1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu quy hoạch loài cây bóng mát phù hợp với điều chỉnh quy hoạch chung thành phố tuyên quang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030

90 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,17 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN HOÀNG ANH NGHIÊN CỨU QUY HOẠCH LỒI CÂY BĨNG MÁT PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH CHUNG THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG ĐẾN NĂM 2020, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2030 CHUYÊN NGÀNH: MỸ THUẬT ỨNG DỤNG MÃ SỐ: 8210410 LUẬN VĂN THẠC SĨ MỸ THUẬT ỨNG DỤNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐẶNG VĂN HÀ Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2020 Ngƣời cam đoan Nguyễn Hoàng Anh ii LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành đề tài Luận văn này, tơi nhận hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Luận văn hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, tạp chí chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu…Đặc biệt giúp đỡ, tạo điều kiện vật chất tinh thần từ phía gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Đặng Văn Hà – người hướng dẫn khoa học trực tiếp dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn tơi q trình thực nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam tồn thể thầy giáo tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, Luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi kính mong Quý thầy cô, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2020 Ngƣời cam đoan Nguyễn Hoàng Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu nước 1.2 Các nghiên cứu nước 1.3 Những nghiên cứu xanh đô thị thành phố Tuyên Quang Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.1.1.Mục tiêu tổng quát 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI 15 CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Các điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Địa hình 16 3.1.3 Khí hậu 16 3.1.4 Thủy văn 17 3.1.5 Thổ nhưỡng 18 3.1.6 Thực vật rừng 21 iv 3.1.7 Đánh giá điều kiện tự nhiên 22 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội 22 3.2.1 Dân số lao động 22 3.2.2 Tình hình sử dụng đất đai 23 3.2.3 Hiện trạng hạ tầng 24 3.2.4 Đặc điểm kiến trúc cảnh quan 30 3.3 Giới thiệu Quy hoạch chung thành phố Tuyên Quang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 31 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 4.1 Hiện trạng hệ thống bóng mát hình thức tổ chức trồng bóng mát 33 4.1.1 Điều tra trạng 33 4.1.2 Đánh giá tính phù hợp xanh đường phố 62 4.2 Tuyển chọn lồi bóng mát cho thành phố Tuyên Quang phù hợp với Quy hoạch chung thành phố Tuyên Quang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 63 4.2.1 Xác định tiêu chí để lựa chọn loài trồng 63 4.2.2 Lựa chọn loài trồng cho hệ thống đường phố thành phố Tuyên Quang 64 4.3 Đề xuất giải pháp quy hoạch lồi bóng mát cho số tuyến phố khuôn viên địa bàn thành phố Tuyên Quang 66 4.3.1 Các nguyên tắc tiêu chuẩn trồng đường phố 67 4.3.2 Giải pháp trồng đường phố 69 4.3.3 Giải pháp trồng khuôn viên 73 4.3.4 Giải pháp trồng Khu công viên xanh 76 4.3.5 Khu vực phát triển cơng nghiệp, trung chuyển hàng hóa, kho tàng 77 4.3.6 Khu vực dân cư nông thôn hữu phát triển nông nghiệp 78 4.4 Giải pháp quản lý, trì hệ thống xanh đường phố 78 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Lượng mưa trung bình tháng năm trạm lưu vực sông Lô 17 Bảng 3.2: Tổng hợp trạng sử dụng đất 24 Bảng 3.3: Đánh giá nguồn gây ô nhiễm không khí thành phố Tuyên Quang 29 Bảng 4.1: Đặc điểm tuyến đường đại diện chọn điều tra 33 Bảng 4.2: Bảng điều tra trạng xanh có số tuyến phố địa bàn thành phố Tuyên Quang 34 Bảng 4.3: Hiện trạng xanh đường phố đường 17/8 37 Bảng 4.4: Hiện trạng xanh đường phố đường Quang Trung 39 Bảng 4.5: Hiện trạng xanh đường phố đường Bình Thuận 41 Bảng 4.6: Hiện trạng xanh đường phố đường Tân Trào 43 Bảng 4.7: Hiện trạng xanh đường phố đường Minh Thanh 46 Bảng 4.8: Hiện trạng xanh đường phố đường Trần Phú 48 Bảng 4.9: Hiện trạng xanh đường phố đường Lý Nam Đế 50 Bảng 4.10: Hiện trạng xanh đường phố đường Phan Thiết 52 Bảng 4.11: Hiện trạng xanh đường phố đường Nguyễn Văn Cừ 54 Bảng 4.12: Hiện trạng xanh đường phố đường lên 56 nhà khách Kim Bình 56 Bảng 4.13: Bảng điều tra trạng xanh bóng mát số khu công sở địa bàn thành phố Tuyên Quang 57 Bảng 4.14: Bảng điều tra trạng xanh bóng mát số khu khơng gian xanh cơng cộng 59 Bảng 4.15: Danh sách đề xuất tập đồn bóng mát thị cho thành phố Tuyên Quang qua khảo sát, điều tra trạng 65 Bảng 4.16: Danh sách đề xuất tập đồn bóng mát đô thị cho thành phố Tuyên Quang theo Quyết định số 675/QĐ-UBND 65 Bảng 4.17: Danh sách đề xuất bổ sung tập đoàn bóng mát thị cho thành phố Tun Quang 66 Bảng 4.18: Tổng hợp khối lượng trồng cải tạo bổ sung 69 Bảng 4.19: Đề xuất số loại trồng cải tạo 70 trấn tuyến đường phố 70 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ vị trí TP Tuyên Quang 15 Hình 3.2: Hiện trạng cảnh quan thành phố Tuyên Quang 31 Hình 4.1: Đường 17/8 38 Hình 4.2: Đường Quang Trung 40 Hình 4.3: Đường Bình Thuận, đoạn Ngã 8, thành phố Tuyên Quang 42 Hình 4.4: Đường Bình Thuận, đoạn tránh Quốc lộ 43 Hình 4.5: Đường Tân Trào 45 Hình 4.6: Đường Minh Thanh 47 Hình 4.7: Đường Trần Phú 49 Hình 4.8: Đường Lý Nam Đế 52 Hình 4.9: Đường Phan Thiết 53 Hình 4.10: Cây Di lăng cổ thụ đường Nguyễn Văn Cừ 55 Hình 4.11: Đường Nguyễn Văn Cừ 55 Hình 4.12: Đường lên nhà khách Kim Bình 56 Hình 4.13: Quảng trường Nguyễn Tất Thành 60 Hình 4.14: Vườn hoa sông Lô 61 ĐẶT VẤN ĐỀ Thành phố Tuyên Quang trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Tuyên Quang, có mật độ dân số cao tỉnh, có trình độ dân trí cao tương đối đồng đều; tiểu vùng quan trọng Vùng chiến khu cách mạng ATK liên tỉnh Thái Nguyên - Tuyên Quang - Bắc Kạn Đầu tư xây dựng đô thị thành phố Tuyên Quang theo hướng đạt tiêu chí thị loại II hồn thiện tiêu chí thị cao cho năm tiếp theo, phát triển hài hòa kinh tế, xã hội, môi trường cách bền vững, phù hợp với đặc thù đô thị miền núi để nâng cao chất lượng sống cho nhân dân Đó nhiệm vụ, động lực phát triển nguyện vọng Đảng bộ, quyền, nhân dân dân tộc tỉnh Đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Tuyên Quang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 phê duyệt Quyết định số 919/QĐ-UBND ngày 11/8/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang, mở hướng đắn cho thành phố, Là để thành phố Tuyên Quang chủ động đón nhận, khai thác có hiệu tiềm lợi công nghiệp, du lịch điều kiện mới, hồ nhập vào q trình phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh Trong định hướng phát triển khơng gian hệ thống thị thành khu vực phát triển chia thành 10 phân khu đô thị, thành phố mở rộng quy mô để khai thác hiệu quỹ đất phục vụ nhu cầu phát triển, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật đảm bảo kiến trúc cảnh quan, môi trường, đáp ứng yêu cầu phát triển thành phố Tổng diện tích lập điều chỉnh quy hoạch khoảng 18.700 (trong có 14.907ha diện tích đất thành phố sau đồ án điều chỉnh QHC năm 2017, phần mở rộng xã Kim Phú, xã Phú Lâm thị trấn Tân Bình 4.622ha, trừ diện tích xã Trung Mơn khơng lấy vào thành phố 829 ha) Việc mở rộng địa giới hành thành phố Tun Quang ngồi việc tĂng kết nối mặt hạ tầng kỹ thuật, mang lại lợi ích mặt kinh tế (thêm quỹ đất phát triển, đầu tư đồng tổng thể…), tang hấp dẫn đầu tư cho nhà đầu tư lớn (đầu tư đô thị, du lịch nghỉ dưỡng, sinh thái….) Thông qua nghiên cứu đồ án điều chỉnh quy hoạch thành phố Tuyên Quang lần tiêu diện tích xanh bình qn đầu người đến 2030 8-10m2/ người diện tích đất xanh tương ứng 228,1ha (chiếm tỷ lệ 7,34% diện tích đất xây dựng tồn thành phố) Do đó, để cụ thể hóa nội dung đồ án điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tuyên Quang, việc nghiên cứu chọn lồi bóng mát phù hợp để làm sở cho việc xây dựng loại hình khơng gian xanh thị thành phố Tun Quang cần thiết Đây lý lựa chọn đề tài luận văn: “Nghiên cứu quy hoạch lồi bóng mát phù hợp với điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tuyên Quang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các nghiên cứu nƣớc Trên giới, có nhiều quốc gia phát động phong trào kiến tạo không gian xanh đất nước họ, họ hiểu lợi ích mảng xanh họ trân trọng giữ gìn thiên nhiên Trào lưu mang thiên nhiên vào khơng gian sống riêng trở nên gần gũi phổ biến, thủ đô Copenhagen(Đan Mạch), thành phố Reykjavik(Iceland), thành phố Malmo (Thụy Điển), Vancouver (Canada), Ecuador, Sydney (Australia), Colombia, thành phố Curitiba (Brazil), Anh… Ở Pháp, từ thời vua Henry IV (Henry Navarre 1579-1610), ông cho thiết kế lại đường quốc lộ với hàng rợp bóng mát Sau ơng bị ám sát, Hoàng hậu Marie De Medici cho làm đường dài thành phố Paris có hàng hai bên để dạo Từ đó, mốt thời thượng, đường rợp bóng đua xuất hiện, trở thành tảng cho phát triển xanh đường phố Paris Cho đến đời Napoleon III, hàng xanh mướt khắp phố Paris gây dựng quy mô lớn phát triển thành Thủ đô Paris hoa lệ ngày hôm Tại Australia, hai thành phố Sydney Melbourne áp dụng hình thức xanh hóa mái nhà trung tâm thương mại nhằm thu hút du khách đồng thời cải thiện môi trường cho cư dân người lao động Chính quyền thành phố khuyến khích người dân trồng mái nhà biến tường cơng sở thành tường xanh Hình thức trồng mái nhà đa dạng, từ hộp xốp trồng cỡ nhỏ đơn giản khu vườn có diện tích lên tới 2.600m2 tịa nhà MCentral phố Harris, khu Pyrmont, thành phố Sydney… Hơn 30 năm trước, thành phố Portland thuộc bang Oregon, Mỹ, dẫn đầu quy hoạch xanh cách phá bỏ tuyến đường cao tốc sáu 69 - Cây xanh trồng dọc mạng lưới đường dây dẫn điện phải đảm bảo hành lang an toàn lưới điện theo quy định Nghị định số 106/2005/NĐ-CP ngày 17/8/2005, Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Điện lực bảo vệ an tồn cơng trình lưới điện cao áp * Ơ đất trồng xanh đƣờng phố - Kích thước loại hình đất trồng sử dụng thống loại tuyến phố, cung hay đoạn đường - Xung quanh ô đất trồng đường phố khu vực sở hữu cơng cộng (có hè đường) phải xây bó vỉa có cao độ với cao độ hè phố nhằm giữ đất tránh làm bẩn hè phố hình thức thiết kế khác để bảo vệ tạo hình thức trang trí - Tận dụng đất trồng bố trí trồng cỏ, bụi, hoa tạo thành khóm xung quanh gốc thành dải xanh để tăng vẻ đẹp cảnh quan đô thị 4.3.2 Giải pháp trồng đường phố a Giải pháp cải tạo trì hệ thống xanh đường phố có Chủ yếu bổ sung loại vào vị trí trồng cịn thiếu, cần bổ sung Bảng 4.18: Tổng hợp khối lƣợng trồng cải tạo bổ sung TT Tên đƣờng Đường 17/8 Đường Quang Trung Đường Bình Thuận Đường Tân Trào Đường Minh Thanh Đường Trần Phú Đường Lý Nam Đế Khối lƣợng xanh trạng 467 318 541 190 338 210 146 Phƣơng án cải tạo, trồng Cải tạo Đào Đào bỏ Đào Đốn phá Trồng gốc đất hạ, bê cây; hố đào tông, Đk

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ Xây Dựng (2005), Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005. Hướng dẫn quản lý cây xanh đô thị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 20/2005/TT-BXD ngày 20/12/2005. Hướng dẫn quản lý cây xanh đô thị
Tác giả: Bộ Xây Dựng
Năm: 2005
5. Chính Phủ Việt Nam (2010), Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 của Chính phủ về Quản lý cây xanh đô thị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/06/2010 của Chính phủ về Quản lý cây xanh đô thị
Tác giả: Chính Phủ Việt Nam
Năm: 2010
7. Tác giả Hồng Vân, Báo Hà Nội mới ngày 20/3/2015, “Không gian xanh đô thị, nhìn từ các nước” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Không gian xanh đô thị, nhìn từ các nước
8. Báo Quocte.vn, ngày 12/6/2017, “Phát triển không gian xanh cho các đô thị trên thế giới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển không gian xanh cho các đô thị trên thế giới
9. GS.TS Ngô Quang Đê (2004), Cây xanh đô thị hiện trạng và một số giải pháp. Bài viết trên tạp chí Việt Nam Hương Sắc số tháng 8/2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây xanh đô thị hiện trạng và một số giải pháp
Tác giả: GS.TS Ngô Quang Đê
Năm: 2004
10. Trần Hợp (2008), Cây xanh & cây cảnh Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây xanh & cây cảnh Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Hợp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2008
11. PGS.TS Đặng Văn Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Yến, Hiện trạng cây xanh thành phố Hà Nội và đề xuất giải pháp khắc phục cây đổ, gãy sau mưa bão hàng năm. Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, Số 21, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và PTNT
12. PGS.TS Đặng Văn Hà, Thực trạng và giải pháp phát triển cây bóng mát đường phố trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp, Số 1, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công nghệ lâm nghiệp
13. PGS.TS Đặng Văn Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Yến, Hiện trạng và định hướng phát triển cây xanh đường phố thành phố Đông Hà - Quảng Trị. Tạp chí Rừng và Môi trường, Số 75+76, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Rừng và Môi trường
14. Nguyễn Thị Yến, Đặng Văn Hà (2016), “Hiện trạng và định hướng phát triển cây xanh đường phố thành phố Thái Bình”, Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm nghiệp 4: 25-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng và định hướng phát triển cây xanh đường phố thành phố Thái Bình”
Tác giả: Nguyễn Thị Yến, Đặng Văn Hà
Năm: 2016
15. Nguyễn Thị Hoàn, Đặng Văn Hà, Nguyễn Thị Yến (2017), “Thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển cây xanh đường phố quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội”, Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm nghiệp 1:17-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn, phát triển cây xanh đường phố quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội”", Tạp chí khoa học và công nghệ Lâm nghiệp" 1
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàn, Đặng Văn Hà, Nguyễn Thị Yến
Năm: 2017
16. Tác giả Trần Viết Mĩ (2001), Nghiên cứu sơ sở quy hoạch cây xanh và các loài cây trồng phù hợp quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sơ sở quy hoạch cây xanh và các loài cây trồng phù hợp quá trình đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Tác giả Trần Viết Mĩ
Năm: 2001
17. Tác giả Hàn Tất Ngạn (1992), “Những vấn đề cây xanh đường phố“, Tạp chí xây dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vấn đề cây xanh đường phố“
Tác giả: Tác giả Hàn Tất Ngạn
Năm: 1992
18. NXB Nông Nghiệp (2000), Tên cây rừng Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây rừng Việt Nam
Tác giả: NXB Nông Nghiệp
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp (2000)
Năm: 2000
19. Tác giả Lê Phương Thảo – Phạm Kim Giao (1980), Cây trồng đô thị tập 1, NXB Xây dựng Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây trồng đô thị tập 1
Tác giả: Tác giả Lê Phương Thảo – Phạm Kim Giao
Nhà XB: NXB Xây dựng Hà Nội
Năm: 1980
20. Tác giả Nguyễn Công Trọng (2002), Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển cây xanh ở Hà Nội, Báo cáo khoa học đề tài cấp thành phố Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển cây xanh ở Hà Nội
Tác giả: Tác giả Nguyễn Công Trọng
Năm: 2002
21. Tác giả Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu Thực vật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp nghiên cứu Thực vật
Tác giả: Tác giả Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
23. Konijnendijk et al. (2005). Urban Forest and Trees. Springer, Heidelberg 24. Ahern, Jack, J.1995, Greenways as a planning strategy, volum: 12, pp 30-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Urban Forest and Trees. Springer, Heidelberg" 24. Ahern, Jack, J.1995
Tác giả: Konijnendijk et al
Năm: 2005
25. Flores A, Pickkett S.T.A, Ziperer W.C., Pouyat R.V., and Pirani.R.1998. Adopting a modern ecological view of the metropolitan landscape: the case of a greenspace system for the New York City region. Landscape and Urban Planning, Vol. 39, pp.295- 308 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Adopting a modern ecological view of the metropolitan landscape: the case of a greenspace system for the New York City region
26. Forest, M. and Konijnendijk, C.2005. A history of urban forests amd trees in Europe, In: C.C. Konijnendijk, K.Nilsson, T.B. Randrup and J.Schipperijn, Editors, Urban Forests and Trees, Springer, Berlin Sách, tạp chí
Tiêu đề: A history of urban forests amd trees in Europe, In: C.C. Konijnendijk, K.Nilsson, T.B. Randrup and J.Schipperijn, Editors

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN