Phát triển việc làm cho lao động nông thôn tại địa bàn thị xã Đông Triều - Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững.Phát triển việc làm cho lao động nông thôn tại địa bàn thị xã Đông Triều - Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững.Phát triển việc làm cho lao động nông thôn tại địa bàn thị xã Đông Triều - Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững.Phát triển việc làm cho lao động nông thôn tại địa bàn thị xã Đông Triều - Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững.Phát triển việc làm cho lao động nông thôn tại địa bàn thị xã Đông Triều - Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững.Phát triển việc làm cho lao động nông thôn tại địa bàn thị xã Đông Triều - Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững.Phát triển việc làm cho lao động nông thôn tại địa bàn thị xã Đông Triều - Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững.
T RI Ề U Q U Ả N G NI N H T H E O H Ư Ớ N G P H Á T PHẠM THÀNH DƯ PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ ĐÔNG NĂM 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU - QUẢNG NINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ngành: Quản lý kinh tế PHẠM THÀNH DƯ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU - QUẢNG NINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ngành: Quản lý kinh tế PHẠM THÀNH DƯ Hà Nội - 2021 Ơ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU - QUẢNG NINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Họ tên học viên: Phạm Thành Dư Người hướng dẫn: PGS.TS Trần Thị Ngọc Quyên Hà Nội - 2021 iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng hay công bố cơng trình khác Tất hỗ trợ, giúp đỡ trình thực luận văn tác giả gửi cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Học viên Phạm Thành Dƣ LỜI CẢM ƠN Đề tài “Phát triển việc làm cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Đông Triều - Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững” nội dung lựa chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp sau thời gian hoàn thành học phần Chương trình cao học chuyên ngành Quản lý kinh tế trường Đại học Ngoại thương Để hồn thành luận văn này, lời tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Thị Ngọc Quyên - giáo viên hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, tập thể thầy giáo, cô giáo Viện Kinh tế Kinh doanh quốc tế, Khoa Sau đại học trường Đại học Ngoại thương nhiệt tình hướng dẫn hỗ trợ tơi trình học tập trường, đồng thời đóng góp ý kiến quý báu cho luận văn Nhân dịp này, xin cảm ơn cán công tác Thị xã Đông Triều, đặc biệt Phòng Lao động - Thương binh Xã hội thị xã tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình nghiên cứu Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, người thân bạn bè ln bên cạnh, động viên tơi hồn thành khóa học thực luận văn Học viên Phạm Thành Dƣ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN xi LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Tổng quan phát triển việc làm cho lao động nông thôn 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Lao động nông thôn 10 1.1.3 Phát triển việc làm cho lao động nông thôn 13 1.2 Cơ sở lý luận phát triển việc làm cho lao động nông thôn 13 1.2.1 Khái niệm phát triển việc làm cho lao động nông thôn 13 1.2.2 Nội dung phát triển việc làm cho lao động nông thôn 14 1.2.3 Tiêu chí đánh giá phát triển việc làm cho lao động nông thôn 18 1.2.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển việc làm cho lao động nông thôn 20 1.3 Thực tiễn phát triển việc làm cho lao động nông thôn số nƣớc giới 24 1.3.1 Đài Loan 24 1.3.2 Thái Lan 26 1.4 Thực tiễn phát triển việc làm cho lao động nông thôn số địa phƣơng Việt Nam 27 1.4.1 Bắc Ninh 27 1.4.2 Vĩnh Phúc 29 1.4.3 Thanh Hóa 31 Kết luận chƣơng 31 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 33 2.1 Giới thiệu chung thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh .33 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế 36 2.1.3 Điều kiện văn hóa- xã hội 39 2.2 Phân tích thực trạng lao động việc làm cho lao động nông thôn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2018 - 2020 40 2.2.1 Tình hình lao động nơng thơn thị xã Đơng Triều, tỉnh Quảng Ninh 40 2.2.2 Tình hình việc làm cho lao động nông thôn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 42 2.2.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển việc làm cho lao động nông thôn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững 43 2.3 Phân tích thực trạng phát triển việc làm cho lao động nông thôn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2018 - 2020 46 2.3.1 Công tác đào tạo nghề 46 2.3.2 Phát triển hoạt động công nghiệp dịch vụ .56 2.3.3 Tăng cường hoạt động xuất lao động 57 2.3.4 Tổ chức phiên giao dịch việc làm 58 2.4 Thuận lợi khó khăn phát triển việc làm theo hƣớng phát triển bền vững cho lao động nông thôn địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 61 2.4.1 Thuận lợi 61 2.4.2 Khó khăn 64 Kết luận chƣơng 69 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 70 3.1 Quan điểm định hƣớng phát triển việc làm cho lao động nông thôn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh theo hƣớng phát triển bền vững giai đoạn 2021 - 2025 70 3.1.1 Dự báo lao động việc làm địa bàn 70 3.1.2 Quan điểm 71 3.1.3 Định hướng 72 3.2 Một số giải pháp chủ yếu phát triển việc làm cho lao động nông thôn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh theo hƣớng phát triển bền vững 75 3.2.1 Nâng cao chất lượng lao động nông thôn thông qua hoạt động đào tạo nghề chuyên sâu 75 3.2.2 Thu hút đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 82 3.2.3 Xuất lao động 84 3.2.4 Đẩy mạnh phân công lao động, phát triển ngành nghề nhằm thu hút tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn 87 3.2.5 Tăng cường áp dụng tiến khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp 91 Kết luận chƣơng 95 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO xiii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chữ viết đầy đủ Ý nghĩa FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức USD United States Dollar Đơ la Mỹ WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới LED Local Economic Development Chương trình Phát triển Kinh tế Địa phương Gross Domestic Product Association of South East Asian Nations Tổng sản phẩm quốc nội GDP ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á GO Gross Output Giá trị sản xuất VA Value Added Giá trị gia tăng CN - XDCB Công nghiệp – Xây dựng CNH Cơng nghiệp hóa LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh Xã hội TM - DV Thương mại - Dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân XKLĐ Xuất lao động LLLĐ Lực lượng lao động nhiều việc làm cho lao động nông nghiệp: + Phát triển ngành nghề đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị: ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, cung cấp lương thực, thực phẩm, ngành dịch vụ, Đô thị trung tâm kinh tế - trị - xã hội vùng, tập trung nhiều nhà máy, nhiều trung tâm tổ chức hoạt động lĩnh vực kinh tế - trị văn hóa - xã hội nơi tập trung lực lượng lao động phi nông nghiệp lớn, đời sống dân cư đô thị thị thường cao nhiều lần so với đời sống người dân lao động nông thôn, “cầu” mặt người dân thị cao - hội tạo nhiều việc làm cho lực lượng lao động nông thôn + Xây dựng vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa theo hướng tập trung chun canh, thâm canh quy mô lớn + Phát triển ngành nghề truyền thống, nghề phụ, nghề phi nông nghiệp Đẩy mạnh phân công lao động phát triển ngành nghề, tạo nhiều việc làm cho người lao động nói chung, cho lao động nơng thơn nói riêng, đặc biệt cho người lao động nông nghiệp bị đất thị hóa cần phải làm tốt vấn đề sau: + Tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phục vụ nhu cầu sản xuất - văn hóa đời sống xã hội Trong năm qua Chính phủ bỏ hàng ngàn tỉ đồng để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng: điện, đường giao thông, thông tin, cầu, bến cảng, trường học, kết cấu hạ tầng nước tăng cường, tiến vượt bậc Tuy nhiên, khu vực trung du, miền núi, biên giới, hải đảo, khu vực nông thôn nhiều tỉnh, có thị xã Đơng Triều kết cấu hạ tầng cịn khơng đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế, khơng đủ sức hấp dẫn lôi kéo nhà đầu tư ngồi nước, hạn chế q trình ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất , làm chậm bước tiến q trình thị hóa nơng nghiệp, nông thôn Để tạo sở, tảng, động lực thúc đẩy q trình phân cơng lao động địa bàn thị xã, cần thiết phải tăng cường đầu tư vào lĩnh vực kết cấu hạ tầng Cái khó Đơng Triều thiếu vốn đầu tư, để giải vấn đề cần thực theo phương châm: “nhà nước nhân dân làm” Bên cạnh việc khai thác nguồn vốn nhàn rỗi dân cư vốn doanh nghiệp tổ chức, khai thác vốn đầu tư nước ngoài, đồng thời phải quản lý, sử dụng có hiệu nguồn vốn này, tránh tình trạng thất thốt, lãng phí lớn Nhiều địa phương có học hay để có kết cấu hạ tầng cho địa phương mình: “đổi đất lấy hạ tầng” thực sách ưu đãi đặc biệt để thu hút nhà đầu tư, học cần nghiên cứu phổ biến rộng rãi Tuy nhiên, nhà nước cần kiểm soát vấn đề này, tránh tình trạng tiêu cực việc chạy dự án, địa phương đua thực ưu đãi để lơi kéo dự án cho địa phương mình, + Nhà nước cần có chế, sách cho vay vốn, vay vốn ưu đãi với người lao động lĩnh vực sản xuất, phát triển ngành nghề mới, chí lĩnh vực học nghề, Mặc dù năm qua nhà nước có nhiều cố gắng lĩnh vực tín dụng, tín dụng ưu đãi cho người lao động thông qua nhiều kênh: kênh ngân sách nhà nước: hàng năm nhà nước chi hàng ngàn tỷ đồng cho chương trình mục tiêu: chương trình xóa đói, giảm nghèo việc làm (chương trình 120), chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn (chương trình 135) Qua kênh tín dụng: thơng qua hệ thống Ngân hàng thương mại, hệ thống tín dụng nhân dân Quỹ hỗ trợ đầu tư phát triển chủ yếu Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nông thôn huy động lượng vốn lớn đủ khả cung cấp vốn tới hộ nông dân Nhà nước có sách tín dụng mạnh như: nâng mức cho vay hộ sản xuất kinh doanh nông nghiệp mà không cần tài sản chấp Tuy nhiên để xây dựng dự án mang tính khả thi có hợp đồng tiêu thụ điều mà hộ gia đình nơng dân người lao động không dễ dàng thực Hiện thị xã Đơng Triều, tình trạng sản xuất nhỏ manh mún phân tán nông nghiệp phổ biến 72 - 75% tổng số hộ sản xuất hàng hóa đầu tư mức 50 triệu đồng, chưa có hộ gia đình nơng dân trang trại đầu tư mức 500 triệu đồng, 80% số hộ sản xuất hàng hóa có nhu cầu vay vốn (Đơ Thị Bắc, Lao động việc làm khu vực nông thôn Quảng Ninh, tr 20) Nhưng để vốn đến với người lao động cách nhanh chóng, đầy đủ, kịp thời vấn đề khó khăn, chủ yếu thơng qua kênh Ngân hàng sách xã hội thị xã việc tiếp cận nguồn vốn ưu đãi cịn hạn chế, khó khăn, thủ tục rườm rà Đối với ngân hàng thương mại cho rằng: Các ngân hàng thương mại doanh nghiệp kinh doanh tiền hoạt động theo nguyên tắc vay vay, khu vực thành phố dân giàu huy động tiền gửi dễ hơn, lãi suất thấp cho vay với lãi suất thấp Ngược lại, khu vực nông thơn dân nghèo, huy động tiền gửi khó hơn, muốn huy động nguồn vốn từ nơi khác đến địi hỏi phải thực sách lãi suất cao khu vực thị Vì cho vay ngân hàng phải cho vay với lãi suất cao hơn, thiệt thịi khơng nhỏ cho thân lao động nông thôn Đứng trước thực tế này, đòi hỏi nhà nước hệ thống ngân hàng, hệ thống tín dụng, cần phải có đổi chế quản lý, chế hoạt động nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động vay vốn phục vụ cho sản xuất, mở rộng ngành nghề, học tập nâng cao trình độ, lực tay nghề + Nhà nước cần tạo môi trường pháp lý, môi trường kinh doanh thuận lợi cho ngành (cũ mới) phát triển Tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ sản xuất kinh doanh, bảo hộ cho sản xuất kinh doanh nước trước cạnh tranh khốc liệt hàng hóa từ bên ngồi vào Ngồi hỗ trợ tích cực vốn, nhà nước, cấp ngành có liên quan cần có sách mạnh mẽ để khuyến khích người lao động mở mang ngành nghề mới, nâng cao lực, uy tín thương hiệu ngành nghề truyền thống Cái khó người lao động doanh nghiệp sản xuất kinh doanh (đặc biệt người lao động nông nghiệp) thiếu thông tin thị trường (thị trường khoa học công nghệ, thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm ) việc nắm bắt thông tin không đầy đủ, sai lệch ảnh hưởng lớn tới việc lựa chọn hướng sản xuất kinh doanh, công nghệ ứng dụng, hiệu sản xuất kinh doanh Mặt khác, vấn đề tiêu thụ sản phẩm vấn đề khó khăn - để giải vấn đề đòi hỏi nhà nước, ngành, cấp liên quan phải tạo điều kiện hỗ trợ người sản xuất, coi khâu then chốt để thực thành cơng q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Cung cấp thông tin thị trường (đầy đủ hệ thống): thông tin sản phẩm, thông tin khoa học công nghệ, Xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm: Xây dựng hệ thống chợ nông thôn, sàn giao dịch, khu giới thiệu sản phẩm, hỗ trợ thông tin, quảng cáo, xây dựng trang website, hỗ trợ người sản xuất xây dựng dự án sản xuất có tính khả thi cao, 3.2.5 Tăng cường áp dụng tiến khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp Thị xã Đơng Triều có nguồn tài ngun thiên nhiên phong phú đa dạng hệ thống rừng, đồi, kênh mương, sơng ngịi bao quanh đặc biệt tài nguyên đất màu mỡ, phì nhiêu thuận lợi cho phát triển trồng vật nuôi Đông Triều quy hoạch thực vùng trồng trọt xây dựng thương hiệu nơng sản, 37/37 vùng lúa chất lượng cao, diện tích 1.490ha; 25/25 vùng nếp hoa vàng tập trung với diện tích 550ha; 3/3 vùng trồng vải tập trung với diện tích 601ha, đạt 100%; 7/7 vùng trồng na, với diện tích 775ha; thực vùng trồng hoa tập trung xã Bình Khê với diện tích 30ha, quy hoạch khu chăn ni theo hình thức trang trại với tổng diện tích 66,4ha, quy hoạch 33 vùng nuôi trồng thủy sản nước tổng diện tích 785,5ha Thị xã tập trung dồn điền, đổi tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ chức, đạo sản xuất, tạo thành vùng sản xuất hàng hóa thuận lợi để áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào phát triển sản xuất nông nghiệp làm tăng suất lao động, giảm chi phí đầu vào, tăng doanh thu Tuy nhiên trình độ khoa học công nghệ kinh tế quốc dân nói chung, ngành nơng nghiệp nói riêng nước ta thị xã Đông Triều cịn lạc hậu, dẫn đến tình trạng suất lao động, suất sản phẩm, sức cạnh tranh sản phẩm thấp, chất lượng sản phẩm không cao Xu thời đại ngày tiêu dùng sản phẩm là: chất xám sản phẩm có hàm lượng ngày cao Muốn vậy, phải ứng dụng công nghệ mới, công nghệ tiên tiến đại Hơn trình hội nhập với kinh tế giới, theo lộ trình hội nhập, nhiều mặt hàng thuế nhập từ - 5%, cạnh tranh hàng nội hàng ngoại ngày khốc liệt Do vậy, ngành nghề nước ta nói chung, đặc biệt ngành nơng nghiệp nói riêng, muốn tồn phát triển phải đổi công nghệ, lựa chọn cơng nghệ thích hợp coi vấn đề cơng nghệ vấn đề sống ngành, dân tộc Hướng tăng cường áp dụng tiến khoa học công nghệ vào nông nghiệp: Để phát triển sản xuất nông nghiệp đáp ứng yêu cầu xã hội, cần tăng cường ứng dụng tiến khoa học - công nghệ vào khâu: Thủy lợi, giống, phân bón thức ăn gia súc Trong trước tiên cần tập trung vào hai khâu: thủy lợi giống trồng vật nuôi Trong điều kiện nguồn lực tài cịn hạn hẹp muốn nhanh chóng nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, nâng cao suất trồng vật nuôi, nâng cao chất lượng sản phẩm chọn khâu giống khâu đột phá để ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp Thực tế năm qua chứng minh lựa chọn đắn Chính phủ ngành có liên quan: sản lượng lương thực, sản lượng nhiều loại trồng khác tăng vượt bậc, chất lượng sản phẩm bước nâng cao, sức cạnh tranh nhiều mặt hàng bước cải thiện mức tăng đầu tư thâm canh chưa cao Trong năm qua Chính phủ chi nhiều tiền cho thủy lợi, cho nghiên cứu tạo giống song nhiều vấn đề tiếp tục phải làm: nâng cao chất lượng công tác thủy lợi, hiệu sử dụng vốn, hiệu việc trồng, bảo vệ rừng bảo hộ, Về giống trồng vật nuôi, tính thời vụ sản xuất, thu hoạch sản phẩm cịn cao, cịn thiếu nhiều giống có chất lượng tốt Địi hỏi Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, quan có liên quan tiếp tục nghiên cứu làm tốt vấn đề + Trang bị máy móc thiết bị, cơng cụ lao động đại, ứng dụng phương pháp tổ chức quản lý tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn Thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Khuyến khích máy móc, thiết bị cơng cụ lao động tiên tiến đại áp dụng phương pháp tổ chức quản lý tiên tiến không áp dụng cho sản xuất nơng nghiệp, mà cịn phải áp dụng rộng rãi cho ngành nghề nông thơn Có tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành nâng cao sức cạnh tranh, sản xuất trì phát triển điều kiện ngày + Tăng cường sở vật chất kỹ thuật cho công tác chế biến nông sản Ở thị xã Đông Triều công nghiệp nhẹ công nghiệp chế biến chưa phát triển mạnh mẽ, chưa đáp ứng yêu cầu đất nước Sản phẩm xuất nông nghiệp nhiều ngành khác phần lớn sản phẩm thô, giá trị gia tăng thấp, lại phải nhập sản phẩm qua chế biến tiêu dùng, lao động nông thôn dư thừa, cơng ăn việc làm, điều bất ổn Việc phát triển sở chế biến đem lại nhiều lợi cho kinh tế: trước hết gia tăng giá trị sản phẩm, đem lại thu nhập cao nhiều cho người lao động quốc gia; hai là, tạo nhiều việc làm cho người lao động góp phần giảm áp lực lao động, việc làm cho đất nước; ba là: tạo thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông nghiệp số ngành, từ thúc đẩy ngành phát triển, tạo nhiều việc làm cho xã hội Trong nông nghiệp nông thôn cần phát triển nhà máy, sở chế biến với quy mô vừa nhỏ, gắn bó mật thiết với hệ thống chế biến quốc gia Đồng thời sở chế biến phải ứng dụng tiến khoa học công nghệ phương pháp tổ chức quản lý tiên tiến để đáp ứng yêu cầu thị trường, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Để thực hướng trên, ban lãnh đạo thị xã đạo Nhà nước, Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ninh, cấp, ngành liên quan cần tập trung làm tốt số vấn đề sau: + Cung cấp đầy đủ thông tin khoa học công nghệ cho người sản xuất, giúp người sản xuất lựa chọn công nghệ phù hợp, với giá hợp lý tránh mua phải cơng nghệ lạc hậu, chí cơng nghệ lạc hậu với giá đắt + Củng cố, tăng cường hệ thống chuyển giao công nghệ Nhà nước cần mở rộng hệ thống chuyển giao công nghệ tới tận xã, thôn, xóm Nhà nước cần quản lý chặt chẽ hệ thống chuyển giao công nghệ, tránh tầng nấc trung gian, bn bán lịng vịng làm giá cơng nghệ cao hơn, gậy thiệt hại cho người sản xuất Thực nghiêm chỉnh pháp lệnh chuyển giao công nghệ + Nhà nước có sách hỗ trợ, khuyến khích người lao động tích cực ứng dụng cơng nghệ mới: người lao động nhận thức rõ vai trò tác dụng khoa học công nghệ to lớn việc nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực, tăng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh, sống sản phẩm, doanh nghiệp người lao động Mặc dù vậy, việc ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp nhiều ngành chưa có bước tiến đáng kể, có nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân quan trọng nơng dân nghèo, trình độ khoa học công nghệ thấp, kết cấu hạ tầng yếu kém, phân công lao động nông nghiệp, nông thôn chưa phát triển Vì vậy, để đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất cần phải có hỗ trợ nhà nước, cấp, ngành mặt: vốn (cho vay ưu đãi), mở lớp đào tạo công nghệ miễn phí đóng góp phần học phí, khen thưởng động viên kịp thời có sách hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm với cá nhân, doanh nghiệp sở tích cực ứng dụng tiến khoa học công nghệ + Cần đầu tư đồng cho việc ứng dụng khoa học công nghệ để khoa học cơng nghệ hoạt động có hiệu quả, cần thiết phải đầu tư đồng tất khâu: trước tiên người - máy móc muốn hoạt động tốt, có hiệu địi hỏi người sử dụng phải nắm vững quy trình sử dụng, khơng máy móc khơng hoạt động được, hoạt động khơng có hiệu quả; thứ hai đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phù hợp với u cầu hoạt động cơng nghệ Khơng có kết cấu hạ tầng thích hợp cơng nghệ khơng thể hoạt động hoạt động có hiệu + Tăng cường hoạt động liên kết doanh nghiệp, sở sản xuất, người lao động với quan nghiên cứu hoạt động khoa học công nghệ Nhằm gắn chặt khoa học công nghệ với sản xuất, sản xuất với khoa học công nghệ, tạo điều kiện cho sản xuất phát triển, khoa học công nghệ phát triển Trên sở nội dung phân tích thực trạng công tác phát triển việc làm cho lao động nông thôn thị xã Đông Triều, Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững chương quan điểm, định hướng vấn đề thời gian tới, tác giả xây dựng số giải pháp để phát triển việc làm cho lao động nông thôn Đông Triều theo hướng phát triển bền vững Các giải pháp chủ yếu bao gồm: - Nâng cao chất lượng lao động nông thôn thông qua hoạt động đào tạo nghề; - Thu hút đầu tư dài hạn - Có sách ưu đãi lĩnh vực nông nghiệp; - Xuất lao động; - Đẩy mạnh phân công lao động, phát triển ngành nghề nhằm thu hút lao động, tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn; - Tăng cường áp dụng tiến khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp; Kết luận chƣơng Phát triển việc làm cho lao động nông thôn, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa địi hỏi thực mục tiêu sau: Phát triển việc làm cho lao động nông thôn nhằm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn sử dụng lao động nông thôn cách bền vững, lâu dài Để phát triển việc làm cho lao động nông thôn theo hướng phát triển bền vững, kinh tế thị xã phải đạt tốc độ tăng trưởng cao giai đoạn 20182020, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng Công nghiệp - thương mại, dịch vụ nông nghiệp Nội ngành nông nghiệp phát triển nông nghiệp công nghệ cao, chuyển dịch sâu phát triển công nghiệp chế biến tiêu thụ sản phẩm Trên địa bàn thị xã Đông Triều công nghiệp nhẹ công nghiệp chế biến chưa phát triển mạnh mẽ, chưa đáp ứng yêu cầu đất nước Sản phẩm xuất nông nghiệp nhiều ngành khác phần lớn sản phẩm thô, giá trị gia tăng thấp, lại phải nhập sản phẩm qua chế biến tiêu dùng, lao động nông thôn dư thừa, khơng có cơng ăn việc làm, điều bất ổn Việc phát triển sở chế biến đem lại nhiều lợi cho kinh tế Trong nông nghiệp nông thôn cần phát triển nhà máy, sở chế biến với quy mô vừa nhỏ, gắn bó mật thiết với hệ thống chế biến quốc gia Đồng thời sở chế biến phải ứng dụng tiến khoa học công nghệ phương pháp tổ chức quản lý tiên tiến để đáp ứng yêu cầu thị trường, đồng thời nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm Những giải pháp nêu chương luận văn góp phần tích cực vào việc sử dụng có hiệu nguồn lao động, phát triển việc làm cho lao động nơng thơn góp phần tích cực vào việc phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội, ổn định sống người dân, lao động nông thôn đại bàn thị xã Đông Triều theo hướng phát triển bền vững KẾT LUẬN Trong thời đại ngày nay, quốc gia muốn đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội phải ý đến yếu tố người hàng đầu, coi sở để thực thành cơng mục tiêu kinh tế, xã hội quốc gia Nhận thức sâu sắc vai trị yếu tố người q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, Đảng Nhà nước ta có nhiều sách nhằm khuyến khích phát triển đội ngũ nhân lực cho đất nước Để đảm bảo nguồn nhân lực đất nước đủ số lượng ngày nâng cao chất lượng, Chính phủ thơng qua nhiều đề án, chương trình phát triển giáo dục đào tạo nước, đặc biệt đào tạo nghề, phát triển việc làm cho lao động nơng thơn Quảng Ninh nói chung, thị xã Đơng Triều nói riêng địa phương ln đầu công tác đào tạo nghề, phát triển việc làm cho lao động nông thôn Hàng năm sở dạy nghề cung cấp cho địa phương lượng lớn lao động đào tạo nghề theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trong năm gần đây, nhờ có thu hút đầu tư, doanh nghiệp công nghiệp, dịch vụ tăng lên nhanh chóng số lượng, chất lượng số lương sản phẩm, dịch vu tạo ra, với sở hạ tầng thị xã đầu tư xây dựng, nhờ mà thị xã phát triển việc làm ổn định tăng thêm thu nhập cho hàng nghìn lao động vùng Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh triển khai đồng loạt biện pháp: hướng nghiệp, dạy nghề, xuất lao động, thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa, đói giảm nghèo, chương trình vốn vay tín chấp ưu đãi… nên nhìn chung thị xã Đông Triều giải tương đối tốt việc làm cho lao động vùng Mặc dù công tác thị xã đà phát triển với thành đáng ghi nhận số hạn chế tổ chức đào tạo, quản lý đào tạo chất lượng lao động nông thôn Xuất phát từ thực tế tác giả xây dựng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề, phát triển việc làm cho lao động nơng thơn nói chung địa bàn thị xã Đơng Triều nói riêng theo hướng phát triển bền vững thời gian tới Các giải pháp chủ yếu giải số nội dung: Nâng cao chất lượng lao động nông thôn thông qua hoạt động đào tạo nghề; thu hút đầu tư; xuất lao động; đẩy mạnh phân công lao động, phát triển ngành nghề nhằm thu hút lao động, tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn; tăng cường áp dụng tiến khoa học công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp Tuy nhiên, luận văn thạc sĩ đề tài tác giả, với hướng tiếp cận cụ thể khó giải tất vấn đề có liên quan đến phát triển việc làm cho lao động nông thôn theo hướng phát triển bền vững thị xã Đông Triều Luận văn gợi mở số vấn đề có liên quan giải vấn đề khả tác giả thời gian tới xiii TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, VCCI, ILO Diễn đàn việc làm Việt Nam: Việc làm bền vững, tăng trưởng hội nhập, Hà Nội 2007 Bộ Lao động TBXH, Quy hoạch phát triển mạng lưới sở dạy nghề giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội 2011 Đô Thị Bắc, Lao động việc làm khu vực nông thôn Quảng Ninh, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn 2012 Đỗ Minh Cương, giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Phú Vang, thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng 2002 Chính phủ, Quyết định số 971/QĐ-TTg ngày 01/7/2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho LĐNT đến 2020 Hoàng Kim Cúc, Giải pháp giải việc làm tăng thu nhập cho người lao động khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên, Đại học Thái Nguyên 2004 Hội thảo Xúc tiến thương mại, đầu tư Việt Nam - Thái Lan 2007 Nguyễn Hùng, Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, đào tạo, Hà Nội 2004 Nguyễn Thị Lan Phương, Giải việc làm cho lao động nông thơn huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội Luận văn Thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh tế quốc dân 2013 10 Nguyễn Chí Hải, Giải pháp giải việc làm cho lao động nông thôn địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Luận văn thạc sỹ kinh tế Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 2018 11 Lê Xuân Bá, Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị 2007 12 Ngô Anh Ngà, Nông dân vùng quy hoạch đô thị khu công nghiệp làm hết đất canh tác, Tạp chí Nơng thôn mới, 2011, tr.127 cxv 13 Nguyễn Văn Thái, Giải pháp phát triển việc làm cho người dân thuộc diện thu hồi đất khu kinh tế Dung Quất, thị xã Bình Sơn, Luận văn thạc sĩ trường đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 2012 14 Phạm Nhật Thanh, Nông nghiệp, nông thôn, nông dân “khát” vốn, Báo nhân dân điện tử 2013 15 Quốc hội, Bộ Luật Lao động, Quốc hội ngày 18/6/2012 Hà Nội 2012 16 Quốc hội, Bộ Luật Lao động, Quốc hội ngày 20/11/2019 Hà Nội 2019 17 Quốc hội, Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 số 74/2014/QH13 Quốc hội thông qua ngày 27/11/2014 kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII, Hà Nội 2014 18 Phạm Minh Hạc, Vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, 1996 19 Phạm Thị Thu Thủy, Việc làm cho nông dân bị thu hồi đất Hà Nội, luận án tiến sĩ Học viện quốc gia Hồ Chí Minh 2014 20 Ph Ăngghen, Tác dụng lao động việc chuyển biến từ vượn thành người (1876) 21 Tạp chí Giáo dục, Bản tin thị trường lao động tỉnh Thanh Hóa, Thanh Hóa 2018 22 Trần Xuân Cầu, Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, nhà xuất thống kê, Hà Nội 2012 23 Tổng cục Thống kê, Báo cáo Điều tra lao động việc làm năm 2019, Vụ Thống kê dân số lao động, Hà Nội 2019 24 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1956 QĐ-TTg Phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”, Hà Nội 2009 25 Thủ tướng phủ, Quyết định số 52 2012 QĐ-TTg sách hỗ trợ giải việc làm đào tạo nghề cho người lao động bị thu hồi đất nông nghiệp, Hà Nội 2012 26 UBND Tỉnh Quảng Ninh, Quyết định 24/QĐ-UBND Phê duyệt “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020”, Quảng Ninh 2011 27 UBND Tỉnh Quảng Ninh, Quyết định 4069/QĐ-UBND, Sửa đổi, bổ sung Quyết định số 24 QĐ-UBND ngày 06 01 2011 Ủy ban nhân dân tỉnh Phê duyệt “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020” Quảng Ninh 2015 28 UBND Tỉnh Quảng Ninh, Hướng dẫn Liên ngành số 828 LN LĐTBXH- NNPTNT-NV-TC-KHĐT Sở Lao động TBXH, Nơng nghiệp PTNT, Nội vụ, Tài chính, Kế hoạch đầu tư, Quảng Ninh 2017 29 UBND thị xã Đông Triều, Kết thực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đông Triều, Quảng Ninh (2018, 2019, 2020) 30 UBND thị xã Đông Triều, Tổng kết 10 năm thực Chỉ thị số 28-CT TU ngày 31 2010 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo, đạo công tác dạy nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 31 UBND thị xã Đông Triều, Báo cáo phát triển kinh tế xã hội Đông Triều, Quảng Ninh (2018, 2019, 2020, tổng kết nhiệm kỳ 2015-2020), 32 UBND thị xã Đông Triều, Báo cáo 10 năm thực công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thị xã Đơng Triều, Quảng Ninh (2009-2019) 33 Vũ Thị Bình, Giáo trình quy hoạch phát triển nơng thơn, trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội 2010 Các Website: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội http://www.molisa.gov.vn Báo Quảng Ninh http://baoquangninh.com.v n Cổng thông tin điện tử tỉnh Quảng Ninh http://www.quangninh.gov.vn Cổng thông tin điện tử thị xã Đông Triều https://dongtrieu.quangninh.gov.vn/ Tổ chức Lao động Quốc tế https://www.ilo.org/global/lang en/index.htm Tạp chí Giáo dục https://tapchigiaoduc.moet.gov.vn/vi/thong-tin-tuyen-truyen/Tin-tuc-moinhat/ban-tin-thi-truong-lao-dong-tinh-thanh-hoa-thuc-trang-lao-dong-phi-chinhthuc-tinh-thanh-hoa-104.html#_ftn1 Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Ban Công tác đại biểu: Kinh nghiệm giải việc làm nông thôn số nước Châu Á http://tailieu.ttbd.gov.vn:8080/index.php/tin-tuc/tin-tuc-ho-tro-boiduong/item/81-kinh-nghiem-giai-quyet-viec-lam-o-nong-thon-mot-so-nuocchau-a Vĩnh Phúc https://vi.wikipedia.org/wiki/Vĩnh_Phúc ... sản xuất VA Value Added Giá trị gia tăng CN - XDCB Công nghiệp – Xây dựng CNH Cơng nghiệp hóa LĐ-TB&XH Lao động - Thương binh Xã hội TM - DV Thương mại - Dịch vụ UBND Ủy ban nhân dân XKLĐ Xuất lao... vẽ - Chương 1: Tổng quan lý luận thực tiễn phát triển việc làm cho lao động nông thôn - Chương 2: Thực trạng phát triển việc làm cho lao động nông thôn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh - Chương... làm - Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động phát triển việc làm cho người lao động Chiến lược thường cụ thể hoá quy hoạch phát triển kinh tế - xã