Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ DUY HIẾU NGHIÊN CỨU SO SÁNH CHỌN LỰA GIỐNG LÚA PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN SINH THÁI VÙNG ĐẤT PHÈN TẠI HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG VÕ THỊ DUY HIẾU NGHIÊN CỨU SO SÁNH CHỌN LỰA GIỐNG LÚA PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN SINH THÁI VÙNG ĐẤT PHÈN TẠI HUYỆN DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60.42.60 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HUỲNH NGỌC THẠCH Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Võ Thị Duy Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẤT PHÈN VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN THỰC VẬT 1.1.1 Khái niệm đất phèn 1.1.2 Đặc điểm đất phèn 1.1.3 Độc chất đất phèn tác động đến thực vật 1.1.4 Tương quan độc chất đất phèn ảnh hưởng đến trình sinh trưởng trồng 1.1.5 Cơ chế thích nghi thực vật đất phèn 10 1.1.6 Các biện pháp làm tăng tính chịu phèn giảm độc tố đất phèn 14 1.1.7 Chọn giống trồng chịu phèn 16 1.2 KHÁI QUÁT VỀ CÂY LÚA 17 1.2.1 Đặc điểm sinh học lúa 17 1.2.2 Yêu cầu nhân tố sinh thái lúa 19 1.2.3 Quy trình kỹ thuật thâm canh lúa 22 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI .24 1.3.1 Trên giới 24 1.3.2 Việt Nam .25 1.4 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI TẠI XÃ DUY VINH, HUYỆN DUY XUYÊN,TỈNH QUẢNG NAM 27 1.4.1 Vị trí địa lý 27 1.4.2 Điều kiện Khí hậu - Thủy văn 28 1.4.3 Đặc điểm Địa hình - Đất đai .29 CHƯƠNG THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .30 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 30 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 31 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 32 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.3.1 Phương pháp kế thừa, hồi cứu tài liệu 32 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 32 2.3.3 Phương pháp phân tích tiêu 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SINH THÁI TẠI DUY XUYÊN, TỈNH QUẢNG NAM TÁC ĐỘNG ĐẾN ĐỜI SỐNG CÂY LÚA CÓ KHẢ NĂNG CHỊU PHÈN 41 3.1.1 Các yếu tố thời tiết khí hậu 41 3.1.2 Các yếu tố đặc điểm nông hóa đất trồng lúa thí nghiệm xã Duy Vinh 46 3.2 CÁC CHỈ TIÊU SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA GIỐNG LÚA CHỊU PHÈN TRONG ĐIỀU KIỆN SINH THÁI TẠI XÃ DUY VINH, HUYỆN DUY XUYÊN 48 3.2.1 Tỷ lệ nảy mầm 48 3.2.2 Chiều cao 49 3.2.3 Khả đẻ nhánh qua giai đoạn .53 3.2.4 Diện tích lá/cây diện tích lá/ m2 đất .60 3.2.5 Thời điểm trổ đòng .63 3.2.6 Trọng lượng tươi, trọng lượng khô 64 3.3 KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU CỦA CÁC GIỐNG LÚA CHỊU PHÈN TRONG ĐIỀU KIỆN SINH THÁI TẠI XÃ DUY VINH, HUYỆN DUY XUYÊN 66 3.3.1 Tỷ lệ chết 66 3.3.2 Tình hình sâu bệnh hại 67 3.3.3 Khả chống đổ 70 3.4 CÁC CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT CÁC GIỐNG LÚA CÓ KHẢ NĂNG CHỊU PHÈN TRONG ĐIỀU KIỆN SINH THÁI TẠI XÃ DUY VINH, HUYỆN DUY XUYÊN 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BNN & PTNN : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc) IRRI : International Rice Research Isstitute K : Kali N : Đạm NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu P : Lân QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SNCB : Số nhánh SNTĐ : Số nhánh tối đa SNHH : Số nhánh hữu hiệu TTDBKTTV : Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Số hiệu Trang Các yếu tố Khí tượng Thủy văn (từ tháng 12/2012 3.1 9/2013) xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh 42 Quảng Nam 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 Thành phần hóa học đất trồng thí nghiệm (trước trồng) Tỷ lệ nảy mầm giống lúa thí nghiệm Tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2013 Tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm vụ Đông Xuân 2012 – 2013 Số nhánh qua giai đoạn giống lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2013 Số nhánh qua giai đoạn giống lúa thí nghiệm vụ Đơng Xn 2012 – 2013 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2013 Khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm vụ Đơng Xn 2012 – 2013 Diện tích lá/cây diện tích lá/ m2 đất giống lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2013 Diện tích lá/cây diện tích lá/ m2 đất giống lúa thí nghiệm vụ Đơng Xn 2012 - 2013 47 48 50 52 53 55 57 58 60 62 3.12 3.13 Trọng lượng tươi trọng lượng khô giống lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2013 Trọng lượng tươi trọng lượng khô giống lúa thí nghiệm vụ Đơng Xn 2012 - 2013 64 65 3.14 Tỷ lệ chết giống lúa thí nghiệm 67 3.15 Khả chống chịu giống lúa thí nghiệm 68 3.16 3.17 3.18 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2013 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm vụ Đơng Xn 2012 – 2013 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa HT1 (Đ/C) 71 76 76 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ Trang 1.1 Sơ đồ phát triển lúa 19 1.2 Bản đồ huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 27 2.1 Ruộng lúa thí nghiệm 31 2.2 Bản đồ vị trí địa lý xã Duy Vinh, huyệnDuy Xuyên, tỉnh Quảng Nam 31 2.3 Sơ đồ trồng lúa thí nghiệm 33 2.4 Ruộng lúa thí nghiệm giai đoạn cấy 33 3.1 3.2 Biểu đồ biến thiên nhiệt độ trung bình vụ Hè Thu năm 2013 Biểu đồ biến thiên độ ẩm lượng mưa trung bình vụ Hè Thu năm 2013 43 44 3.3 Biểu đồ xác định thành phần giới đất thí nghiệm 46 3.4 Ruộng thí nghiệm giai đoạn mạ non 49 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 Biểu đồ tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2013 Biểu đồ tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm vụ Đơng Xn 2012 – 2013 Biểu đồ số nhánh qua giai đoạn giống lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2013 Biểu đồ số nhánh qua giai đoạn giống lúa thí nghiệm vụ Đơng Xn 2012 – 2013 Biểu đồ khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm vụ Hè Thu 2013 50 52 54 56 57 76 Bảng 3.17 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm vụ Đông Xuân 2012 - 2013 Giống GSR96 MNR3 OM6976 Số bông/(m2) 215.94 205,95 223,47 Số hạt/bông 113,87 109,10 120,87 Số hạt chắc/bông 102,28 98,56 100,90 Tỷ lệ hạt chắc(%) 87,99 90,34 83,48 P1000 hạt (g) 22,50 20,10 20,42 NSLT (tạ/ha) 49,69 40,80 46,04 NSTT (tạ/ha) 45,98 39,43 45,76 Chỉ tiêu (Nguồn: Sở Nông nghiệp tỉnh Quảng Nam) Qua Bảng 3.16 Bảng 3.17, nhận thấy: Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm vụ Hè Thu < vụ Đơng Xn Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa đối chứng HT1 thể qua Bảng 3.18 đây: Bảng 3.18: Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa HT1 (Đ/C) Giống HT1 (Đ/C) Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu Số bông/(m2) 187,00 147,03 Số hạt/bông 99,40 91,62 Số hạt chắc/bông 90,90 82,56 Tỷ lệ hạt chắc(%) 91,45 90,11 P1000 hạt (g) 23,50 23,50 NSLT (tạ/ha) 39,76 28,53 NSTT (tạ/ha) 24,50 19,70 Chỉ tiêu (Nguồn: Sở Nông nghiệp tỉnh Quảng Nam) 77 Qua Bảng 3.16, Bảng 3.17 Bảng 3.18, chúng tơi nhận thấy: - Cả giống lúa thí nghiệm có số bơng/m2, số hạt/bơng, số hạt chắc/bơng cao giống lúa đối chứng HT1 - Giống lúa đối chứng HT1 có tỷ lệ hạt cao giống lúa thí nghiệm - Tất giống lúa có suất lý thuyết suất thực thu cao giống lúa đối chứng HT1 Nhận xét: - Năng suất giống lúa thí nghiệm cao giống lúa đối chứng HT1 - Năng suất vụ Hè Thu < vụ Đơng Xn Hình 3.22 Lúa thí nghiệm giai đoạn thu hoạch * Qua phân tích ta thấy giống lúa thí nghiệm có ưu điểm nhược điểm sau: - Ưu điểm: ba giống thích nghi với điều kiện sinh thái vùng đất phèn xã Duy Vinh, có khả kháng sâu bệnh, cho suất tương đối cao so với giống đối chứng 78 - Nhược điểm: ba giống bị ảnh hưởng điều kiện khí hậu lượng mưa xuống thấp (67 mm) lên cao (639), khả kháng bệnh giống mức tương đối, khơng khí lạnh sương mù ảnh hưởng đến giai đoạn trổ đòng vào hạt 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển suất giống lúa có khả chịu phèn trồng thử nghiệm điều kiện sinh thái vùng đất phèn xã Duy Vinh, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam vụ Đông Xuân Hè Thu năm 2012 – 2013 rút số kết luận sau: 1- Các yếu tố sinh thái (thổ nhưỡng, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm ) xã Duy Vinh, Duy Xuyên vụ Hè Thu không thuận lợi với nhu cầu sinh trưởng, phát triển giống lúa có khả chịu phèn trồng thí nghiệm xã 2- Các tiêu sinh trưởng, phát triển: - Các giống lúa thí nghiệm có thời gian sinh trưởng ngắn ngày trung ngày: OM6976(105ngày); giống GSR96 (118 ngày) MNR3 (117ngày) - Các giống thí nghiệm có chiều cao đạt mức trung bình tương đối cao từ 85,76 - 95,64cm Song khả chống đổ giống tốt (điểm 1) - Các giống thí nghiệm có khả đẻ nhánh số nhánh tối đa cao, dao động từ 9,53 - 12,23 nhánh/cây Số nhánh hữu hiệu giống cao dao động từ 6,40 - 9,86 nhánh/cây, cao giống OM6976 (9,86 nhánh), thấp giống đối chứng MNR3 (6,40 nhánh) - Diện tích m2 đất lớn: diện tích lá/cây dao động từ (2,78 - 3,12dm2); diện tích lá/m2 đất (255 - 339,00 dm2) 80 - Khả chống chịu sâu bệnh hại tương đối cao, đặc biệt giống GSR96 3- Năng suất: Qua khảo sát vụ Đông Xuân năm 2012 - 2013, vụ Hè Thu 2013 cho thấy giống cho suất cao ổn định OM6976 vụ Đông Xuân (45,76 tạ/ha), vụ Hè Thu (30,12 tạ/ha) 4- Trong giống thử nghiệm, giống OM6976 giống có khả sinh trưởng, phát triển tốt điều kiện nhiễm phèn mặn, có khả chống chịu sâu bệnh tương đối, suất cao, có khả thích ứng với điều kiện thời tiết khí hậu thích ứng tốt đất nhiễm phèn mặn huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam Kiến nghị - Cần tiếp tục khảo nghiệm giống lúa vụ năm để có kết luận xác khả thích nghi, tính chịu phèn mặn khả cho suất giống trước đưa vào khảo nghiệm sản xuất - Nên bố trí thêm thí nghiệm số điểm có độ phèn mặn khác giống chọn lọc để xác định xác mức độ chịu phèn mặn khả cho suất giống 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Ánh (2001), Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng, NXB Nông nghiệp [2] Lê Huy Bá, Võ Hồng Nhân, Ngô Kế Sương (1981), “Ảnh hưởng chất độc đất phèn số trồng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp, số 5, trang 268 - 275 [3] Lê Huy Bá (1985), “Tìm hiểu khả chống chịu giống cao lương đất phèn ngoại thành Long An”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp số 7, trang 298 – 302 [4] Lê Huy Bá (1982), Những vấn đề đất phèn Nam Bộ, NXB TP Hồ Chí Minh [5] Lê Huy Bá, Lưu Văn Nhã, Phan Thị Minh Hạnh (1985), “Tương quan ion đất phèn Đồng Tháp”, Tạp chí khoa học kĩ thuật nông nghiệp, số 3, trang 455 – 459 [6] Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường (1997), Thực hành hoá sinh, Nhà xuất Giáo dục [7] Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật bậc cao, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp [8] Bùi Đình Dinh (1991), “Phân bón cho lúa số loại đất có vấn đề”, Tạp chí nơng nghiệp cơng nghệ thực phẩm, số 6, trang 183 - 285 [9] Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình Cây lúa, Trường đại học Cần Thơ [10] Nguyễn Văn Điểm (1986), Khai thác tài nguyên đất phèn biện pháp thủy lợi, NXB Nông nghiệp [11] Nguyễn Xuân Giao (2010), Kỹ thuật sản xuất rau - rau an toàn theo tiêu chuẩn Vietgap, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ 82 [12] Nguyễn Minh Hạnh (1991), “Độc tố sắt, nhôm lúa đất phèn biện pháp khắc phục”, Tạp chí nơng nghiệp cơng nghệ thực phẩm, số 6, trang 254 - 258 [13] Vũ Tuyên Hoàng, Trương Văn Kính, Nguyên Văn Nhạn, Lê Đức Sáo (1995), Chọn tạo giống lúa cho vùng đất chua, mặn, phèn tỉnh phía Bắc, Viện lương thực thực phẩm, NXB Nông nghiệp Hà Nội, trang - 14 [14] Cao Việt Hưng, Nguyễn Khang, Đào Châu Phú (1999), “Bước đầu nghiên cứu đất phèn phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí nơng nghiệp cơng nghệ thực phẩm, số 1, trang 37 - 38 [15] Lê Văn Khoa (2000), Phương pháp phân tích Đất, Nước, Phân bón, Cây trồng, Nhà xuất giáo dục [16] Lê Văn Khoa (1996), Hóa học nơng nghiệp, NXB ĐHQG Hà Nội [17] Nguyễn Văn Lân cộng (1999), “Một số kết nghiên cứu cải tạo sử dụng đất phèn phương pháp thủy lợi kết hợp với nông nghiệp”, Tuyển tập kết khoa học công nghệ thủy nông cải tạo đất môi trường, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Viện khoa học Thủy lợi Miền Nam, NXB Hồ Chí Minh, trang 70 – 79 [18] Võ Đức Nguyên (1985), Đất phèn Đồng Bằng Sông Cửu Long, NXB Sở VHTT Tỉnh Đồng Tháp [19] Trần An Phong (1986), Cơ sở khoa học bố trí sử dụng đất nông nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp [20] Mai Văn Quyền (1990), “Thâm canh lúa Việt Nam (1976 -1990)”, Tạp chí Nông nghiệp thực phẩm, số 9, trang 527 - 531 [21] Lê Xuân Thám, Trần Hữu Độ, Nguyễn Văn Toàn (1995), “Nghiên cứu đặc tính chịu thiếu Lân giống lúa đất phèn kĩ thuật đồng phóng xạ P32”, Tạp chí khoa học đất, Hội khoa học đất Việt Nam, số 5, trang 93 – 100 83 [22] Nguyễn Thị Thu Thanh (2005), Nghiên cứu số tiêu sinh lí, hóa sinh số giống lúa chịu phèn, Luận văn thạc sĩ [23] Phạm Xuân Thao (1998), “Khả trồng lúa đất phèn nặng Đồng Tháp Mười số kiến nghị”, Tuyển tập kết khoa học công nghệ thủy nông cải tạo đất môi trường, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Viện khoa học Thủy lợi Miền Nam, NXB Hồ Chí Minh, trang 265 – 270 [24] Nguyễn Thị Minh Thơ, Bài giảng Kỹ thuật trồng lúa, Cao đẳng sư phạm Sóc Trăng [25] Đào Thế Tuấn, phạm Văn Chương, Nguyễn Thị Chinh, (1985), “Sinh lý chọn giống lúa chịu phèn”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 1, trang 12 - 16 [26] Nguyễn Như Tuyên (1997), Sinh thái môi trường, Nhà xuất giáo dục Tài liệu nước [27] P.R.Jemings, W.R.Coffman, H.E.Kauffman (1979), Cải tiến giống lúa, Viện nghiên cứu gạo quốc tế, ĐH Cần Thơ [28] J.J.Ni, P.Wu, A.C.Lou and Q.N.Tao (1997), Rice seedling tolerance to phosphorus stress in solution cultuer and soil, Nutrient cycling in Agroencosystems, pp – [29] P.Wu, B.Zhao, J.Yan, A.Lou, Y.Wu and D.Senadihra (1997), Genetic control of seedling tolerance to aluminum toxicity in rice, Kluwer academic publishers, pp – [30] P.Wu, B.Zhao, J.Yan, A.Lou, Y.Wu and D.Senadihra (1997), Molecular markers linked to genes anderlying seedling tolerance for ferrous iron toxicity, Plant mitrition for sustainable food production and environment, pp 789 – 792 84 [31] Shouichi Yoshida (1981), Những kiến thức khoa học trồng lúa, NXB Nông nghiệp Các trang web [32] http://www.cuctrongtrot.gov.vn/ctt/ChuyenTrang/DMPhanbon.aspx [33] http://www.vaas.org.vn/images/caylua/01/04_sxluathegioi.htm [34] https://sites.google.com/site/dhtp5lt/home/nghien-cuu-bai-viet-cntp/go [35] http://me.zing.vn/apps/blog: Cây Lúa Việt Nam Viết lúc 8:40 tối 26/07/2012 [36] http://giongkiengiang.com: Một số biện pháp kỹ thuật nâng cao suất lúa đất nhiễm phèn - Ths Lư Thị Hồng Hạnh (9/12/2011 10:23:37 AM [37] http://agriviet.com/nd/480-phan-huu-co -phan-vi-sinh-vat/ [38] http://bannhanong.vn/danhmuc/MTA=/baiviet/Giong-lua-xanh-sieu-caosan-cuoc-cach-mang-than-thien-moi-truong/MTc0Mg==/index.bnn [39] http://www.sinhk33.com/2013/01/anh-huong-cua-anh-sang-len-oi-songsinh.html#ixzz2T2Vs5r8q [40] http://asvn.org/chuyen-muc/Ten-de-tai-Nghien-cuu,-chon-tao-giong-luachiu-phen-nang-suat-cao,-chat-luong-tot-cho-vung-Dong-ThapMuoi-690.html [41] http://pvpo.mard.gov.vn/DetailInfomation.aspx?InfomationID=IN00000 342 [42] http://cayluongthuc.blogspot.com/2013/07/chon-tao-giong-lua-huong-enthich-ung.html [43] http://www.giongnongnghiep.com/giong-lua/giong-lua-trien-vong/136ging-lua-om-6976.html [44] “Điều kiện tự nhiên – xã hội xã Duy Vinh”, Do PCT UBND xã Duy Vinh, Nguyễn Sáu cung cấp PHỤ LỤC Phân loại đất theo thành phần giới dựa vào bảng phân loại Quốc tế năm 1963 áp dụng cho tất loại đất Bảng: Phân loại đất quốc tế Tên gọi đất Thành phần cấp hạt (%) Kích thước cấp hạt (mm) Nhóm đất Đất cát Đất thịt Sét Limon Cát (