Với 33km cầu bến, khả đón tàu có trọng tải cỡ lớn hàng trăm ngàn DWT, đạt công suất bốc dỡ 150-200 triệu hàng hóa năm” Vậy với khoảng phần ba chiều dài cầu bến xây dựng đưa vào sử dụng đến năm 2030 giải tỏa lượng hàng từ 50-80 triệu năm Và phát triển để đảm bảo tăng trưởng tương lai xa B Khu vực Ngã bảy - Thiềng Liềng : Khu vực sông Thiềng Liềng thuộc xã Thạnh An, Cần Giờ Do điều kiện tự nhiên giao thông tương đối thuận lợi khu vực Gò Gia Hiện nay, số đơn vị tư vấn tiến hành lập đề án cho việc quy hoạch xây dựng cảng nước sâu Thiềng Liềng, huyện Cần Giờ, vị trí xem xét để đưa vào phương án lựa chọn C Nhận xét kịch : Khi nghiên cứu quy hoạch di dời cụm cảng TPHCM khu vực khác, có số ý kiến cho rằng, khó phát triển hệ thống cảng khu vực Cần Giờ có nhiều nguyên nhân sau (17) : - Khu vực nằm khu dự trữ sinh giới giới Việt Nam (khoảng 33.000 rừng sinh thái ngập mặn) UNESCO công nhận vào ngày 21/02/2000, cần bảo vệ nghiêm ngặt, giữ gìn cân sinh thái đô thị Không nên để xẩy trường hợp “bức tử” rừng ngập mặn tương tự Cà mau Phú Quốc Trang 62/76 Luận văn Thạc sĩ : Nghiên cứu quy hoạch hệ thống cảng biển khu vực TPHCM – Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn đến 2050 Cán hướng dẫn : TS Ngô Nhật Hưng Hoc viên : Phạm Thị Thùy An – MS 00207529 - Khu vực nằm sông Thị Vải đối diện khu Cái Mép – Thị Vải tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu nên giống hoàn toàn điều kiện luồng lạch khu Cái Mép – Thị Vải hồn tồn biệt lập, khơng có sở hạ tầng kỹ thuật – kinh tế nào: cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh 40km theo đường chim bay, nối với tuyến đường Cần hữu với tuyến ngắn khoảng 20km, nhiên để nối với tuyến việc xây dựng đường cần phải xây dựng loạt hệ thống cầu qua sông lớn Lòng tàu, Đồng Trang, Ngã Bảy, Gò Gia 4-5 sơng nhỏ (chưa kể đến cầu qua sơng Sồi Rạp cầu Cát Lái qua sông Đồng Nai), chi phí tốn thời gian đầu tư lâu Hơn nữa, khơng lấy ranh giới hành Tỉnh, Thành làm rào cản phát triển chung khu vực việc hình thành tuyến ” Đường liên cảng vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, với việc xây dựng cầu qua sông Thị Vải phía thượng nguồn, kết nối liên tục khu cảng lớn tỉnh thành với chi phí thời gian hợp lý nhất, tiết kiệm nhiều cho đất nước - Khu vực nằm khu vực chồng lấn địa thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Đồng Nai, chưa giải Tóm lại, theo ý kiến cho không khả thi cho việc di dời cảng TPHCM khu vực có q nhiều vướng mắc khó giải Tuy nhiên, với vị trí thuận lợi việc nghiên cứu, phát triển hệ thống cảng khu vực đồng với phát triển hệ thống giao thông khác thực tương lai xa hơn, góp phần phát triển kinh tế khai thác tiềm lớn khu vực theo Tiến sĩ Trương Đình Hiển nhận xét : “Gị Gia hịn ngọc Hịn Ngọc Viễn Đơng” 5.2.2 Kịch : Bố trí thêm thiết bị bốc xếp có suất cao đáp ứng lượng hàng thông qua cảng Năng lực thơng qua cảng cải thiện tăng suất hoạt động thiết bị bốc xếp cảng, giải tỏa hàng hóa nhanh tiếp nhận thêm nhiều tàu thời gian Muốn làm điều cần phải bố trí quy hoạch khu dự trữ cảng cho việc phát triển thêm hệ thống bốc dỡ Bài tốn phân tích sau : Trang 63/76 Luận văn Thạc sĩ : Nghiên cứu quy hoạch hệ thống cảng biển khu vực TPHCM – Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu giai đoạn đến 2050 Cán hướng dẫn : TS Ngô Nhật Hưng Hoc viên : Phạm Thị Thùy An – MS 00207529 - Một thiết bị bốc xếp có suất bốc xếp dỡ hàng trung bình từ 150 – 200T/h, định mức tàu – thiết kế tính sau [5] Mg = C ( Pkb nb  Pktt nt ).1 2 (T/giờ - tàu) 24 Trong : 1 = 0,85 : hệ số không liên tục bốc xếp 2 = 0,95 : hệ số giảm suất có nhiều tuyến bốc xếp C= : số ca làm việc ngày đêm nb =1 : số tuyến bốc xếp bờ Pk : suất thiết bị bốc xếp bờ (P = 200T/h) nt = : số tuyến bốc xếp tàu Pkt = : suất thiết bị bốc xếp tàu Mg = - x 200 x.8 x1x 0.85 x 0.95 = 161.5 (T/giờ - tàu) 24 Năng lực thông qua bến ngày đêm : Pnđ = 24.G t (T/ngày-đêm) Tbx  t p Trong : Tbx : Thời gian bến bận bốc xếp cho tàu thuyền Tbx = Gt (h) Mg o Gt : Khối lượng hàng tàu : Gt = D.k o k : Hệ số sử dụng trọng tải tàu k

Ngày đăng: 13/02/2021, 08:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w