1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu liên kết trong sản xuất và tiêu thụ nông sản tại xã việt hùng, huyện vũ thư, tỉnh thái bình

17 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Học viện Nông Nghiệp Việt Nam Khoa Kinh tế PTNT Bộ môn: Phương pháp nghiên cứu quản lý kinh tế Giảng Viên: TS Hồ Ngọc Ninh Nhóm DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM STT  6  7   MÃ SINH VIÊN 597142 593559 602777 593565 597284 597285 602715 HỌ VÀ TÊN   Nguyễn Đức Mạnh   Tạ Ngọc Minh   Nguyễn Thị Mỹ   Nguyễn Thị Ngọc   Nguyễn Thị Bích Ngọc   Nguyễn Thu Ngọc   Lê Hà Yến Nhi LỚP K59QLKTA  K59QLKTA K60QLKTA K59QLKTA K59QLKTB K59QLKTB K60QLKTA Khóa luận 1: Nghiên cứu liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản xã Việt Hùng, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình BÌNH LUẬN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP VỀ LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Khóa luận 1: Nghiên cứu liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản xã Việt Hùng, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Khóa luận 2: Nghiên cứu liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản xã Khánh Thành, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình BÌNH LUẬN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP VỀ LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM I Các khái niệm có liên quan Liên kết:  Liên kết biểu hình thức hợp tác, phản ánh mối quan hệ hợp tác phân cơng lao động q trình sản xuất xã hội ngành, địa phương, đơn vị kinh tế, thành phần kinh tế  Liên kết hợp tác, phối hợp chủ thể kinh tế sở tự nguyện nhằm thúc đẩy sản xuất, kinh doanh theo hướng có lợi  Liên kết diễn ngành sản xuất kinh doanh, thu hút tham gia tất chủ thể kinh tế có nhu cầu, thành phần kinh tế không bị giới hạn phạm vi địa lý 2 Liên kết kinh tế:  Liên kết kinh tế hợp tác phát triển hai hay nhiều bên, không kể quy mơ loại hình sở hữu với mục tiêu bên tìm cách bù đắp thiếu hụt mình, từ phối hợp hoạt động với đối tác nhằm đem lại lợi ích cho bên tham gia  Liên kết kinh tế hình thức hợp tác, phối hợp hoạt động đơn vị kinh tế tự nguyện tiến hành nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển theo hướng có lợi khuôn khổ pháp luật Nhà nước  Mục tiêu tạo mối liên kết kinh tế ổn định thông qua hoạt động kinh tế quy chế hoạt động để tiến hành phân công sản xuất, khai thác tốt tiềm đơn vị tham gia liên kết để tạo thị trường tiêu thụ chung, bảo vệ lợi ích cho 3 Sản xuất sản phẩm:  Theo quan điểm phổ biến giới sản xuất (production) hiểu trình (process) tạo sản phẩm (goods) dịch vụ (services)  Về thực chất, sản xuất q trình chuyển hóa đầu vào (tài ngun yếu tố sản xuất) để tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ (đầu ra) (David Colman & Tre Vor Young, 1994) 4 Tiêu thụ sản phẩm:  Tiêu thụ sản phẩm q trình chuyển hóa hình thái giá trị sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội, q trình làm cho sản phẩm trở thành hàng hóa thị trường  Tiêu thụ sản phẩm khâu lưu thơng hàng hóa, cầu nối trung gian bên sản xuất, phân phối bên tiêu dùng Trong q trình tuần hồn nguồn vật chất, việc mua bán sản phẩm thực Tiêu thụ sản phẩm cầu nối người sản xuất người tiêu dùng, làm cho trình tái sản xuất diễn liên tục (Nguyễn Đình Diệu, 2002) 5 Các khái niệm khác:  Kênh tiêu thụ sản phẩm hay kênh phân phối sản phẩm kết hợp người sản xuất, người tiêu dùng giới trung gian để chuyển giao quyền sở hữu hàng hố cụ thể hay dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng  Liên kết dọc: Là liên kết tác nhân mắt xích liên tiếp khác sản xuất ngành hàng Trên phạm vi rộng hơn, liên kết dọc điều tiết thơng qua q trình sản xuất phân phối, điều tiết đầu vào cụ thể trình sản xuất Hay liên kết dọc liên kết tất khâu trình, từ đầu vào, sản xuất, thu hoạch, xử lý môi trường đến chế biến, thương mại, dịch vụ…  Liên kết ngang: Là mối liên kết tác nhân sản xuất cấp, giai đoạn hay mắt xích Hay liên kết ngang liên kết chủ thể công đoạn II Nội dung nghiên cứu khóa luận  Cơ sở lý luận thực tiễn mối liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm  Thực trạng sản xuất, tiêu thụ nông sản thực trạng liên kết sản xuất - tiêu thụ nông sản địa bàn xã, gồm: 1) Các hình thức liên kết sản xuất – tiêu thụ nông sản 2) Các phương thức để áp dụng liên kết sản xuất – tiêu thụ nông sản 3) Các tác nhân ảnh hưởng đến liên kết sản xuất – tiêu thụ nông sản 4) Nêu kết hiệu tham gia hình thức liên kết sản xuất – tiêu thụ nông sản 5) Lợi ích có từ việc tham gia liên kết sản xuất – tiêu thụ nông sản  Định hướng giải pháp tăng cường mối liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản III Các yếu tố ảnh hưởng khóa luận Khóa luận Khóa luận o Nhận thức người nơng dân o Các yếu tố hộ sản xuất: o Tác động thời tiết o Yếu tố giá o Yếu tố chế liên kết o Sự tin tưởng, tín nhiệm  Tuổi chủ hộ  Số năm kinh nghiệm sản xuất hộ  Quy mô sản xuất  Tỷ lệ thu nhập từ sản xuất nông sản tổng thu nhập hộ o Từ phía doanh nghiệp, người thu gom o Từ phía nhà khoa học o Cơ sở sách IV Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khóa luận Khóa luận Các vấn đề lý luận thực tiễn liên kết sản xuất – tiêu thụ nông sản (bí xanh dưa chuột) xã Việt Hùng, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Các vấn đề lý luận thực tiễn liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản địa bàn xã Khánh Thành, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Đối tượng khảo sát Hộ nông dân Hợp tác xã Ủy ban nhân dân (Các bên liên quan) Nhà thu gom Một số sản phẩm nông sản đặc trưng V Phương pháp nghiên cứu sử dụng Nhận xét: Cả hai khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp chọn điểm nghiên cứu chọn mẫu điều tra • Phương pháp chọn điểm nghiên cứu • Phương pháp chọn mẫu điều tra  Phương pháp thu thập số liệu • Thu thập tài liệu sơ cấp • Thu thập tài liệu thứ cấp  Phương pháp xử lý số liệu  Phương pháp phân tích số liệu • Phương pháp thống kê mơ tả • Phương pháp phân tích so sánh  Phương pháp nghiên cứu tài liệu VI Hệ thống tiêu đo lường Khóa luận  Số hộ sản xuất nông sản /tổng số hộ  Diện tích sản phẩm nơng sản  Lao động sản xuất - tiêu thụ sản phẩm nông sản/ tổng lao động, lao động gia đình  Vốn đầu tư cho sản xuất sản phẩm nông sản  Giá trị cấu giá trị sản phẩm hộ, sở  Lịch thời vụ: qua vấn nông dân  Giá sản phẩm nông sản  Khối lượng sản phẩm  Năng suất  Giá trị hiệu hình thức liên kết  Sự phân chia lợi ích chuỗi giá trị Khóa luận b, Nhóm tiêu phản ánh thực trạng liên kết: a, Nhóm tiêu phản ánh thơng tin tác nhân mối liên kết: • • • • • Tên, tuổi, trình độ chủ hộ, sở sản xuất Trình độ văn hóa, trình độ chun mơn Lao động Quy mơ diện tích, vốn sản xuất Vốn nguồn vốn : tự có, vay • • • • • • • • Số hợp đồng liên kết vụ sản xuất Số năm liên kết Hình thức liên kết Giá bán nông sản hợp đồng Tổng số hộ liên kết Số chủng loại nông sản liên kết Tổng số bên tham gia liên kết Nội dung liên kết c, Nhóm tiêu phản ánh kết quả, hiệu sản xuất: • • • • • Năng suất nông sản Sản lượng Giá trị sản xuất nơng sản Chi phí trung gian Giá trị gia tăng • • • • • Chi phí lao động th Cơng lao động gia đình Thu nhập hỗn hợp Tỷ suất sử dụng chi phi trung gian Hiệu sử dụng lao động Cảm ơn người lắng nghe báo cáo nhóm 7! ... cứu liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản xã Việt Hùng, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Khóa luận 2: Nghiên cứu liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản xã Khánh Thành, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình BÌNH... 1: Nghiên cứu liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản xã Việt Hùng, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình BÌNH LUẬN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP VỀ LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM Khóa luận 1: Nghiên cứu. .. liên kết sản xuất – tiêu thụ nông sản (bí xanh dưa chuột) xã Việt Hùng, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Các vấn đề lý luận thực tiễn liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản địa bàn xã Khánh Thành, huyện

Ngày đăng: 21/05/2020, 12:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w