Nghiên cứu quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo hướng phát triển bền vững cho khu đô thị mới,luận văn thạc sỹ chuyên ngành kỹ thuật hạ tầng đô thị

185 2 0
Nghiên cứu quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo hướng phát triển bền vững cho khu đô thị mới,luận văn thạc sỹ chuyên ngành kỹ thuật hạ tầng đô thị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HỒ PHÚ KHÁNH NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO KHU ĐÔ THỊ MỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HỒ PHÚ KHÁNH NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO KHU ĐÔ THỊ MỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ MÃ SỐ: 60.58.22 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HUY THẬP TP HỒ CHÍ MINH - 2012 -i- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iv  DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix  MỞ ĐẦU 1  1.  Sự cần thiết đề tài luận văn 1  2.  Mục tiêu, nội dung nghiên cứu đề tài giới hạn nghiên cứu luận văn 2  3.  Phương pháp nghiên cứu 3  4.  Kết cấu luận văn 3  CHƯƠNG -  CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 4  1.1  QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT 4  1.1.1  Định nghĩa quy hoạch 4  1.1.2  Phân loại quy hoạch 4  1.1.3  Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật 5  1.2  PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 10  1.2.1  Khái niệm “Phát triển bền vững” 10  1.2.2  Khái niệm phát triển đô thị bền vững 11  1.2.3  Khái niệm quy hoạch đô thị bền vững 12  1.2.4  Một số nội dung phát triển thị bền vững 14  1.3  QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 17  1.3.1  Sự cần thiết 17  1.3.2  Quan điểm thực 18  CHƯƠNG -  NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT BỀN VỮNG CHO MỘT KHU ĐÔ THỊ MỚI 22  2.1  QUY HOẠCH HỆ THỐNG GIAO THÔNG ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 22  2.1.1  Vai trò, chức đặc điểm giao thông đô thị 22  2.1.2  Tình hình trạng giao thơng thị Việt Nam 23  2.1.3  Mạng lưới giao thông đô thị 26  2.1.4  Loại hình phương tiện giao thông đô thị 39  2.1.5  Mặt cắt ngang đường đô thị 49  2.1.6  Các điểm đầu mối giao thông, bãi đậu xe 56  2.1.7  Các vấn đề môi trường giao thông đô thị 63  2.1.8  Những tiêu chí quy hoạch hệ thống giao thông đô thị bền vững 67  - ii 2.2  QUY HOẠCH CHUẨN BỊ KỸ THUẬT ĐẤT XÂY DỰNG BỀN VỮNG 81  2.2.1  dựng Vai trị nhiệm vụ cơng tác quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật đất xây 81  2.2.2  Lựa chọn đất xây dựng đô thị 81  2.2.3  Quy hoạch chiều cao khu đất xây dựng đô thị 85  2.2.4  vững Những tiêu chí quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng bền 89  2.3  QUY HOẠCH HỆ THỐNG THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ BỀN VỮNG 96  2.3.1  Vai trò nhiệm vụ hệ thống thoát nước 96  2.3.2  Thực trạng hệ thống thoát nước số đô thị Việt Nam 96  2.3.3  Mạng lưới nước cơng trình mạng lưới 99  2.3.4  Những tiêu chí quy hoạch hệ thống nước đô thị bền vững 105  2.4  QUY HOẠCH HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG 119  2.4.1  Vấn đề lượng Việt Nam 119  2.4.2  Phân loại nguồn lượng 119  2.4.3  Các tiêu chí quy hoạch hệ thống cấp điện bền vững 125  CHƯƠNG -  ÁP DỤNG THỰC TẾ QUY HOẠCH HẠ TẦNG KỸ THUẬT BỀN VỮNG CHO KHU TÁI ĐỊNH CƯ ĐIỆN HẠT NHÂN 128  3.1  ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG 128  3.1.1  Vị trí giới hạn khu đất 128  3.1.2  Khí hậu, thủy văn 129  3.1.3  Địa hình, địa mạo 130  3.1.4  Cảnh quan thiên nhiên 132  3.1.5  Hiện trạng kinh tế - xã hội 132  3.1.6  Hiện trạng sử dụng đất : 132  3.1.7  Hiện trạng mạng lưới hạ tầng kỹ thuật 133  3.2  ÁP DỤNG CÁC TIÊU CHÍ BỀN VỮNG QUY HOẠCH HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT TRONG CHO KHU TÁI ĐỊNH CƯ ĐIỆN HẠT NHÂN 134  3.2.1  Nguyên tắc áp dụng 134  3.2.2  Về áp dụng tiêu chí quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng 134  3.2.3  Về áp dụng tiêu chí quy hoạch hệ thống thoát nước 142  3.2.4  Về áp dụng tiêu chí quy hoạch hệ thống giao thông 152  3.2.5  Về áp dụng tiêu chí quy hoạch hệ thống cấp điện 158  CHƯƠNG -  4.1  4.2  KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 163  TỔNG KẾT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ THU ĐƯỢC 163  NHỮNG TỒN TẠI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 167  TÀI LIỆU THAM KHẢO 169  - iii - DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GTVT Giao thông vận tải HTKT Hạ tầng kỹ thuật PTBV Phát triển bền vững PTĐTBV Phát triển đô thị bền vững TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam WB World Bank - iv - DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1  Thành phần hệ thống hạ tầng kỹ thuật bố trí độc lập 6  Hình 1.2  Thành phần hệ thống hạ tầng kỹ thuật kết hợp bố trí tunnel 6  Hình 1.3  Một số sơ đồ phát triển bền vững 11  Hình 1.4  Mơ hình Phát triền đô thị bền vững 12  Hình 1.5  Mối liên hệ Hạ tầng kỹ thuật phát triển đô thị bền vững 17  Hình 1.6  Hai nội dung quy hoạch xây dựng đô thị 18  Hình 1.7  Yếu tố định giải pháp quy hoạch hệ thống hạ tầng bền vững 19  Hình 1.8  Long Biến đổi khí hậu: dự báo ngập lụt xâm mặn Đồng Sơng Cửu 21  Hình 2.1  Thành phần xe từ đường Kim Mã đổ vào nút Cầu Giấy vào lúc 7-8h 24  Hình 2.2  Sơ đồ mạng lưới cờ cờ có đường chéo 26  Hình 2.3  Sơ đồ mạng lưới hướng tâm hướng tâm có đường bao 26  Hình 2.4  Mạng lưới đường hỗn hợp 27  Hình 2.5  Một số mạng lưới giao thông đối ngoại liên kết vùng đô thị 27  Hình 2.6  Phân cấp đường thị 28  Hình 2.7  Mối quan hệ cung cầu giao thông đô thị 30  Hình 2.8  Nhu cầu di chuyển từ điểm A tới điểm B 30  Hình 2.9  Nhu cầu di chuyển đô thị 31  Hình 2.10  Sự hình thành nhu cầu giao thơng 31  Hình 2.11  Các nhu cầu giao thông khu vực chức 32  Hình 2.12  Một tiểu khu quy hoạch chi tiết 34  Hình 2.13  Nhu cầu giao thơng áp dụng quy hoạch phân khu, quy hoạch chung 34  Hình 2.14  Phân bố nhu cầu giao thông tiểu khu trục đường 36  Hình 2.15  Phân bố nhu cầu giao thông giao lộ 36  Hình 2.16  Sơ đồ kết nối giao thông quy hoạch vùng 37  Hình 2.17  Nhu cầu giao thơng vùng thành phố Hồ Chí Minh 39  Hình 2.18  Xe taxi - minibus 40  Hình 2.19  lớn Xe buýt Bi – Articulated: loại xe đại có lực vận chuyển 41  Hình 2.20  Xe điện bánh sắt Milan – Italia, Munich - Đức 41  Hình 2.21  Một số hình thức đường sắt cao sử dụng phổ biến -vtrên giới (tại Vancouver Detroit) 42  Hình 2.22  Hệ thống đường sắt mặt đất Berlin 43  Hình 2.23  Tàu điện đệm từ trường Thượng Hải, Trung Quốc 43  Hình 2.24  GTCC thuỷ loại hình giao thơng Tp Venice Italia 44  Hình 2.25  Quan điểm tổ chức hệ thống giao thông đại 46  Hình 2.26  Một vài cách tổ chức dành riêng cho xe đạp 49  Hình 2.27  Các loại xe khác bố trí xe khác 50  Hình 2.28  Xe buýt, xe điện tổ chức riêng 52  Hình 2.29  Tổ chức đường dành riêng cho phương tiện công cộng 53  Hình 2.30  Một số cách bố trí xanh theo mục đích 54  Hình 2.31  Vỉa hè kết hợp tạo không gian mở, khơng gian vui chơi cộng đồng 54  Hình 2.32  Cấu tạo điển hình phần phân cách 55  Hình 2.33  Các liên kết nhu cầu hình thành đầu mối, đầu nối 57  Hình 2.34  Đầu mối đường sắt đối ngoại 58  Hình 2.35  Đầu mối đường thủy đối ngoại 59  Hình 2.36  Cấu tạo cơng đầu mối đường thủy đối ngoại 59  Hình 2.37  Đầu mối sân bay đối ngoại 60  Hình 2.38  Lựa chọn vị trí đầu mối sân bay theo đặc điểm tự nhiên liên kết 60  Hình 2.39  Đánh giá vị trí đầu mối sân bay theo nhóm lợi ích tác động ngồi61  Hình 2.40  Đề xuất vị trí điểm đầu mối theo cấu trúc đường giao thơng đối ngoại 61  Hình 2.41  Sự phát tiếng ồn tối đa với loại phương tiện giao thơng 64  Hình 2.42  Các bước tính toán kiểm tra nhu cầu mạng lưới giao thơng 67  Hình 2.43  trường Sử dụng phương tiện GTCC xem biện pháp giảm ô nhiễm môi 68  Hình 2.44  Sử dụng loại hình phương tiện khơng gây khí thải 69  Hình 2.45  Các mẫu xe chạy điện 70  Hình 2.46  Các mẫu xe chạy lượng mặt trời 71  Hình 2.47  Các mẫu xe Fuel Cell (pin nhiên liệu) 72  Hình 2.48  Các mẫu xe hybrid 73  Hình 2.49  Xây dựng tường chắn, trồng để giảm tiếng ồn đường 75  Hình 2.50  Tower Bridge (1894), biểu tượng Luân Đôn 76  Hình 2.51  Sử dụng màu sắc, ánh sáng, đường cong để tăng mỹ quan đô thị 77  - vi Hình 2.52  Một số trạm đón xe buýt, tàu điện tạo cảm giác thoải mái, kích thích sử dụng phương tiện cơng cộng 77  Hình 2.53  Trục đường Điện Biên Phủ khơng khai thác hiệu kinh tế dọc tuyến xây dựng, cảnh quan dọc tuyến lộn xộn 80  Hình 2.54  Địa hình đặc trưng đồng bằng, trung du miền núi 81  Hình 2.55  dựng Sử dụng ứng dụng mô đại đề đánh giá, lựa chọn đất xây 84  Hình 2.56  Quy hoạch chiều cao cho tiều khu 85  Hình 2.57  Sử dụng rãnh biên hình cưa mặt đường thay đổi dốc dốc dọc đường id 401 Cước phí (VND/kWh) 993 1,242 1,304 1,651 1,788 1,912 1,962 (Nguồn: www.samtrix.vn) Bảng 3.9 Chi phí tuabin gió theo cơng suất Công suất (W) Giá (USD) 300 1,050 500 1,335 1000 1,610 2000 2,264 3000 5,050 5000 6,480 10,000 17,945 (Nguồn: http://www.viettrunginves.com) Ngồi ra, ứng dụng phát minh sử dụng lượng mặt trời cho sinh - 161 - hoạt khơng gian gia đình bếp nấu, bình nước nóng, sạc pin thiết bị điện tử lượng mặt trời… (xem hình 3.22) Hình 3.21 Sử dụng pin lượng mặt trời tuabin gió để sản xuất điện Hình 3.22 Máy nước nóng, thiết bị sạc pin, bếp sử dụng lượng mặt trời (Nguồn: www.vi.wikipedia.org) - Đối với khu du lịch, khu cơng cộng lắp đặt pin - 162 - lượng mặt trời, tuabin gió mái, sân phần đất trống phục vụ cho nhu cầu sử dụng điện Hình 3.23 Lắp đặt pin mặt trời sân mái khu du lịch, công cộng - Đối với đèn giao thơng, biển báo, tín hiệu dùng pin mặt trời tuabin gió để chiếu sáng Hình 3.24 Hệ thống đèn chiếu sáng sử dụng pin mặt trời tuabin gió - Đối với hộ ni trồng thủy sản, sử dụng pin mặt trời, tuabin gió chuyển đến hệ thống bình ắc-quy Nguồn điện từ bình ắc-quy cung cấp cho thiết bị thổi khí oxy vận hành - 163 - CHƯƠNG - KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 4.1 TỔNG KẾT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐÃ THU ĐƯỢC Kết thực luận văn Luận văn nghiên cứu quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật công tác quy hoạch xây dựng đô thị theo tiêu chí phát triển bền vững, từ áp dụng cụ thể tiêu chí cho khu Tái định cư Điện Hạt Nhân 2, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Luận văn tóm lược gồm kết luận sau: Tìm hiểu khái niệm quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, phát triển bền vững, phát triển đô thị bền vững, quy hoạch đô thị bền vững Từ đưa quan điểm quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo hướng phát triển bền vững Nêu lên vai trò, đặc điểm, thực trạng giao thơng thị, đồng thời phân tích yếu tố ảnh hưởng tới giải pháp quy hoạch giao thông như: mạng lưới đường, phương tiện giao thông, mặt cắt ngang, cơng trình đầu mối, bãi đỗ xe, vấn đề mơi trường Trên sở đó, đưa tiêu chí quy hoạch hệ thống giao thơng thị bền vững: - Về mạng lưới đường phải đảm bảo đáp ứng nhu cầu di chuyển, mà đối tượng phục vụ dân số tính tốn đến giai đoạn quy hoạch lượng nhu cầu cảnh, có xét đến gia tăng nhu cầu tương lai - Yêu cầu tiêu giao thông đô thị phải đạt tối thiểu theo tiêu chuẩn quy phạm, gồm: + Tỷ lệ đất giao thông giao thông tĩnh đất xây dựng đô thị + Tỷ lệ mật độ mạng lưới đường + Tỷ lệ đất giao thông theo đầu - Về yêu cầu giảm thiểu ô nhiễm môi trường: + Xét mặt phương tiện giao thơng tập trung phát triển loại hình phương tiện giao thơng cơng cộng mạng lưới + Phát triển loại phương tiện khơng gây khí thải: xe đạp, xe ngựa, xe điện, tàu đệm từ trường… + Phát triển loại phương tiện giao thông tiết kiệm nhiên liệu, loại phương tiện chạy lượng sạch: xe điện, xe lượng mặt trời, dòng xe Fuel Cell, Hybrid + Tăng cường quản lý chất lượng nhiên liệu, giám sát môi trường bảo dưỡng chất lượng phương tiện + Các biện pháp chống ồn trồng xanh, tường chắn bố trí khu dân cư cách xa nguồn gây tiếng ồn - 164 - + Các biện pháp chống bụi, rác thải giao thông gây quét dọn thường xuyên, phủ lớp cỏ trồng chỗ đất trống, biện pháp phun nước, tạo độ ẩm… - Giao thơng thị cơng trình xây dựng đô thị nên thiết kế phải đặt yếu tố mỹ quan với yếu tố công năng, làm tăng gắn kết không gian, cảnh quan đô thị - Lồng ghép quy hoạch giao thông với biến đổi khí hậu nhằm phịng tránh đề xuất giải pháp kỹ thuật tương thích cho việc phát triển sở hạ tầng điều kiện biến đổi khí hậu mực nước biển dâng - Kinh tế giao thông đô thị vấn đề quan trọng, quy hoạch cần đề xuất biện pháp làm giảm thiểu chi phí thấp xây dựng vận hành hệ thống giao thông như: phân kỳ đầu tư xây dựng giao thông theo phân kỳ phát triển đô thị, dùng loại phương tiện tiết kiệm nhiên liệu, phương tiện công cộng; Khai thác hiệu kinh tế dự án xây dựng dọc tuyến đường để gánh bớt phần chi phí ban đầu cho xây dựng hạ tầng giao thông Nêu lên vai trị, nhiệm vụ cơng tác chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng thị, phân tích nội dung cơng tác lựa chọn đất xây dựng đô thị quy hoạch chiều cao Từ đó, đưa tiêu chí chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng đô thị bền vững: - Xây dựng thị phải đạt tiêu chí cần sinh thái với nội dung khoanh vùng nhằm: đảm bảo khả thoát nước, đảm bảo cân hệ sinh thái kết hợp cơng trình văn hóa, tơn giáo cộng đồng - Phải sử dụng có hiệu địa hình tự nhiên, bố trí giải hợp lý quy hoạch mặt quy hoạch chiều cao phận chức đô thị để tăng thêm giá trị thẩm mỹ cho kiến trúc - Bảo vệ lớp đất màu thảm thực vật nhằm ngăn chặn tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, cụ thể cải thiện trình thẩm thấu nước mưa phát triển cối - Công tác quy hoạch chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng khâu quan trọng để đối phó với tình hình biến đổi khí hậu, nước biển dâng Các giải pháp đối phó đô thị chịu tác động chủ yếu tình trạng ngập nước, tiêu nước lựa chọn cao đô xây dựng đô thị phù hợp Về vấn đề kinh tế chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng: Việc tận dụng tốt điều kiện tự nhiên lựa chọn đất xây dựng giải pháp kỹ thuật tiết kiệm công tác đất quy hoạch chiều cao làm cho chi phí san lấp thấp - Nêu lên vai trò, nhiệm vụ, thực trạng hệ thống nước thị; phân tích nội dung mạng lưới nước cơng trình mạng lưới nước Từ đó, đưa tiêu chí quy hoạch hệ thống nước thị bền vững: - Quy hoạch nước mưa cho đô thị phải xem xét có giải pháp phạm vi vùng nước việc xác định lưu vực nước - 165 - tổng quan, giải pháp mặt lâu dài Nội dung gồm phần chính: + Thứ nhất: Xác định khả chứa nước, chuyển tải nước sơng ngịi, kênh, mương trước xây dựng thị; từ xác định phạm vi cần bảo vệ, giữ lại hay thay đổi kích thước sơng ngịi, kênh, mương có chức chứa tiêu nước + Thứ hai: Xác định hướng cho mạng lưới nước thị quy hoạch phải đảm bảo nằm lưu vực tự nhiên ban đầu Có nghĩa từ bước quy hoạch chiều cao, phải định hình hướng dốc địa hình tổ chức nước theo lưu vực ban đầu tự nhiên tốt Tránh tình trạng sau xây dựng thị, lưu vực phải tải lượng nước lưu vực - Có biện pháp nhằm kiểm sốt, điều tiết dòng chảy tăng cường khả thấm nước bề mặt đô thị: Sử dụng hồ chứa, hồ điều hòa, tăng khả thấm nước vị trí đất trống, bãi cỏ; Hạn chế bê tơng hóa bề mặt đô thị, sử dụng loại vật liệu thấm nước gạch lát đường, cống, ga thu nước có cấu tạo thấm… - Khi tính tốn nước mặt cho đô thị chịu ảnh hưởng lớn bão lụt phải xét tới khả thoát nước thị trường hợp có mưa bão Tùy vào ảnh hưởng bão hàng năm mà đề giải pháp chống bão, tiêu nước có bão Mục tiêu ngăn chặn mực nước dâng từ biển, sơng vào thị tiêu nước nhanh: xây dựng đê biển, đê sông kết hợp bơm để ngăn điều tiết mực nước - Lựa chọn mô hình nước phân tán trạm xử lý nước thải chi phí thấp giúp vận hành hệ thống nước thải tốt hơn, đồng thời có biện pháp nhằm tái sử dụng nước thải địa phương, đảm bảo mơi trường tính kinh tế - Sử dụng loại hố ga thu nước có khả ngăn mùi hố ga thu nước mưa nước thải để tránh mùi cống gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sức khỏe cộng đồng Nêu lên vấn đề lượng Việt Nam phân loại nguồn lượng Từ đó, đưa tiêu chí quy hoạch hệ thống cấp điện thị bền vững: - Phải đảm bảo cung cấp 100% điện cho hộ tiêu thụ, đảm bảo an toàn tính mỹ quan cho thị đặc biệt hướng tới giải pháp cung ứng điện bảo mặt môi trường - Sử dụng điện hiệu tiết kiệm có hai giải pháp chính: thứ sử dụng loại bịng đèn, máy móc thiết bị tiết kiệm điện, thứ hai tắt thiết bị không sử dụng, tránh sử dụng vào cao điểm - Sử dụng lượng tái tạo giảm thiểu phụ thuộc vào lượng truyền thống thúc đẩy việc sử dụng lượng chứa hàm lượng carbon thấp, đồng thời giảm thiểu tác động môi trường phát thải khí CO2 Từ lý thuyết tổng quan quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật, áp dụng cụ thể cho khu Tái định cư Điện hạt nhân 2, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh - 166 - Thuận: - Về chuẩn bị kỹ thuật đất xây dựng: + Đưa tiêu chí lựa chọn cho khu vực tái định cư, từ chọn khu Hịn Một quy mơ khoảng 86ha để xây dựng + Đối với quy hoạch chiều cao, khoanh vùng suối thoát lũ, khoanh vùng bảo vệ sinh thái đưa vùng khuyến khích bố trí cơng trình tơn giáo, tín ngưỡng, cộng đồng nhằm đảm bảo đô thị cân sinh thái + Cốt khống chế xây dựng lựa chọn xét điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng, đảm bảo đối phó với triều lũ chọn Hxd ≥ 4m - Về quy hoạch nước: + Tính tốn khả chứa nước, thoát nước theo lưu vực tổng quan, cụ thể suối Đá Hang lưu vực tác động trực tiếp điến khu vực xây dựng Trong có tính tới khả cắt lũ hồ Nước Ngọt xây dựng vận hành năm 2006 Từ đưa bề rộng suối Đá Hang mương thoát nước tương ứng Mạng lưới thoát nước mưa vạch phải đảm bảo thoát nước theo dung lưu vực ban đầu + Đưa giải pháp nhằm tăng cường khả thấm, kiểm sốt điều tiết dịng chảy nước mưa + Xét tới ảnh hưởng bão tới khu vực, điều kiện bất lợi triều cao kết hợp sóng lớn cao độ kè xây 4,5m đảm bảo chắn sóng biển tác động tới khu vực + Đối với nước thải, lựa chọn hình thức xử lý xây dựng trạm xử lý nước thải cho riêng khu vực Lựa chọn trạm xử chi phí thấp theo môi trường đất ngập nước + Ứng dụng hố ga ngăn mùi mạng lưới thoát nước để tránh gây ô nhiễm môi trường - Về quy hoạch giao thông: + Vạch mạng lưới giao thông đảm bảo tiêu: Tỷ lệ đất giao thông giao thông tĩnh đất xây dựng đô thị chiếm tỷ lệ 24,39%; Tỷ lệ mật độ mạng lưới đường đạt 16,84 km/km2; Tỷ lệ đất giao thông theo đầu người đạt 27,77 (m2/người) + Về sử dụng phương tiện giao thông công cộng quy mô khu vực nhỏ nên phát triển tuyến xe buýt xuyên suốt dọc tuyến đường 702 Tuyến xe buýt đề suất dùng mẫu xe Fuel Cell Hybrid để giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường Đoạn qua khu vực, quy hoạch trạm đón xe buýt có thiết kế trạm độc đáo gắn liền với đặc thù địa phương + Đối với khu du lịch, hình thức tham quan tổ chức di chuyển xe điện Đối với nhu cầu sản xuất khu vực tái định canh, khuyến khích dùng xe đạp tổ chức xe điện kết hợp với thăm quan vùng sản xuất + Đưa vị trí quan trọng mạng lưới cơng trình giao thơng thiết kế không gian đặc sắc, gắn kết với không gian kiến trúc tăng mỹ quan cho khu vực - 167 - + Xem xét quy hoạch giao thông điều kiện biến đổi khí hậu, nước biển dâng đưa cốt khống chế tim đường đảm bảo khơng bị tác động q trình tương lai - Về quy hoạch cấp điện: + Đối với quy mô khu vực, đề xuất khai thác nguồn điện từ tuyến 22kV dọc tuyến 702 Các nhà máy điện gió, điện mặt trời quy hoạch tỉnh Ninh Thuận tương lai đấu nối vào mạng lưới truyền dẫn tăng công suất tuyến + Đối với quy mô hộ gia đình, cơng trình đề xuất phát triển thiết bị sinh hoạt sử dụng lượng mặt trời sử dụng pin mặt trời, tuabin gió để phát điện Coi hình thức tiết kiệm lượng cách hiệu Những đóng góp mặt khoa học thực tiễn luận văn Các đô thị xây dựng hướng tới phát triển bền vững Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu đưa tiêu để đánh giá đô thị phát triển bền vững, có hệ thống hạ tầng kỹ thuật Đối với đô thị xây dựng mới, xem xét việc áp dụng tiêu chí bền vững nêu vào quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật quy hoạch xây dựng Góp phần định hướng phát triển thị theo hướng bền vững Đối với khu Tái định cư Điện Hạt Nhân 2, xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận, sử dụng tiêu chí bền vững áp dụng vào quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật quy hoạch Từ thực xây dựng đô thị theo quy hoạch nêu 4.2 NHỮNG TỒN TẠI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Những tồn luận văn - Các số liệu thực trạng giao thơng, nước thị, ô nhiễm môi trường luận văn chủ yếu sở thu thập, thống kê, tổng hợp từ nguồn tài liệu khác chưa tiến hành khảo sát đầy đủ - Nội dung đề tài rộng, luận khoa học chưa phân tích, chứng minh sâu hệ thống hạ tầng mà mức độ tổng quan, xây dựng chủ yếu từ tổng kết, phát triển sâu từ số kết nghiên cứu trước - Đề tài chưa đề cập đến hệ thống hạ tầng kỹ thuật như: hệ thống cấp nước, hệ thống thông tin liên lạc phần tổng hợp đường dây đường ống kỹ thuật vốn phần quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật Những hướng nghiên cứu - 168 - - Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị cần bổ sung xây dựng thêm số nhóm tiêu kỹ thuật để bao quát hết khía cạnh tầng hệ thống như: tiêu thiết kế hình học đường giao thơng, tiêu thiết kế kỹ thuật mạng lưới thoát nước, mạng lưới cấp điện, tiêu thiết kế san lấp mặt bằng, kè chắn… - Nghiên cứu bổ sung vấn đề trình xây dựng quy hoạch, quản lý đô thị hệ thống hạ tầng kỹ thuật để làm xuyên suốt từ khâu thiết khâu vận hành, đảm bảo tính bền vững - Tiến hành nghiên cứu thêm quy hoạch cấp nước, thông tin liên lạc, tổng hợp đường dây đường ống để hoàn thiện hết môn hạ tầng kỹ thuật đô thị - Phát triển nghiên cứu quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo hướng phát triển bền vững khơng thị mà cịn cho đô thị hữu, cải tạo - Tiếp tục nghiên cứu, phát triển, chứng minh luận khoa học thực tiễn việc quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật cho khu đô thị cụ thể Những tồn tại, hướng nghiên cứu vừa nêu cần phải tiến hành bổ sung, hoàn thiện đề tài khoa học sau để công tác quy hoạch xây dựng ngày hợp lý mang lại hiệu cho việc xây dựng đô thị bền vững - 169 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Định hướng chiến lược triển bền vững Việt nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) Khoa Quy hoạch, trường ĐH Kiến Trúc Tp Hồ Chí Minh (2006), Lý thuyết Quy hoạch Đơ thị, Tp Hồ Chí Minh Viện khoa học va công nghệ GTVT (2010), Giao thông vận tải - phát triển bền vững hội nhập, Hà Nội Mã Đức Phong (2004), Định hướng đô thị phát triển đô thị bền vững Nhiệm Chí Viễn (2002), Quy hoạch thị đô thị phát triển bền vững, GS.TS Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Khải (2004), Đường giao thông đô thị, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Hồng Huệ, Phan Đình Bười (2007), Mạng lưới thoát nước, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Hồng Quân (2011) Hạ tầng kỹ thuật đô thị nông thôn bước đường phát triển, Báo xây dựng ngày 06-01-2011 10 Hội Quy hoạch Phát triển Đô thị Việt Nam phối hợp với UBND thành phố Hồ Chí Minh (16/3/2012), tài liệu hội thảo "Quy hoạch xây dựng thành phố Hồ Chí Minh với vấn đề biến đổi khí hậu phát triển KTXH" 11 Các quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam Quy hoạch xây dựng hành 12 TS Nguyễn Đăng Tính, TS Dương Văn Viện (2008) - Hội Đập lớn Phát triển nguồn nước Việt Nam, Một số giải pháp chống ngập thành phố Hồ Chí Minh 13 Larry W Mays (2004), Urban Water Supply Handbook, McGraw-Hill Companies 14 Sara L Jeppesen (2009), Sustainable Transport Planning, Department of Transport Technical University of Denmark Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh phúc -*** - LÝ LỊCH KHOA HỌC I- LÝ LỊCH SƠ LƯỢC - Họ tên: Hồ Phú Khánh Giới tính: Nam - Ngày, tháng, năm sinh: 20 – 10 – 1986 Nơi sinh: Quỳnh Lưu – Nghệ An - Quê quán: huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Dân tộc: Kinh - Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Nhân viên Phân viện Quy Hoạch Đô Thị Nông Thôn Miền Nam - 65 Mạc Đĩnh Chi, phường Đa Kao, Quận 1, Tp Hồ Chí Minh - Chỗ riêng địa liên lạc: 82/18/6A Đường số 2, Khu phố 6, phường Hiệp Bình Phước, Quận Thủ Đức, Tp Hồ Chí Minh - Điện thoại quan: 0839 103 506 - Điên thoại di động: 0909 603 270 - Email: phukhanh103@gmail.com II- QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1- Đại học: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 9/2004 đến 6/2009 - Nơi học: Trường Đại học Kiến Trúc Tp Hồ Chí Minh - Ngành học: Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị - Tên đồ án, luận án môn thi tốt nghiệp: Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật Phường Định Hòa, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương tỷ lệ 1/5000 - Người hướng dẫn: ThS Vũ Trí Thắng - Ngày nơi bảo vệ tốt nghiệp: 6/2009, Trường Đại học Kiến Trúc Tp Hồ Chí Minh 2- Thạc sĩ: - Thời gian đào tạo từ 9/2010 đến 7/2012 - Nơi học: Trường Đại học Giao thông vận tải - Cơ sở II, TP Hồ Chí Minh - Ngành học: Kỹ thuật Hạ tầng Đô thị - Tên luận văn: Nghiên cứu quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật theo hướng phát triển bền vững cho khu đô thị - Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Huy Thập - Ngày nơi bảo vệ luận văn: 07/2012, Trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội 3- Trình độ ngoại ngữ (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Anh văn – trình độ B III- Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI Thời gian 6/2009 đến Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Phân viện Quy hoạch Đô Thị Nông Thôn Miền Nam - 65 Mạc Đĩnh Chi, phường Đa Kao, Quận 1, Kỹ sư thiết kế Tp Hồ Chí Minh IV- CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ: Khơng có TP HCM, ngày 16 tháng 07 năm 2012 Người khai Hồ Phú Khánh

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan