TÌNH HÌNH sản XUẤT và TIÊU THỤ CHÈ búp tươi của các hộ NÔNG dân TRÊN địa bàn HUYỆN mộc CHÂU TỈNH sơn LA

75 369 1
TÌNH HÌNH sản XUẤT và TIÊU THỤ CHÈ búp tươi của các hộ NÔNG dân TRÊN địa bàn HUYỆN mộc CHÂU TỈNH sơn LA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Trong những năm qua sản xuất nông nghiệp nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể, góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế chung của đất nước. Ngành chè là một trong những ngành quan trọng trong nông nghiệp còn góp phần lớn trong xuất khẩu tạo nguồn ngoại tệ. Cây chè là cây trồng có nguồn gốc nhiệt đới và Á nhiệt đới, sinh trưởng, phát triển tốt trong điều kiện khí hậu nóng và ẩm. Tuy nhiên nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, cây chè đã được trồng khá xa với nguyên sản của nó. Việt Nam là một trong những nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho cây chè phát triển. Lịch sử trồng chè của nước ta đã có từ lâu, cây chè cho năng suất và sản lượng tương đối ổn định và có giá trị kinh tế, tạo việc làm cũng như thu nhập hàng năm cho người lao động, đặc biệt là các tỉnh trung du và miền núi. Sơn La là một tỉnh miền Bắc có nhiều điều kiện thuận lợi trong phát triển trồng chè. Và hiện nay diện tích trồng chè ngày càng được mở rộng và đang có nhiều dự án phát triển trồng chè ở nhiều huyện. Việc trồng chè đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong những năm qua góp phần tăng thêm thu nhập cho người nông dân đặc biệt là góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số. Đời sống người dân miền núi được cải thiện rõ dệt nhờ nghành trồng chè trên địa bàn tỉnh Sơn La. Trong khi, chè có giá trị và thu nhập ngày càng cao nhưng một số năm gần đây chè được coi là cây kinh tế mũi nhọn được chú ý. Tuy nhiên vấn đề tiêu thụ chè còn nhiều khó khăn, ngày nay chè không những được chú trọng tiêu thụ trong nước mà còn được chú ý hơn khi xuất khẩu ra nước ngoài. Để hiểu rõ được tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trong nước nói chung và địa bàn tỉnh Sơn La nói riêng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ BÚP TƯƠI CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỘC CHÂU TỈNH SƠN LA”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu chung Mục đích mà đề tài hướng đến là đánh giá tình hình sản xuất và tiêu thụ của cây chè của các hộ trên địa bàn huyện Mộc Châu. Từ đó đưa ra định hướng và một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tình hình sản xuất và tiêu thụ chè trên địa bàn huyện. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất và tiêu thụ chè búp tươi của hộ nông dân. Phân tích thực trạng của tình hình sản xuất và tiêu thụ chè búp tươi của các hộ trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La trong thời gian qua. Đề xuất các giải pháp thúc đẩy cho hoạt động sản xuất và tiêu thụ chè cho các hộ nông dân trong huyện trong thời gian tới. 1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu của đề tài là tình hình sản xuất và tiêu thụ chè của các hộ trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC SƠ ĐỒ v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .2 1.2.1 MỤC TIÊU CHUNG 1.2.2 MỤC TIÊU CỤ THỂ 1.2 ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .2 1.2.2 PHẠM VI KHÔNG GIAN 1.2.3 PHẠM VI THỜI GIAN .3 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SẢN XUẤT TIÊU THỤ SẢN PHẨM 2.1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CHÈ 23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU .28 2.2.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 29 2.2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 29 2.2.4 HỆ THỐNG CÁC CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU 30 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN i 33 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .33 3.1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 33 3.1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN MỘC CHÂU .34 3.1.3 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ BÚP TƯƠI CỦA HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 38 3.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TIÊU THỤ CHÈ BÚP TƯƠI TẠI HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 39 3.2.1 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CÁC HỘ ĐIỀU TRA 39 3.2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ BÚP TƯƠI CỦA CÁC HỘ DÂN HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 41 3.2.3 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CHÈ TẠI HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA .49 3.2.4 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ BÚP TƯƠI MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHÈ BÚP TƯƠI 54 3.2.4.1 ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CHÈHUYỆN 3.3 MỘT MỘC CHÂU .54 SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT TIÊU THỤ CHÈ BÚP TƯƠI .57 3.3.1 BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CHÈ .57 3.3.2 MỞ RỘNG CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG 59 3.3.3 CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH 60 3.3.4 CÔNG TÁC THÔNG TIN, TUYÊN TRUYỀN 60 3.3.5 TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ SẢN XUẤT CHÈ .60 PHẦN IV KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 62 4.1 KẾT LUẬN 62 4.2 KIẾN NGHỊ 63 ii TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích đất sử dụng huyện qua năm 2013 – 2015 35 Bảng 3.2 Tình hình chung hộ dân sản xuất chè búp tươi huyện năm 2015 40 Bảng 3.3 Thông tin diện tích trồng giống chè 42 Bảng 3.4 Bón phân cho chè KTCB 45 Bảng 3.5 Bón phân cho chè sản xuất 45 Bảng 3.6 Chi phí trồng chè hộ cho 1ha chè/năm 2015 47 Bảng 3.7 Kết hiệu sản xuất kinh doanh chè búp tươi bình quân cho chè/năm 2015 .48 Bảng 3.8 Biến động giá chè hoạt động thu mua hộ nông dân huyện Mộc Châu qua năm 50 Bảng 3.9 Kết tiêu thụ chè búp hộ nông dân điều tra năm 2015 .50 Bảng 3.10 Tỷ lệ phương thức toán ký hợp đồng hộ nông dân 51 Bảng 3.8: Chỉ tiêu đánh giá khó khăn sản xuất chècủa người dân huyện Mộc Châu 56 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Kênh phân phối hàng tiêu dùng 11 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ biện pháp canh tác chè 21 Sơ đồ 3.1 Nguồn cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ cho hộ nông dân .52 Sơ đồ 3.2 Kênh tiêu thụ sản phẩm địa bàn huyện 53 v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm qua sản xuất nông nghiệp nước ta đạt thành tựu đáng kể, góp phần vào tăng trưởng kinh tế chung đất nước Ngành chè ngành quan trọng nơng nghiệp góp phần lớn xuất tạo nguồn ngoại tệ Cây chè trồng có nguồn gốc nhiệt đới Á nhiệt đới, sinh trưởng, phát triển tốt điều kiện khí hậu nóng ẩm Tuy nhiên nhờ phát triển khoa học kỹ thuật, chè trồng xa với nguyên sản Việt Nam nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho chè phát triển Lịch sử trồng chè nước ta có từ lâu, chè cho suất sản lượng tương đối ổn định có giá trị kinh tế, tạo việc làm thu nhập hàng năm cho người lao động, đặc biệt tỉnh trung du miền núi Sơn La tỉnh miền Bắc có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển trồng chè diện tích trồng chè ngày mở rộng có nhiều dự án phát triển trồng chè nhiều huyện Việc trồng chè mang lại hiệu kinh tế cao Trong năm qua góp phần tăng thêm thu nhập cho người nông dân đặc biệt góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số Đời sống người dân miền núi cải thiện rõ dệt nhờ nghành trồng chè địa bàn tỉnh Sơn La Trong khi, chè có giá trị thu nhập ngày cao số năm gần chè coi kinh tế mũi nhọn ý Tuy nhiên vấn đề tiêu thụ chè nhiều khó khăn, ngày chè trọng tiêu thụ nước mà ý xuất nước ngồi Để hiểu rõ tình hình sản xuất tiêu thụ chè nước nói chung địa bàn tỉnh Sơn La nói riêng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TIÊU THỤ CHÈ BÚP TƯƠI CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỘC CHÂU TỈNH SƠN LA” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Mục đích mà đề tài hướng đến đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ chè hộ địa bàn huyện Mộc Châu Từ đưa định hướng số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tình hình sản xuất tiêu thụ chè địa bàn huyện 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sản xuất tiêu thụ chè búp tươi hộ nơng dân - Phân tích thực trạng tình hình sản xuất tiêu thụ chè búp tươi hộ địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La thời gian qua - Đề xuất giải pháp thúc đẩy cho hoạt động sản xuất tiêu thụ chè cho hộ nông dân huyện thời gian tới 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu đề tài tình hình sản xuất tiêu thụ chè hộ địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 1.2.2 Phạm vi không gian Đề tài thực huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La 1.2.3 Phạm vi thời gian Đề tài thực từ ngày 29 tháng 01 đến ngày 30 tháng 05 năm 2016 Thời gian thực đề tài: từ 29/01/2016 – 30/05/2016 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Cơ sở lý luận sản xuất tiêu thụ sản phẩm 2.1.1.1 Lý luận sản xuất a Khái niệm sản xuất Sản xuất loại hình hoạt động đặc trưng người xã hội loài người, bao gồm: sản xuất vật chất, sản xuất tinh thần sản xuất thân người Ba q trình gắn bó chặt chẽ với nhau, tác động qua lại với nhau, sản xuất vật chất sở cho tồn phát triển xã hội Theo Ph.Ăngghen: “điểm khác biệt xã hội loài người với xã hội loài vật chỗ: loài vật may hái lượm, người lại sản xuất” (C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, t.34, tr.241) Sản xuất q trình phối hợp điều hòa yếu tố đầu vào (tài nguyên yếu tố sản xuất để tạo sản phẩm hàng hóa dịch vụ (đầu ra) Nếu giả thiết sản xuất diễn biến cách có hệ thống với trình độ sử dụng đầu vào hợp lý, người ta mô tả mối quan hệ đầu vào đầu hàm sản xuất: Q = f(X1,X2…Xn) Trong đó: Q: số lượng loại sản phẩm định X1,X2…Xn lượng yếu tố đầu vào trình sản xuất Ta cần ý mối quan hệ yếu tố sản phẩm: Sản phẩm hàng hóa dịch vụ với thuộc tính định, với ích dụng cụ thể nhằm thỏa mãn nhu cầu đòi hỏi khách hàng Sản phẩm có giá trị sử dụng giá trị, hữu hìnhhình Sản phẩm cận biên yếu tố đầu vào thay đổi Đây biến đổi lượng đầu tăng thêm chút yếu tố đầu vào thay đổi biểu thị đơn vị riêng Khi sản phẩm cận biên khơng tổng sản phẩm lớn Sản phẩm bình quân yếu tố đầu vào thay đổi Đem chia tổng sản phẩm cho số lượng yếu tố đầu vào thay đổi ta có sản phẩm bình qn Khi yếu tố đầu vào sử dụng ngày nhiều hơn, mà yếu tố đầu vào khác không thay đổi mức tăng tổng sản phẩm ngày nhỏ b Phân loại sản xuất Trong thực tiễn có nhiều kiểu, dạng sản xuất khác Sự khác biệt kiểu, dạng sản xuất khác biệt trình độ trang bị kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất, tính chất sản phẩm Mỗi kiểu, dạng sản xuất đòi hỏi phải áp dụng phương pháp quản trị thích hợp Do phân loại sản xuất yếu tố quan trọng, sở để doanh nghiệp lựa chọn phương pháp quản trị sản xuất phù hợp Cũng lý trên, việc phân loại phải tiến hành trước thực dự án quản trị sản xuất Sản xuất doanh nghiệp đặc trưng trước hết sản phẩm Tuy nhiên người ta thực phân loại sản xuất theo đặc trưng sau đây: - Số lượng sản phẩm sản xuất - Tổ chức dòng sản xuất Mối quan hệ với khách hàng Kết cấu sản phẩm Khả tự chủ việc sản xuất sản phẩm  Phân loại theo số lượng sản xuất tính chất lặp lại Phân loại theo số lượng sản xuất tính chất lặp lại cách phân loại có tính chất giao Theo cách phân loại ta có: việc chế biến bảo quản nơng sản hạn chế - Hạ tầng sở đặc biệt nông thơn miền núi yếu làm ảnh hưởng đến sản xt nơng lâm nghiệp nói chung sản xuất chè nói riêng huyện sản xuất nơng nghiệp chủ yếu nên bước vào trồng chè hộ nông dân địa bàn huyện gặp nhiều khó khăn q trình sản xuất chè búp tươi Bảng 3.8: Chỉ tiêu đánh giá khó khăn sản xuất chècủa người dân huyện Mộc Châu Chỉ tiêu Thiếu giống Đât sản xuất Đất nghèo dinh dưỡng, đất dốc Thiếu nước Không đủ phân bón Thiếu lao động Thời tiết khắc nghiệt Thiếu vốn Giao thơng lại khó khăn 10 Thiếu kỹ thuật 11 Chính sách hỗ trợ người dân chưa nhiều 12 Sâu bệnh Số ý kiến 11 10 25 35 17 15 20 30 40 50 (Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra, năm 2016) 56 Từ bảng ta thấy vấn đề mà người dân gặp phải như:  Một vấn đề khó khăn mà người dân trồng chè thường xuyên gặp phải trình sản xuất chè loại sâu bệnh gây nhiều khó khăn cho người dân, phải nhiều cơng sức đề mua thuốc phòng trừ tốn chi phí tiền lao động  Quy hoạch vùng chè chưa cụ thể, rõ ràng, từ công tác giống biện pháp kĩ thuật đến việc giới hoá, đa dạng hoá sản phẩm  Sự phối hợp sản xuất kinh doanh chè người trồng người chế biến, doanh nghiệp với đôi lúc chưa chặt chẽ, xảy mâu thuẫn  Chính sách việc hỗ trợ sản xuất chè cho người dân chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn tiến độ sản xuất 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu sản xuất tiêu thụ chè búp tươi 3.3.1 Biện pháp nâng cao suất chất lượng sản phẩm chè Cây chè nhập nội bắt đầu đưa vào sản xuất kinh suất chè thấp việc đầu tư thâm canh để đạt suất cao yêu cầu cần thiết Muốn đạt đựợc suất cao ta phải áp dụng biện pháp kỹ thuật sau: Vế giống: Giống chè yếu tố nâng cao chất lượng chè định tới suất, sản lượng chè Đối với canh tác lúa “nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống” chè phải giống Nhiều nhà nghiên cứu đánh giá yếu tố giống chiếm 50% 50% lại thuộc yếu tố khác Ngồi giống cần tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu, du nhập (hiện Sở NN giao Trung tâm giống trồng) trồng khảo nghiệm số giống để đánh giá, lựa chọn giống có chất lượng, suất 57 chống chịu hạn, rét đưa vào cấu thời gian tới Thủy lợi: Từ trước đến nay, nước tưới chè chủ yếu dựa vào điều kiện thời tiết Nhưng trồng giống chè nhập nội nước tưới phải đảm bảo kỹ thuật đảm bảo suất chất lượng chè Để có hệ thống thủy lợi phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình diện tích chè vốn vấn đề khó khăn hộ nơng dân Nguồn vốn huy động từ thân hộ nơng dân, vay tín dụng ưu đãi Thực tưới tiêu chè nhiều biện pháp hợp lý phù hợp với điều kiện như: tạo hợp thủy, khoan giếng, làm bể chưa nước đồi… sử dụng nhiều hình thức tưới phun khác tưới nước tự nhiên, bón phân hòa với nước vào gốc chè Về cỏ dại: Đối với chè thời kỳ kiến thiết vấn đền cỏ dại vấn đề lớn Nếu không làm tốt phòng trừ cỏ dại, nương chè khó đạt yêu cầu đồi chè kinh doanh cho chất lượng suất cao Cỏ dại cạnh tranh nước, chất dinh dưỡng, ánh sáng với chè gây nhiều trở ngại cho sinh trưởng, phát triển chè Cỏ dại nơi cư trú nhiều sâu bệnh hại chè Nó nguồn thức ăn yêu thích số gia súc lớn trâu, bò, dê…, cỏ dại tạo điều kiện cho loại gia súc phá chè Để đảm bảo cho sinh trưởng, phát triển chè cho suất, chất lượng cao cần áp dụng số biện pháp sau:  Làm kỹ đất, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, đất cỏ trước trồng chè Trồng chè kỹ thuật đảm bảo mật độ  Thực tốt biện pháp trồng xen xanh vào hàng chè vừa tạo bóng mát vừa chống cỏ dại  Tiến hành ủ gốc chè rơm, rạ, phân xanh  Bón phân chuồng oai mục không mang theo hạt cỏ dại, thân cỏ dại 58  Trồng che bóng kết hợp trừ cỏ dại Bón phân: Bón phân biện pháp kỹ thuật thiếu chè Bón phân thúc đẩy nhanh tốc độ sinh trưởng chè, tạo điều kiện thuận lợi để hình thành khung tán chè, kích thích rễ phát triển, tăng khả chống chịu với sâu bệnh Quy trình bón phân đủ hợp lý làm tăng suất chè cho thời vụ thu hoạch Các biện pháp cần tiến hành:  Chỉ bón phân vườn chè cỏ  Chỉ bón phân đất đủ ẩm, sau mưa Cần ý thời tiết bón phân Khơng bón trước trận mưa, thời tiết nắng gắt  Cần bón phân theo tỷ lệ hợp lý kết hợp với việc bón phân xanh, phân hữu để cải tạo đất Tiến hành trồng phân xanh nhiều để giảm lượng phân chuồng, có loại phân xanh đặc biệt đại bình linh hay keo đậu Cuba (Leucoena leucocephala) tốt để cung cấp lượng nguồn chất mùn, vừa làm che bóng trung tầng vừa hạn chế dinh dưỡng trực di thẳng xuống tầng đất 3.3.2 Mở rộng công tác khuyến nông Người dân địa bàn huyện nói chung trình độ sản xuất chưa cao, nhận thức khoa học kỹ thuật nhiều hạn chế Địa phương cần áp dụng cơng tác khuyến nơng, khuyến khích người dân tham gia công tác khuyến nông, mở rộng lớp phổ biến khoa học kỹ thuật cho người nông dân Công tác khuyến nông chủ yếu tập trung vào công tác sau:  Tập huấn kỹ thuật  Tập huấn chăm sóc  Đưa giống mới, KHKT vào sản xuất Hàng năm cần tổ chức lớp tập huấn định kỳ kỹ thuật tất đội trồng chè Khuyến khích biểu dương nơng dân học tập hộ sản xuất giỏi, từ mở rộng mơ hình địa phuơng nâng cao suất, chất 59 lượng sản phẩm chè Để làm tốt công tác khuyến nông cần phải nâng cao đội ngũ khuyến nông sở thường xuyên xuống địa phương hướng dẫn người dân áp dụng biện pháp canh tác kỹ thuật, sử dụng khoa học kỹ thuật làm cho người dân hiểu vai trò cơng tác khuyến nơng đểphát triển chè theo hướng bền vững Đối với người nơng dân cần có đề xuất để cơng tác khuyến nơng có hiệu áp dụng thích hợp với điều kiện hộ 3.3.3 Cơ chế sách  Thực theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính Phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn; Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản  3.3.4 Công tác thông tin, tuyên truyền Đẩy mạnh công tác thông tin thuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ, nhân dân doanh nghiệp phát triển sản xuất chè, đặc biệt nhận thức cộng đồng sản xuất chè sạch, chè an tồn 3.3.5 Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước sản xuất chè Tăng cường công tác quản lý vùng nguyên liệu, kiểm tra, giám sát việc thực hợp đồng kinh tế doanh nghiệp hộ dân việc sản xuất chè, việc thu mua nguyên liệu giá thu mua Kiểm tra, quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm sở chế biến chè; đồng thời kiểm tra việc kinh doanh, sử dụng thuốc BVTV chè Kiểm tra việc thực nghĩa vụ thuế doanh nghiệp, thực thi quy định nhà nước nghiêm túc nhằm động viên khích lệ, phát huy hiệu tiềm lợi vùng đất huyện nói riêng 60 người Mộc Châu nói chung 61 PHẦN IV KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La huyện có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho chè sinh trưởng phát triển Mọi hoạt động sản xuất có mục tiêu đạt hiệu cao nhất, điều cần tìm giải pháp đánh giá hoạt động cụ thể Việc đẩy mạnh sản xuất chè nâng cao hiệu sản xuất chè huyện hướng đắn để khai thác tốt tiềm mạnh nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân  Về sản xuất chè huyện Mộc Châu năm qua đạt bước tiến đáng kể diện tích, suất chất lượng chè Diện tích chè huyện 45,51 chiếm 57,42% tổng diện tích, hộ nơng dân sử dụng đất để trồng chè chủ yếu  Hiệu kinh tế chè rõ: Tổng giá trị sản xuất trung bình mỗ hộ nơng dân điều tra 127.500 nghìn đồng Thu nhập hỗn hợp bình qn cho hộ nơng dân sản xuất chè búp tươi 71.300 nghìn đồng Bên cạnh sản xuất chè giải nhiều công ăn việc làm góp phần cải thiện nâng cao mặt kinh tế xã hội cho hộ Ngoài trồng chè phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo vệ mơi trường sinh thái địa bàn, góp phần tích cực vào hình thành tồn phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững  Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế chè: Hiệu kinh tế chè bị ảnh hưởng yếu tố giống, cấu đầu tư cách thức chăm sóc thu hái, khó khăn việc tưới tiêu chè  Trong năm chủ trương tỉnh tiếp tục trồng thêm 62 diện tích chè nhập nội mục tiêu địa phương để tăng hiệu kinh tế chè Cơ cấu phân bón hợp lý, tăng lượng phân bón hữu tăng cường trồng phân xanh Qua kết nghiên cứu khẳng định chè kinh tế mũi nhọn việc phát triển kinh tế địa phương, làm chuyển dịch câu trồng, tiết kiệm diện tích đất lãng phí Cho nên địa phương cần phải có giải pháp nhằm phát triển chè 4.2 Kiến nghị Trên sở thực trạng tiềm huyện Mộc Châu, cho muốn nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tiêu thụ chè búp tươi cần phải thực số giải pháp sau: Đối với nhà nước Đề nghị Trung ương, cán Bộ, Ngành có liên quan tỉnh cần có sách mạnh để hỗ trợ quản lý sản xuất, tiêu thụ chè an toàn Cần hoàn thiện ban hành văn pháp quy để cụ thể hóa Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Có hỗ trợ kịp thời nhà nước thơng qua sách sách đất đai, lãi suất, đầu tư mở rộng nâng cấp hệ thống giao thông, kết cấu hạ tầng, đặc biệt khu vực miền núi Các quan nhà nước chuyên trách đảm bảo công tác xúc tiến thương mại, dự báo thị trường giá hàng hóa để hộ nông dân nắm bắt thông tin kịp thời chủ động sản xuất điều chỉnh giá Đối với địa phương: Nâng cao vai trò khuyến nơng để hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên hơn, tuyên truyền thấy rõ việc canh tác theo kỹ thuật mang lại hiệu lâu dài TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Báo cáo tình hình Kinh tế - Xã hội huyện Mộc Châu năm 2007 Đặng Kim Sơn – Hoàng Thu Hoà, 2002, Một số vấn đề phát triển nôngnghiệp nông thônNXB Nông nghiệp, Hà Nội Đường Hồng Dật, 2004, Cây Chè biện pháp nâng cao suấtvà chất lượng sản phẩm, NXB Lao động xã hội Lê Tất Khương, 1999, Giáo trình Chè, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Ngơ Đình Giao (1997), “Hiệu sản xuất kinh doanh” sách quản trị tổng hợp doanh nghiệp, NXB Hà Nội Nguyễn Bách Khoa (1999), “Giáo trình Marketing thương mại”, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Nhuần (2010), “Bài giảng Kinh tế học sản xuất”, Bộ mơn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Ngun Cự, Hồng Ngọc Bích, Đặng Văn Tiến, Đỗ Thành Sương (2008), “Kênh phân phối” sách marketing nông nghiệp, Nguyễn Văn Ngự (chủ biên), NXB Hà Nội Nguyễn Tấn Phong, 2004, Lộ trình cho Phát triển ngành chè, Tạp chí Người làm chè, số 10 Nguyễn Tiến Mạnh, 1995, Hiệu kinh tế ứng dụng kỹ thuất tiến sảnxuất lương thực thực phẩm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Phạm Anh Thư, Bức xúc ngành chè Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Phạm Vân Đình - Đỗ Kim Trung, 1997, Kinh tế nông nghiệp, NXB Nôngnghiệp 13 Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Sơn La 1996 – 2010, Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Sơn La 14 Trần Minh Đạo (2006), “Marketing”, NXB Thống kê, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 64 Danh mục internet: 15 http://quantri.vn/dict/details/9164-phan-loai-san-xuat 16 https://www.facebook.com/traxanhvietnam/posts/769379406475765 17 http://doc.edu.vn/tai-lieu/chuyen-de-mot-so-giai-phap-phat-trien-sanxuat-che-o-tinh-thai-nguyen-31255/ 18 vinanet.com.vn 65 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN Về việc sản xuất, tiêu thụ chè Phần I Thông tin chung hộ Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Số điện thoại:………………………………………………………… Họ tên người vấn a Tuổi: ………… b Giới tính: [ ] Nam [ ] Nữ c Trình độ học vấn: …………… d Trình độ chuyên môn: e Số năm kinh nghiệm lĩnh vực: Số công nhân làm việc doanh nghiệp: …… Trong đó,: Nam (từ 15-60): ………… Nữ (từ 15-55): ……… Thuê lao động: Trong đó: Thuê thời vụ:… (người) Thuê dài hạn:… (người) Tình trạng kinh tế hộ Hộ nghèo (trong danh sách hộ nghèo xã)  Hộ trung bình  Hộ khá, giàu  Phần II Thông tin chi tiết trồng chè Diện tích đất sản xuất gia đình? Loại đất Diện tích (ha) Đất trồng chè a Của xã b Của nhà máy c Của gia đình Đất chăn nuôi Đất lâm nghiệp Đất khác 66 Gia đình trồng chè từ năm nào? …………………………………………………………………………… Giống chè mà gia đình trồng gì? ……………………………………………………………………………… Năng suất bình quân sản xuất chè qua năm gia đình? Năm Năm Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Năng suất bình quân (ha) Gia đình tự trồng chè hay có hỗ trợ từ bên ngồi? ……………………………………………………………………………… …… Nếu hỗ trợ quan hỗ trợ?………………………………… Gia đình mua giống đâu? ……………………………………………………………………………… Các khoản chi phí cho sản xuất chè Chỉ tiêu ĐVT Số lượng Đơn giá Giá thành (đ) (đ) Giống Kg Phân đạm Kg Phân lân Kg Phân kali Kg Phân chuồng Kg Phân vi sinh Kg Thuốc trừ sâu 1000đ Thủy lợi 1000đ Chi phí khác 1000đ 67 Các khoản chi phí cho lao động trồng chè Chỉ tiêu Số lượng Công Công/ha Thành tiền (đ) Làm đất Đào hố, bỏ phân trồng chè Chăm sóc Phòng trừ sâu bệnh Đốn chè Thu hái Chi phí khác Gia đình hái chè phương pháp nào? Hái tay  Hái máy  Gia đình có áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất khơng? Có  Khơng  10 Gia đình có hỗ trợ q trình trồng chè? Vốn……………… Phân bón………………… Giống…………… Khơng hỗ trợ……… Kỹ thuật………… 11 Doanh thu lợi nhuận tính 1ha chè gia đình gì? Năm Sản lượng Giá bán Doanh thu Lợi nhuận (kg) (chè tươi) (đ/kg) (đ) (đ) 2013 2014 2015 12 Cây chè gia đình thường gặp phải loại sâu bệnh biện pháp xử lý nào? STT Sâu bệnh Biện pháp xử lý Ghi Rầy xanh Bọ cánh tơ Nhện đỏ Bọ xít muỗi Bệnh phồng Bệnh đốm nâu 68 13.Trong trình sản xuất chè gia đình gặp phải khó khăn gì? STT Chỉ tiêu Số ý kiến Thiếu giống Đất sản xuất Đất nghèo dinh dưỡng, đất dốc Thiếu nước Khơng đủ phân bón Thiếu lao động Thời tiết khắc nghiệt Thiếu vốn Giao thơng lại khó khan 10 Thiếu kỹ thuật 11 Chính sách hỗ trợ người dân chưa nhiều 12 Sâu bệnh Phần II.TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CHÈ Tổng sản lượng chè tiêu thụ năm 2015: …… Trong đó: Chè búp tươi: ………… Chè chế biến: ……… Bán cho ai? [ ] Doanh nghiệp Tên doanh nghiệp (nếu có) Doanh nghiệp đâu? ……………………………………… [ ] Cơ sở chế biến Tên sở chế biến (nếu có): ……………………………………… [ ] Người thu gom [ ] Người bán buôn [ ] Người bán lẻ [ ] Hợp tác xã [ ] Người tiêu dùng Giá bán chè Loại chè Giá bán (nghìn đồng/tạ) Chè búp tươi thường Chè búp tươi an tồn Tổng cộng Phương thức tốn [ ] Trả tiền trước [ ] Trả tiền [ ] Trả tiền sau 69 Ơng/bà có bán chè theo hợp đồng hay khơng? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, hợp đồng tiêu thụ chè ký kết nào? [ ] Trước thu hoạch [ ] Sau thu hoạch Thời hạn hợp đồng tiêu thụ chè có giá trị tháng? ……………tháng Đối tượng mà ông/bà ký hợp đồng tiêu thụ chè? [ ] Doanh nghiệp Tên doanh nghiệp (nếu có): ……………………………………… [ ] Cơ sở chế biến Tên sở chế biến (nếu có): ……………………………………… [ ] Người thu gom [ ] Người bán buôn [ ] Người bán lẻ [ ] Hợp tác xã [ ] Người tiêu dùng Trong năm gần tình hình tiêu thụ chè có gặp khó khăn khơng? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Chính quyền có sách hỗ trợ cho việc tiêu thụ chè hay không? Đặc biệt thời gian thực quy hoạch chè? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… …… 10 Gia đình có đề xuất kiến nghị với quyền địa phương để phát triển sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nâng cao hiệu chè? ……………………………………………………………………………… ………… Xin chân thành cảm ơn gia đình! 70 ... XUẤT CHÈ BÚP TƯƠI CỦA CÁC HỘ DÂN HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 41 3.2.3 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CHÈ TẠI HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA .49 3.2.4 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CHÈ BÚP TƯƠI... MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 38 3.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ BÚP TƯƠI TẠI HUYỆN MỘC CHÂU, TỈNH SƠN LA 39 3.2.1 TÌNH HÌNH CHUNG VỀ CÁC HỘ ĐIỀU TRA 39 3.2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT... TIÊU THỤ CHÈ BÚP TƯƠI CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỘC CHÂU TỈNH SƠN LA 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Mục đích mà đề tài hướng đến đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ chè

Ngày đăng: 13/03/2018, 14:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • PHẦN 1 MỞ ĐẦU

  • Đề xuất các giải pháp thúc đẩy cho hoạt động sản xuất và tiêu thụ chè cho các hộ nông dân trong huyện trong thời gian tới.

  • Nghiên cứu của đề tài là tình hình sản xuất và tiêu thụ chè của các hộ trên địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.

  • Đề tài được thực hiện tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La.

  • Đề tài được thực hiện từ ngày 29 tháng 01 đến ngày 30 tháng 05 năm 2016.

  • Thời gian thực hiện đề tài: từ 29/01/2016 – 30/05/2016

  • PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1.1.4 Lý luận về kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường

    • PHẦN 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    • PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan