1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ gia cầm tỉnh bắc giang tt

27 469 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 538,4 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM MAI THỊ HUYỀN NGHIÊN CỨU RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ GIA CẦM TỈNH BẮC GIANG TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - 2017 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Hùng PGS.TS Bùi Bằng Đoàn Phản biện 1: PGS.TS Lê Hữu Ảnh Phản biện 2: PGS.TS Vũ Thị Minh Phản biện 3: TS Bùi Thị Gia Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi ngày tháng năm 2017 Có tìm hiếu luận án Thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Bắc Giang tỉnh trung du miền núi phía Bắc có nhiều lợi cho phát triển chăn nuôi gia cầm (CNGC) Theo thống kê, Bắc Giang có tổ ng đàn gia cầ m cao nhấ t vùng trung du miề n núi phı́a Bắ c với 15,5 triê ̣u (năm 2015), đứng thứ tư toàn quốc, sau thành phố Hà Nội, Nghệ An tỉnh Thanh Hóa (Tổ ng cu ̣c Thố ng kê, 2016b) CNGC Bắc Giang đáp ứng nhu cầu sản phẩm thịt, trứng,… cho người dân tỉnh tỉnh lân cận, góp phần giải việc làm, cải thiện đời sống cho hộ nông dân Tuy nhiên, tỉnh khác, CNGC Bắc Giang phát triể n chưa bề n vững, tiề m ẩ n nhiều nguy rủi ro dịch bê ̣nh, rủi ro thị trường Thời gian qua, tỉnh trọng đến công tác quy hoạch, phát triển vùng CNGC tập trung, chăn nuôi (CN) nhỏ lẻ phổ biến Kết hợp với công tác quản lý, kiểm soát hạn chế, nên tình trạng dịch bệnh thường xuyên xảy đàn gia cầ m Vùng CNGC tập trung hình thành, chưa có chuỗi giá trị sản phẩm gia cầ m khép kín nên việc tiêu thụ sản phẩm chủ yếu lệ thuộc vào tư thương, dẫn đến tình trạng ép cấp, ép giá diễn ra, gây không khó khăn người CN Theo đánh giá của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN PTNT) tı̉nh Bắ c Giang (2013), nguyên nhân đưa đến rủi ro cho người CN, tı̀nh tra ̣ng CN nhỏ lẻ, tư ̣ phát, thiế u quy hoa ̣ch tổ ng thể , chưa có sư ̣ gắ n kế t chă ̣t chẽ giữa sản xuấ t (SX), chế biến và tiêu thụ Người CN chịu thua thiệt, nên chưa khuyến khích họ đầu tư phát triển SX cách ổn định bền vững Ngành CN thân chứa đựng nhiều rủi ro, CNGC Tuy vậy, với vị trí, vai trò ngành CNGC đời sống kinh tế-xã hội, cần phải đầu tư phát triển Vấn đề là, phải làm để phát triển cách vững Nghiên cứu, nhận diện rủi ro, làm rõ nguyên nhân dẫn đến rủi ro SX tiêu thụ sản phẩm gia cầ m tỉnh Bắc Giang thời gian qua cần thiết Trên sở đó, đề xuất giải pháp thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro, để ngành CNGC tỉnh Bắc Giang phát triển cách bền vững thời gian tới 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài đánh giá thực trạng rủi ro SX tiêu thụ gia cầm địa bàn tỉnh Bắc Giang Từ đó, đề xuất hệ thống giải pháp giảm thiểu rủi ro SX tiêu thụ gia cầm hộ chăn nuôi địa bàn nghiên cứu thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Các mục tiêu cụ thể bao gồm: (i) Luận giải phát triển vấn đề lý luận, thực tiễn rủi ro SX tiêu thụ gia cầm; (ii) Đánh giá thực trạng rủi ro, yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro SX tiêu thụ gia cầm hộ chăn nuôi địa bàn tı̉nh Bắ c Giang; (iii) Đề xuất định hướng hệ thống giải pháp giảm thiểu rủi ro SX tiêu thụ gia cầm địa bàn tỉnh Bắc Giang thời gian tới 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU (i) Các vấn đề quan điểm rủi ro nói chung, rủi ro SX tiêu thụ gia cầ m nói riêng nào? (ii) Thực trạng rủi ro SX tiêu thụ gia cầ m tı̉nh Bắ c Giang những năm vừa qua nào? (iii) Các yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro giảm thiểu rủi ro SX tiêu thụ gia cầm hộ chăn nuôi địa bàn tı̉nh Bắ c Giang? (iv) Các giải pháp cần thiết để giảm thiểu rủi ro SX tiêu thụ gia cầ m địa bàn tỉnh Bắc Giang thời gian tới? 1.4 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài loại rủi ro, ứng xử người chăn nuôi trước rủi ro, yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro CNGC giải pháp giảm thiểu rủi ro SX tiêu thụ gia cầ m hộ nông dân địa bàn nghiên cứu Đối tượng khảo sát: Đối tượng khảo sát hộ CNGC địa bàn tỉnh Bắc Giang Ngoài ra, đề tài tiến hành khảo sát tác nhân khác cán quản lý tham gia chuỗi giá tri sa ̣ ̉ n phẩ m gia cầ m địa phương 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu rủi ro SX tiêu thụ gia cầm hộ CNGC địa bàn giải pháp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu rủi ro hoạt động Do đối tượng CNGC địa bàn bao gồm nhiều loại, đề tài tập trung nghiên cứu hai nhóm gia cầm (chiếm cấu nhiều nhất) gà thịt vịt thịt Trong đề tài này, rủi ro SX tiêu thụ gia cầm nghiên cứu cấp hộ nông dân Tỉnh Bắc Giang có định hướng phát triển SX hàng hóa nên đề tài tập trung khảo sát hộ có quy mô CNGC từ 100 trở lên vào thời điểm khảo sát (các hộ chăn nuôi mức chủ yếu SX tự cung, tự cấp) Không gian nghiên cứu: Đề tài tiến hành địa bàn tỉnh Bắc Giang, tập trung nghiên cứu ba huyện đại diện có tình hình CNGC phát triển, đồng thời diễn biến nhiều rủi ro, Yên Thế, Hiệp Hòa Việt Yên Thời gian nghiên cứu: Số liệu sử dụng phục vụ cho nghiên cứu đề tài thu thập từ nhiều nguồn, thời gian từ năm 2004 - 2015 Các số liệu điều tra thu thập năm từ 2013 - 2015 1.5 ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Về lý luận: Đề tài hệ thống, luận giải, phát triển và làm sáng tỏ vấn đề lý luận rủi ro nói chung, rủi ro SX tiêu thụ gia cầm nói riêng Cụ thể, đề tài hệ thống hóa khái niệm rủi ro, phân loại rủi ro, nội dung quản lý rủi ro (QLRR) rõ yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro CNGC Trên sở hệ thống lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn QLRR CNGC, đề tài xây dựng khung phân tích làm sở để nghiên cứu, đánh giá rủi ro SX tiêu thụ gia cầm địa bàn nghiên cứu Thực tiễn: Trên sở thu thập, xử lý số liệu thứ cấp sơ cấp liên quan đến rủi ro, đề tài áp dụng số thời vụ giá đầu vào, đầu ra, xếp hạng để phản ánh mức độ rủi ro CNGC, sử dụng tiêu chuẩn kiểm định KruskalWallis để đánh giá rủi ro vùng nhóm hộ sở thông tin mô tả định tính, ứng dụng mô hình xác suất, mô hình hồi quy (logit) vào phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giảm thiểu rủi ro SX tiêu thụ gia cầm địa bàn Dựa khung lý thuyết, đề tài đã nhận diện loại rủi ro SX tiêu thụ gia cầ m điạ bàn tı̉nh Bắ c Giang, đã phân tích yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro SX tiêu thụ gia cầ m, xếp hạng đánh giá đươ ̣c mức đô ̣ rủi ro và tác đô ̣ng của nó đế n thu nhâ ̣p của hô ̣ chăn nuôi gia cầ m điạ bàn tı̉nh Bắ c Giang Đề tài đề cập đánh giá đươ ̣c thưc̣ tra ̣ng quản lý rủi ro SX tiêu thụ gia cầm của hô ̣ chăn nuôi tỉnh Bắc Giang theo chiến lược: phòng tránh rủi ro, chia sẻ rủi ro đối mặt rủi ro Từ việc phân tích thực trạng quản lý với rủi ro, đề tài rõ hạn chế ứng xử sách QLRR CNGC địa bàn Về giải pháp: Trên sở hạn chế tồn QLRR CNGC địa phương, đề tài đề xuấ t số giải pháp giảm thiể u rủi ro SX tiêu thụ gia cầ m địa bàn nghiên cứu Trong giải pháp đề xuất, giải pháp quy hoạch, tổ chức la ̣i sản xuấ t phát triển ngành chăn nuôi gia cầ m theo hướng an toàn sinh học coi là giải pháp có tı́nh đô ̣t phá quan trọng để phát triển CNGC bền vững 1.6 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án chia làm phần: Phần Mở đầu; Phần Cơ sở lý luận thực tiễn rủi ro SX tiêu thụ gia cầm; Phần Phương pháp nghiên cứu; Phần Đánh giá thực trạng rủi ro SX tiêu thụ gia cầm tỉnh Bắc Giang; Phần Giải pháp giảm thiểu rủi ro SX tiêu thụ gia cầ m tỉnh Bắc Giang; Phần Kết luận kiến nghị PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ GIA CẦM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ GIA CẦM 2.1.1 Khái niệm về rủi ro Rủi ro CNGC: Có nhiều quan điểm rủi ro, theo trường phái truyền thống, rủi ro xem không may mắn, tổn thất mát, nguy hiểm Nó xem điều không lành, điều không tốt, bất ngờ xảy đến Đó tổn thất tài sản hay giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kỳ vọng Theo quan điểm này, rủi ro thiệt hại, mát, nguy hiểm yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn điều không chắn xảy cho người Theo trường phái đại, rủi ro không chắn đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro mang đến tổn thất mát cho người mang lại lợi ích, hội Nên nghiên cứu rủi ro, tìm biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tiêu cực, tận dung hội mang lại kết tốt đẹp cho tương lai Trong đề tài này, chúng cho rằng: Rủi ro SX tiêu thụ gia cầ m mát đo lường mà người CN gánh chịu quá trı̀nh SX, tiêu thụ sản phẩm tác động xấu đến phát triển bền vững CNGC Như vâ ̣y, theo quan điểm đã có sư ̣ phân biệt giữa rủi ro không chắ n, phù hơ ̣p, thống nghiên cứu rủi ro lıñ h vực kinh tế nông hô ̣ 2.1.2 Chăn nuôi gia cầ m rủi ro chăn nuôi gia cầm 2.1.2.1 Chăn nuôi gia cầ m Có ba phương thức CNGC: (i) CNGC truyề n thố ng; (ii) CN công nghiệp; (iii) CN bán công nghiê ̣p Đặc điểm trình CNGC: (i) Chu kỳ SX dài, chịu tác động lớn thời tiết khí hậu dịch bệnh CN; (ii) Sử dụng lao động hộ chủ yếu, trı̀nh độ lao đô ̣ng thấ p phần lớn chưa qua đào tạo; (iii) Sản phẩm tươi sống, mang tính thời vụ, mức tiêu thu ̣ phu ̣ thuô ̣c phầ n lớn vào thị trường 2.1.2.2 Phân loại rủi ro sản xuất tiêu thụ gia cầm Trong lıñ h vực này, chúng tổ ng hợp và phân loa ̣i rủi ro thành ba nhóm chı́nh: Rủi ro sản xuấ t, rủi ro thi trường và rủi ro khác ̣ 2.1.3 Giảm thiểu rủi ro sản xuất tiêu thụ gia cầ m 2.1.3.1 Quản lý rủi ro chăn nuôi gia cầm Từ khái niê ̣m chung rủi ro, xác định nguyên nhân và các loa ̣i rủi ro CNGC, người chủ động đưa cách thức để kiểm soát rủi ro cách tích cực Cũng từ phân tích trên, cho rằng, QLRR SX tiêu thụ gia cầ m tập hợp hành động mang tính tích cực, chủ động người, hướng vào việc nhận diện, đánh giá đo lường tình rủi ro xảy ra, sở xây dựng chiến lược cần thiết để kiểm soát, quản lý chúng, nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu đến mức thấp thiệt hại rủi ro đưa lại 2.1.3.2 Quy trı̀nh quản lý rủi ro Quy trình QLRR CNGC gồm năm giai đoa ̣n: (i) Xác đinh ̣ bố i cảnh; (ii) Nhâ ̣n da ̣ng rủi ro; (iii) Đánh giá rủi ro; (iv) Xử lý rủi ro (v) Kiể m tra, giám sát Các giai đoa ̣n này có mố i quan ̣ chă ̣t chẽ và không thể tách rời quản lý 2.1.3.3 Công cụ quản lý, giảm thiểu rủi ro sản xuất tiêu thụ gia cầ m Ngoài công cụ thông thường, đề tài tập trung nghiên cứu hai công cụ quản lý rủi ro bảo hiể m nông nghiê ̣p SX theo hợp đồng 2.1.3.4 Chiế n lược quản lý, giảm thiểu rủi ro sản xuất tiêu thụ gia cầ m Chiến lược QLRR CNGC chia làm ba nhóm theo phát sinh rủi ro gồm: phòng tránh rủi ro, chia sẻ rủi ro đối phó với rủi ro 2.1.4 Nội dung nghiên cứu rủi ro sản xuất tiêu thụ gia cầm hộ nông dân Nội dung nghiên cứu rủi ro SX tiêu thụ gia cầm đề tài tập trung vào vấn đề: (i) Nhận dạng rủi ro; (ii) Phân tích rủi ro; (iii) chiến lược quản lý ứng xử của hô ̣ nông dân, Nhà nước, cô ̣ng đồng về rủi ro SX tiêu thụ gia cầ m 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro sản xuất tiêu thụ gia cầm Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro SX tiêu thụ gia cầ m gồm nhiều yế u tố yế u tố nguồ n lưc̣ người SX, phương thức tổ chức sản xuấ t, liên kế t CN gia cầ m, yế u tố quản lý ngành, yếu tố môi trường tư ̣ nhiên, yếu tố thị trường quản lý thị trường, 2.2 THỰC TIỄN VỀ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ GIA CẦM Dựa sở lý luận thực tiễn đề tài tổng kết năm bài ho ̣c kinh nghiê ̣m giảm thiểu rủi ro SX tiêu thụ gia cầm tỉnh Bắc Giang, là: Tái cấ u la ̣i ngành CNGC; Sản xuấ t dựa nhu cầ u thi ̣ trường; Áp du ̣ng quy trı̀nh kỹ thuâ ̣t hiê ̣n đa ̣i vào sản xuấ t; Phát triể n ̣ thố ng tổ chức liên kế t CNGC và tăng cường quản lý của Nhà nước lıñ h vực CNGC PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Bắc Giang tỉnh thuộc vùng trung du niền núi phía Bắc Những năm gần đây, cấ u kinh tế của tı̉nh có sư ̣ chuyể n dich ̣ khá nhanh, tỷ tro ̣ng ngành nông, lâm nghiê ̣p và thủy sản giảm dầ n Tố c đô ̣ tăng trưởng kinh tế tỉnh bình quân giai đoa ̣n 2005-2015 14,11%/năm, đó ngành nông, lâm nghiê ̣p và thủy sản tăng chậm với 7,62%/năm Chăn nuôi gia cầm là thế ma ̣nh của tı̉nh với tố c đô ̣ tăng trưởng giá tri ̣ sản xuấ t giai đoa ̣n 2005-2010 40,09%/năm, giai đoa ̣n 2005-2015 là 21,20%/năm Tuy nhiên, phát triể n chăn nuôi gia cầ m còn thiế u bề n vững, nhiều thời điểm cung còn vươ ̣t quá cầ u, chiụ nhiề u rủi ro về dich ̣ bê ̣nh, giá cả đầ u vào, đầ u kỹ thuâ ̣t 3.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍ CH Luâ ̣n án sử dụng số phương pháp tiếp cận: Tiếp cận ngành hàng; Tiếp cận theo vùng kinh tế; Tiếp cận theo quy mô SX; Tiếp cận định tính, định lượng kết hợp; Phương pháp tiếp cận có tham gia Trên sở phương pháp tiếp cận, lý luận rủi ro SX tiêu thụ gia cầ m, đề tài xây dựng khung phân tích phản ánh nội dung nghiên cứu bước trình nghiên cứu 3.3 PHƯƠNG PHÁP CHỌN ĐIỂM NGHIÊN CỨU Phương pháp sử dụng để chọn điểm nghiên cứu, khảo sát ba huyện: Yên Thế, Hiê ̣p Hòa và Viê ̣t Yên Mỗi huyện chọn ba xã (trừ huyện Hiệp Hòa chọn hai xã) để điều tra đại diện cho hai tiểu vùng kinh tế, theo quy mô SX loại gia cầ m nuôi tỉnh Tiêu chí chọn huyện quy mô CNGC đặc điểm ngành 3.4 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU, THÔNG TIN 3.4.1 Thu thâ ̣p dữ liêụ tài liệu thứ cấp Các thông tin, số liệu chung tình hình CNGC, dich ̣ bê ̣nh, thi ̣ trường các yế u tố đầ u vào, thi ̣trường tiêu thu ̣ sản phẩ m đầ u ra, chı́nh sách QLRR SX tiêu thụ gia cầ m công bố, văn Chính phủ, ngành chức Các nghiên cứu CNGC, báo rủi ro CN từ bộ, ngành, nhà khoa học, địa phương thu thập để phân tích 3.4.2 Thu thập dữ liêu, ̣ thông tin sơ cấp Trên sở điểm nghiên cứu lựa chọn, vào tình hình thực tế CNGC để xác định số mẫu Chúng xem xét đến lý thuyết quy luật số lớn để kết chọn mẫu có ý nghĩa thống kê Dựa này, xác định vùng núi (huyện Yên Thế) số mẫu lựa chọn 120 hộ vùng trung du xen kẽ đồng số mẫu chọn 160 hộ Phương pháp chọn mẫu áp dụng nghiên cứu chọn mẫu phân tầng Phương pháp điều tra: vấn theo bảng hỏi kết hợp với thảo luận nhóm 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ TỔNG HỢP DỮ LIỆU Các liệu thu thập kiểm tra, hiệu chỉnh theo nội dung nghiên cứu Phương pháp phân tổ sử dụng để tổng hợp liệu theo nội dung, theo quy mô CN phương thức CN Thông tin sơ cấp tổng hợp Excel phần mềm SPSS, mã hóa theo tác nhân, theo địa bàn theo loại rủi ro 3.6 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU, THÔNG TIN Ngoài phương pháp "truyền thống” thống kê thống kê mô tả, so sánh, đề tài sử dụng số phương pháp định lượng sau: Phương pháp kiểm định phi tham số Kiểm định phi tham số đề tài dùng để kiểm định khác biệt phân phối (hay nhiều hơn) tổng thể từ liệu mẫu chúng Đề tài sử dụng kiểm định cụ thể Kruskal-Waillis Tất quan sát nhóm gộp lại với để xếp hạng Khi tính đại lượng thống kê Kruskal-Waillis (W) so sánh với giá trị tới hạn phân phối Chi bình phương (χ2) với giả thiết nhóm có phân phối giống Hồi qui với mô hình Logit Đề tài sử dụng mô hình hồi qui với biến định tính (hàm logit) để đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới rủi ro hộ Có nhiều tiêu phản ánh rủi ro Với nghiên cứu này, giả định gặp phải rủi ro, hộ CNGC ngừng nuôi, giảm quy mô hay giữ nguyên quy mô đàn Trường hợp hộ tăng quy mô nghĩa hộ, họ cho CNGC có rủi ro Chúng dùng tiêu biến phụ thuộc Mô hình hàm Logit lý thuyết có dạng sau: G(Z) = hay G(Z) = + e− Z eZ = + eZ 1+ Z e Trong đó: G(Z) nhận hai giá trị G(Z) = 1, hộ rủi ro định tăng quy mô sản xuất, G(Z) = 0, hộ có rủi ro định không tăng hay giảm quy mô Z hàm tuyến tính yếu tố, với Z=f(β; X), với β véc tơ tham số cần ước lượng; X véc tơ yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro hộ Phương pháp cho điểm xếp hạng rủi ro Đề tài sử dụng công cụ PRA thảo luận nhóm để thực với nhóm hộ CNGC, cán địa phương, cán thú y sở với nội dung xếp hạng mức độ rủi ro Năm yếu tố xếp hạng giống gia cầm, dịch bệnh gia cầm, kỹ thuật CNGC, giá đầu vào giá đầu gia cầm Thảo luận tập trung vào tần suất xuất mức thiệt hại yếu tố 3.7 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU Hệ thống tiêu nghiên cứu xếp theo nhóm vấn đề: (i) Các chı̉ tiêu phản ánh thưc̣ tra ̣ng CNGC của hô ̣ nông dân; (ii) Các chı̉ tiêu phản ánh thực tra ̣ng rủi ro CNGC, (iii) Các chı̉ tiêu phản ánh quản lý rủi ro CNGC PHẦN THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ GIA CẦM TỈNH BẮC GIANG 4.1 SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ GIA CẦM TỈNH BẮC GIANG VÀ CÁC ĐIỂM NGHIÊN CỨU 4.1.1 Tổng quan tình hình sản xuất tiêu thụ gia cầ m tı̉nh Bắ c Giang Tổng hợp theo số liệu điều tra Sở NN PTNT Bắc Giang (2016), CNGC tỉnh có xu hướng dịch chuyển từ phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ sang chăn nuôi tập trung theo hướng hàng hóa Mặc dù tổng đàn gia cầm tỉnh tăng năm qua (bình quân 2,26%/năm từ 2010-2015, nhóm hộ khác có xu hướng thay đổi quy mô khác Nhóm hộ có quy mô nuôi từ 100-500 có xu hướng giảm (1,82%, từ 86,4% năm 2010 xuố ng 71% năm 2015), nhóm hộ có quy mô lớn (từ 500 gia cầm/năm trở lên) có tốc độ tăng nhanh (từ 17 đến 21 %) Như vậy, quy mô CNGC của tı̉nh phầ n lớn quy mô nhỏ Vı̀ vậy, CNGC khó phát triển bề n vững nế u tı̉nh không có chı́nh sách quy định kiể m soát rủi ro về dịch bê ̣nh đồ ng bô ̣ và hiê ̣u quả Thi ̣ trường tiêu thu ̣ gia cầ m nước chủ yếu, chưa có xuấ t khẩ u Tiêu thu ̣ tı̉nh khoảng 40 - 50% sản lươ ̣ng gia cầ m thương phẩ m, số còn la ̣i tiêu thụ tỉnh, đó riêng thi ̣ trường Hà Nô ̣i tiêu thu ̣ khoảng 20 - 25% sản lươ ̣ng gia cầ m thương phẩm tı̉nh Số lượng các hơ ̣p đồ ng mua bán ̣n chế , chủ yế u các hơ ̣p đồ ng thưc̣ là sản phẩ m gia cầ m qua giết mổ Công ty Cổ phần Giang Sơn Công ty Trường Anh với siêu thị, nhà hàng, … 4.1.2 Đă ̣c điể m chăn nuôi gia cầ m của các huyê ̣n Kết cho thấy CN tỉnh thiếu tính ổn định, cụ thể với huyê ̣n Viê ̣t Yên, tổ ng đàn gia cầ m giảm 2,74%, đàn gà giảm bı̀nh quân 3,85%/năm Huyê ̣n Yên Thế có tổng đàn lớn nhấ t CN mang tı́nh tự phát Huyện Hiệp Hòa có tố c độ tăng bı̀nh quân đàn gà 1,56%/năm, nhiên CN thủy cầ m có xu hướng giảm, bı̀nh quân giảm 5,1%/năm Do thủy cầ m chủ yế u nuôi theo phương thức thả đồ ng, thả ao, hồ , vı̀ vâ ̣y chiụ tác động lớn của dịch bê ̣nh, sau dịch cúm gia cầ m năm 2012 nhiề u hô ̣ giảm đàn, năm 2013, 2014 4.1.3 Kế t quả chăn nuôi gia cầ m của hô ̣ 4.1.3.1 Kế t quả chăn nuôi gia cầ m thiṭ theo vùng Kế t quả chăn nuôi gà thi ̣t: Yên Thế chủ yếu nuôi gà thịt theo phương thức thả đồi, tỷ lệ hộ nuôi gà thịt 85%, bình quân đạt 3,3 nghìn con/năm/hộ, sản lượng đa ̣t gầ n tấn/hộ/năm Huyê ̣n Việt Yên có qui mô đàn gà thấp nhất, bı̀nh quân 983 phẩm cao Mặc dù tỷ lệ gia cầ m tiêm phòng cao, gà bị mắc bệnh hộ nông dân cho giống chưa xử lý bệnh Rủi ro về kỹ thuật: Kết cho thấ y, phần lớn hộ CNGC chưa nắm hết quy trình kỹ thuật CN theo quy trình an toàn sinh học Trên 82% số hộ CNGC nuôi nhốt khu dân cư, 100% hộ có quy mô nuôi 500 nuôi cạnh nhà Khoảng gần 27% số hộ không kiểm soát bãi chăn thả, 22,5% số hộ không làm vệ sinh chuồng trại thường xuyên Đây nguyên nhân dẫn đến rủi ro dịch bệnh So sánh ba nhóm hộ (theo quy mô), hầu hết tiêu kỹ thuật hộ quy mô nhỏ thấp nhất, kiểm soát bãi chăn thả sử dụng đệm lót sinh học (chưa 50% số hộ sử dụng) Đây nguyên nhân nhóm hộ có tỷ lệ gia cầ m mắc bệnh cao 4.2.1.2 Rủi ro tiêu thụ gia cầm tỉnh Bắc Giang Rủi ro về giá thức ăn chăn nuôi: Chỉ số giá thức ăn CN giai đoạn 20132015 cho thấy, giá cám ăn thẳng giai đoạn biến động có xu hướng tăng nhẹ qua tháng năm, với tốc độ tăng 0,07%/tháng Giá mua bình quân hộ 11,25 nghìn đồng/kg Tuy nhiên, hệ số biến động giá lại thấp (CV=1,95%) Vì giai đoạn thời gian CN ngắn nên độ rủi ro thấp giai đoạn sinh trưởng lại gia cầ m Giá cám ăn thẳng giai đoạn có giảm không đáng kể so với giá cám ăn thẳng giai đoạn 1, CV giá lại cao nhiều so với giai đoạn 1, đặc biệt giai đoạn có CV 13,54% Điều cho thấy rằng, CN giai đoạn cám ăn thẳng có rủi ro cao hơn, người CN cần có định việc lựa chọn CN với độ dài thời gian/lứa hợp lý, đánh đổi rủi ro giá Rủi ro về giá bán sản phẩm gia cầ m: Giá bán gia cầ m thịt có sự biế n đô ̣ng qua tháng năm, có tı́nh chấ t mùa vu ̣, thường giá giảm ma ̣nh vào thời điể m từ tháng đế n tháng hàng năm và tăng vào thời điể m từ tháng 10 - 12 và tháng của năm sau (Bảng 4.2) Đây là thời điể m nhu cầu thiṭ gia cầ m tăng cao Hê ̣ số biế n động của giá bán gà thiṭ 11,21% Với kết phản ánh CN gà thịt mức ổn đinh ̣ thấp, rủi ro cao CN vịt thịt có giá bán sản phẩm ổn định hơn, hệ số biến động thấp (4,52%) Nó phản ánh lợi lĩnh vực CN viṭ thiṭ tương lai tỉnh cần ý để khai thác tiềm mạnh nguồn lực sẵn có Ngoài ra, lý giải cầu loại sản phẩm ổn định hơn, biến động sản phẩ m gà thiṭ qua tháng năm Vì vậy, cần có kết hợp phát triển CN gà thiṭ viṭ thiṭ nhằm hạn chế rủi ro, phát huy lợi khai thác hiệu tiềm nguồn lực hộ 11 Bảng 4.2 Biến động số giá bán sản phẩm gia cầm hộ tỉnh Bắc Giang (2013 - 2015) Chỉ số giá bán sản phẩm CN (%) Gà thịt Vịt thịt - Tháng 111,31 93,16 - Tháng 106,91 93,66 - Tháng 86,10 95,68 - Tháng 86,61 96,94 - Tháng 87,29 98,45 - Tháng 89,31 102,48 - Tháng 100,14 103,99 - Tháng 105,89 105,75 - Tháng 95,24 104,74 - Tháng 10 106,06 103,73 - Tháng 11 112,83 102,22 - Tháng 12 112,32 99,20 * Giá bán SP BQ (nghìn đồng/kg) 55,62 38,67 * Độ lệch chuẩn giá bán sản phẩm 6,26 1,75 * CV(%) giá bán sản phẩm 11,21 4,52 Kết cho thấy, 85% hộ quy mô lớn, 91% hộ quy mô vừa khoảng 95% hộ quy mô nhỏ bán gia cầ m với giá thấp mức bình thường Như nói, sách QLRR bộc lộ hạn chế, xảy dịch bệnh, hộ CN không bị ảnh hưởng giá thành cao mức bình thường, mà giá bán bị thấp 4.2.2 Thiệt hại rủi ro sản xuất tiêu thụ gia cầm tỉnh Bắc Giang 4.2.2.1 Thiệt hại rủi ro sản xuất Thiê ̣t hại di ̣ch bê ̣nh: Số liệu năm 2010-2015 cho thấy số gia cầ m mắ c bê ̣nh dao đô ̣ng từ 1,1 - 1,8 triệu con, số gia cầm chết từ 750 - 950 nghìn Tỷ lê ̣ gia cầ m chế t so với gia cầ m mắc bê ̣nh tương đố i cao và biế n đô ̣ng khá lớn, thấ p nhấ t là năm 2012 (47,87%) cao vào năm 2014 tới 79,27% Kết cho thấy gia cầ m bị mắc bệnh, đợt dịch, khả khỏi bệnh không cao Như vâ ̣y, mă ̣c dù những năm gầ n tỉnh không công bố dich ̣ bê ̣nh gia cầ m ngày diễn biế n phức ta ̣p, chi phí thuố c thú y ngày càng cao Đây là khó khăn lớn cho hô ̣ CN không có giải pháp đồ ng bô ̣ từ viê ̣c xây dựng mạng lưới thú y sở đến công tác kiể m soát các sở cung cấ p dich ̣ vu ̣ thú y địa bàn tı̉nh Thiê ̣t hại theo quy mô chăn nuôi: Kết cho thấ y, hô ̣ chăn nuôi có quy mô khác tỷ lệ thiệt hại doanh thu nhóm hộ chênh lệch 12 không nhiều (từ 7,14 đến 7,21%) Tuy nhiên, giá trị tuyệt đối mức thiệt hại nhóm hộ có chênh lệch lớn, từ đến 38 triệu đồng/năm Khác với hộ nuôi gà, hộ nuôi vịt, xét theo tỷ lệ thiệt hại doanh thu dao động từ 6,3% đến 8,6%, theo giá trị tuyệt đối từ triệu đồng/năm (hộ nhóm 1) đến 16 triệu đồng/năm (hộ nhóm III) (Bảng 4.3) Bảng 4.3 Thiêṭ ̣i gà bị chết thuốc thú y tăng thêm Hô ̣ nhóm Hô ̣ nhóm Hô ̣ nhóm Tính I II III chung Chỉ tiêu ĐVT n = 83 n = 58 n = 64 n = 201 Số gà chết BQ/hộ/năm 99 201 405 227,8 Từ 1-4 tuần tuổi 60 119 235 133,9 Từ 4-8 tuần tuổi 23 50 101 56,1 Trên tuần tuổi đến xuất bán 16 32 69 37,8 Thiệt hại gà chết ước tính BQ/hộ/năm trđ 2,98 6,87 13,10 7,38 Từ 1-4 tuần tuổi trđ 0,46 0,88 1,75 1,00 Từ 4-8 tuần tuổi trđ 1,29 2,63 4,81 2,82 Trên tuần tuổi đến xuất bán trđ 1,23 3,36 6,54 3,56 Thiệt hại chi phí thuốc thú y tăng thêm BQ/hộ/năm trđ 3,91 12,15 25,54 12,74 Tổng thiệt hại trđ 6,89 19,02 38,64 20,64 Thiệt hại/doanh thu % 7,21 7,16 7,14 7,32 Như vậy, tỷ lệ thiệt hại danh thu hộ chăn nuôi quy mô lớn thấp nhóm hộ khác, nhiên khác biệt nhóm hộ không lớn Hơn nữa, dịch bệnh gia cầ m còn ảnh hưởng nghiêm tro ̣ng đế n việc tiêu thu ̣ sản phẩ m gia cầ m của hô ̣ Khi dịch bệnh bùng phát gây tâm lý lo ngại cho người tiêu dùng, nên giá bán giảm lượng tiêu thụ sản phẩm gia cầ m giảm Điều làm cho người CN giảm thu nhập, bị lỗ lớn Thiê ̣t hại rủi ro kỹ thuật: Tỷ lê ̣ gia cầ m chết lớn giai đoạn từ đến tuần tuổi, chiếm tỷ lệ 60% tổng số gia cầ m chết hộ nuôi gà, 55% hộ nuôi vịt Do giai đoạn sức đề kháng gia cầ m kém, đòi hỏi đảm bảo nhiệt độ chế độ ăn thích hợp Tỷ lệ gà bị bệnh chết bình quân/lứa có xu hướng giảm dần từ hộ nhóm I đến nhóm III Đố i với CN viṭ thiṭ đă ̣c điể m môi trường CN ẩ m ướt, đă ̣c biê ̣t là CN theo phương thức thả đồ ng nên khả nhiễm bê ̣nh và lây lan dich ̣ bê ̣nh cao viṭ tiế p xúc với môi trường tự nhiên Mặc dù tỷ lệ vịt bị bệnh thấp gà tỷ lệ vịt bị chết lại cao xu hướng khác (cao hộ nhóm I thấp hộ nhóm II) 13 4.2.2.2 Thiệt hại rủi ro tiêu thụ gia cầm Thiê ̣t hại rủi ro giá bán gia cầm: Kế t quả cho thấ y, rủi ro giá bán gia cầ m là rủi ro lớn nhấ t của hô ̣ CN Đối với hộ quy mô lớn, thua lỗ tính lứa gia cầ m giảm giá cao (mức thiệt hại tới 43,19 triệu/hộ/năm cao lần so với hộ nhóm I gần lần so với hộ nhóm II) Bảng 4.4 Thiêṭ ̣i giá giảm của hộ nuôi gia cầm thiṭ Hô ̣ nhóm I Hô ̣ nhóm II Hô ̣ nhóm III Tính chung ĐVT Gà Vịt Gà Vịt Gà Vịt Gà Vịt Chı̉ tiêu thịt thịt thịt thịt thịt thịt thịt thịt n = 83 n = 36 n = 58 n = 24 n = 60 n = 19 n = 201 n = 79 Sản lượng xuấ t Tấn 0,6 0,34 1,32 1,22 2,89 2,2 1,49 1,05 bán BQ/hô ̣/lứa Số lứa bị giảm lứa 1,05 0,8 1,32 1,05 1,1 0,92 1,14 0,90 giá BQ/hộ/năm Tỷ lê ̣thiệt ̣i % 23,96 21,33 23,33 21,12 23,25 23,96 23,57 21,90 giá bán gia cầm Tỷ lệ hộ bị thiệt % 46,99 47,22 36,21 45,83 39,06 46,99 41,51 46,74 hại giá giảm Tổng thiệt hại trđ 8,62 2,23 22,52 10,26 43,19 20,88 22,95 9,15 BQ/hô ̣/năm Như vậy, tỷ lệ mức độ thiệt hại doanh thu loại gia cầ m nhóm hộ tương tự (Bảng 4.4) Tuy nhiên, tuyệt đối, quy mô CNGC lớn gặp rủi ro giá thiệt hại cao, tương lai cần có giải pháp QLRR dịch bệnh, xây dựng thương hiệu sản phẩm, hạn chế rủi ro giá bán, ổn định thu nhập cho hộ CN Thiê ̣t hại rủi ro kép sản xuất tiêu thụ gia cầm: Dịch bệnh nguyên nhân hầu hết rủi ro, số lượng giảm, số ngày nuôi để xuất bán kéo dài, chi phí thuốc thú y, chi phí thức ăn chăn nuôi tăng, sản lượng tiêu thụ giảm Khi tâm lý người tiêu dùng e ngại sử dụng sản phẩm, khiến cho cầu thị trường giảm xuống, nên giá bán giảm Lợi nhuận mang lại cho người CNGC thấp, chí lỗ trường hợp xảy dịch bệnh lớn 4.2.2.3 Xếp hạng rủi ro sản xuất tiêu thụ gia cầm hộ nông dân Từ kết PRA với đối tượng hộ nông dân, cán địa phương, cán thú y sở, rủi ro xếp hạng theo mức độ tăng dần từ đến (Bảng 4.6) Có thể khẳng định rằng, rủi ro dịch bệnh ba nhóm hộ có tần suất xuất rủi ro cao nhất, xét mức độ thiệt hại rủi ro giá bán lớn Tuy nhiên, xét mức nghiêm trọng, rủi ro dịch bệnh nguyên nhân dẫn đến rủi giá bán Trong 14 nghiên cứu trang trại CNGC tỉnh Thái Bình, Nguyễn Thị Thu Trang cs (2016) cho rủi ro lực SX (được xác định dựa lợi nhuần trang trại) loại rủi ro xếp hạng cao rủi ro dịch bệnh, giống đầu Đây rủi ro chiếm chủ yếu CNGC trang trại Bảng 4.5 Mức độ thiệt hại rủi ro kép chăn nuôi gia cầm ĐVT: 1.000 đồng Chı̉ tiêu Hộ không gặp rủi ro Hộ gặp rủi ro Chênh lệch Chi phí thuốc thú y BQ/kg gia cầm 1,14 1,40 +0,26 Giá bán bình quân kg gà thịt 59,12 45,10 -14,02 Giá bán bình quân kg vịt thịt 40,5 31,8 -8,7 Trong nghiên cứu này, xác định thiệt hại rủi ro tập trung vào hai nguyên nhân rủi ro giá bán dịch bệnh CNGC hộ Mức thiệt hại tính tổng số bình quân hộ so sánh với doanh thu hộ Bảng 4.6 Xếp hạng rủi ro chăn nuôi gia cầm hộ Hộ nhóm I Hộ nhóm II Hộ nhóm III Loại rủi ro Giống gia cầm Dịch bệnh Kỹ thuật Giá đầu vào Giá đầu Tần suất Mức độ Tần suất Mức độ Tần suất Mức độ xuất thiệt hại xuất thiệt hại xuất thiệt hại 5 4 5 Mức độ thiệt hại rủi ro giá bán dịch bệnh hộ nuôi gà lớn nhiều so với thiệt hại hộ nuôi vịt, xét mức độ tuyệt đối Hộ nuôi gà thiệt hại từ gần 16 triệu đồng (hộ nhóm I) đến 82 triệu đồng (hộ nhóm III), với hộ nuôi vịt, mức thiệt hại tương ứng từ triệu đến gần 38 triệu đồng/hộ/năm Xét theo tỷ lệ tương đối, trừ hộ nuôi vịt nhóm III có tỷ lệ thiệt hại doanh thu lớn 19%, lại nhóm hộ khác, mức thiệt hại doanh thu xấp xỉ (dao động từ 15-16%) Hộ nuôi vịt quy mô lớn, tỷ lệ thiệt hại doanh thu cao nhất, nhóm chủ yếu CN thả đồng, tỷ lệ gia cầ m bệnh, chết cao (Bảng 4.7) Như CNGC cần thay đổi phương thức SX, áp dụng quy trình kỹ thuật cao vào SX, liên kết SX-tiêu thụ để giảm thiểu rủi ro 15 Bảng 4.7 Thiệt hại rủi ro doanh thu bình quân hộ Chı̉ tiêu ĐVT Hô ̣ nhóm I Hô ̣ nhóm II Hô ̣ nhóm III Tính chung Gà thịt Gà thịt Gà thịt Gà thịt Vịt thịt Vịt thịt Vịt thịt n = 83 n =36 n = 58 n =24 n =60 n =19 n =01 Thiệt hại dịch bệnh Thiệt hại giá bán giảm Tổng thiệt hại BQ//hộ/năm Thiệt hại/doanh thu Vịt thịt n =79 Trđ 7,29 2,03 18,93 7,33 39,63 16,79 20,30 7,19 Trđ 8,62 2,23 22,52 10,26 43,19 20,88 22,95 9,15 Trđ 15,91 4,26 41,45 17,59 82,82 37,67 43,25 16,34 % 15,74 15,98 15,68 15,00 15,31 19,29 15,59 16,48 4.2.3 Quản lý, ứng xử với rủi ro sản xuất tiêu thụ gia cầ m điạ bàn tı̉nh Bắ c Giang 4.2.3.1 Ứng xử của hô ̣ nông dân về rủi ro sản xuất tiêu thụ gia cầ m a Ứng xử của hộ nông dân về rủi ro sản xuất Về rủi ro dịch bệnh: Phần lớn hộ nông dân có nhu cầu bảo hiểm vật nuôi (BHVN), nhiên nhiều nông hộ hiểu biết chế hoạt động nên họ chưa tham gia BHVN Đối với phòng dich ̣ bê ̣nh, phần lớn hộ CN nhóm III thực nghiêm túc quy trình phòng bệnh gia cầ m, 100% thực tiêm phòng vắc xin phun thuốc sát trùng, rắc vôi bột chuồng trại Hộ CN nhóm II, nhóm III trọng việc sử dụng thuốc phòng bệnh trộn vào thức ăn để tăng sức đề kháng cho gia cầ m Tuy nhiên, tỷ lệ thấp, hộ nhóm I đạt 45% Đối với kiể m soát dich ̣ bê ̣nh, gia cầ m mắ c bê ̣nh phầ n lớn các hô ̣ lưạ cho ̣n phương án nhố t riêng gia cầ m để điề u tri,̣ hạn chế lây lan bê ̣nh đàn Biện pháp áp dụng cao ở hộ nhóm III với 83,75% số hô ̣, hộ nhóm I đạt 50% Viê ̣c bán cha ̣y gia cầ m bê ̣nh vẫn còn tồ n ta ̣i ở số hộ, hộ quy mô nhỏ Vı̀ vâ ̣y, cầ n thiế t phải tăng cường công tác tâ ̣p huấ n kỹ thuâ ̣t CN và công tác phòng bê ̣nh cho hô ̣ Về rủi ro giố ng gia cầ m: Ứng xử giống hộ nông dân có khác biệt huyện Huyện Yên Thế quan tâm đến chất lượng giống xử lý bệnh giống, giá giống tăng nhiều hộ nông dân tiếp tục nuôi, nhiên 52% số hộ giảm quy mô Đối với hộ CN huyện Việt Yên, Hiệp Hòa quan tâm đến chất lượng giống, giá ảnh hưởng đến định CN hộ họ có quy mô CN nên ảnh hưởng 16 giá bán không lớn Việc xử lý giống chất lượng khó khăn hộ quy mô lớn, gặp chất lượng giống phải tiếp tục nuôi Về rủi ro kỹ thuật: Tỷ lệ hộ tham gia lớp tập huấn cao (trên 2/3) Tuy nhiên, tı̀nh hı̀nh tiếp câ ̣n kỹ thuâ ̣t CN hộ các huyê ̣n rấ t khác Tỷ lê ̣ tâ ̣p huấ n thường xuyên kỹ thuâ ̣t CN của hộ ở huyê ̣n Yên Thế đa ̣t 84%, Hiê ̣p Hòa đạt 72% chủ yếu trung tâm khuyến nông, thú y, công ty thức ăn, công ty thuốc thú y tổ chức, Viê ̣t Yên mới chı̉ đạt 34% Viê ̣c tiế p cận kỹ thuâ ̣t CN, ̣n chế rủi ro SX chưa đươ ̣c các hô ̣ CN ở chú tro ̣ng, vâ ̣y tỷ lê ̣ gia cầm bê ̣nh của huyê ̣n khá cao b Ứng xử của hộ nông dân về rủi ro tiêu thụ Về rủi ro giá đầ u vào: Nhâ ̣n thức của hộ nông dân về vấ n đề CN thông qua các hơ ̣p đồ ng còn ̣n chế, phầ n lớn hô ̣ cho rằ ng có lợi ích từ việc mua thức ăn CNGC địa điểm cố định để mua chịu (trên 50% số hộ huyện Yên Thế, 51% hộ Hiệp Hòa 30% số hộ Việt Yên) Hầu hết hộ CN cho rằng, nên mua cám điểm cố định để ký hợp đồng Như vâ ̣y, thiế u sự liên kế t giữa hô ̣ CN với sở cung cấ p thức ăn CN, CN theo hợp đồng còn chưa được coi tro ̣ng Rủi ro giá bán sản phẩm gia cầm: Đối với việc chia sẻ rủi ro: (i) Viê ̣c liên kết với các doanh nghiê ̣p đa ̣t 19% đố i với hô ̣ CN quy mô lớn, 11% đố i với hô ̣ CN quy mô vừa, chưa có liên kế t đố i với hô ̣ quy mô CN nhỏ Họ chủ yếu tham gia vào hội CN để hỗ trợ kinh nghiệm trao đổi thông tin, song việc liên kết thiếu tính chặt chẽ Đây điểm yếu điều làm người CN gặp nhiều rủi ro chịu thiệt hại đối mặt với ép giá tư thương, vậy, cần có hỗ trợ cấp quyền địa bàn huyện, tỉnh việc tìm kiếm thị trường liên kết người SX người tiêu thụ; (ii) Tiêu thụ qua hợp đồng chưa hộ quan tâm, hợp đồng hộ quy mô lớn thực tỷ lệ đạt 15% Về hình thức tiêu thụ, hộ nhóm I chủ yếu bán gia cầ m cho thương nhân, số lượng gia cầm bán cho lò giết mổ hạn chế Đó nguyên nhân làm cho hộ nông dân gặp rủi ro giá bán tiêu thụ gia cầ m Đối phó rủi ro: Khi giá bán gia cầ m giảm, phầ n lớn các hô ̣ CN lựa cho ̣n bán đàn gia cầm đế n lứa, là hô ̣ nhóm III với 78% Do không chủ đô ̣ng về giá bán, tâm lý hô ̣ lo sơ ̣ giá bán sẽ tiế p tu ̣c giảm, nữa kéo dài thời gian CN giá thành sẽ tăng họ bị lỗ Hộ chưa có ứng xử QLRR tốt, gặp biến động mạnh giá, hộ CN có tư tưởng giảm quy mô Để hạn chế thiệt hại rủi ro giá bán, 63% số hô ̣ lựa cho ̣n định giảm quy mô 17 4.2.3.2 Ứng xử với rủi ro của các tác nhân tham gia ngành hàng gia cầm Chúng tổ chức thảo luận nhóm với 30 hộ giế t mổ , có tới 29 hộ giế t mổ nhỏ lẻ để xem xét ứng xử họ với rủi ro ngành hàng gia cầ m Phần lớn hộ không thực hiê ̣n nghiêm túc việc vê ̣ sinh phòng bệnh ta ̣i sở giế t mổ, tỷ lê ̣ chiếm tới 63% Đố i với các hô ̣ thu gom, khử trùng phương tiê ̣n vâ ̣n chuyể n gia cầ m để ̣n chế lây lan dich ̣ bệnh từ điạ phương này sang điạ phương khác cần thiết, nhiên tỷ lê ̣ hộ thưc̣ hiê ̣n viê ̣c vê ̣ sinh phòng bê ̣nh đa ̣t 50% Hiện ta ̣i, chưa có sách chế tài cho đố i tươ ̣ng này, vı̀ vâ ̣y phu ̣ thuộc nhiều vào ý thức của đối tươ ̣ng tham gia Phần lớn đơn vị thu gom, giết mổ chế biến có tư tưởng trốn tránh quan quản lý và thực vệ sinh phòng dịch không nghiêm túc, kể dịch bệnh có dịch bệnh xảy ra, dù có lệnh cấm 4.2.3.3 Quản lý rủi ro sản xuất tiêu thụ gia cầ m Nhà nước Chı́nh phủ, Bô ̣, Ngành ban hành đầ y đủ các văn bản pháp lý về các lıñ h vưc̣ giống, dich ̣ bệnh, thức ăn CN, thi ̣ trường Tỉnh Bắc Giang cụ thể hóa văn thị, định, công văn, kế hoạch, hướng dẫn, chương trình, đề án UBND tỉnh phê duyệt Đề án phát triển CN phù hợp với lợi địa phương Các văn bản đưa chia làm nhiề u nhóm: nhóm quản lý chấ t lươ ̣ng giố ng, quy trı̀nh kỹ thuâ ̣t, nhóm quản lý chấ t lươ ̣ng thức ăn CN, nhóm quản lý về dich ̣ bê ̣nh, thi ̣ trường, sở chiế n lược QLRR theo ba nhóm phòng tránh rủi ro, đố i phó rủi ro và chuyển giao rủi ro QLRR SX gồm quản lý giố ng, phòng bệnh gia cầ m công tác kiể m soát dich ̣ bệnh gia cầ m điạ bàn tı̉nh Đối với QLRR tiêu thụ gồm chiến lược quản lý thị trường, SX-tiêu thụ theo hợp đồng 4.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro SX tiêu thụ gia cầm tỉnh Bắc Giang Yếu tố nguồn lực ảnh hưởng đến rủi ro CNGC gồm (i) Thiếu vốn SX; (ii) Chuồng trại hạn chế; (iii) Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn chủ hộ CN thấp; (iv) Kỹ quản lý chủ hô ̣ tiế p câ ̣n thông tin dich ̣ bê ̣nh nguồ n cung cấ p dịch vu ̣ thú y CNGC, nguồn cung cấp thức ăn CN, tiế p câ ̣n kỹ thuâ ̣t CN, tiế p cận thông tin thi trường ̣ nhiều hạn chế Các yếu tố tổ chức SX ảnh hưởng đến rủi ro CNGC gồm (i) Quy mô chăn nuôi nhỏ; (ii) Cơ sở giết mổ nhỏ lẻ không tập trung; (iii) Thiếu liên kết sản xuất-tiêu thụ gia cầ m Các yếu tố quản lý ngành ảnh hưởng đến rủi ro CNGC gồm: (i) Trình độ cán thú y hạn chế; (ii) Công tác phòng dich ̣ dân chưa tốt; (iii) Thiếu 18 kiể m soát các sở kinh doanh thuố c thú y; (iv) Công tác kiểm soát dịch bệnh sở giết mổ, thu gom chưa hiệu Điều kiện tự nhiên thời tiết, khí hậu ảnh hưởng tới chi phí sử dụng nguyên liệu, suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới cung cầu tính chất mùa vụ Yếu tố chất lượng thức ăn sản phẩm: Sự gia tăng yêu cầu chất lượng VSATTP; Sự phụ thuộc vào thức ăn CN công nghiệp ngành có ảnh hưởng đến rủi ro SX tiêu thụ gia cầ m Kết ước lượng mô hình phản ánh yếu tố ảnh hưởng tới giảm thiểu rủi ro hộ cho thấy số biến mô hình có ảnh hưởng với mức ý nghĩa thống kê cao Đó trình độ học vấn chủ hộ, giống xử lý bệnh, tình hình tham gia tập huấn kỹ thuật CN hộ, diện tích canh tác hộ (Bảng 4.8) Nếu yếu tố tăng lên xác suất rủi ro hộ giảm Bảng 4.8 Kết ước lượng mô hình Logit Biến giải thích Hệ số ước lượng Hiệu ứng biên Số nhân hộ 0,28074NS 0,00414 Khả tiếp cận vốn vay hộ 0,61181NS 0,00849 Diện tích canh tác hộ 0,47058*** 0,00693 Giới tính chủ hộ 0,30451NS 0,00503 NS Tỷ lệ lao động hộ 0,00418 0,00006 Con giống xử lý bệnh 1,34655** 0,02143 Trình độ học vấn chủ hộ 1,55121*** 0,02993 NS Số năm kinh nghiệm chủ hộ 0,04446 0,00066 Tham gia tập huấn kỹ thuật chăn nuôi hộ 1,33741* 0,01574 NS Hằng số -3,14404 Giá trị Log likelihood 60,75297 Số quan sát 280 Kiểm định LR 64,90*** Ghi chú: ***, **, * có ý nghĩa thống kê mức 1, 5, 10%, NS ý nghĩa thống kê Mô hình sử dụng cho việc khuyến cáo kịch rủi ro Các yếu tố giảm rui ro chăn nuôi hộ khả thay đổi (vi dụ khả vay vốn, diện tích đất canh tác,…) thay yếu tố khác dễ thực chi phí tập huấn kỹ thuật chăn nuôi cho thành viên hộ 19 PHẦN GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ GIA CẦM 5.1 CĂN CỨ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP 5.1.1 Bố i cảnh về rủi ro chăn nuôi gia cầ m Căn vào bối cảnh kinh tế gồm yếu tố thực trạng rủi ro CNGC hội nhập kinh tế quốc tế 5.1.2 Quan điểm định hướng giảm thiểu rủi ro CNGC tỉnh Bắc Giang Trên sở lý thuyết rủi ro CNGC hộ nông dân tỉnh Bắc Giang, việc giảm thiểu rủi ro SX tiêu thụ gia cầ m cần dựa quan điểm: (i) Quy hoạch phát triển CNGC tỉnh phù hợp với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội quy hoạch phát triển NN tỉnh Bắc Giang đến năm 2020; (ii) Phát triển CN trở thành ngành SX hàng hóa theo hướng công nghiệp, tập trung, chuyên môn hóa; (iii) Tổ chức, cấu lại SX ngành CNGC gắn với thị trường, bảo đảm an toàn dịch bệnh, vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường, quản lý CN theo chuỗi sản phẩm; (iv) Phát triển CNGC theo hướng nâng cao chất lượng, giá trị SX, tạo công ăn việc làm có hiệu cho người CN, tập trung vào loại vật nuôi mà địa phương mạnh CN gà, tận dụng tối đa lợi tiểu vùng Định hướng giảm thiểu rủi ro CNGC tỉnh Bắc Giang (i) Phát triể n CN theo quy hoạch, trọng xây dựng mô hình CN theo quy trình VietGAHP gắn với tiêu thụ sản phẩm tạo thành chuỗi ổn định; (ii) Chủ đô ̣ng phòng dịch, tuyên truyền người CN áp dụng CN an toàn sinh học (ATSH), quy trình VietGAHP, khuyến khích CN trang trại CN tập trung có kiểm soát; (iii) Tăng cường quản lý Nhà nước kiể m soát chấ t lươ ̣ng giố ng, chuyển đổi CN nhỏ lẻ sang CN trang trại, gia trại bảo đảm ATSH; (iv) Quy hoạch CN gắn với giết mổ tập trung bảo đảm ATSH; (v) Phát triển đa dạng hình thức liên kết SX-tiêu thụ gia cầ m, khuyến kích SX theo hợp đồng; (vi) Phát triển hình thức bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm CNGC; (vii) Tăng cường tập huấn kỹ thuật quản lý cho người CNGC; Nâng cao kiến thức, trình độ trách nhiệm cho cán quản lý cán chuyên môn, cán làm công tác thú y 5.2 GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ GIA CẦM TỈNH BẮC GIANG 5.2.1 Các giải pháp hộ nông dân 5.2.1.1 Phát triển chăn nuôi gia cầm theo hướng an toàn Mục tiêu giải pháp là: (i) Sản phẩm phải đáp ứng tiêu chuẩn VietGAHP, an toàn, vùng CN lớn tập trung tỷ lệ áp dụng quy trình VietGAHP vượt 50%; (ii) 20 Đảm bảo đàn gia cầ m không bị xâm nhập mầm bệnh vi khuẩn, vi rút, nấm mốc, ký sinh trùng, hạn chế tối đa dịch cúm gia cầ m (iii) sản phẩm SX cạnh tranh với sản phẩm gia cầm nhập mặt chất lượng giá Việt Nam thực hiệp định thương mại Nội dung giải pháp gồm (i) Đăng ký thực nghiêm quy trình VietGAHP ban hành; (ii) Thực quy trình CN theo tiêu chuẩn VietGAHP; (iii) Phòng trừ dịch bệnh; (iv) Sử dụng giống rõ nguồn gốc; (v) Áp dụng khoa học kỹ thuật vào SX; (vi) Chủ động nguồn cung cấp thứ ăn CN 5.2.1.2 Liên kết sản xuất-tiêu thụ gia cầm Mục tiêu giải pháp gắn SX với thị trường, ổn định SX tiêu thụ gia cầ m cho hộ CN; Sản phẩm SX đáp ứng nhu cầu cầu thị trường; Nâng cao thu nhập cho người SX tác nhân chuỗi giá trị sản phẩm gia cầ m Nội dung giải pháp gồm (i) Thành lập nhóm liên kết CNGC; (ii) Sản xuất tiêu thụ gia cầ m theo hợp đồng; (iii) Liên kết tác nhân chuỗi 5.2.1.3 Chia sẻ thông tin sản xuất, tiêu thụ rủi ro Mục tiêu giải pháp nâng cao kiến thức kỹ thuật CN, kiến thức thị trường, chia sẻ rủi ro gặp phải SX tiêu thụ gia cầ m hộ CNGC với tác nhân liên quan Nội dung giải pháp gồm (i) Nâng cao kiến thức kinh tế thị trường; (ii) Tích cực tham gia lớp tập huấn CNGC; (iii) Thành lập nhóm sở thích câu lạc CNGC; (iv) Tham gia BHVN hay bảo hiểm CNGC 5.2.2 Giải pháp quan quản lý Nhà nước 5.2.2.1 Giải pháp quy hoạch ngành chăn nuôi gia cầm theo hướng ATSH Mục tiêu giải pháp (i) Tổ chức lại SX ngành gia cầ m theo hướng đáp ứng VSATTP nhằm nâng cao giá trị gia tăng chuỗi; (ii) Đẩy mạnh phát triển CNGC an toàn sinh học an toàn dịch bệnh theo hướng VietGAHP gắn với BVMT sinh thái nông nghiệp, nông thôn sức khỏe cộng đồng, phát triển chuỗi giá trị gia cầm theo hướng bền vững Nội dung giải pháp gồm: (i) Quy hoạch khu CN giết mổ tập trung; (ii) quy hoạch vùng SX thức ăn CN; (iii) Tăng cường đầu tư cho CNGC; (iv) Tăng cường công tác thú y 5.2.2.2 Triển khai bảo hiểm vật nuôi Mục tiêu giải pháp là: (i) Tỉnh Bắc Giang cần ban hành triển khai sách BHVN cho hộ nông dân nhằm chia sẻ rủi ro hộ CN, giúp hộ yên tâm phát triển CNGC; (ii) Trước mắt hỗ trợ hộ CNGC tham gia BHVN cách hỗ trợ phí bảo hiểm (có thể mức 30%) để hộ có động tham gia tốt 21 Nội dung giải pháp gồm (i) Mở rộng, phổ biến nâng cao nhận thức hộ nông dân BHVN thông qua tổ chức hiệp hội, đoàn thể, tổ chức tập huấn BHVN cho hộ nông dân; (ii) Các Công ty bảo hiểm cần có sách bảo hiểm phù hợp với đặc điểm SXNN; (iii) Thực sách công-tư kết hợp 5.2.2.3 Quản lý thị trường sản phẩm đầu vào đầu chăn nuôi gia cầm Mục tiêu giải pháp (i) Kiểm soát yếu tố đầu vào, ổn định thị trường tiêu thụ gia cầ m cấp hộ; (ii) Giúp hộ CNGC ổn định SX, có thu nhập cao, có động phát triển SX, đóng góp nhiều cho phát triển ngành Nội dung giải pháp gồm (i) Quản lý thị trường yếu tố đầu vào; (ii) Quản lý về giống; (iii) Quản lý SX kinh doanh dịch vụ thuốc thú y; (iv) Quản lý thị trường tiêu thụ sản phẩm gia cầ m; (v) Tăng cường liên kết SX tiêu thụ sản phẩm gia cầm 5.2.2.4 Giải pháp tuyên truyền cung cấp thông tin cho tác nhân Mục tiêu giải pháp nâng cao kiến thức cho người SX CNGC theo hướng ATSH Xây dựng hệ thống thông tin minh bạch từ khâu chọn giống, quản lý dịch bệnh đến thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm gia cầ m Nội dung giải pháp gồm (i) Tăng cường bồi dưỡng tập huấn CNGC theo hướng ATSH cho hộ CN; (ii) Tập huấn chọn giống cho người CN, tạo hệ thống thông tin minh bạch thống cho người CN; (iii) Cung cấp thường xuyên các thông tin kinh tế, kỹ thuật cho người CN; (iv) Xây dựng hệ thống giám sát thông tin dịch bệnh qua mạng lưới thú y sở 5.2.2.5 Tăng cường trách nhiệm nâng cao trình độ cán quản lý chăn nuôi gia cầm Mục tiêu giải pháp nâng cao trách nhiệm, trình độ cán quản lý ngành, đặc biệt cán làm công tác thú y, đảm bảo quản lý dịch bệnh hiệu quả, giảm thiểu rủi ro dịch bệnh Nội dung giải pháp gồm (i) Củng cố, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động trạm thú y, đội ngũ thú y sở thú y viên thôn, bản; (ii) Tăng cường hoạt động kiểm dịch quan chức giám sát nghiêm ngặt việc thực trình quản lý dịch bệnh hộ CN; (iii) Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, kiểm dịch vận chuyển Kiên không cấp giấy lưu hành tem nhãn thu mua, bán gà nuôi chưa đủ tuổi có bệnh tiêu thụ 5.2.2.6 Tăng cường sách hỗ trợ chăn nuôi gia cầm Mục tiêu giải pháp ban hành hoàn thiện sách hành để hỗ trợ ngành CNGC tỉnh phát triển bền vững; Hộ CNGC có động trách nhiệm việc SX cung cấp sản phẩm an toàn trường Nội dung giải pháp gồm (i) Nhà nước cầ n có chı́nh sách khuyế n khı́ch ưu đãi 22 tı́n du ̣ng đố i với các doanh nghiê ̣p đầ u tư vào lıñ h vực CN, sản xuấ t giố ng, giế t mổ chế biế n, tiêu thu ̣ sản phẩ m; (ii) Nhà nước cầ n có chı́nh sách hỗ trợ hô ̣ CN thông qua viê ̣c cho vay vố n ưu đãi để phát triể n CN đă ̣c biê ̣t là sản xuấ t giố ng, hỗ trợ chi phı́ cho đàn gia cầ m mắ c bê ̣nh phải tiêu hủy, toán nhanh go ̣n giúp người CN giảm thiê ̣t ̣i, ổ n đinh ̣ sản xuấ t; (iii) Áp dụng sách hỗ trợ sau đầu tư cho sở CN tập trung nội dung như: xử lý chất thải, vận chuyển, kiểm dịch, xúc tiến thương mại, (iv) Tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân, tạo đồng thuận, hưởng ứng tích cực người dân giảm thiểu rủi ro SX tiêu thụ sản phẩm gia cầm PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI ̣ 6.1 KẾT LUẬN 1) Rủi ro SX tiêu thụ gia cầ m hộ chăn nuôi phân làm ba loa ̣i: rủi ro SX, rủi ro thi trươ ̣ ̀ ng và rủi ro khác Quy trı̀nh quản lý rủi ro gồm bước: Xác đinh ̣ bố i cảnh rủi ro, nhâ ̣n da ̣ng rủi ro, đánh giá rủi ro, xử lý rủi ro và kiểm tra giám sát Các chiế n lươ ̣c quản lý rủi ro dựa chế : Chuyển giao rủi ro, đố i mă ̣t rủi ro và phòng tránh rủi ro Nội dung nghiên cứu rủi ro chăn nuôi gia cầ m được thể hiê ̣n qua: Nhâ ̣n da ̣ng rủi ro chăn nuôi gia cầ m tı̉nh, đánh giá rủi ro và ứng xử với rủi ro của hô ̣ nông dân, của Nhà nước, của cộng đồ ng 2) Trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, tổng đàn gia cầm có xu hướng trì, có khác biệt lớn huyện Kế t quả nghiên cứu cho thấy rủi ro dịch bệnh SX rủi ro giá bán tiêu thụ rủi ro có tần suất xuất thiệt hại lớn tỉnh Bắc Giang Kết cho thấy dịch bệnh gia cầ m phát sinh hầ u hế t các tháng năm tâ ̣p trung cao nhấ t vào các tháng 2, tháng 3, tháng 10, tháng 11 và tháng 12 năm thời tiế t ẩ m ướt Ngoài ra, hô ̣ tiêu thu ̣ gia cầ m sống chủ yế u bán cho tư thương, tiêu thụ qua hơ ̣p đồ ng hạn chế, hô ̣ quy mô chăn nuôi lớn tỷ lê ̣ không ký hơ ̣p đồ ng tới 85%, hô ̣ chăn nuôi quy mô nhỏ không ký hơ ̣p đồ ng Rủi ro SX tiêu thụ gia cầm tỉnh chịu ảnh hưởng năm yếu tố như: Nguồn lực SX hộ nông dân, phương thức tổ chức SX, công tác quản lý ngành chăn nuôi, điều kiện tự nhiên, môi trường, chất lượng thức ăn sản phẩm Một số yếu tố làm giảm rủi ro CNGC nâng cao trình độ chủ hộ, xử lý phòng bệnh cho giống, tham gia tập huấn kỹ thuật hộ hay diện tích canh tác hộ tăng lên 3) Giải pháp giảm thiểu rủi ro SX tiêu thụ gia cầm hộ nông dân tỉnh Bắc Giang đề xuất vào yêu cầu thực tế, dựa bốn quan điểm, ba 23 định hướng lớn chiến lược QLRR Hệ thống giải pháp đề xuất hộ nông dân tập trung vào ba nhóm: (i) Phát triển CNGC theo hướng an toàn sinh học; (ii) Liên kết SX tiêu thụ gia cầm; (iii) Chia sẻ thông tin SX, tiêu thụ rủi ro Đối với quan Nhà nước, nhóm giải pháp giảm thiểu rủi ro SX tiêu thụ gia cầm gồm: (i) Giải pháp quy hoạch ngành chăn nuôi theo hướng ATSH; (ii) Quản lý thị trường sản phẩm đầu vào đầu CNGC; (iii) Giải pháp tuyên truyền cung cấp thông tin cho tác nhân; (iv) Tăng cường trách nhiệm nâng cao trình độ cán quản lý CNGC; (v) Tăng cường sách hỗ trợ CNGC 6.2 KIẾN NGHI ̣ Từ thưc̣ tra ̣ng chăn nuôi gia cầ m bố i cảnh hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế hiê ̣n nay, để giảm thiể u rủi ro SX và tiêu thu ̣ gia cầ m của tı̉nh chúng có mô ̣t số kiế n nghi ̣sau: Đối với Nhà nước Bộ NN PTNT: Tăng cường kiể m tra giám sát chấ t lươ ̣ng đàn giố ng, thưc̣ hiê ̣n tiêu chuẩ n giố ng đố i với các sở sản xuấ t giố ng Đồ ng thời, có chı́nh sách hỗ trơ ̣ hô ̣ chăn nuôi thông qua viê ̣c cho vay vố n ưu đãi để phát triể n chăn nuôi đă ̣c biê ̣t là SX giố ng Hỗ trơ ̣ chi phı́ cho đàn gia cầ m mắ c bê ̣nh phải tiêu hủy, toán nhanh go ̣n giúp người chăn nuôi giảm thiê ̣t ̣i, ổ n đinh ̣ SX Nhà nước cầ n có những biê ̣n pháp đủ ma ̣nh để kiể m soát gia cầ m nhâ ̣p lâ ̣u và sản phẩ m gia cầ m gian lâ ̣n thương ma ̣i Ta ̣o điề u kiê ̣n cho ngành chăn nuôi gia cầ m Viê ̣t Nam đủ khả ca ̣nh tranh công bằ ng với sẩ m phẩ m gia cầ m nhâ ̣p khẩ u Đối với quan khác tỉnh Bắc Giang: Chủ đô ̣ng phối hợp hỗ trợ ngành chăn nuôi viê ̣c phòng chố ng kiể m soát dich ̣ Các ban ngành khác tỉnh cần nhận thức dịch bệnh CNGC không kiểm soát ảnh hưởng đến phát triển ngành Các ngân hàng thương mại Ngân hàng NN PTNT cần hỗ trợ hộ chăn nuôi, có dịch (như giãn nợ, khoanh nợ, ) Đối với người dân, cần tìm hiểu thông tin từ nguồn thống, tránh tâm lý e ngại tiêu thụ sản phẩm gia cầm có dịch, chia sẻ thông tin sở, địa CNGC có chất lượng, sản phẩm an toàn 24 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ Mai Thi ̣ Huyề n Bùi Bằ ng Đoàn (2015) Giải pháp cho phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số (440), tr 43-53 Mai Thị Huyền Phạm Văn Hùng (2016) Rủi ro tiêu thu ̣ gà đồ i huyê ̣n Yên Thế , tı̉nh Bắ c Giang Ta ̣p chı́ Khoa ho ̣c Nông nghiệp Việt Nam, tâ ̣p 14, số 2, tr 192-201 Pha ̣m Thi ̣Dinh và Mai Thi ̣Huyề n (2016) Mô ̣t số vấ n đề về mô hı̀nh chuỗi liên kế t chăn nuôi Viê ̣t Nam Ta ̣p chı́ Công Thương, 06 tr.82-85 ... LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ GIA CẦM 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ GIA CẦM 2.1.1 Khái niệm về rủi ro Rủi ro CNGC: Có nhiều quan điểm rủi ro, ... tiêu phản ánh thực tra ̣ng rủi ro CNGC, (iii) Các chı̉ tiêu phản ánh quản lý rủi ro CNGC PHẦN THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ GIA CẦM TỈNH BẮC GIANG 4.1 SẢN XUẤT VÀ TIÊU... loại 4.2 THỰC TRẠNG RỦ I RO TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ GIA CẦM TỈ NH BẮC GIANG 4.2.1 Phân loại rủi ro sản xuất tiêu thụ gia cầm 4.2.1.1 Rủi ro sản xuất Rủi ro về di ̣ch bê ̣nh: Kế t quả

Ngày đăng: 01/03/2017, 16:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN