Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Phát triển việc làm cho lao động nông thôn tại địa bàn thị xã Đông Triều - Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững. (Trang 48 - 51)

8. Kết cấu luận văn

2.1. Giới thiệu chung về thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

2.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên

* Vị trí địa lý

Hình 2.1: Vị trí địa lý thị xã Đơng Triều

(Nguồn: Phịng Tài ngun và Mơi trường thị xã Đơng Triều)

Thị xã Ðơng Triều nằm ở phía tây tỉnh Quảng Ninh, với toạ độ địa lý : Từ 21029’04” đến 21044’55” vĩ độ bắc

Từ 106033’ đến 106044’ 57” kinh độ đơng.

- Phía Tây giáp thành phố Chí Linh tỉnh Hải Dương.

- Phía Nam giáp huyện Thuỷ Nguyên thành phố Hải Phịng và thị xã Kinh Mơn tỉnh Hải Dương.

- Phía Đơng giáp thành phố ng Bí.

Thị xã Đơng Triều có 21 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 10 phường và 11 xã. Đơng Triều là cửa ngõ phía tây của tỉnh Quảng Ninh, có Quốc lộ 18A chạy qua đã mang lại những lợi thế quan trọng trong việc giao lưu kinh tế với các khu vực trong và ngồi tỉnh thơng qua hệ thống giao thông đường bộ và đường thuỷ, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.

* Đặc điểm địa hình - khí hậu

Đơng Triều vừa có đồi núi, vừa có đồng bằng ven sơng, phía bắc và tây bắc là vùng đồi núi thuộc cánh cung Đơng Triều, phía nam là vùng đồng bằng ven sơng. Nhìn chung địa hình Đơng Triều chia thành 3 vùng chính:

- Vùng đồi núi phía Bắc: gồm các xã An Sinh, Bình Khê, Tràng Lương độ cao trung bình 300 – 400m. Đất đai vùng này phù hợp với trồng rừng, trồng cây ăn quả, cây dược liệu và chăn nuôi đại gia súc.

- Vùng giữa: Đây là vùng chuyển tiếp giữ vùng đồi núi và vùng đồng bằng phía nam bao gồm các vùng phía bắc quốc lộ 18A từ xã Bình Dương đến xã Hồng Thái Đơng, địa hình đồi núi thấp xen kẽ đồng bằng có nguồn gốc là đất phù sa cổ, phù hợp với phát triển cây lâu năm, cây công nghiệp và lúa.

- Vùng đồng bằng phía nam: Bao gồm tồn bộ vùng đồng bằng phía nam quốc lộ 18A từ xã Bình Dương đến xã Hồng Thái Đơng, địa hình khá bằng phẳng. Đất đai vùng này tương đối phì nhiêu, chủ yếu là phù sa sông Kinh Thầy, sông Đá bạc phù hợp với trồng lúa và ni trồng thủy sản nước ngọt.

- Khí hậu mang đậm nét của khu vực trung du - miền núi với địa hình chủ yếu là đồi, gị thấp, nền nhiệt trung bình là 23oC, độ ẩm khơng khí trung bình đạt 82%, lượng mưa trung bình đạt 2.168mm/năm. Thị xã có hệ thống giao thơng và các cơng trình thủy lợi ln được quan tâm đầu tư xây dựng đã tạo ra các điều kiện thuận lợi

cho việc khai thác thế mạnh của địa phương trong phát triển, với vị trí của mình Đơng Triều có điều kiện để phát huy tiềm năng đất đai cũng như các nguồn lực khác cho sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn nói riêng và tồn tỉnh Quảng Ninh nói chung.

* Đất đai

Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai thị xã Đơng Triều năm 2020 TT Mục đích sử dụng đất Tổng diệntích (ha) Cơ cấu diệntích (%)

TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 39.658 100

1 Đất nông nghiệp 24.592 62,01

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 11.572 29,18

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 11.131 28,07

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 441 1,11

1.2 Đất lâm nghiệp 780 1,97

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 491 1,24

1.4 Đất nông nghiệp khác 177 0,45

2 Đất phi nông nghiệp 12.623 31,83

2.1 Đất ở 2.614 6,59

2.2 Đất chuyên dùng 4.194 10,58

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình SN 134 0,34

2.2.2 Đất quốc phòng 8 0,02

2.2.3 Đất an ninh 181 0,46

2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi NN 233 0,59

2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng 3.638 9,17

2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 18 0,05

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 233 0,59

2.5 Đất sông suối và mặt nước CD 1.370 3,45

3 Đất chƣa sử dụng 2.443 6,16

Tài nguyên đất của Đông Triều được hình thành do sự bồi tụ của hệ thống sơng Kinh Thầy và sông Đá Bạc. Từ năm 2018 đến nay, tổng diện tích tự nhiên của thị xã là 39.658 ha. Diện tích sản xuất nơng nghiệp của thị xã biến động qua các năm và đang có xu thế giảm. Nguyên nhân chủ yếu là chuyển sang đất phi nông nghiệp để xây dựng khu dân cư mới, chuyển mục đích sang sử dụng đất cơng cộng: giao thơng, thủy lợi, văn hóa, thể dục thể thao, chăn ni, ni trồng thủy sản...

Đất nông nghiệp giảm, lực lượng lao động tăng, do đó số diện tích đất nơng nghiệp/người và diện tích đất nơng nghiệp/lao động giảm dần qua các năm. Giảm đất sản xuất nơng nghiệp cho mục đích cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa và đơ thị hố là xu thế tất yếu. Tuy nhiên điều này kéo theo tình trạng mất việc làm, chuyển đổi nghề, di chuyển nơi làm việc, thất nghiệp của lao động nông nghiệp, nông thôn.

Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất đai của thị xã Đông Triều được thể hiện trong bảng 2.1.

Một phần của tài liệu Phát triển việc làm cho lao động nông thôn tại địa bàn thị xã Đông Triều - Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững. (Trang 48 - 51)