1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuyển chọn giống ngô lai phù hợp với điều kiện sinh thái tại huyện pác nặm, tỉnh bắc kạn và xác định liều lượng phân bón cho giống ưu tú

92 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 880,35 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ NGHI TUYỂN CHỌN GIỐNG NGÔ LAI PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN SINH THÁI TẠI HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN VÀ XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN CHO GIỐNG ƯU TÚ Chuyên ngành : Khoa học trồng Mã số : 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ NGHI TUYỂN CHỌN GIỐNG NGÔ LAI PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN SINH THÁI TẠI HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN VÀ XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN CHO GIỐNG ƯU TÚ Chuyên ngành : Khoa học trồng Mã số : 60 62 01 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng TS Trần Trung Kiên Thái Nguyên, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng quản lý sau đại học nhà trường thông tin, số liệu đề tài Thái Nguyên, ngày 15 tháng 09 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Nghi ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận nhiều giúp đỡ cô giáo hướng dẫn, quan chủ quản Tôi xin chân thành cảm ơn: Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Hữu Hồng - Trưởng phòng đào tạo TS Trần Trung Kiên- Phó giám đốc trung tâm ĐTTNCXH, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, người tận tình hướng dẫn suốt trình thực đề tài Cảm ơn thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, phòng quản lý đào tạo Sau đại học, khoa Nông học, người truyền thụ cho kiến thức phương pháp nghiên cứu quý báu thời gian học tập nghiên cứu trường Và cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, bạn sinh viên…Những người quan tâm, chia sẻ tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Tôi xin trân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Nghi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Yêu cầu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình sản xuất ngô giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất ngô giới 1.2.2 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam 1.2.3 Tình hình sản xuất ngô tỉnh Bắc Kạn .11 1.2.4 Tình hình sản xuất ngô huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 13 1.3 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô giới Việt Nam .14 1.3.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô giới .14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô Việt Nam 17 1.4 Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô giới Việt Nam 25 1.4.1 Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô giới 25 1.4.2 Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô Việt Nam 27 iv Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 Vật liệu nghiên cứu .34 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 34 2.3 Nội dung nghiên cứu 35 2.4 Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm .35 2.4.2 Quy trình kỹ thuật 37 2.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi, đánh giá 38 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 43 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .44 3.1 Khả sinh trưởng phát triển giống ngô thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè Thu 2013 huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 44 3.1.1 Đặc điểm sinh trưởng, phát triển giống ngô thí nghiệm 44 3.1.2 Đặc điểm hình thái giống ngô tham gia thí nghiệm .46 3.1.3 Khả chống chịu sâu bệnh giống ngô tham gia thí nghiệm 50 3.1.4 Khả chống đổ giống tham gia thí nghiệm .52 3.1.5 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp giống ngô thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè Thu năm 2013 .52 3.1.6 Các yếu tố cấu thành suất suất giống ngô thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè Thu 2013 Pác Nặm - Bắc Kạn 54 3.1.7 Năng suất thực thu giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Hè Thu 2013 Pác Nặm - Bắc Kạn 58 3.2 Khả sinh trưởng, phát triển suất giống ngô CP555 qua công thức phân bón vụ Xuân 2014 huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 59 3.2.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát dục giống ngô CP555 qua công thức phân bón vụ Xuân 2014 huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 59 3.2.2 Các đặc điểm hình thái giống ngô CP555 qua công thức phân bón vụ Xuân 2014 huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 61 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng luận văn rõ nguồn gốc Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng bảo vệ luận văn, trước phòng quản lý sau đại học nhà trường thông tin, số liệu đề tài Thái Nguyên, ngày 15 tháng 09 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thị Nghi vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CD bắp : Chiều dài bắp CIMMYT : Trung tâm cải tạo ngô lúa mỳ quốc tế CSDTL : Chỉ số diện tích CV% : Hệ số biến động ĐK bắp : Đường kính bắp Đ/c : Đối chứng FAO : Tổ chức nông nghiệp lương thực Liên Hiệp Quốc IPRI : Viện nghiên cứu chương trình lương thực giới KL1000 LSD5% : Sự sai khác nhỏ có ý nghĩa mức 0,05 M 1000 : Khối lượng 1000 hạt NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu P : Xác suất TGST : Thời gian sinh trưởng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sản xuất ngô giới giai đoạn 2004 - 2013 Bảng 1.2 Sản xuất ngô số châu lục giới năm 2013 Bảng 1.3 Sản xuất ngô số nước giới năm 2013 Bảng 1.4 Sản xuất ngô Việt Nam giai đoạn năm 2004 - 2013 Bảng 1.5 Tình hình sản xuất ngô vùng năm 2013 10 Bảng 1.6 Sản xuất ngô tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2001 - 2013 12 Bảng 1.7 Sản xuất ngô huyện Pác Nặm giai đoạn 2004 - 2012 13 Bảng 3.1 Các giai đoạn sinh trưởng phát dục giống ngô thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè thu 2013 Pác Nặm - Bắc Kạn 44 Bảng 3.2 Chiều cao chiều cao đóng bắp giống thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè Thu 2013 Pác Nặm - Bắc Kạn 47 Bảng 3.3 Số số diện tích giống ngô thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè thu 2013 Pác Nặm - Bắc Kạn 49 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm sâu bệnh giống ngô thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè thu 2013 Pác Nặm - Bắc Kạn 50 Bảng 3.5 Tỷ lệ gãy thân, đổ rễ giống ngô thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè thu 2013 Pác Nặm - Bắc Kạn 52 Bảng 3.6 Trạng thái cây, trạng thái bắp, độ bao bắp giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè Thu 2013 Pác Nặm - Bắc Kạn 53 Bảng 3.7 Các yếu tố cấu thành suất suất giống ngô thí nghiệm vụ Xuân 2013 Pác Nặm - Bắc Kạn 55 Bảng 3.8 Các yếu tố cấu thành suất suất giống ngô thí nghiệm vụ Hè Thu 2013 Pác Nặm - Bắc Kạn 56 Bảng 3.9 Năng suất thực thu giống ngô tham gia thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè Thu 2013 Pác Nặm - Bắc Kạn 58 viii Bảng 3.10 Ảnh hưởng phân bón đến giai đoạn sinh trưởng phát triển giống ngô CP555 vụ Xuân 2014 Bắc Kạn 60 Bảng 3.11 Ảnh hưởng phân bón đến chiều cao chiều cao đóng bắp giống ngô CP555 vụ Xuân 2014 Bắc Kạn 62 Bảng 3.12 Ảnh hưởng phân bón đến số số diện tích giống ngô CP555 vụ Xuân 2014 Bắc Kạn 63 Bảng 3.13 Khả chống đổ giống ngô CP555 qua các công thức phân bón khác vụ Xuân 2014 Bắc Kạn 64 Bảng 3.14 Ảnh hưởng phân bón đến tỷ lệ nhiễm sâu bệnh hại giống ngô CP555 vụ Xuân 2014 Bắc Kạn 65 Bảng 3.15 Ảnh hưởng phân bón đến trạng thái cây, trạng thái bắp, độ che kín bắp giống ngô CP555 vụ Xuân 2014 Bắc Kạn 67 Bảng 3.16 Ảnh hưởng phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống ngô CP555 vụ Xuân 2014 Bắc Kạn 68 Bảng 3.17 Ảnh hưởng mức phân bón đến hiệu kinh tế giống ngô CP888 vụ Xuân 2014 Bắc Kạn 72 67 Bảng 3.15 Ảnh hưởng phân bón đến trạng thái cây, trạng thái bắp, độ che kín bắp giống ngô CP555 vụ Xuân 2014 Bắc Kạn Đơn vị tính: Điểm - Công thức phân bón Trạng thái Trạng thái bắp Độ che kín bắp 2 1 1 2 2 1 3.2.5.1 Trạng thái Trạng thái đánh giá giai đoạn xanh, bắp phát triển đầy đủ Dựa vào độ đồng chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, mức độ thiệt hại côn trùng tỷ lệ đổ gãy để đánh giá Qua theo dõi giống ngô bón công thức phân khác thấy giống ngô có trạng thái tốt đạt điểm Các công thức phân bón khác có trạng thái đánh giá tốt 3.2.5.2 Trạng thái bắp Trạng thái bắp đánh giá thu hoạch cách cho điểm Căn vào độ lớn, độ đồng bắp, độ dày hạt mức độ thiệt hại côn trung gây để đánh giá Qua theo dõi thấy trạng thái bắp giống bón công thức phân khác sai khác nhiều tiêu trạng thái bắp, trạng thái bắp đánh giá tương đối tốt đạt điểm từ đến 3.2.5.3 Độ bao bắp Được đánh giá trước thu hoạch cách cho điểm Đây đặc trưng giống Giống có độ bao bắp tốt giống có bi kéo dài che kín bắp Độ bao bắp có ý nghĩa lớn, giống có bi dài, che kín bắp ngăn cản 68 tác động bên như: mưa, nhiệt độ, sâu hại, tác động giới nên có tác dụng bảo quản bắp tốt Giống ngô bón công thức phân khác thí nghiệm có độ bao bắp đánh giá điểm 2, bao kín bắp 3.2.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống CP555 qua công thức phân bón khác vụ Xuân 2014 Bắc Kạn Mục đích cuối việc nghiên cứu giống chọn tạo giống suất cao đem lại hiệu kinh tế lớn sản xuất Năng suất tiêu tổng hợp, phản ánh xác trình sinh trưởng, phát triển trồng, phản ánh khả thích ứng kiểu gen với môi trường sinh thái Năng suất ngô phụ thuộc yếu tố như: Khối lượng 1000 hạt, chiều dài bắp, đường kính bắp, số bắp cây, số hàng bắp, số hạt hàng Các yếu tố cấu thành suất định tính di truyền giống chịu ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh Qua theo dõi ảnh hưởng phân bón đến yếu tố cấu thành suất giống ngô tham gia thí nghiệm thu kết bảng 3.16: Bảng 3.16 Ảnh hưởng phân bón đến yếu tố cấu thành suất suất giống ngô CP555 vụ Xuân 2014 Bắc Kạn Công thức Số bắp/ CD bắp (cm) ĐK bắp (cm) 0,98 16,82 4,27 Số Số hạt/ hàng/ P 1000 hàng bắp hạt (g) (hạt) (hàng) 14,20 30,27 286,65 0,91 16,83 4,26 13,67 32,03 0,97 16,15 4,42 13,87 0,95 16,16 4,10 0,98 16,21 0,92 P NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) 71,25 62,26 282,72 64,56 55,29 30,33 275,21 68,11 58,29 13,00 31,27 289,38 62,72 56,16 4,02 13,73 32,77 274,69 68,91 50,41 16,04 4,24 13,60 33,07 287,36 62,53 52,53 >0,05 >0,05 0,05 >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 LSD0.05 - - 0,16 - - - - - CV% 3,6 3,7 2,2 3,7 5,4 6,3 4,6 3,4 năm 2013 diện tích tăng 36 triệu ha, sản lượng tăng 287 triệu Năm 2013 diện tích, suất sản lượng ngô giới tăng so với năm 2012 đạt 184,24 triệu 1016,43 triệu Sản xuất ngô giới ngày phát triển tập trung phân bố không khu vực Bảng 1.2 Sản xuất ngô số châu lục giới năm 2013 Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ/ha) (triệu tấn) Châu Á 59,40 51,23 304,32 Châu Mỹ 70,84 73,82 522,90 Châu Âu 18,97 61,92 117,48 Châu Phi 34,93 20,33 71,01 Khu vực Nguồn: FAOSTART, 2014[53] Số liệu bảng 1.2 cho thấy Châu Mỹ khu vực có diện tích trồng ngô lớn giới với 70,84 triệu ha, đồng thời châu lục có suất sản lượng ngô cao Năm 2013 suất ngô đạt 73,82 tạ/ha, suất bình quân giới 74,73% suất châu lục Sản lượng đạt 522,90 triệu tấn- chiếm 51% sản lượng ngô toàn giới Sau châu Mỹ châu Á có diện tích trồng ngô lớn thứ với 59,40 triệu ha, suất khu vực đạt 51,23 tạ/ha, thấp so với suất trung bình giới, sản lượng châu Á đứng thứ sau châu Mỹ Châu Âu đứng thứ giới suất đạt 61,92 tạ/ha lại khu vực có diện tích trồng ngô thấp (chỉ 18,97 triệu ha), châu Phi có diện tích đứng thứ giới có suất ngô thấp, đạt 20,33 tạ/ thấp gần lần so với suất bình quân giới, sản lượng ngô khu vực thấp Nguyên nhân phát triển không đồng châu lục giới khác lớn trình độ khoa học kỹ thuật, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế trị … Ở châu Mỹ có trình độ khoa học phát triển cao Châu Phi kinh tế 70 Qua trình theo dõi thí nghiệm thấy, giống ngô thí nghiệm bón công thức phân khác có số hàng bắp dao động khoảng 13,00 đến 14,20 hàng Qua kết xử lý thống kê cho thấy giá trị P>0,05 (sai khác nhỏ công thức LSD.05= 0,99), công thức phân bón khác không ảnh hưởng tới số hàng bắp giống ngô lai CP555 3.2.6.5 Số hạt hàng Số hạt hàng không phụ thuộc vào giống mà phụ thuộc vào trình thụ phấn, thụ tinh, khoảng cách gữa tung phấn, phun râu Khi ngô bước vào giai đoạn trỗ cờ gặp điều kiện bất thuận hoa không thụ tinh dẫn đến tượng “ngô đuôi chột” làm số hạt/hàng giảm, ảnh hưởng đến suất Qua bảng 3.16 cho thấy số hạt/hàng giống ngô tham gia thí nghiệm bón công thức phân khác dao động khoảng 30,27 - 33,07 hạt, tương đương với (P>0,05 sai khác ý nghĩa) 3.2.6.6 Khối lượng 1000 hạt Sau thụ phấn thụ tinh, hạt hình thành phát triển Đến giai đoạn chín sinh lý, khối lượng hạt đạt tối đa Quá trình tích lũy chất dinh dưỡng vào hạt xảy nhanh hay chậm, tùy thuộc lớn vào điều kiện ngoại cảnh Nhiệt độ thích hợp cho trình vận chuyển chất dinh dưỡng vào hạt 240C Nhiệt độ thấp trình chín bị kéo dài, nhiệt độ cao, chất dinh dưỡng vận chuyển hạt nhanh chất lượng Thời gian từ thụ phấn thụ tinh đến chín định lớn đến khối lượng 1000 hạt Qua trình theo dõi thí nghiệm thấy, khối lượng 1000 hạt giống ngô CP555 qua công thức phân bón khác dao động từ 274,69- 289,38 gam Các công thức phân bón khác nhaukhông ảnh hưởng tới khối lượng 1000 hạt giống ngô lai CP555 3.2.6.7 Năng suất lý thuyết (NSLT) Năng suất lý thuyết suất tiềm giống Năng suất tiềm thể khả tối đa giống, sở khoa học xác định biện pháp kỹ thuật áp dụng cho giống Nếu điều kiện ngoại cảnh, điều kiện canh tác phù hợp, khoảng cách suất tiềm suất thực thu rút ngắn 71 Qua bảng 3.16 cho thấy, suất giống CP555khi bón công thức phân khác biến động từ 62,53 đến 71,25 tạ/ha Kết xử lý thống kê cho thấy sai khác ý nghĩa công thức phân bón, công thức phân bón khác có suất lý thuyết tương đương Hình 3.2: Biểu đồ suất lý thuyết suất thực thu giống CP555 qua công thức phân bón khác 3.2.6.8 Năng suất thực thu (NSTT) Năng suất thực thu sản phẩm thực tế thu đơn vị diện tích Đây tiêu tổng hợp phản ánh đặc điểm di truyền khả thích nghi giống điều kiện sinh thái kĩ thuật canh tác định Các giống biểu suất cao sinh trưởng điều kiện thích hợp nhất, điều kiện sinh thái điều kiện chăm sóc, giống có khả thích nghi tốt cho suất cao Qua bảng 3.16 hình 3.2 cho thấy, suất giống ngô tham gia thí nghiệm bón công thức phân khác biến động từ 50,41 đến 62,26 tạ/ha Các công thức phân khác có suất thực thu tương đương 72 Do thời tiết vụ Xuân 2014 Bắc Kạn có nhiều bất lợi, mưa nhiều kéo dài nên ảnh hưởng lớn tới kết thí nghiệm phân bón 3.2.7 Ảnh hưởng mức phân bón đến hiệu kinh tế giống ngô Bảng 3.17 Ảnh hưởng mức phân bón đến hiệu kinh tế giống ngô CP888 vụ Xuân 2014 Bắc Kạn Công thức phân bón Năng suất (tạ/ha) Tổng thu (triệu đồng/ha) Tổng chi (triệu đồng/ha) 62,26 34,24 18,76 Lãi (triệu đồng/ha) 15,48 55,29 30,41 19,58 10,83 58,29 32,06 20,40 11,66 56,16 30,89 21,21 9,67 50,41 27,73 22,03 5,70 52,53 28,89 22,85 6,04 Ghi chú: + Giá phân Urê 9.500đ/kg + Giá phân supe lân bón 3.500đ/kg + Giá phân Kali clorua bón 11.500đ/kg + Giá phân chuồng bón 800đ/kg + Giá ngô giống 85.000đ/kg + Chi phí cho thuốc trừ sâu bệnh 3.000.000đ/ha + Công lao động 100 công/ha x 100.000đ/công = 10.000.000đ + Giá ngô năm 2014 5.500đ/kg Tổng thu = Năng suất ngô x Giá ngô/kg Qua kết bảng 3.17 ta thấy: Trong thí nghiệm giống ngô CP555 trồng công thức bón phân (100N + 60P2O5 + 60K2O/ha) có hiệu kinh tế cao đạt 15,48 triệu đồng/ha Tiếp đến trồng công thức bón phân (140N + 80P2O5 + 80K2O/ha) có hiệu kinh tế đạt 11,66 triệu đồng/ha Giống ngô trồng công thức phân bón (180N + 100P2O5 + 100K2O/ha) cho hiệu kinh tế thấp đạt 5,70 triệu đồng/ha 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Khả sinh trưởng, phát triển suất giống ngô thí nghiệm vụ Xuân vụ Hè thu 2013 Pắc Nặm, Bắc Kạn Các giống ngô sinh trưởng phát triển tốt điều kiện vụ Xuân vụ Hè thu năm 2013, thời gian sinh trưởng phù hợp cho luân canh, xen canh tăng vụ * Vụ Xuân: Các giống tham gia thí nghiệm có chiều cao đạt cao, tất giống có chiều cao cao đối chứng (CP888) Các giống ngô tham gia thí nghiệm có khả chống chịu với sâu bệnh Năng suất thực thu giống ngô tham gia thí nghiệm đạt 50,48 đến 56,85 tạ/ha tương đương giống đối chứng * Vụ Hè Thu: Các giống CP555 CP111 có chiều cao cao (211,87- 216,67 cm) cao chắn so với giống đối chứng (CP888: 198,49 cm) Các giống ngô tham gia thí nghiệm có khả chống chịu với sâu bệnh hại Các giống ngô tham gia thí nghiệm có suất thực thu đạt 50,35 đến 59,79 tạ/ha tương đương giống đối chứng Kết nghiên cứu đề tài chọn giống ngô có triển vọng CP555 có khả sinh trưởng, phát triển tốt, suất khá, ổn định (55,33-59,79 tạ/ha) qua vụ Xuân vụ Hè thu 1.2 Khả sinh trưởng, phát triển suất giống ngô CP555 qua công thức phân bón Các công thức phân khác có thời gian sinh trưởng có xu hướng tăng theo chiều tăng lượng phân bón điều kiện vụ Xuân năm 2014, thời gian sinh trưởng từ 108 – 115 ngày phát triển cộng thêm tinh hình trị an ninh không đảm bảo làm cho sản xuất nông nghiệp khu vực tụt hậu so với nhiều khu vực giới (Nguồn FAOSTAT, 2014)[53] Hiện tình hình sản xuất ngô số nước giới có nhiều thay đổi, thể cụ thể qua số liệu bảng 1.3 Bảng 1.3 Sản xuất ngô số nước giới năm 2013 Nước Diện tích Năng suất Sản lượng (triệu ha) (tạ/ha) (nghìn tấn) Mỹ 35,48 99,69 353,70 Trung Quốc 35,26 61,75 217,73 Braxin 15,32 52,58 80,54 Mexicô 7,10 31,94 22,66 Ấn Độ 9,50 24,52 23,29 Ý 0,80 80,96 6,50 Đức 0,50 88,28 4,39 Hy Lạp 0,19 115,00 2,18 Israel 0,005 225,56 0,11 Nguồn: Số liệu thống kê FAOSTAT, 2014[53] Phần lớn nước phát triển suất ngô tăng không đáng kể suất ngô Mỹ lại tăng đột biến Kết có nhờ ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất (trên 90% giống tạo phương pháp ứng dụng công nghệ sinh học) Do mà suất, sản lượng ngô Mỹ đạt cao nhất, sau đến Trung Quốc, Brazil, Trung Quốc xem cường quốc đứng thứ hai giới, sau Mỹ, đứng thứ khu vực châu Á lĩnh vực sản xuất ngô lai với tốc độ tăng trưởng ngày tăng Hiện nay, Mỹ Trung Quốc hai quốc gia có diện tích trồng ngô lớn cao gấp nhiều lần so với quốc gia khác giới Các nước khác Ý, Đức, Hy Lạp, Ix-ra-en, suất ngô cao sản lượng thấp diện tích trồng ngô chưa mở rộng 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Bộ (1993), “Hiệu lực phân kali bón cho ngũ cốc ăn hạt loại đất có hàm lượng kali tổng số khác nhau”, Tuyển tập Công trình Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Tr 108-114 Nguyễn Văn Bộ, Emutert, Nguyễn Trọng Thi (1999), Một số kết nghiên cứu phân bón cân đối cho trồng Việt Nam, Kết Nghiên cứu khoa học, Quyển 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011), Giống ngô - Quy phạm khảo nghiệm giá trị công tác giá trị sử dụng, QCVN 01 – 56: 2011/BNNPTNT,thông tư số 48/2011/TT-BNNPTNT ngày 05 tháng năm 2011 Vi Hữu Cầu, Phan Thị Vân (2013), “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển mối tương quan tiêu nông học với suất số giống ngô lai Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 107, Số 07, Tr 103 – 107 Cục thống kê tỉnh Bắc Kạn, 2013 Đường Hồng Dật (2003), Sổ tay hướng dẫn sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Văn Điền, Ngô Thế Tuyến Dũng (2014), “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống ngô lai chọn tạo tỉnh Tuyên Quang”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 119, Số 05, Tr 41 – 45 Lê Văn Hải (2002), Nghiên cứu phản ứng giống ngô lai chất lượng protein cao HQ-2000 với phân bón đất bạc màu huyện Hiệp Hoà - Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội Phan Xuân Hào, Trần Trung Kiên (2004), “Kết khảo nghiệm số giống ngô chất lượng Protein cao Thái Nguyên”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, Số 1/2004, Tr 29 – 31 10 Phan Xuân Hào (2008), Một số giải pháp nâng cao suất hiệu sản 76 xuất ngô Việt Nam, Viện Nghiên cứu Ngô Trung ương 11 Phan Xuân Hào, Đỗ Tuấn Khiêm,Trần Trung Kiên (2008), “Kết khảo nghiệm số giống ngô chất lượng Protein cao (QPM) vụ Xuân vụ Thu Đông 2004 2005 Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên, 3(47) tập năm 2008, Tr 55 – 61 12 Nguyễn Thế Hùng (1996), “Xác định chế độ bón phân tối ưu cho giống ngô LVN10 đất bạc màu vùng Đông Anh - Hà Nội”, Kết Nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp 1995 - 1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Đỗ Tuấn Khiêm, Trần Trung Kiên (2005), "Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống ngô chất lượng Protein cao vụ Thu Đông 2004 Thái Nguyên", Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, Tháng 10/2005, Tr 23 – 26 14 Nguyễn Khôi (2008), Chọn tạo thành công hàng chục giống trồng mới, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 39/2008 15 Trần Trung Kiên (2009), “Ảnh hưởng kali đến suất chất lượng giống ngô QP4 Thái Nguyên”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học công nghệ tuổi trẻ trường Đại học cao đẳng khối Nông - Lâm - Ngư - Thuỷ toàn quốc lần thứ - Năm 2009, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 16 Trần Trung Kiên (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng đạm, lân, kali đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng giống ngô chất lượng protein cao có triển vọng Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp 17 Trần Trung Kiên, Phan Xuân Hào (2007), “Ảnh hưởng liều lượng đạm đến sinh trưởng, phát triển suất giống ngô chất lượng protein cao (QPM) QP4 ngô thường - LVN10 Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học công nghệ nông nghiệp Việt Nam, Số 4(5)/2007, Tr 18 - 26 18 Trần Trung Kiên, Phan Xuân Hào, Đỗ Tuấn Khiêm(2008), “Ảnh hưởng liều lượng đạm, lân, kali đến suất chất lượng protein giống ngô chất lượng protein cao (QPM) - QP4 ngô thường - LVN10 Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 11 - tháng 11/2008 77 19 Trần Trung Kiên, Bùi Văn Quang (2011) "Ảnh hưởng liều lượng lân đến sinh trưởng, phát triển suất giống ngô chất lượng protein cao (QPM) QP4 ngô thường - LVN10 Thái Nguyên", Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên, 77 (01) năm 2011, Tr 23 - 28 20 Trần Trung Kiên, Triệu Thị Huệ, Lê Kiều Oanh, Dương Ngọc Hưng (2013), “Nghiên cứu khả sinh trưởng, phát triển số giống ngô lai chọn tạo Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 111(11)/2013, Tr 19 – 27 21 Trần Trung Kiên, Nguyễn Thị Quyên, Thái Thị Ngọc Trâm (2013), “Kết khảo nghiệm số giống ngô lai vụ Thu Đông 2012 vụ Xuân 2013 huyện vị xuyên, tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 111(11)/2013, Tr 43 – 50 22 Trần Trung Kiên, Thái Thị Ngọc Trâm, Hoàng Minh Công (2013), “Kết khảo nghiệm số giống ngô lai nhập nội từ Trung Quốc vùng Trung du miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 107, Số 07, Tr 83 - 89 23 Trần Trung Kiên (2014) “Ảnh hưởng phân bón đến suất chất lượng giống ngô nếp lai HN88 Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên, 119 (05) năm 2014, Tr 29 – 34 24 Nguyễn Thị Lân, Sùng Mí Thề, Lê Sỹ Lợi (2014), “Nghiên cứu lựa chọn giống ngô lai cho vùng núi đá huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 118, số 04, Tr 89 – 94 25 Trần Hữu Miện (1987), Cây ngô cao sản Hà Nội, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Trần Văn Minh (1995), Biện pháp kỹ thuật thâm canh ngô miền Trung, Báo cáo nghiệm thu đề tài KN 01 - 05, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Trần Văn Minh (2004), Cây ngô - Nghiên cứu sản xuất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Phạm Kim Môn (1991), “Dinh dưỡng khoáng hiệu lực phân bón ngô đông sau lúa đất phù sa sông Hồng”, Nông nghiệp Quản lý kinh tế, số 6/1991 78 29 Niên Giám thống kê huyện Pác Nặm , 2013 30 Lê Thị Kiều Oanh, Trần Trung Kiên, Trần Văn Điền, Ngô Mạnh Tiến (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng số tổ hợp phân bón đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng giống ngô nếp lai HN88 vụ Xuân 2014 Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học công nghệ Đại học Thái Nguyên, 123 (09) năm 2014, Tr 53 – 60 31 Lê Thị Kiều Oanh, Trần Trung Kiên, Hoàng Anh Đệ (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón vô đến sinh trưởng, phát triển, suất chất lượng giống ngô nếp lai HN88 vụ Xuân 2013 2014 Cẩm Phả - Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 126, Số 12, 2014, Tr 27-34 32 Bùi Văn Quang, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Thị Lân, Trần Trung Kiên (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng đạm bón đến sinh trưởng phát triển số giống ngô lai điều kiện vụ Xuân Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 115, Số 01/2014, Tr 107-114 33 Bùi Văn Quang, Nguyễn Thị Lân, Nguyễn Viết Hưng, Thái Thị Ngọc Trâm, Nguyễn Thế Hùng (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng đạm đến sinh trưởng suất số giống ngô lai điều kiện vụ Đông Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 118, Số 04/2014, Tr 73-80 34 Ngô Thị Minh Tâm (2004), Phối hợp thị phân tử việc đánh giá đặc điểm suất số tổ hợp ngô lai triển vọng, Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam 35 Nguyễn Trọng Thi, Nguyễn Văn Bộ (1999), “Hiệu lực kali mối quan hệ với phân bón cân đối cho số trồng số loại đất Việt Nam”, Kết nghiên cứu khoa học, Quyển 3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 36 Ngô Hữu Tình (1995), “Nghiên cứu cấu luân canh tăng vụ biện pháp kỹ thuật canh tác ngô, xây dựng mô hình trồng ngô lai vùng thâm canh giai đoạn 1991 1995”, Nghiên cứu cấu luân canh tăng vụ, biện pháp kỹ thuật canh tác ngô, xây dựng mô hình trồng ngô lai vùng thâm canh canh giai đoạn 1991 - 1995, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội,Tr 5-38 Những quốc gia đầu suất ngô như: Israel 225,56 tạ/ha, Hi Lạp 115,00 tạ/ha Những nước có diện tích trồng ngô lớn là: Mỹ 35,48 triệu ha, Trung Quốc 35,26 triệu ha, Brazil 15,32 triệu ha… (FAOSTAT, 2014) [53] Các nước đóng góp lớn sản lượng ngô giới, Mỹ nước có đóng góp lớn nước dẫn đầu sản xuất ngô Theo số liệu trường Đại học Tổng hợp Nebraska (2005) lý suất ngô Mỹ tăng lên 50 năm qua 50% cải tạo di truyền giống lai, 50% cải thiện chế độ canh tác Ngoài lý suất ngô Mỹ tăng cao nhờ việc áp dụng ngô chuyển gen vào sản xuất 1.2.2 Tình hình sản xuất ngô Việt Nam Ở nước ta, ngô trồng nhập nội đưa vào Việt Nam khoảng 300 năm trở thành trồng quan trọng hệ thống lương thực quốc gia (Ngô Hữu Tình, 1997) [37] Cây ngô khẳng định vị trí sản xuất nông nghiệp trở thành lương thực quan trọng đứng thứ hai sau lúa đồng thời màu số một, góp phần đáng kể việc giải lương thực chỗ cho người dân Việt Nam, nhờ đặc tính sinh học ưu việt khả thích ứng rộng, chịu thâm canh, đứng đầu suất, trồng nhiều vùng sinh thái vụ khác năm, từ diện tích trồng ngô nhanh chóng mở rộng khắp nước, đặc biệt vùng Trung du miền núi phía Bắc Trong mười năm trở lại đây, thành công công tác nghiên cứu sử dụng giống ngô lai coi cách mạng thực ngành sản xuất ngô Việt Nam Những thành tựu nghiên cứu ngô thay đổi sâu sắc tập quán trồng ngô Việt Nam có đóng góp định cho mục tiêu phát triển ngô nước ta Nếu năm 1991, diện tích trồng ngô lai nước ta đạt 1% tổng diện tích trồng ngô, đến năm 2011, giống ngô lai chiếm khoảng 95% tổng số triệu trồng ngô Trong giống cung cấp quan nghiên cứu nước chọn tạo sản xuất chiếm khoảng 50 - 55%, lại công ty hạt giống ngô lai hàng đầu giới Một số giống ngô lai dùng chủ yếu vùng núi LVN99, LVN4, LVN61, DK888, DK999, B9698, NK54, NK4300, NK66, NK67, VN8960 80 Tài liệu tiếng Anh 49 Akhtar, M., Ahmad, S., Mohsin, S., Mahmood, T (1999), “Interactive effect of phosphorus and potassium nutrition on the growth and yield of hybrid maize, (Zea mays L,)”, University of Agriculture, Faisalabad, (Pakistan), Dept of Agronomy, Literature Update on Maize, (6), CIMMYT 50 Arnon, I (1974), Mineral Nutrition of Maize, International Potash Institute, pp 15-21, 76-78, 100-101, 117-118, 270 51 De Geus (1973), Fertilizer guide for tropic and sutropic 52 Debreczeni, K (2000), “Response of Two Maize Hybrids to Different Fertilizer N forms, (NH4 - N and NO3 - N), Communication in soil science Plant analysis”, (31), Literature Update on Maize, 2000, Vol,6, CIMMYT, pp 11 - 14 53 FAOSTAT DATABASE, 2014 54 Hallauer, A.R and Miiranda Fo, J.B (1986), Quantiativegentics in maize breeding, Lowa State University Press, Ames 55 Hallauer, A.R and Miiranda Fo, J.B (1988), Quantiativegentics in maize breeding, The Lowa State University Press, Ames, lowa 56 Lei, Y., Zhang, B., Zhang, M., Zhao, K., Qio, W., and Wang, X (2000), “Corn Response to Potassium in Liaoning Province”, Better Crops, 14 (1), pp - 57 Mitsuru Osaki (1994), “Comparison of productivity between tropical and temperate maize I, Leaf senescence and productivity in relation to nitrogen nutrien”, Soil Sci, Plant nutr., 41 (3), pp 439 - 450 58 Mitsuru Osaki (1995), “Comparison of productivity between tropical and temperate maize I, Parameters determining the productivity in relation to the amount of nitrogen absorbed”, Soil Sci, Plant nutr., 41 (3), pp 451 - 459 59 Patrick, Loo (2001), Guidelines for Trials in Corn for Hybrid Seeds Production, pp 92, 117 81 60 Shan Ney Huang (1994), "Soil Management for sustainable food production in Taiwan", Hualian District Agricultural Improvement station Chiang Town, Hualian Prefuture R O C., Extension bulletin 390, pp 4, 10 - 12 61 Subandi, Fadhly, A.F and Momuat, E.O (1998), “Fertilization and Nutrient Management for Maize cropping in Indonesia”, Proceedings of the seventh Asian regional Maize Workshop, Losbanos, Phillipines, pp 385 - 387 62 Thomas Dieroff, Thomas Fairhurst and Ernst Mutert (2001), Soil Fertility Kit, pp, 38, 108 [...]... đề tài: Tuyển chọn giống ngô lai phù hợp với điều kiện sinh thái tại huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn và xác định liều lượng phân bón cho giống ưu tú 2 Mục tiêu của đề tài Nhằm chọn được giống ngô lai mới phù hợp với điều kiện sinh thái của huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn và xác định công thức phân bón thích hợp cho giống triển vọng để đưa vào cơ cấu cây trồng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất ngô 3 3... ngô lai vùng Trung du và miền núi phía Bắc - Bổ sung thêm dữ liệu khoa học về các giống ngô lai phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Đông Bắc 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài sẽ lựa chọn được 1 giống ngô lai có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, chống chịu tốt, cho năng suất cao và ổn định, thích nghi với điều kiện huyện Pắc Nặm, tỉnh Bắc Kạn, góp phần mở rộng diện tích các giống ngô mới làm tăng hiệu... giống ngô tham gia thí nghiệm trong vụ Hè Thu 2013 tại Pác Nặm - Bắc Kạn 58 3.2 Khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống ngô CP555 qua các công thức phân bón vụ Xuân 2014 tại huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 59 3.2.1 Các giai đoạn sinh trưởng, phát dục của giống ngô CP555 qua các công thức phân bón vụ Xuân 2014 tại huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 59 3.2.2 Các đặc điểm hình thái. .. tỉnh Bắc Kạn .11 1.2.4 Tình hình sản xuất ngô của huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn 13 1.3 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô trên thế giới và ở Việt Nam .14 1.3.1 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô trên thế giới .14 1.3.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo giống ngô ở Việt Nam 17 1.4 Tình hình nghiên cứu phân bón cho ngô trên thế giới và ở Việt Nam 25 1.4.1 Tình hình nghiên cứu phân bón. .. thời gian sinh trưởng qua các giai đoạn phát dục, đặc điểm hình thái, khả năng chống chịu, các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô lai vụ Xuân và vụ Hè Thu năm 2013 - Xác định liều lượng phân bón thích hợp cho giống ngô lai ưu tú vụ Xuân 2014 4 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho công tác chọn giống ngô lai vùng... NK7328 đạt cao và ổn định Giống NK7328 là giống có nhiều ưu việt, phù hợp với điều kiện canh tác của vùng và được người dân chấp nhận, mong muốn mở rộng ra sản xuất Nghiên cứu của tác giả Trần Trung Kiên và cs (2013) [20], thí nghiệm nghiên cứu được tiến hành trên 6 giống ngô lai do Viện Nghiên cứu Ngô mới chọn tạo và giống đối chứng LVN4 vụ Xuân 2012 và 2013 tại Thái Nguyên Kết quả thí nghiệm cho thấy:... thời gian sinh trưởng trung bình để phù hợp với điều kiện sinh thái và cơ cấu mùa vụ của vùng Đồng thời cần nghiên cứu và áp dụng những biện pháp kỹ thuật canh tác tiên tiến như thời vụ, mật độ gieo trồng, phân bón và phòng trừ sâu bệnh… Trong đó việc xác định công thức phân bón thích hợp là cần thiết nhằm tăng năng suất cây trồng nói chung và cây ngô nói riêng Xuất phát từ những cơ sở khoa học và thực... lợi, Bắc Kạn cũng có nhiều khó khăn do khí hậu như sương muối, mưa đá, lốc làm ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động kinh tế trong tỉnh Với điều kiện tự nhiên của tỉnh như vậy, cây lúa và cây ngô có vai trò quyết định đến đời sống của đồng bào các dân tộc Để đáp ứng nhu cầu về ngô ngày càng tăng của huyện, của tỉnh và các tỉnh khác trong cả nước, cần thiết phải đưa thêm vào sản xuất các giống ngô lai. .. tác tạo giông lai Ngô Thị Minh Tâm (2004)[34], đã phối hợp chỉ thị phân tử đánh giá đặc điểm năm suất của một số tổ hợp ngô lai tương lai gần, các kỹ thuật mới này ngày càng có vai trò quan trọng hơn, kết hợp với các phương pháp chọn tạo giống truyền thống để tạo ra những giống ngô lai tốt Nghiên cứu của tác giả Phan Thị Vân và cs (2010) [44], thí nghiệm được tiến hành với 10 giống ngô lai mới KK09-3,... 2012 và Xuân 2013 tại Thái Nguyên với 8 giống ngô lai có triển vọng và giống NK4300 (đối chứng), kết quả cho thấy: Các giống thí nghiệm đều thuộc nhóm có thời gian sinh trưởng trung bình (105 – 119 ngày) phù hợp với vụ Xuân và Đông ở Thái Nguyên Giống KK11-12, KK11-18 và KK11-19 có khả năng chống chịu bệnh khô vằn tốt nhất trong thí nghiệm, tỷ lệ nhiễm bệnh khô vằn là 1,1 – 5,42% (vụ Đông 2012) và 15,07 ... Tuyển chọn giống ngô lai phù hợp với điều kiện sinh thái huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn xác định liều lượng phân bón cho giống ưu tú Mục tiêu đề tài Nhằm chọn giống ngô lai phù hợp với điều kiện. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THỊ NGHI TUYỂN CHỌN GIỐNG NGÔ LAI PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN SINH THÁI TẠI HUYỆN PÁC NẶM, TỈNH BẮC KẠN VÀ XÁC ĐỊNH LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN CHO GIỐNG ƯU TÚ Chuyên... khoa học giống ngô lai phù hợp với điều kiện sinh thái vùng Đông Bắc 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đề tài lựa chọn giống ngô lai có khả sinh trưởng phát triển tốt, chống chịu tốt, cho suất cao ổn định,

Ngày đăng: 19/12/2016, 08:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN