0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

HS quan sát

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KẾT HỢP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC 4 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM HỒNG - TIỀN HẢI - THÁI BÌNH (Trang 64 -64 )

- Chiếu vào giữa bảng - Các góc khác khơng sáng

- ánh sáng truyền theo đường thẳng.

- HS nghe

Thí nghiệm 1: Chiếu đèn pin qua khe hẹp của một tấm bìa đặt như hình 3, bạn hãy dự đốn xem ánh sáng qua khe sẽ như thế nào? Làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán.

sáng qua khe sẽ như thế nào?

- Nếu không chiếu đèn pin vào giữa khe mà chiếu vào góc trái, phải của tấm bìa thì ánh sáng có lọt qua khơng?

- Nếu chiếu ánh sáng vào khe?

+ Cả lớp hãy tạo thành 6 nhóm lớn cho cơ, các nhóm hãy lấy dụng cụ thí nghiệm: Đèn pin, tấm bìa có khe hẹp đặt lên bàn và làm thí nghiệm.

- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

- GV: Qua 2 thí nghiệm trên em rút ra kết luận gì về đường truyền của ánh sáng?

- GV: ánh sáng truyền theo đường thẳng GV ghi bảng “ánh sáng truyền theo đường thẳng”

4. Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua

Mục tiêu: Học sinh tự làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua.

Chúng ta đã biết ánh sáng truyền theo đường thẳng, ánh sáng có thể đi qua các vật được không? Chúng ta sẽ đi vào thí nghiệm 2 trang 91 SGK.

- Mời một bạn đọc thí nghiệm 2, cả lớp đọc thầm.

- Gv ghi bảng : “Vật cho ánh sáng truyền qua và vật không cho ánh sáng truyền qua”.

- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký, tiến hành thí nghiệm.

- HS báo cáo

- Ánh sáng truyền theo đường thẳng.

- HS nghe

Học sinh đọc:

- Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua một tấm bìa, quyển vở, tấm thuỷ tinh,…hay không?

- êu cầu học sinh dự đoán để xem dự đốn nào đúng, các nhóm hãy cùng làm thí nghiệm.

- Giáo viên hướng dẫn: Lần lượt đặt ở giữa khoảng đèn và mắt một tấm bìa, một tấm kính, một quyển sách… Sau đó bật đèn pin. Hãy cho biết với những đồ vật nào ta có thể nhìn thấy ánh sáng của đèn?

- Ghi kết quả vào phiếu bài tập. GV phát phiếu bài tập cho các nhóm học sinh. - Các nhóm lấy dụng cụ ra: Đèn pin, tấm bìa, kính… rồi làm thí nghiệm.

- Giáo viên đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn.

- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thí nghiệm.

- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến.

- GV: Nhận xét kết quả thí nghiệm: Một số vật cho ánh sáng truyền qua, tuy nhiên khơng phải đều giống nhau mà có những vật cho một phần ánh sáng truyền qua như vải mỏng, nilơng hoa,…có những vật cho gần như toàn bộ ánh sáng truyền qua như thuỷ tinh, mêka, nước,… và một số vật không cho ánh sáng truyền qua như quyển sách, tấm bìa…

- GV: ứng dụng các hiện tượng vật cho và không cho ánh sáng truyền qua, người ta đã làm gì? (2 - 3 HS)

- GV kết luận: ánh sáng truyền theo đường thẳng và có thể truyền qua lớp nước, khơng khí, thuỷ tinh trong hầu như

- Học sinh dự đốn

- HS làm thí nghiệm

tồn bộ ánh sáng. Truyền một phần ánh sáng như qua tấm vải mỏng, nilông hoa … không thể truyền qua các vật cẩn như gỗ, tấm bìa, quyển sách… ứng dụng tính chất này người ta đã tạo ra các loại kính vừa che bụi vừa có thể nhìn thấy.

5. Mắt nhìn thấy vật khi nào

Mục tiêu: Học sinh tự làm thí nghiệm chứng minh mắt chỉ nhìn một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi đến mắt.

- GV hỏi: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? GV ghi bảng “Mắt ta nhìn thất vật khi nào?”

- Để biết rõ hơn bây giờ ta đi vào thí nghiệm 3. Mời 1 bạn đọc thí nghiệm 3 trang 91 SGK, cả lớp đọc thầm.

- Tất cả hãy suy nghĩ và dự đoán kết quả thí nghiệm. Nhóm nào cho ý kiến?

- Để biết những dự đoán của các bạn đúng hay sai thì chúng ta sẽ cùng làm thí nghiệm.

- GV hướng dẫn: Trên tay cô là 1 hộp đen, có khe nhìn, có cơng tắc khi bật thì đèn sáng. Cơng tắc có thể bật tắt được dễ dàng. Các em hãy nhìn qua khe và thực hiện theo sách giáo khoa yêu cầu.

- GV phát hộp đen cho các nhóm, các nhóm hãy tự làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi.

- GV đi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn, động viên.

- GV gõ hiệu lệnh thời gian thí nghiệm hết, yêu cầu các nhóm dừng lại. Nhóm nào có thể báo cáo kết quả sau khi làm

- Khi vật đó tự phát sáng hoặc được chiếu sáng. - Khơng có gì cản mắt. - Vật ở gần mắt, hoặc vật đủ lớn. - HS trình bày dự đốn - HS nghe - HS theo dõi - HS tiến hành thí nghiệm - HS trình bày:

thí nghiệm?

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung: Đúng Sai.

GV: Qua thí nghiệm trên ai có thể trả lời câu hỏi: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?

- Hay chúng ta có thể nói ngắn gọn hơn (Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt).

- GV kết luận: Mắt ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền tới mắt. Chẳng hạn trong hộp kín vật vẫn được chiếu sáng nhưng lại bị cuốn vở che làm cho ánh sáng tù vật đến mắt bị cản nên mắt khơng nhìn thấy vật trong hộp. Ngồi ra muốn nhìn thấy vật cần phải có điều kiện về kích thước của vật và khoảng cách từ vật đến mắt. Nếu vật q bé ta khơng thể nhìn thấy, nếu ở q xa tầm nhìn ta cũng khơng thể nhìn thấy.

4. Củng cố, dặn dò

- Qua bài học hơm nay ai có thể rút ra những hiểu biết của mình về “ánh sáng” Mời học sinh nhận xét bổ sung.

-

chưa nhìn thấy vật.

+ Khi đèn sáng, nhìn thấy vật, đó là 1 tấm thẻ ghi số 100.

+ Khi chắn mắt bằng một cuốn vở thì khơng nhìn thấy thẻ nữa.

- Mắt ta nhìn thấy vật khi:

+ Vật tự phát sáng hoặc được chiếu sáng.

+ Khi khơng có gì cản mắt ta. Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền đến mắt ta. (2 - 3 HS nhắc lại) - HS nghe - Có những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng.

- Ánh sáng truyền theo đường thẳng, nó có thể truyền qua một số vật chất như: nước, khơng khí, tấm nhựa trong… hầu như toàn

Nhận xét tiết học.

- Về nhà các em hãy chuẩn bị bài cho tiết học sau, bài “Bóng tối”.

bộ ánh sáng. Và truyền được một phần qua ánh sáng qua như tấm vải mỏng… và nó khơng thể truyền một số vật cản như quyển vở, tấm bìa, gỗ …

- Mắt ta nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt. - Học sinh lắng nghe.

PHỤ LỤC 5

Bài 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt

I - Mục tiêu

Về kiến thức:

- Học sinh tự làm thí nghiệm để biết được những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm, sắt, bạc...), những vật dẫn nhiệt kém - vật cách nhiệt (gỗ, nhựa, bông, len, rơm,...)

- Học sinh hiểu việc sử dụng vật dẫn nhiệt, cách nhiệt.

- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.

Về kỹ năng:

- Học sinh biết sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt vào những trường hợp liên quan đến đời sống.

- Rèn luyện kỹ năng quan sát, làm thí nghiệm. Về thái độ:

- Giữ gìn, bảo quản đồ dùng. II - Đồ dùng dạy - học

Học sinh chuẩn bị:

- Cốc, thìa nhơm, thìa nhựa (mỗi nhóm một bộ). Giáo viên chuẩn bị:

- Phích nước nóng, xoong, giỏ ấm, giấy báo cũ, nhiệt kế, lót tay, khay đựng cốc.

- Xác định mục đích của từng thí nghiệm. - Chuẩn bị phiếu giao việc.

iếu gi o việc

Thí nghiệm 1:

- Cho vào cốc nước nóng 1 thìa bằng kim loại và 1 thìa bằng nhựa; một lúc sau thìa nào nóng hơn? Hãy dự đốn và làm thí nghiệm chứng minh?

Dự đốn hiện tượng xả ra Hiện tượng xả ra Nhận xét Vật dẫn nhiệt tốt hơn Vật dẫn nhiệt ém hơn 1........................ 2.......................... 3......................... 4.......................... 5......................... 6.......................... ........................... ........................... ........................... ........................... ........................... ........................... ............................ ............................. ........................... ............................ ............................. ............................ ........................... ........................... .......................... ........................... ........................... ........................... - Kể tên: một số vật dẫn nhiệt; một số vật cách nhiệt.

Thí nghiệm 2: (Trang 105 SGK)

1. Tiến hành thí nghiệm, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ nước ở 2 cốc tại hai thời điểm. Ban đầu lúc mới đổ nước nóng vào cốc, và sau 5 đến 7 phút rồi ghi kết quả vào bảng sau:

Cốc

Nhiệt độ

Nhận xét Ban đầu Sau 5 đến 7 phút

1 2 2. Kết luận

Sau 5 đến 7 phút, nước trong cốc nóng hơn. III - Hoạt động dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Khởi động

- Chúng ta đã biết về sự truyền nhiệt, trong quá trình truyền nhiệt

có vật dẫn nhiệt. Ví dụ như: Khi áp tay vào cốc nước nóng ta cảm thấy như thế nào?

- Điều này chứng tỏ gì?

- Lúc này cốc nước được gọi là vật dẫn nhiệt.

- Vậy thế nào là vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt và chúng có những ứng dụng gì thì hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài 52 “Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt”

2. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Mục tiêu:

- Học sinh tự làm thí nghiệm để biết được những vật dẫn nhiệt tốt (đồng, nhôm, bạc...), và những vật dẫn nhiệt kém – vật cách nhiệt (gỗ, nhựa,...)

- Học sinh hiểu việc sử dụng vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng trong đời sống. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.

- Để biết những vật nào dẫn nhiệt và những vật nào cách nhiệt chúng ta sẽ cùng làm thí nghiệm theo nhóm theo yêu cầu trong phần phiếu giao việc.

- GV phát phiếu giao việc

- êu cầu học sinh đọc nội dung phiếu giao việc.

- GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm

- Tay ta cảm thấy nóng.

- Chứng tỏ cốc đã truyền nhiệt từ nước nóng sang tay.

- Học sinh nghe.

gồm có: Cốc, nước nóng, thìa nhựa, thìa kim loại.

- GV gõ lệnh kết nhóm lớn (6 học sinh).

- êu cầu học sinh lấy dụng cụ thí nghiệm lên bàn.

- GV rót nước nóng vào cốc cho các nhóm.

- Nhắc nhở các em cẩn thận với nước nóng.

- Hướng dẫn chạm tay vào cán thìa để theo dõi cán thìa nào nóng hơn. - Mời các đại diện nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm.

- Cán thìa nhơm nóng hơn cán thìa nhựa chứng tỏ thìa nhơm dẫn nhiệt tơt hơn thìa nhựa. Vậy những vật làm bằng nhôm dẫn nhiệt tốt hơn vật làm bằng nhựa.

- Nhôm là kim loại và trong thực tế những vật làm bằng kim loại như: Nhôm, đồng, bạc, vàng, sắt... dẫn nhiệt tốt và gọi là vật dẫn nhiệt; còn những vật làm bằng gỗ, nhựa, mêka, dẫn nhiệt kém và người ta gọi là vật cách nhiệt.

- Vậy thế nào là vật dẫn nhiệt?

- HS kết nhóm, các nhóm tự bầu nhóm trưởng, thư ký.

- Lấy cốc, thìa nhựa, thìa nhơm để lên bàn. - HS thảo luận đưa ra dự đoán.

- Đại diện các nhóm đứng lên nêu dự đốn - HS nghe.

- Các nhóm làm thí nghiệm ghi kết quả vào phiếu.

- HS báo cáo: Cán thìa nhơm nóng hơn cán thìa nhựa.

- Vật dẫn nhiệt là những vật dẫn nhiệt tốt, thường làm bằng kim loại.

- Thế nào là vật cách nhiệt?

- Hiện tượng vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống con người.

- Ngồi ra có thể kể đến một số ứng dụng khác?

+Giáo viên đưa nồi inốc ra cho học sinh quan sát.

- Trên tay cơ có vật gì?

- Thân nồi làm bằng chất liệu gì?

có tác dụng gì?

- Quai nồi làm bằng chất liệu gì?

Chiếc nồi inốc này là một ứng dụng rất quen thuộc về vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt.

+Giáo viên đưa nồi inốc cho một số học sinh sờ tay vào thân nồi và quai nồi: - Khi sờ tay vào thân nồi và

quai nồi em có cảm giác gì?

-Vậy có phải là thân nồi inốc có

nhiệt độ thấp hơn quai nồi không? -Thực tế thân nồi và quai nồi đều

có nhiệt độ như nhau và bằng nhiệt - Vật cách nhiệt là những vật dẫn nhiệt kém, thường làm bằng len, dạ, bông, gỗ,...

- HS quan sát - HS kể ứng dụng. - Học sinh quan sát - Nồi inốc - Thân nồi bằng inốc - Inốc dẫn nhiệt tốt nên dùng để nấu thức ăn. Quai nồi làm bằng nhựa cách nhiệt

có tác dụng giúp đỡ nóng tay khi nhấc nồi.

Sờ tay vào thân nồi thấy lạnh (mát), con sờ tay vào quai nồi thấy bình thường.

độ của mơi trường xung quanh.

Tại sao ta lại có cảm giác như

vậy?

+ Giáo viên liên hệ thêm một số hiện tượng tương tự: - Mùa đông, sờ tay vào ghế sắt, inốc… ta cảm thấy như thế nào?

- Còn khi chạm tay vào ghế gỗ,

ghế nhựa thì cảm thấy thế nào?

- Ở nhà, khi chúng ta rót nước

nóng quá vào cốc thuỷ tinh, đặc biệt là những cốc dày thì có hiện tượng gì xảy ra?

- Người ta có một mẹo nhỏ để

-Học sinh nghe.

Vì nhiệt độ cơ thể người ta lớn hơn nhiệt độ môi trường và thân nồi làm bằng inốc là vật dẫn nhiệt, khi ta chạm tay vào thì nó sẽ thu nhiệt từ tay ta sang nồi, do đó tay ta bị toả nhiệt nên lạnh đi và ta có cảm giác lạnh (mát). Còn quai nồi làm bằng nhựa là vật cách nhiệt nên khi chạm tay vào, tay ta hầu như không bị toả nhiệt (không truyền nhiệt sang quai nồi) nên ta thấy bình thường.

Tay ta cảm thấy lạnh, vì ghế làm bằng sắt, inốc dẫn nhiệt tốt, mà nhiệt độ của tay ta lớn hơn ghế và tay ta truyền nhiệt sang cho ghế, tay ta toả nhiệt nên lạnh đi.

Cảm thấy bình thường, vì ghế gỗ, ghế nhựa là vật cách nhiệt, do đó tay ta hầu như không bị toả nhiệt sang ghế nên ta thấy bình thường.

Cốc bị nứt và có thể bị vỡ.

Cách làm này xuất phát từ hiện tượng dẫn nhiệt. Nước nóng trước khi làm thuỷ tinh nóng lên đã truyền 1 phần nhiệt cho vật dẫn nhiệt tốt là thìa kim loại, khi đó nhiệt độ của nước giảm nên khơng làm nứt cốc. Học sinh quan sát.

tránh hịên tượng này. Đó là: thả 1

chiếc thìa bằng kim loại, đặc biệt

là thìa bạc vào cốc trước khi đổ

nước sơi nóng vào. Họ đã ứng

dụng hiện tượng gì và tại sao?

3. Tính cách nhiệt của khơng khí Giáo viên đưa giỏ ấm ra cho học sinh quan sát và hỏi: Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng gì? Nó có ích lợi gì?

- Ở giữa bơng, len, xốp,… có nhiều chỗ rỗng không?

- Trong các chỗ rỗng đó có chứa

gì?

- Khơng khí dẫn nhiệt tốt hay dẫn

nhiệt kém?

-Vậy khơng khí dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? Chúng ta sẽ cùng làm thí nghiệm để chứng minh. + Giáo viên yêu cầu học sinh đọc

thí nghiệm trang 105 sách giáo

khoa. +Giáo viên liệt kê các dụng cụ thí

Một phần của tài liệu KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM KẾT HỢP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC 4 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC NAM HỒNG - TIỀN HẢI - THÁI BÌNH (Trang 64 -64 )

×