1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu quy hoạch mạng phát sóng truyền hình đơn tần

91 361 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGÔ TUẤN ANH NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH MẠNG PHÁT SÓNG TRUYỀN HÌNH ĐƠN TẦN Chuyên ngành: Kỹ thuật Truyền thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Điện tử viễn thông NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS TS ĐÀO NGỌC CHIẾN Hà Nội – Năm 2014 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH SÁCH CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ MẠNG ĐƠN TẦN 12 1.1 Giới thiệu hệ thống truyền hình số 12 1.2 Đặc điểm hệ thống truyền hình số 13 1.3 Các tiêu chuẩn truyền hình số 13 1.3.1 ATSC (Advanced Television System Committee) 14 1.3.2 DiBEG (Digital Broadcasting Expert Group) 16 1.3.3 DVB-T (Digital Video Broadcasting-Terrestrial) 18 1.4 Công nghệ truyền hình số mặt đất DVB-T2 20 1.4.1 Sơ đồ khối hệ thống DVB-T2 phía phát 22 1.4.2 Sơ đồ khối hệ thống DVB-T2 phía thu 23 1.4.3 So sánh DVB-T DVB-T2 23 1.5 Giới thiệu mạng đơn tần 27 1.6 Phân loại các mạng đơn tần 30 1.7 Nhiễu nội mạng đơn tần 31 1.8 Độ trải trễ 32 1.9 Chất lượng SFN với dB Echoes 34 1.10 Đồng mạng đơn tần 35 1.10.1 Sự ràng buộc mặt đồng các MIP 36 1.10.2 Đồng thời gian 37 1.10.3 Đồng tần số 37 1.10.4 Đồng bit sử dụng Megaframe MIP 37 1.11 Trễ truyền dẫn 38 1.12 Độ lợi mạng 38 CHƯƠNG 2: QUY HOẠCH MẠNG ĐƠN TẦN 41 2.1 Một số vấn đề quy hoạch mạng đơn tần 41 2.1.1 Dịch tần số 41 2.1.2 Lỗi liệu 41 2.1.3 Trôi trễ thời gian tín hiệu phát 42 2.1.4 Vùng phủ sóng chắn 45 2.1.5 Công suất tiêu thụ hệ thống 46 2.1.6 Giao thoa hệ thống SFN 48 2.2 Thiết lập mạng đơn tần 51 2.2.1 Yêu cầu 51 2.2.2 Đặc điểm khu vực 51 2.2.3 Các loại hình thu tín hiệu 55 2.2.4 Mô hình mạng SFN 56 2.2.5 Xây dựng mạng đơn tần 61 CHƯƠNG 3: MẠNG ĐƠN TẦN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 79 3.1 Mạng đơn tần Việt Nam 79 3.1.1 Hệ thống truyền dẫn phát sóng AVG 80 3.1.2 Bộ thông số kỹ thuật mạng SFN DVB-T2 AVG 81 3.1.3 Quy hoạch vùng phủ sóng mạng SFN kết đo kiểm thực tế 82 3.2 Mạng đơn tần các nước giới 85 3.2.1 Mạng đơn tần Singapore 85 3.2.2 Mạng đơn tần Đức 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 LỜI CAM ĐOAN Tên Ngô Tuấn Anh – Học viên lớp Cao học Kỹ thuật Truyền thông Khóa 2011B – Viện Điện tử viễn thông – Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ kỹ thuật tự làm, không chép nguyên Các nguồn tài liệu sử dụng luận văn thu thập dịch từ các tài liệu tiêu chuẩn nước Sô liệu luận văn các số liệu thực tế, cập nhật các công ty nghiên cứu thị trường uy tín nước nước Tuyệt đối không bịa đặt Nếu có sai phạm xin chịu trách nhiệm trước hội đồng tốt nghiệp nhà trường Học viên Cao học Ngô Tuấn Anh DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1-1: Sơ đồ tổng quát hệ thống truyền hình số 12 Hình 1-2: Sơ đồ khối hệ thống truyền hình số 16 Hình 1-3: OFDM phân chia dải tần (Band Segmented OFDM) 17 Hình 1-4: Tiêu chuẩn DVB-T 18 Hình 1-5: Cấu trúc hệ thống truyền hình số mặt đất 19 Hình 1-6: Sơ đồ khối hệ thống DVB-T2 phía phát 22 Hình 1-7: Sơ đồ khối hệ thống DVB-T2 phía thu 23 Hình 1-8: Chòm xoay (Constell rotation) 25 Hình 1-9: Mẫu hình Pilot phân tán DVB-T (trái) DVB-T2 (phải) 26 Hình 1-10: Mạng đơn tần 29 Hình 1-11: Độ trải trễ hai máy phát 33 Hình 1-12: Đồng mạng SFN hai máy phát 36 Hình 1-13: Mạng lưới máy phát SFN lý tưởng 39 Hình 2-1: Đường công mô tả hẳng số trễ 42 Hình 2-2: Đường tròn mô tả số tỉ lệ tín hiệu hyperbol mô tả số trễ 44 Hình 2-3: Minh họa giao thoa với hai đài phát đơn giao thoa hệ SFN 49 Hình 2-4: Bản đồ mật độ dân cư dự đoán năm 2015 theo số liệu thống kê phân tích trường Đại học Columbia, NewYork, Mỹ 53 Hình 2-5: Mô hình mạng SFN phân bố 56 Hình 2-6: Vùng dịch vụ mạng SFN loại 57 Hình 2-7: Vùng dịch vụ mạng SFN loại 58 Hình 2-8: Vùng dịch vụ mạng SFN loại 60 Hình 2-9: Mô hình mạng SFN phân bố không 61 Hình 2-10: Giao diện phần mềm GiraPlan 63 Hình 2-11: Bản đồ Clutter Việt Nam 64 Hình 2-12: Bản đồ Clutter độ phân giải 20m Hà Nội TP Hồ Chí Minh 65 Hình 2-13: Các định dạng liệu đồ số 66 Hình 2-14: Bản đồ Clutter khu vực Hà Nội 67 Hình 2-15: Bản đồ raster Hà Nội TP Hồ Chí Minh 68 Hình 2-16: Vùng phủ sóng trạm Vân Hồ theo cường độ trường 73 Hình 2-17: Vùng phủ sóng trạm HTV Hà Nội theo cường độ trường 74 Hình 2-18: Vùng phủ sóng kết hợp trạm HTV Hà Nội Vân Hồ 75 Hình 2-19: Mạng SFN khu vực Hà Nội theo xác suất thu tín hiệu 76 Hình 2-20: Can nhiễu mạng SFN khu vực Hà Nội 77 Hình 3-1: Vùng phủ sóng mạng SFN DVB-T2 khu vực Miền Nam với trạm phát sóng HTV HCM, Bình Dương, Quán Tre 82 Hình 3-2: Vùng phủ sóng mạng SFN DVB-T2 khu vực Miền Bắc với trạm phát sóng HTV Hà Nội, Vân Hồ, Keangnam, Nam Định 83 Hình 3-3: Danh sách các điểm đo AVG 84 Hình 3-4: Đồ thị so sánh kết mô kết đo thực tế mạng SFN 84 Hình 3-5: Mạng SFN đầu tiền Singapore 85 Hình 3-6: kênh truyền hình hai mạng SFN Đức 86 Hình 3-7: Cấu trúc mạng phát sóng Đức 87 Hình 3-8: Vùng phủ sóng mô mạng SFN kênh 87 Hình 3-9: Vùng phủ sóng mô mạng SFN kênh 44 88 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1-1: Tình hình triển khai DVB-T2 giới 22 Bảng 1-2: So sánh DVB-T DVB-T2 24 Bảng 1-3: Khoảng bảo vệ GI chu kỳ theo thời gian 31 Bảng 1-4: Độ trải trễ tối đa khoảng cách các máy phát 32 Bảng 2-1: Chu kỳ symbol khoảng bảo vệ chế độ 8k 2k 45 Bảng 2-2: Dân số chia theo giới tính đơn vị hành 1/4/2009 (đơn vị:triệu người) 52 Bảng 2-3: Dân số mật độ dân số năm 2008 phân theo địa phương 53 Bảng 2-4: Các thông số mạng SFN loại 57 Bảng 2-5: Các thông số mạng SFN loại 58 Bảng 2-6: Các thông số mạng SFN loại 59 Bảng 2-7: Các thông số mạng SFN loại 60 Bảng 2-8: Thông số xác định môi trường truyền sóng 65 Bảng 2-9: Vị trí các trạm phát sóng cao 100m Hà Nội 70 Bảng 2-10: Giá trị cường độ trường trung bình nhỏ tần số 770Mhz 71 Bảng 2-11: Giá trị tỷ số sóng mang tạp âm C/N 72 Bảng 2-12: Kết đo cường độ trường 78 Bảng 3-1: Bộ thông số kỹ thuật mạng SFN DVB-T2 AVG 81 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU TÊN TIẾNG ANH SFN HDTV SDTV NTSC ATSC DiBEG ISDB-T DVB DVB-T DVB-T2 FX PO PI MO OFDM COFDM MPEG FEC QAM ITU A/D D/A DTV MIP GPS ARIB Single Frequency Network High Definition Television Standard Definition Television National Television System Committee Advanced Television System Committee Digital Broadcasting Expert Group Integrated Service Didital Broadcasting – Terrestrial The Digital Video Broadcasting project Digital Video Broadcasting – Terrestrial Digital Video Broadcasting – Second Generation Terrestrial Fixed Recception Portable Outdoor Reception Portable Indoor Reception Mobile Reception Orthogonal Frequency Division Multiplexing Code Orthogonal Frequency Division Multiplexing Moving Picture Experts Group Forward Error Correction Quadrature Amplitude Modulation International Telecommunication Union Analog to Digital converter Digital to Analog converter Digital Television Megaframe Initialization Packet Global Positioning System Association of Radio Industries and Business LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển mạnh mẽ đa dạng các hệ thống dịch vụ truyền hình số mặt đất sử dụng mạng đa tần khiến cho nguồn tài nguyên tần số ngày cạn kiệt Mạng đơn tần trở thành yêu cầu cần thiết cấp bách mạng đơn tần có nhiều ưu điểm vượt trội sử dụng băng tần tần số hiệu tất máy phát mạng đơn tần phát kênh sóng nhất, hiệu phủ sóng cao so với các hệ thống khác sử dụng các máy phát có công suất nhỏ phân tán khu vực phủ sóng có địa hình phức tạp, can nhiễu hơn, công suất sử dụng cho diện tích phủ sóng nhỏ độ tin cậy cao Do lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu quy hoạch mạng phát sóng truyền hình đơn tần” để nghiên cứu, quy hoạch mạng phát sóng truyền hình đơn tần, sở để triển khai thực tế Việt Nam Lịch sử nghiên cứu Khái niệm mạng đơn tần đưa lần châu Âu công nghệ truyền hình tương tự triển khai hầu hết các quốc gia giới yêu cầu số hóa ngày cấp thiết Ở Đức, mạng đơn tần triển khai vào ngày 31/10/2002 với hai mạng đơn tần phủ sóng thành phố Berlin Potsdam qua loại hình thu ăng-ten đặt nhà với kênh truyền hình Tại Việt Nam, với phương châm tắt đón đầu công nghệ, Công ty Cổ phần Nghe Nhìn Toàn cầu (AVG) triển khai thử nghiệm mạng truyền hình số mặt đất sử dụng công nghệ mạng đơn tần SFN vào ngày 10/10/2010 ba kênh tần số 57, 58, 59 với hai trạm phát sóng HTV Hà Nội Vân Hồ Sau năm phát sóng thử nghiệm, AVG thức phát sóng toàn quốc vào ngày 11/11/2011 với 55 kênh truyền hình có kênh truyền hình độ nét cao Mục đích nghiên cứu Luận văn đưa cái nhìn tổng quát lý thuyết mạng đơn tần, phân tích ưu, nhược điểm nó, từ đưa luận điểm chứng minh đời triển khai thực tế mạng đơn tần tất yếu Tuy nhiên việc thiết lập mạng đơn tần khá phức tạp, đòi hỏi phải có phương án quy hoạch tối ưu, lựa chọn nhiều cấu hình hệ thống khác tùy thuộc vào mục đích nhà nhà mạng Ngoài ra, tính toán dự đoán can nhiễu (nếu có) mạng đơn tần Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn công nghệ mạng đơn tần SFN, việc quy hoạch mạng phát sóng truyền hình đơn tần theo các tiêu chuẩn áp dụng triển khai vào thực tế Phạm vi nghiên cứu luận văn tập trung vào việc nghiên cứu, quy hoạch mạng phát sóng truyền hình đơn tần, từ áp dụng vào triển khai thực tiễn Phương pháp nghiên cứu Việc nghiên cứu dựa các tiêu chuẩn các tổ chức quốc tế (ITU, DVB…), các báo, tạp chí công nghệ nước Ngoài ra, phương pháp nghiên cứu dựa các kết tính toán đo kiểm thực tế Công ty Cổ phần Nghe Nhìn Toàn cầu (AVG) Tóm tắt luận văn Bài luận văn bao phân chia làm chương Chương 1: Tổng quan truyền hình số mạng đơn tần  Mạng SFN khu vực Hà Nội theo xác suất thu tín hiệu Hình 2-19: Mạng SFN khu vực Hà Nội theo xác suất thu tín hiệu 76  Can nhiễu mạng SFN khu vực Hà Nội Hình 2-20: Can nhiễu mạng SFN khu vực Hà Nội e) Kết đo kiểm thực tế Điểm đo Khoảng cách tới trạm phát (km) Cường độ trường SFN kênh 58 (dBµV/m) thu từ trạm phát sóng HTV Hà Nội Vân Hồ HTV Hà Nội Vân Hồ HTV Hà Nội Vân Hồ Láng Hạ 0.280 3.458 67 49.5 67.3 Trần Duy Hưng 1.630 4.809 54.3 44 55 Linh Đàm 5.987 5.412 42 60.5 60.3 Trường Tiểu Học Ái Mộ - Gia Lâm 6.560 4.311 34 46.1 47 77 Hồ Thủ Lệ 1.516 4.261 56.8 60 60 Bờ Hồ Gươm 4.270 2.421 28 64.5 64.5 5.083 5.419 62 68 70 6.067 8.674 48 54 52 18.251 16.018 28 58.2 58.5 Ngã tư thị trấn Bần 25.217 21.854 28 35.3 38.8 Cầu Giẽ 36.382 34.973 44 52.5 53.5 30.095 33.393 48.3 49.7 52.5 33.184 30.724 28 41.1 41.2 Khách sạn Thắng Lợi Công Viên Hòa Bình Đền Đô, Từ Sơn, Bắc Ninh Ngã Láng Hòa Lạc Ngã ba TP.Bắc Ninh Bảng 2-12: Kết đo cường độ trường f) Kết luận  Mạng SFN khu vực Hà Nội phủ sóng toàn nội đô số huyện ngoại thành thành phố Hà Nội số khu vực thuộc các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hưng Yên với bán kính trung bình 30km  Tính toán vùng phủ sóng cho thấy can nhiễu mạng SFN dùng trạm phát Vân Hồ HTV Hà Nội  Kết đo kiểm thực tế cho thấy cường độ trường SFN bật hai trạm phát Vân Hồ HTV Hà Nội cao bật hai trạm phát kết mô phần mềm tính toán vùng phủ sóng khá xác 78 CHƯƠNG 3: MẠNG ĐƠN TẦN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 3.1 Mạng đơn tần Việt Nam Công ty cổ phần Nghe Nhìn Toàn cầu - AVG đơn vị tiên phong Việt Nam áp dụng mạng đơn tần SFN, chuẩn truyền hình số mặt đất hệ thứ hai DVB-T2 nén MPEG4 AVG thức phát sóng vào ngày 11/11/2011, gần hai năm trước AVG – Truyền hình An Viên thành viên thị trường truyền hình trả tiền Việt Nam Mặc dù đời sau các đài truyền hình tiếng khác, AVG- Truyền hình An Viên tham gia thị trường cách thiện chí đối thủ cạnh tranh khó đánh bại cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền hiệu chất lượng tốt, với nỗ lực lớn để trở thành “Niềm tự hào người Việt” Khác với các nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền trước, sử dụng hạ tầng cáp, AVG – Truyền hình An Viên lựa chọn công nghệ kỹ thuật số để thiết lập hạ tầng truyền dẫn phát sóng Đây chiến lược lâu dài, AVG bậc thầy công nghệ, biết công nghệ chủ chốt tương lai cải thiện lớn chất lượng âm hình ảnh Hơn nữa, việc sử dụng kỹ thuật số, AVG góp phần đẩy nhanh lộ trình số hóa Chính Phủ Việt Nam với mục tiêu loại bỏ hoàn toàn truyền hình tương tự vào năm 2020 Nhờ sử dụng kỹ thuật tiến tiến, AVG vận hành hệ thống truyền dẫn phát sóng cách hiệu với thiết bị các tính tương thích Để giám sát hệ thống truyền dẫn phát sóng, AVG nghiên cứu thiết lập phòng Tổng khống chế (NOC) phòng Điều độ giám sát mạng từ xa (NCC), hệ thống truy cập có điều kiện (CAS),… NCC xem đại khu vực Đông Nam Á 79 3.1.1 Hệ thống truyền dẫn phát sóng AVG Hệ thống truyền dẫn phát sóng AVG áp dụng công nghệ mạng đơn tần SFN, tiêu chuẩn DVB-T2 với ba kênh tần số 57 (762Mhz), 58 (770Mhz), 59 (778Mhz), hệ thống bao gồm:  Program source (Nguồn chương trình): Bao gồm các kênh chương trình truyền hình AVG tự sản xuất các nguồn chương trình khác  Headend (Trung tâm truyền hình): Là nơi thực việc nén các kênh chương trình sử dụng hệ thống các thiết bị Encoder theo tiêu chuẩn MPEG-4, hệ thống chèn khóa mã (CA) quản lý thuê bao, thiết bị ghép kênh chương trình (MUX) Đầu ghép kênh (MUX) dòng truyền tải TS (tương ứng cho kênh tần số) đưa vào hệ thống T2 Gateway  T2 Gateway: Hệ thống gồm T2 Gateway tiếp nhận luồng TS đầu MUX, thực các chức đóng gói các khung sở (Baseband Frame), thông tin báo hiệu L1, các thông tin đồng bộ,…vào các gói T2-MI Đầu T2 Gate way các gói T2 MI đóng gói truyền mạng truyền dẫn IP đến các máy phát các trạm Đảm bảo thực phát đồng tín hiệu mạng đơn tần SFN  Mạng truyền dẫn: Thực phân phối các tín hiệu từ đầu Headend đến các trạm phát sóng  Trạm phát sóng: Các trạm phát sóng triển khai phạm vi nước, với kênh tần số trạm có máy phát sóng DVB-T2, công suất máy phát 3kW (average) 80 3.1.2 Bộ thông số kỹ thuật mạng SFN DVB-T2 AVG Thông số Giá trị Băng tần 8Mhz Kênh tần số 57, 58, 59 Chế độ phát sóng Single PLP L1 QPSK FFT 32k/normal Guard interval 19/256 Pilot Pattern PP4 Transmission mode 64QAM Constellation Rotated 10 Code rate 3/4 11 FEC Normal LDPC 64K 12 ASI Mode Packet 13 Bitrate 30.141.937 14 Emed (FX) >56.25 dBμV/m C/N (FX) >17.7 dB STT Ghi Căn theo ETSI 302 755 Thông số đánh giá chất lượng vùng phủ sóng Căn theo 15 khuyến nghị RRC-06 Bảng 3-1: Bộ thông số kỹ thuật mạng SFN DVB-T2 AVG  Emed (dBμV/m): Cường độ trường trung bình nhỏ loại hình thu dùng anten mái nhà  C/N (dB): Tỷ số sóng mang tạp âm loại hình thu dùng anten mái nhà 81 3.1.3 Quy hoạch vùng phủ sóng mạng SFN kết đo kiểm thực tế 3.1.3.1 Một số kết tính toán phủ sóng mạng đơn tần SFN Hình 3-1: Vùng phủ sóng mạng SFN DVB-T2 khu vực Miền Nam với trạm phát sóng HTV HCM, Bình Dương, Quán Tre 82 Hình 3-2: Vùng phủ sóng mạng SFN DVB-T2 khu vực Miền Bắc với trạm phát sóng HTV Hà Nội, Vân Hồ, Keangnam, Nam Định 83 3.1.3.2 Một số kết đo kiểm thực tế Hình 3-3: Danh sách điểm đo AVG Hình 3-4: Đồ thị so sánh kết mô kết đo thực tế mạng SFN 84 3.1.3.3 Kết luận Với nhiều đặc tính ưu việt tiêu chuẩn DVB-T2, việc AVG triển khai thành công hạ tầng truyền dẫn phát sóng truyền hình số mặt đất theo tiêu chuẩn mở các hội cho việc cung cấp các dịch vụ truyền hình chất lượng cao (HDTV), các dịch vụ truyền hình di động, các dịch vụ tương lai 3D, đặc biệt khả thiết lập mạng đơn tần (SFN) diện rộng tiết kiếm nguồn tài nguyên tần số cho quốc gia 3.2 Mạng đơn tần nước giới 3.2.1 Mạng đơn tần Singapore Mạng đơn tần SFN Singapore thực từ nhiều năm Mạng bao gồm máy phát chuẩn DVB-T đặt các vị trí khác Các máy phát có công suất phát xạ khác nhau: máy phát trung tâm, nằm lệch phía tây hình (số 1) có công suất 2KW (công suất số, khoảng 10 kw tương tự) các máy phát khác có công suất từ 100 W đến 150 W Số máy phát mở rộng cần thiết Hình 3-5: Mạng SFN đầu tiền Singapore 85 Mục đích dùng nhiều máy phát cường độ trường cao tần (RF) đồng toàn đảo các tòa nhà cao tầng Mode truyền 16 – QAM, 2k, tỷ lệ mã ½ khoảng bảo vệ ¼ Mode chọn thỏa hiệp tốc độ bit cần thiết tính mạnh khỏe chống lại ảnh hưởng môi trường truyền lan Đầu tiên hệ thống dùng để phục vụ cho các xe buýt công cộng Singapore, sau có thêm vài dịch vụ đưa vào Các thông số truyền dẫn chọn hỗ trợ tốc độ bit 9,95 Mb/s, đủ để truyền 2-3 chương trình truyền hình SDTV phụ thuộc vào nội dung chương trình hiệu ghép kênh thống kê Khi thay đổi tỷ lệ mã lên 2/3 tăng công suất máy phát trì dịch vụ tốc độ bit 13.27 Mb/s Mode 2K chọn để đảm bảo xe buýt chạy với tốc độ cao thu tốt tín hiệu Nhìn chung, mạng SFN Singapore phục vụ tốt cho yêu cầu đặt 3.2.2 Mạng đơn tần Đức Mạng đơn tần SFN Đức triển khai vào ngày 31/10/2002 với hai mạng đơn tần phủ sóng thành phố Berlin Potsdam qua loại hình thu ăngten đặt nhà với kênh truyền hình Hình 3-6: kênh truyền hình hai mạng SFN Đức 86 Hình 3-7: Cấu trúc mạng phát sóng Đức Hình 3-8: Vùng phủ sóng mô mạng SFN kênh 87 Hình 3-9: Vùng phủ sóng mô mạng SFN kênh 44 Vùng phủ sóng mô Đức xác, tương ứng với kết đo kiểm thực tế chế độ thu di động với mạng SFN DVB-T 16QAM 8k 88 KẾT LUẬN Với nhiều đặc tính ưu việt, công nghệ mạng đơn tần SFN mở các hội cho việc cung cấp các dịch vụ truyền hình chất lượng cao (HDTV), các dịch vụ truyền hình di động, các dịch vụ tương lai 3D, v.v hạ tầng truyền dẫn kỹ thuật số mặt đất mà đặc biệt khả tiết kiệm nguồn tài nguyên tần số cho quốc gia Tuy nhiên, việc thiết lập mạng đơn tần khá phức tạp, đòi hỏi phải có phương án quy hoạch tối ưu, lựa chọn nhiều cấu hình hệ thống khác tùy thuộc vào mục đích nhà nhà mạng Thông thường nhà mạng lựa chọn tốc độ yêu cầu luồng liệu sau hiệu chỉnh các thông số khác mạng kích thước FFT, khoảng bảo vệ, code rate, Ví dụ để có tốc độ luồng liệu khoảng 30 Mbit/s chọn kích thước FFT 32k, khoảng bảo vệ 19/256 (266 μs), code rate 3/4 vài thông số khác.Việc lựa chọn các thông số định ngưỡng C/N yêu cầu tín hiệu khoảng 18 dB tương ứng với tỉ số bảo vệ can nhiễu đồng kênh 18 dB (theo EBU – TECH 3348) Ngoài ra, theo lý thuyết, mạng đơn tần SFN có nguy xảy can nhiễu nội mạng, lẽ mà quốc gia có xu hướng áp dụng Với kinh nghiệm triển khai mạng SFN, AVG dự đoán vùng có nguy can nhiễu kiểm soát chúng cách điều chỉnh công suất máy phát, độ trễ tín hiệu, búp hướng anten phát thu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO AGNES LIGETI (1999), Single Frequency Network Planning, RADIO COMMUNICATION SYSTEMS LABORATORY Deutsche Telekom AG, TSI Media&Broadcast, Matthias Georgi BR Information Meeting on RRC-04/05 (2003), “Practical experience gained during the introduction of digital terrestrial television broadcasting (DTTB) in Germany”, Geneva International Telecommunication Union (2006), FINAL ACTS of the Regional Radiocommunication Conference for planning of the digital terrestrial broadcasting service in parts of Regions and 3, in the frequency bands 174-230 MHz and 470-862 MHz (RRC-06), Geneva Seamus O’ Leary, Understanding Digital Terrestrial Broadcasting, Artech House, Boston, London Nguyễn Quang Tuấn, Trường Đại học Giao thông Tây Nam, Trung Quốc, “Mạng đơn tần SFN ứng dụng”, Khoa học Kỹ thuật Truyền hình (2009), “Những vấn đề cần xem xét lập kế hoạch mạng đơn tần số truyền hình số mặt đất theo chuẩn DVB-T”, Bài báo kỹ thuật hay ABU AVG:  Tiến sỹ Ngô Thái Trị, Thạc sỹ Nguyễn Chiến Thắng, Hoàng Thanh Tùng (2012), “Mạng SFN theo tiêu chuẩn DVB-T2 AVG”  Tiến sỹ Ngô Thái Trị, Thạc sỹ Nguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Mạnh Đức (2013), “Can nhiễu SFN - Công nghệ DVB-T2 số kinh nghiệm triển khai AVG” 90 [...]... tổng quan về truyền hình số, đặc điểm của truyền hình số, các tiêu chuẩn truyền hình số, công nghệ truyền hình số mặt đất DVB-T, DVB-T2  Giới thiệu tổng quan về mạng đơn tần, phân loại mạng đơn tần, các đặc điểm chính của mạng đơn tần: nhiễu, độ trải trễ, độ lợi mạng, đồng bộ … Chương 2: Quy hoạch mạng đơn tần  Nêu ra các vấn đề chính khi xây dựng mạng đơn tần như vấn đề về dịch tần số, lỗi dữ... yêu cầu khi quy hoạch dựa trên các đặc điểm về dân cư, địa hình, mục đích phủ sóng, loại hình thu tín hiệu gì, mô hình mạng SFN nào được sử dụng Từ đó thiết lập mạng đơn tần thông qua việc lựa chọn tối ưu cấu hình hệ thống, tối ưu vùng phủ sóng dựa trên việc tính toán bằng phần mềm mô phỏng Chương 3: Mạng đơn tần ở Việt Nam và trên thế giới  Giới thiệu tình hình triển khai mạng đơn tần ở Việt Nam... giải mã tín hiệu truyền hình, thực hiện biến đổi tín hiệu truyền hình số thành tín hiệu truyền hình tương tự Hệ thống tín hiệu truyền hình số sẽ xác định trực tiếp cấu hình của bộ mã hóa và giải mã Khi truyền qua kênh thông tin tín hiệu truyền hình số được mã hóa kênh để chống lỗi 1.2 Đặc điểm hệ thống truyền hình số  Thiết bị truyền hình số dùng trong truyền dẫn chương trình truyền hình là hệ thống... phủ sóng mà không cần bổ sung thêm tần số Mạng đơn tần có thể triển khai trên cả hệ thống phát thanh số T-DAB và cả hệ thống truyền hình số DVB-T Ngoài ra mạng đơn tần còn được sử dụng trong các hệ thống thông tin vô tuyến khác chẳng hạn như các mạng nội bộ không dây Hình 1-10: Mạng đơn tần Mạng đơn tần sử dụng điều chế COFDM (Coded Orthogonal Frequency Division Multiplexing) ghép kênh phân chia tần. .. cả các máy phát trong mạng sử dụng cùng một tần số với cùng một dịch vụ truyền hình số với việc truyền bit đồng nhất Vì vậy có thể chỉ dùng một tần số để phủ sóng hoàn toàn một khu vực hoặc quốc gia Điều này là không thể với hệ thống truyền dẫn truyền hình tương tự và là một đổi mới kỹ thuật chủ yếu 1.10 Đồng bộ mạng đơn tần Hầu hết các mạng truyền hình số đều sử dụng mạng truyền dẫn kỹ thuật số... tương thích với nhiều loại hình dịch vụ khác nhau cũng như khả năng phát sóng các chương trình truyền hình độ phân giải cao HDTV v.v Việc truyền dẫn tín hiệu truyền hình số được thực hiện thông qua cáp đồng trục, cáp quang, vệ tinh hay truyền hình số mặt đất Sơ đồ tổng quát hệ thống truyền hình số như hình 1-1 Đầu vào của thiết bị truyền hình số sẽ nhận tín hiệu truyền hình tương tự Trong thiết... 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRUYỀN HÌNH SỐ VÀ MẠNG ĐƠN TẦN 1.1 Giới thiệu về hệ thống truyền hình số Công nghệ truyền hình số có nhiều ưu điểm hơn hẳn so với công nghệ truyền hình tương tự như: khả năng sử dụng hiệu quả phổ tần, truyền dẫn phát sóng được nhiều chương trình trên một kênh, có khả năng phát hiện và sửa lỗi, khắc phục được những ưu điểm thường thấy trong truyền hình tương tự, có khả năng... một mạng đơn tần tự nhiên” vì các tia (chùm) sóng: đều mang cùng dòng truyền tải TS, có cùng tần số và các chùm sóng đến điểm thu nhanh chậm hơn nhau, mà vẫn nằm trong khoảng thời gian bảo vệ Chỉ có khác mạng đơn tần tự 27 nhiên” này không có sự tác động của con người để chuẩn chỉnh đồng bộ đúng như mạng đơn tần do con người chủ động tạo ra Theo thiết kế truyền thống, để đảm bảo một vùng phủ sóng. .. thời gian đáp ứng thay đổi kênh Do đó mỗi sóng mang phụ chiếm một dải tần hẹp trong đó đáp ứng tần số kênh là phẳng cục bộ không mã viterbi với cụm lỗi tới từ các sóng mangkhông tin cậy gần kề, làm suy giảm do nhiễu băng hẹp Mô tả Hệ thống phát sóng truyền hình số mặt đất : Hình 1-5: Cấu trúc hệ thống truyền hình số mặt đất Quá trình phát sóng truyền hình trên mặt đất bao gồm những thành phần... Việt Nam và trên thế giới  Giới thiệu tình hình triển khai mạng đơn tần ở Việt Nam  Giới thiệu tìn hình triển khai mạng đơn tần ở Singapore, Đức Lời cảm ơn Quy hoạch mạng phát sóng truyền hình đơn tần là một một lĩnh vực mới và phức tạp, đòi hỏi phải có nhiều kiến thức mới của công nghệ thông tin và truyền thông, do vậy bản luận văn này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót Vì vậy tôi 10 mong muốn

Ngày đăng: 23/11/2016, 04:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. AGNES LIGETI (1999), Single Frequency Network Planning, RADIO COMMUNICATION SYSTEMS LABORATORY Sách, tạp chí
Tiêu đề: Single Frequency Network Planning
Tác giả: AGNES LIGETI
Năm: 1999
2. Deutsche Telekom AG, TSI Media&Broadcast, Matthias Georgi BR Information Meeting on RRC-04/05 (2003), “Practical experience gained during the introduction of digital terrestrial television broadcasting (DTTB) in Germany”, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Practical experience gained during the introduction of digital terrestrial television broadcasting (DTTB) in Germany
Tác giả: Deutsche Telekom AG, TSI Media&Broadcast, Matthias Georgi BR Information Meeting on RRC-04/05
Năm: 2003
3. International Telecommunication Union (2006), FINAL ACTS of the Regional Radiocommunication Conference for planning of the digital terrestrial broadcasting service in parts of Regions 1 and 3, in the frequency bands 174-230 MHz and 470-862 MHz (RRC-06), Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: FINAL ACTS of the Regional Radiocommunication Conference for planning of the digital terrestrial broadcasting service in parts of Regions 1 and 3, in the frequency bands 174-230 MHz and 470-862 MHz (RRC-06)
Tác giả: International Telecommunication Union
Năm: 2006
4. Seamus O’ Leary, Understanding Digital Terrestrial Broadcasting, Artech House, Boston, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Understanding Digital Terrestrial Broadcasting
5. Nguyễn Quang Tuấn, Trường Đại học Giao thông Tây Nam, Trung Quốc, “Mạng đơn tần SFN và ứng dụng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng đơn tần SFN và ứng dụng
6. Khoa học Kỹ thuật Truyền hình (2009), “Những vấn đề cần xem xét trong lập kế hoạch mạng đơn tần số truyền hình số mặt đất theo chuẩn DVB-T”, 7. Bài báo kỹ thuật hay nhất ABU của AVG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cần xem xét trong lập kế hoạch mạng đơn tần số truyền hình số mặt đất theo chuẩn DVB-T
Tác giả: Khoa học Kỹ thuật Truyền hình
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w