Quan điểm và định hƣớng về phát triển việc làm cho lao động nông thôn tạ

Một phần của tài liệu Phát triển việc làm cho lao động nông thôn tại địa bàn thị xã Đông Triều - Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững. (Trang 85 - 90)

8. Kết cấu luận văn

3.1. Quan điểm và định hƣớng về phát triển việc làm cho lao động nông thôn tạ

thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh theo hƣớng phát triển bền vững giai đoạn 2021 - 2025

3.1.1. Dự báo về lao động việc làm trên địa bàn

Căn cứ vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội của Thị xã, vào tiềm năng và lợi thế phát triển kinh tế tại địa bàn, vào quan điểm về sử dụng lao động và phát triển việc làm của chính quyền địa phương để có thể đưa ra một số giải pháp phát triển việc làm cho lao động nông thôn của thị xã một cách bền vững.

Theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của UBND thị xã Đông Triều đến năm 2025 cơ cấu kinh tế thị xã Đông Triều là nông - lâm - thủy sản chiếm 26,8%; công nghiệp – xây dựng chiếm 46,1% và thương mại - dịch vụ là 28,1% (Ủy ban nhân dân thị xã Đông Triều, 2020).

Theo dự báo của các cơ quan chức năng của tỉnh Quảng Ninh, dân số thị xã Đông Triều dự kiến sẽ tăng lên, tăng tự nhiên trung bình đạt 1,2%/năm giai đoạn 2020-2025. Nhìn chung trong giai đoạn đến năm 2025, dân số Đông Triều trẻ, số dân trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ tương đối cao khoảng 65-66%, do vậy đào tạo nghề và phát triển việc làm là một trong những nhiệm vụ quan trọng của thị xã trong thời gian tới.

Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu việc làm trên địa bàn thị xã Đông Triều giai đoạn 2021 – 2025

Chỉ tiêu 2021 2023 2025

Nguồn lao động (người) 109.912 110.908 112.373

Lao động làm việc trong nền kinh tế (người) 97.822 99.817 101.136 Lao động chưa có việc làm (người) 2.260 2.036 1.790

Tỷ lệ thất nghiệp (người) 2,31 2,00 1,77

Tỷ lệ thời gian lao động sử dụng (%) 81,6 83 85

(Nguồn: Ủy ban nhân dân thị xã Đông Triều, năm 2020)

3.1.2. Quan điểm

Quan điểm thứ nhất: Lực lượng lao động nông thôn hiện tại và tăng lên trong tương lai phải được huy động, phân bổ để sử dụng vào tất cả các hoạt động khác nhau mà nền kinh tế tạo ra. Chính sách việc làm cần tập trung nhiều vào các lĩnh vực phi nông nghiệp với các giải pháp đồng bộ để tạo sự chuyển dịch mạnh mẽ lao động từ nông nghiệp sang các lĩnh vực kinh tế phi nơng nghiệp một cách ít rủi ro nhất.

Quan điểm này định hướng cho giải pháp phát triển việc làm phải tập trung vào các lĩnh vực ngành nghề phi nông nghiệp, nghĩa là trong các ngành sản xuất vật chất khác, chứ không phải là ngành nông nghiệp và việc tồn dụng lao động nơng thơn phải là khu vực ngành nghề phi nông nghiệp. Chúng ta không thể tiếp tục dựa vào sản xuất nông nghiệp để tạo thêm chỗ làm việc mới, mà ngược lại phải rút bớt lao động nông nghiệp để chuyển sang làm việc ở các lĩnh vực phi nông nghiệp, bởi lẽ số lượng lao động nông nghiệp hiện nay đã quá tải so với mức hấp thụ của lĩnh vực này, đang làm cho năng suất lao động không được nâng lên.

Các biện pháp phát triển việc làm và tồn dụng lao động nơng thơn phải được xây dựng và triển khai theo hướng tập trung khai thác các tiềm năng về phát triển ngành nghề phi nông nghiệp ngay tại các vùng nông thôn và các hoạt động kinh tế ở đô thị và các khu công nghiệp tập trung. Nhưng cần tập trung nhiều vào các vùng nông thôn, gồm phát triển các khu, cụm công nghiệp, dịch vụ trên địa bàn nơng thơn với mục đích thu hút lao động tại chỗ vào làm việc.

Quan điểm thứ hai là: tồn dụng lao động nơng thơn phải dựa vào việc phát huy tối đa tính năng động và tự chủ của các cộng đồng nơng thơn. Lao động nghèo và có nhiều khó khăn được tiếp cận việc làm thơng qua các chương trình hỗ trợ đặc biệt mang tính “cầm tay chỉ việc” để họ có thể làm ra sản phẩm đáp ứng đủ nhu cầu tại chỗ và bán ra thị trường.

Quan điểm này định hướng cho giải pháp toàn dụng lao động nông thôn phải được xây dựng dựa trên sức mạnh cộng đồng, trong đó có sự tham gia dân chủ của tồn thể lao động nơng thơn trong cộng đồng.

Việc sử dụng sức mạnh cộng đồng nông thôn để phát triển việc làm là một đặc điểm riêng và là phương thức sử dụng lao động mang tính xã hội hóa cao nhất, được nhiều nước trên thế giới áp dụng, bởi lẽ từng cộng đồng sẽ huy động được tối đa sự tham gia của lực lượng lao động tại chỗ vào sản xuất trong một lĩnh vực nào đó mà họ có lợi thế và là mơi trường thúc đẩy tính chủ động và sáng tạo của từng cộng đồng trong việc tìm ra định hướng tạo việc cho chính họ.

Quan điểm thứ ba, phát triển việc làm trong nông thôn phải trên cơ sở phát huy năng lực và sự tham gia của các loại hình doanh nghiệp, các hợp tác xã, các tổ chức kinh tế khác và các hộ gia đình về khả năng phát triển sản xuất và phát triển việc làm tại chỗ, kết hợp với việc triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển việc làm do Chính phủ chủ động triển khai ở từng địa bàn.

Nguyên tắc cơ bản của tạo nhiều việc làm là phải có nhiều chủ thể tham gia phát triển việc làm, hay nói cách khác là phải xã hội hóa hoạt động phát triển việc làm trong nơng thơn. Muốn có nhiều chủ thể tham gia phát triển việc làm thì cơ hội kinh doanh trong nông thôn phải được mở rộng và đa dạng hóa theo nhiều kênh và lĩnh vực khác nhau. Vì vậy, quan điểm này định hướng cho giải pháp đa dạng hóa các cơ hội kinh doanh trong nơng thơn và gia tăng sự hỗ trợ của Nhà nước đối với các chủ thể kinh tế trong nông thôn cho mục tiêu phát triển việc làm cho lao động tại chỗ.

3.1.3. Định hướng

- Đào tạo, nâng cao năng lực cho đội ngũ lao động nông thôn.

Chất lượng của đội ngũ nhân lực Việt Nam nói chung và của lao động nơng thơn tại Đơng Triều nói riêng hiện nay đang là vấn đề báo động của chúng ta. Nền kinh tế thế giới cũng như nền kinh tế Việt Nam đang vận hành theo cơ chế thị trường, chịu sự tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học công nghệ, hội nhập

kinh tế, tồn cầu hóa đang là xu thế của thời đại địi hỏi đội ngũ lao động phải có chất lượng cao, có tay nghề giỏi, ý thức tác phong của người lao động trong thời đại cơng nghiệp hóa. Ở nước ta tình trạng thiếu lao động có tay nghề cao, thừa lao động thủ công, đang đặt ra cho chúng ta hướng đào tạo và đào tạo lại đội ngũ người lao động cho phù hợp với sự biến đổi của các ngành nghề và yêu cầu của xã hội. Trong điều kiện ngày nay, ngay cả lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, lĩnh vực xuất khẩu lao động cũng cần lao động được đào tạo, có tay nghề cao. Đặc biệt, trong điều kiện đơ thị hóa đơ thị mở ra những u cầu rất lớn về việc phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ, các ngành phi nông nghiệp. Đô thị cần rất nhiều lao động, nhưng lao động phải có tay nghề cao, phải được đào tạo. Do vậy muốn tạo công ăn việc làm, cho người lao động nông nghiệp trong điều kiện ngày nay cần phải đẩy mạnh việc đào tạo, đào tạo lại nâng cao tay nghề cho người lao động, có như vậy mới đáp ứng u cầu của q trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn.

- Tăng cường đầu tư ứng dụng tiến độ khoa học công nghệ vào nông nghiệp.

Công nghệ trong ngành nông nghiệp Quảng Ninh cũng như tại thị xã Đông Triều cịn lạc hậu, chính vì vậy, năng suất, chất lượng sản phẩm và sức cạnh tranh của sản phẩm nơng nghiệp cũng như tồn ngành nông nghiệp chưa cao. Trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Sự bảo hộ của nhà nước giảm dần, trong khi những hình thức bảo hộ mới chưa được xây dựng kịp thời, cạnh tranh giữa hàng Việt Nam với hàng nước ngồi ngày càng căng thẳng, lợi thế nghiêng về phía bạn, sản xuất khơng phát triển, công ăn việc làm của người lao động bị đe dọa. Do vậy, muốn tạo công ăn việc làm cho người lao động (đặc biệt là lao động nơng nghiệp), địi hỏi phải không ngừng tăng cường đầu tư ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào trong nông nghiệp nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh của ngành nông nghiệp.

Đây là một trong những điều kiện để củng cố, mở rộng sản xuất nông nghiệp, tạo cơ hội tăng việc làm cho người lao động nông nghiệp một cách lâu dài và bền vững.

Đầu tư, ứng dụng tiến bộ khoa học cơng nghệ cho nơng nghiệp địi hỏi phải quán triệt quan điểm đồng bộ: đồng bộ trong dây chuyền công nghệ, đồng bộ giữa công nghệ với các yếu tố hạ tầng, đồng bộ giữa công nghệ với thị trường sản phẩm tiêu thụ, nông nghiệp cũng như các ngành coi vấn đề đổi mới công nghệ như là vấn đề tiên quyết cho sự sống cịn của ngành trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.

- Tăng cường mối quan hệ liên kết giữa lao động nông nghiệp với sự phát triển đô thị. Q trình đơ thị hóa, đặc biệt là q trình đơ thị hóa nơng nghiệp, nơng thơn đã tác động rất lớn đến mọi mặt của xã hội nơng thơn, có những tác động tích cực, song cũng có những tác động tiêu cực nhất định. Muốn cho q trình đơ thị hóa thành cơng địi hỏi quan hệ liên kết giữa lao động nơng nghiệp nói riêng, nơng nghiệp nói chung với đơ thị hóa phải được giải quyết một cách tốt đẹp, người lao động nông nghiệp, bản thân nơng nghiệp, nơng thơn chấp nhận đơ thị hóa, thấy được cái lợi của đơ thị hóa mang lại cho mình, đồng thời bản thân đơ thị cũng phải hịa nhập được với xã hội nơng nghiệp, nơng thơn. Chỉ có như vậy q trình đơ thị hóa, đơ thị hóa nơng nghiệp, nơng thơn mới có thể thành công một cách vững chắc. - Đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động.

Xuất khẩu lao động được coi là một hướng quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động. Cần nhận thức được vai trò của lao động trong thời đại ngày nay, để giữ vững mở rộng thị trường xuất khẩu lao động, cần chú trọng công tác đào tạo nghề cho người lao động. Bên cạnh việc dạy nghề cho người lao động công việc đào tạo còn phải giáo dục người lao động nhằm nâng cao ý thức tác phong cơng nghiệp hóa cho người lao động. Hướng đào tạo đội ngũ người lao động hiện nay cho sự nghiệp phát triển nền kinh tế nước nhà cũng như cho xuất khẩu lao động là: “vừa hồng vừa chuyên” không thể chỉ coi trọng “chuyên” tức tay nghề mà bỏ qua hoặc không coi trọng cái “hồng” tức là phẩm chất đạo đức, tác phong của người lao động được. Chỉ đi theo hướng này, Quảng Ninh mới có thể nâng cao năng lực của người lao động.

Một phần của tài liệu Phát triển việc làm cho lao động nông thôn tại địa bàn thị xã Đông Triều - Quảng Ninh theo hướng phát triển bền vững. (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w