0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

.Mục đích thể nghiệm

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KẾT HỢP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC 4 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM HỒNG - TIỀN HẢI - THÁI BÌNH (Trang 42 -42 )

Thể nghiệm sư phạm nhằm mục đích kiểm nghiệm hiệu quả của cách thức sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm trong dạy học mơn Khoa học, qua đó chứng minh cho giả thuyết khoa học đã đề ra.

3.1.2. Đối tượng thể nghiệm

Tác giả tiến hành thể nghiệm trên 4 lớp của khối lớp 4 trường Tiểu học Nam Hồng - Tiền Hải - Thái Bình. Trong đó:

Lớp thể nghiệm gồm 38 học sinh lớp 4A1 và 40 học sinh lớp 4A2. Lớp đối chứng gồm 39 học sinh lớp 4A3 Và 40 học sinh lớp 4A4.

Căn cứ vào kết quả học lực học kì 1 của học sinh 4 lớp khối 4, tôi thu được kết quả và thống kê trong bảng sau:

Bảng 1: Bảng xếp loại ọc lực củ 4 lớp ối 4

Lớp Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu

Lớp 4A1 38 3 16 14 5

Lớp 4A2 40 3 15 16 6

Lớp 4A3 39 2 17 15 5

Lớp 4A4 40 3 15 18 4

Nhìn vào bảng thống kê trên ta thấy, lớp thể nghiệm và lớp đối chứng có số lượng học sinh tương đương như nhau, khả năng nhận thức của các lớp tương đương nhau.

3.1.3. Nội dung thể nghiệm

Giảng dạy các bài trong chương trình mơn Khoa học lớp 4. Bài 45: Ánh sáng

3.1.4. Phương pháp thể nghiệm

Ở lớp thể nghiệm các bài dạy được tiến hành theo cách thức mà chúng tôi đã đề xuất. Ở lớp đối chứng giáo viên vẫn dạy bình thường theo phương pháp mà họ dự định (chủ yếu giáo viên biểu diễn thí nghiệm kết hợp hỏi đáp).

3.1.5. Cách thức tiến hành

3.1.5.1. Soạn giáo án thể nghiệm

Thiết kế giáo án chi tiết theo cách thức đã được đề xuất. Tôi giới thiệu trong phần phụ lục 3 giáo án.

Bài 20: Nước và một số tính chất của nước Bài 45: Ánh sáng

Bài 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt 3.1.5.2. Tiến hành thể nghiệm

3.1.5.3. Kiểm tra, đánh giá kết quả thể nghiệm

Sau khi dạy xong mỗi bài thể nghiệm chúng tôi tiến hành kiểm tra học sinh cả lớp thể nghiệm và lớp đối chứng với đề bài kiểm tra như nhau. Việc đánh giá được dựa trên các tiêu chuẩn về kiến thức và kĩ năng thực hành theo thang điểm 10, cụ thể:

Kết quả nhận thức của học sinh được đánh giá theo thang điểm 10 với các mức độ:

Loại giỏi: 9 - 10 điểm Loại khá: 7 - 8 điểm

Loại trung bình: 5 - 6 điểm Loại yếu kém: 1 - 4 điểm

Ngoài ra kết quả của học sinh cịn được đánh giá ở việc hình thành kĩ năng làm thí nghiệm, hợp tác thảo luận nhóm, trình bày ý kiến. Kết quả hình thành kĩ năng cho học sinh được đánh giá thông qua quan sát dự giờ các tiết dạy thể nghiệm và đối chứng. Đồng thời qua hình thức dự giờ có thể đánh giá được kết quả mức độ hoạt động, hứng thú và mức độ chú ý của học sinh trong giờ học.

3.2. ết quả thể nghiệm

3.2.1. ết quả học tập của học sinh

Bảng 2: Kết quả t ể ng iệm Lớp Số học sinh Điểm số X 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 4A1 38 0 2 4 5 9 10 4 4 7.28 TN 4A2 40 0 1 6 6 7 11 6 3 7.35 ĐC 4 3 39 2 4 8 9 5 8 3 0 6.2 ĐC 4 4 40 2 5 9 6 9 7 2 0 6.1

Bảng 3: Bảng p ân p ối ết qu t ể ng iệm

Lớp Số học sinh

ết quả

Yếu Trung bình Khá Giỏi

SL % SL % SL % SL % TN 4A1 38 2 5.26 9 23.68 19 50 8 21 TN 4A2 40 2 5 10 26.5 18 45 10 25 ĐC 4A3 39 6 15.38 17 43.58 13 33.34 3 7.7 ĐC 4A4 40 7 17.5 15 37.5 16 40 2 5

Biểu đồ 1: Biểu đồ biểu diễn tần suất ết quả thể nghiệm Tỉ lệ % 5.26 23.68 50 21 27.5 45 25 43.58 33.34 7.7 17.5 40 5 5 15.38 37.5 0 10 20 30 40 50 60

Yếu Trung bình Khá Giỏi

Xếp loại

Lớp 4A1 Lớp 4A2 Lớp 4A3 Lớp 4A4

Nhìn vào bảng 2, 3 và biểu đồ 1 cho thấy kết quả ở lớp thể nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng. Cụ thể: Điểm trung bình của lớp 4A1 là 7,28; lớp 4A2 là 7,35 trong khi đó điểm trung bình của lớp 4A3 và lớp 4A4 lần lượt là 6,2 và 6,1. Tỉ lệ học sinh khá, giỏi ở lớp 4A1 tương đối cao (khá chiếm tỉ lệ 50%; giỏi chiếm tỉ lệ 21%) và số học sinh đạt điểm trung bình, yếu chiếm tỉ lệ thấp (trung bình là 23,68%; yếu là 5,26%). Ở lớp 4A2 học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu cũng chiếm tỉ lệ cao tương đương với lớp 4A1 (khá là 45%; giỏi là 25%; trung bình là 27,5%; yếu là 5%). Tuy nhiên, so với hai lớp thể nghiệm trên thì kết quả của hai lớp đối chứng lại ngược lại, tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi chỉ gần bằng ½ so với lớp thể nghiệm. Cụ thể: ở lớp 4A3 (khá chiếm tỉ lệ 33,34%; giỏi chiếm tỉ lệ là 7,7%); lớp 4A4 (khá chiếm 40%; giỏi chỉ chiếm 5%), cịn học sinh trung bình, yếu lại chiếm tỉ lệ khá cao. Ở lớp 4A3 (trung bình chiếm 43,58%; yếu chiếm 15,38%), ở lớp 4A4 (trung bình chiếm 37,5%; yếu chiếm 17,5%). Bài thể nghiệm số 2: Bài 52 - Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt (Khoa học 4).

Bảng 4: Kết quả t ể ng iệm Lớp Số học sinh Điểm số X 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 4A1 38 0 2 3 6 7 10 6 4 7.36 TN 4A2 40 0 1 5 4 9 11 5 5 7.47 ĐC 4A3 39 2 4 7 9 6 8 3 0 6.25 ĐC 4A4 40 1 5 9 7 9 7 2 0 6.18

Bảng 5: Bảng p ân p ối mức độ ết quả t ể ng iệm

Lớp

Số học sinh

ết quả

Yếu Trung bình Khá Giỏi

SL (%) SL (%) SL (%) SL (%)

TN 4A1 38 2 5,26 9 23,68 17 44,7 10 26,3 TN 4A2 40 1 2,5 9 22,5 20 50 10 25 ĐC 4A3 39 6 15,38 16 41,03 14 35,89 3 7,5 ĐC 4A4 40 6 15 16 40 16 40 2 5

Biểu đồ 2: Biểu đồ biểu diễn tần suất ết quả thể nghiệm Tỉ ệ % 50 5.26 26.3 44.7 23.68 25 22.5 2.5 7.5 35.89 41.03 15.38 5 40 40 15 0 10 20 30 40 50 60

Yếu Trung bình Khá Giỏi Xếp loại lớp 4A1 Lớp 4A2 Lớp 4A3 Lớp 4A4

Nhìn vào bảng 4, 5 và biểu đồ 2 ta thấy so với tiết dạy thể nghiệm trước thì kết quả thể nghiệm của bài này cao hơn về số lượng và chất lượng. Cụ thể: Điểm trung bình của lớp 4A1 là 7,36 và lớp 4A2 là 7,47. Khi đó điểm trung bình của lớp 4A3 và 4A4 có sự thay đổi khơng đáng kể, chỉ đạt 6,25 và 6,18. Đồng thời, ở lớp 4A1 tỉ lệ học sinh khá, giỏi tương đối cao (khá chiếm tỉ lệ 44,7% giảm hơn so với bài trước, thay vào đó là tăng tỉ lệ học sinh giỏi lên là 26,3%) và số học sinh đạt điểm trung bình, yếu chiếm tỉ lệ thấp (trung bình là 23,68; yếu là 5,26%). Ở lớp 4A2 học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu cũng chiếm tỉ lệ cao tương đương với lớp 4A1 và có sự dao động theo hướng tích cực so với bài thể nghiệm trước (khá là 50%; giỏi là 25%; trung bình là 22,5%; yếu là 2,5%. Tuy nhiên, so với hai lớp thể nghiệm trên thì kết quả của hai lớp đối chứng khơng có sự chuyển biến về kết quả. Cụ thể: ở lớp 4A3 (khá chiếm tỉ lệ 35,89%; giỏi chiếm tỉ lệ là 7,5%); lớp 4A4 (khá chiếm 40%; giỏi chỉ chiếm 5%), còn học sinh trung bình, yếu lại chiếm tỉ lệ khá cao. Ở lớp 4A3 (trung bình chiếm 41,03%; yếu chiếm 15,38%), ở lớp 4A4 (trung bình chiếm 40%; yếu chiếm 15%). Qua việc đánh giá kết quả học tập của học sinh sau 2 bài giảng bằng giáo án thể nghiệm cho thấy việc sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp với thảo luận nhóm có hiệu quả, chất lượng học tập của học sinh lớp thể nghiệm cao hơn, học sinh đã dần quen và cảm thấy hứng thú với

cách thức thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm nên kết quả thể nghiệm của bài sau hiệu quả hơn bài thể nghiệm trước.

3.2.2. Mức độ tích cực hoạt động của học sinh trong giờ học

Nhận thấy, ở các lớp thể nghiệm học sinh tích cực hoạt động, làm thí nghiệm tốt, hăng say phát biểu, làm việc nhóm có hiệu quả. Tuy nhiên, ở lớp đối chứng phần lớn học sinh chưa thực sự chú ý vào bài học sự chú ý khơng duy trì lâu. Do giáo viên giảng giải nhiều, chỉ dùng thí nghiệm để minh họa cho bài làm nên tiết học không sinh động, học sinh thụ động, khơng tích cực học tập. Tình trạng nói chuyện, làm việc riêng cịn phổ biến.

3.2.3. Mức độ hình thành ĩ năng cho học sinh

Bảng 6: Bảng p ân p ối mức độ ìn t àn ĩ năng

Tên bài Lớp Số học sinh Mức độ (%) Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Bài 45: Ánh sáng TN 4A1 38 75 17 8 TN 4A2 40 80 16 4 ĐC 4A3 39 18,5 38,5 43 ĐC4A4 40 16 39 45 Bài 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt TN 4A1 38 81 14 5 TN4A2 40 83 14 3 ĐC 4A3 39 17 35,5 47,5 ĐC 4A4 40 16,5 37 46,5

Biểu đ 3: Biểu đ biểu diễn mức độ ìn t àn ĩ năng củ ọc sin qua bài 45 - “Án s ng” 0 10 20 30 40 50 60 70 80

lớp 4A1 Lớp 4A2 Lớp 4A 3 Lớp 4A4

Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Tỉ ệ %

Lớp

Biểu đ 4: Biểu đ biểu diễn mức độ ìn t àn ĩ năng củ ọc sinh qu bài 52 - “ ật dẫn n iệt và vật c c n iệt” 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

Lớp 4A1 Lớp 4A2 Lớp 4A3 Lớp 4A4

Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Tỉ ệ %

Lớp

Nhìn vào bảng 6 và biểu đồ 3, 4 cho ta thấy: ở lớp thể nghiệm kĩ năng làm thí nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến của học sinh tương đối tốt. Học sinh sử dụng phiếu giao việc, biết dự đoán hiện tượng xảy ra, biết hợp tác, trao đổi thảo luận trong nhóm, trình bày ý kiến cá nhân. Cụ thể: qua bài 45 - Ánh sáng, ở hai lớp thể nghiệm học sinh đã có những kĩ năng ở mức độ 1 cao hơn rất nhiều so với lớp đối chứng, lớp 4A1 chiếm 75%, lớp 4A2 là 80%. Còn lớp đối chứng 4A3 và 4A4 chỉ đạt mức độ 1 từ 16% đến 18,5%. Ở bài 52 – “Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt” cũng có kết quả tương tự.

Qua kết quả kiểm tra mức độ hình thành kĩ năng của học sinh sau khi dạy bài 45 và 52 cho thấy: Ở các lớp thể nghiệm phần lớn học sinh làm thí nghiệm thành thạo; bố trí, lắp đặt thí nghiệm hợp lí, quan sát được hiện tượng xảy ra theo đúng mục đích; phân tích kết quả chính xác, đầy đủ, rõ ràng; liên hệ thực tế tốt; trình bày ý kiến rõ ràng, mạch lạc. Ở các lớp đối chứng rất ít học sinh biết làm thí nghiệm thành thạo, phần lớn học sinh biết làm thí nghiệm chưa thành thạo, trình bày ý kiến cịn lúng túng.

Tiểu kết chương 3

Thông qua tiến hành và phân tích kết quả thể nghiệm tơi thấy rằng chất lượng học tập của học sinh (gồm: nắm kiến thức, bài học và kỹ năng thực hành) ở lớp thể nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng.

Ở lớp thể nghiệm tỷ lệ học sinh đạt khá giỏi cao hơn và học sinh đạt trung bình, yếu thấp hơn so với lớp đối chứng. Các kỹ năng học tập như: kỹ năng phán đoán, kỹ năng làm thí nghiệm kỹ năng thảo luận, kỹ năng trình bày ý kiến cá nhân, làm việc với phiếu học tập... của học sinh ở lớp thể nghiệm khá tốt. Mức độ hứng thú và tập trung chú ý của học sinh lớp thể nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Như vậy, cách thức sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm mà tơi đề xuất đã có hiệu quả khơng chỉ về mặt lý luận mà cả về mặt thực tiễn.

ẾT L ẬN VÀ IẾN NGHỊ 1. ết uận

Đổi mới phương pháp dạy học trong môn Khoa học ở tiểu học là một yêu cầu cấp thiết. Việc sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm là góp phần phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh, từ đó nâng cao chất lượng dạy học mơn học này ở tiểu học.

Khóa luận của tơi đã giải quyết được những vấn đề sau:

Điều tra thực trạng việc sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm của giáo viên tại trường tiểu học Nam Hồng cho thấy: giáo viên cịn gặp khó khăn trong việc phối hợp các phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học mới, đặc biệt là việc sử dụng phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm, chưa biết cách tổ chức cho học sinh làm thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm theo một trình tự hợp lý. Vì vậy chất lượng, hiệu quả dạy học mơn Khoa học lớp 4 ở trường chưa cao.

Cách tiến hành phương pháp thí nghiệm kết hợp thảo luận nhóm mà tơi đề xuất với các bước cụ thể theo một trình tự nhất định đã thể hiện được tính khả thi.

Khi sử dụng cách thức này ở trường tiểu học Nam Hồng đã thu lại kết quả học tập cao, học sinh tích cực, chủ động hơn trong giờ học khoa học. Điều đó được minh chứng qua kết quả thể nghiệm.

2. iến nghị

Hiện nay, môn khoa học ở trường tiểu học vẫn chưa nhận được sự quan tâm đúng mức của giáo viên mặc dù đây là một môn rất quan trọng cung cấp cho các em những kiến thức, kỹ năng cơ bản của các môn Khoa học thực nghiệm ở các bậc học trên. Vì vậy rất cần sự quan tâm hơn nữa của Ban giám hiệu nhà trường.

Cần tăng cường cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học môn Khoa học hơn nữa. Giáo viên cần kết hợp những ưu điểm của phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học tích cực trong việc giảng dạy mơn Khoa học.

Mặc dù đã đầu tư thời gian và cố gắng tìm tịi, nghiên cứu tài liệu để làm khóa luận, nhưng cũng khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong ý kiến đóng góp của thầy cơ và các bạn sinh viên để đề tài thêm đầy đủ và hoàn chỉnh hơn.

TÀI LIỆ TH M HẢO

1. Phạm Thu Hà (2009), T iết ế bài giảng K o ọc 4, NXB GD.

2. Phó Đức Hịa (1995), Giáo dục học tiểu học, NXB Đại học Sư phạm. 3. Bùi Văn Huệ (1997), Tâm lí ọc tiểu ọc, NXB GD Hà Nội.

4. Bùi Phương Nga, Nguyễn Minh Phương, Phạm Thị Sen, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Hữu Chí (1997), Dạ Tự n iên và ã ội ở trường tiểu ọc (lớp 4, 5) tập 2, NXB GD.

5. Bùi Phương Nga, Lương Việt Thái, K o ọc 4, NXB GD.

6. Bùi Phương Nga, Lương Việt Thái, S c gi o viên môn K o ọc, NXB GD. 7. Lương Việt Thái, ương p p t í ng iệm trong dạ ọc môn K o ọc 4, Tạp chí giáo dục tháng 5 – 2005.

8. Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), L c sử gi o dục t ế giới, NXB GD Hà Nội.

9. Nguyễn Thị Thấn, Nguyễn Thượng Giao (1995), ương p p Tự nhiên và

Xã hội, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Hà Nội.

10. ăn iện ội ng lần t ứ i BC T Đảng (1997), NXB Chính trị QG Hà Nội.

11. Nguyễn Khắc Viện (chủ biên) (1994), Tâm lí học sinh tiểu ọc, NXB GD - TTNC trẻ em Hà Nội.

12. Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Kế Hào, Phan Thị Hạnh Mai (2007), Tâm lí học, NXB Đại học Sư phạm Giáo dục.

13. I.F. Khalamop (1970), Phát huy tính tích cực học tập của học sin n ư thế nào, NXB Giáo dục, Hà Nội.

PHỤ LỤC 1

Phiếu điều tra hứng thú học môn Khoa học của học sinh (Dành cho học sinh)

Họ và tên:………………………………………….......... Trường:……………….................................................... Lớp: ……………………………………………………...

Xin mời các em tham gia trả lời các câu hỏi sau. Bằng cách khoanh tròn vào phương án trả lời mà em cho là đúng nhất.

Cầu 1: trong các môn Khoa học 4 các em thích nhất nội dung nào? A. Con người và sức khỏe

B. Vật chất và năng lượng C. Thực vật và động vật

Câu 2: Khi học môn Khoa học các em có thích được tự làm thí nghiệm khơng?

A. Rất thích B. Bình thường C. Khơng thích

Câu 3: Trong giờ học khoa học, giáo viên tổ chức thí nghiệm kết hớp thảo

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KẾT HỢP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC 4 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM HỒNG - TIỀN HẢI - THÁI BÌNH (Trang 42 -42 )

×