1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sản xuất và tiêu thụ chè búp tươi của các hộ nông dân trên địa bàn huyện anh sơn, nghệ an

99 74 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KẾ TỐN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - ššš - NGUYỄN THỊ LAN ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ BÚP TƯƠI CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN Xà HÙNG SƠN-HUYỆN ANH SƠN-TỈNH NGHỆ AN HÀ NỘI – 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KẾ TOÁN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - ššš - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ BÚP TƯƠI CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN Xà HÙNG SƠN-HUYỆN ANH SƠN-TỈNH NGHỆ AN GV HƯỚNG DẪN : NGUYỄN THỊ KIM OANH SV THỰC HIỆN : NGUYỄN THỊ LAN ANH MSV : 571901 LỚP : K57-KED HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp, cố gắng nỗ lực thân tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, thầy khoa kế tốn quản trị kinh doanh trang bị cho kiến thức định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người trực tiếp hướng dẫn cô giáo Th.S Nguyễn Thị Kim Oanh dành nhiều thời gian công sức để hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình làm khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới hộ nơng dân trồng chè xã Hùng Sơn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình tìm hiểu điều tra thực tế Cuối cùng, xin gửi đến gia đình, người thân bạn bè, người động viên, giúp đỡ thời gian thực đề tài, lòng biết ơn chân thành Do điều kiện thời gian trình độ chun mơn cịn nhiều hạn chế khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến thầy, giáo tồn thể bạn đọc để khóa luận tơi hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Lan Anh i MỤC LUC Tài liệu tham khảo 86 Phụ lục 53 Phụ lục 56 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất xã năm 2013 – 2015 40 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động xã năm 2013 - 2015 .42 Bảng 3.3 Kết sản xuất kinh doanh xã năm 2013 – 2015 45 Bảng 3.4: Bón phân cho chè KTCB 50 Bảng 3.5: Bón phân cho chè sản xuất .50 Bảng 3.6: Tình hình diện tích sản xuất chè xã Hùng Sơn năm 2013-2015 52 Bảng 3.7: Năng suất, sản lượng chè xã Hùng Sơn năm 2013-2015 54 Bảng 3.8: Nhân khẩu, lao động hộ điều tra 55 Bảng 3.9: Trình độ văn hóa hộ điều tra 57 Bảng 3.10: Các loại chè sản xuất hộ điều tra 58 Bảng 3.11 Chi phí đầu tư sản xuất Chè thời kỳ KTCB 1ha 60 Bảng 3.12: Sử dụng thuốc Trebon 10 EC 64 Bảng 3.13: Hiệu kinh tế trồng chè búp tươi giai đoạn KD 66 Bảng 3.14: Biến động giá chè hoạt động thu mua xã Hùng Sơn qua năm 71 iii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Đồi chè xã Hùng Sơn – huyện Anh Sơn – tỉnh Nghệ An 48 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 : Kênh tiêu thụ trực tiếp 19 Sơ đồ 2.2 : Kênh tiêu thụ gián tiếp 20 Sơ đồ 3.1: Kênh tiêu thụ chè búp tươi hộ điều tra .68 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tài liệu tham khảo 86 Phụ lục 53 Phụ lục 56 iv DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính KHKT Khoa học kỹ thuật KTCB Kiến thiết KD Kinh doanh HQKT Hiệu kinh tế PTNT Phát triển nông thôn HTX Hợp tác xã TVĐTPT Tư vấn đầu tư phát triển TT Thứ tự TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động UBND Uỷ ban nhân dân v PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây công nghiệp đối tượng trồng không trọng phát triển nước giới mà cịn Đảng Nhà Nước ta trọng phát triển năm gần Cùng với trồng khác cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Các công nghiệp phát triển mạnh bao gồm: Chè, café, ca cao, cao su, mía, hồ tiêu… Trong đó, Chè đối tượng trồng có tính thích ứng rộng, có khả phát triển nhiều loại đất, có tính ổn định, mang lại giá trị kinh tế cao Việt Nam Ngoài việc đáp ứng mặt hàng xuất khẩu, mang kim ngạch lớn cho nhiều quốc gia sản xuất Chè cịn giải cơng ăn việc làm cho người dân, thu hút lao động nhàn rỗi, thực cơng nghiệp hố đại hóa nơng nghiệp Cây chè cịn tăng thêm độ che phủ đất, chống xói mịn, cải tạo khí hậu, bảo vệ mơi trường đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ngày nay, nhà khoa học nghiên cứu chứng minh nhiều tác dụng quan trọng Chè mang lại sức khỏe người Việt Nam nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho Chè phát triển, đặc biệt tỉnh trung du, miền núi Thái Nguyên, Phú Thọ, Nghệ An, Hà Giang… Nghệ An tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, trải dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam, có diện tích lớn Việt Nam, chiếm khoảng 5% diện tích nước Với địa hình tương đối đa dạng phức tạp.Ở vừa có núi cao, núi trung bình, đồng ven biển Đồi núi chiếm ¾ diện tích tỉnh Nghệ An có diện tích rừng đứng thứ nước tạo nên thuận lợi cho việc phát triển lâm nghiệp, đồng thời khu vực miền núi cịn trồng công nghiệp dài ngày chăn nuôi đại gia súc Cây chè trở thành trồng mũi nhọn tỉnh góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cải thiện đời sống người dân Hùng Sơn xã thuộc huyện miền núi Anh Sơn nằm phía Tây Nam tỉnh Nghệ An đặc biệt khó khăn Thực trạng cơng nghiệp phát triển địa bàn xã cho thu nhập kinh tế cao so với loại trồng khác Các cơng nghiệp chủ lực bao gồm: Chè, mía,lạc Trong đó, chè mang lại cho nhiều hộ sản xuất nông nghiệp huyện nguồn thu nhập ổn định, góp phần vào giải việc làm khu vực nông thôn, nâng cao đời sống người lao động, thực xóa đói giảm nghèo, phát triển nơng thơn Có hộ đầu tư đến 4-5 Chè mang lại thu nhập 60-70 triệu đồng năm góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng phát triển quê hương.Thực tế cho thấy nhu cầu sử dụng chè ngày tăng Vì vậy, cần phải tập trung khai thác lợi tài nguyên đất đai, qui hoạch phát triển vùng chuyên ngành chè, đảm bảo nguồn cung cho thị trường, đem lại thu nhập cao cho bà nông dân trồng chè.Tuy nhiên, hai năm trở lại giá nguyên liệu chè địa bàn xã không ổn định có dấu hiệu giảm sút, người sản xuất cịn bị ảnh hưởng tư tưởng tập quán sản xuất truyền thống, lạc hậu, chậm thích ứng với xu kih tế thị trường, chưa có đầu tư thỏa đáng cho chè, đến hầu hết diện tích chè xã trồng giống từ nhiều chục năm trước nên chất lượng, sản lượng thấp, khả cạnh tranh thị trường thị trường nước Điều làm cho nhiều hộ trồng chè giảm đầu tư vào chè, khơng cịn tâm phát triển chè, số hộ trồng xen keo lai vào vườn chè…làm cho chè đánh vị trí quan trọng kinh tế nơng hộ nói riêng kinh tế xã nói chung Xuất phát từ tình hình đó, để có sở đánh giá thực trạng thấy rõ tồn việc phát triển chè từ đưa giải pháp phát triển sản xuất chè xã Hùng Sơn nhằm tạo bước phát triển nhanh vững cho chè thời kì tời nhiệm vụ qua trọng cấp thiết Do đó, tơi thực đề tài: “Tình hình sản xuất tiêu thụ chè búp tươi hộ nông dân địa bàn xã Hùng Sơn-huyện Anh Sơn-tỉnh Nghệ An” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghên cứu chung Trên sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng tình hình sản xuất tiêu thụ chè, đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ chè địa bàn xã Hùng Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng sản nói chung sản phẩm chè nói riêng - Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình sản xuất tiêu thụ chè hộ nông dân xã Hùng Sơn - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ chè hộ nông dân xã Hùng Sơn cho năm tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ chè hộ nông dân địa bàn xã Hùng Sơn – huyện Anh Sơn – tỉnh Nghệ An 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu địa bàn xã Hùng Sơn – huyện Anh Sơn – tỉnh Nghệ An - Về thời gian: + Số liệu nghiên cứu thu thập từ địa phương qua năm 2013, 2014, 2015 + Thời gian thực đề tài: từ 29/01/2016 – 30/05/2016 - Trình độ, kỹ thuật sản xuất Chè thấp Thu hái Chè máy không phân loại sản phẩm trước đưa thị trường nên giá Chè thấp, phần tư nhân ép giá - Công nghệ chế biến Chè cũ, công suất nhà máy không đáp ứng lượng nguyên liệu ngày tăng Lợi ích người nơng dân sản xuất Chè phụ thuộc hồn tồn vào nhà máy chế biến - Việc xây dựng, phát triển vùng quy hoạch chưa hợp lý, người dân có nhiều xúc nên q trình thực gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến phát triển lâu dài phát triển Chè khoảng thời gian hàng chục năm - Cán nông nghiệp chưa thể vai trị q trình sản xuất, chưa tạo niềm tin nhân dân Xuất phát từ thực trạng đó, chúng tơi đề xuất số biện pháp: • Đối với người nơng dân: - Người dân cịn gặp nhiều khó khăn trình độ cịn hạn chế Sản xuất Chè ngồi số kinh nghiệm có cần phải khơng ngừng học hỏi, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, tránh tư tưởng bảo thủ - Đầu tư phân bón vào sản xuất phải vào sản lượng thu hoạch Đối với sản xuất Chè địa phương cần phải thay đổi tập quán sản xuất, đầu tư nhiều - Thu hoạch Chè phải tuổi, đem bán phải phân loại cụ thể loại Chè tránh để tư nhân ép giá - Chè thu hoạch búp non làm nguyên chế biến nên ý thời gian cách ly cần thiết dùng thuốc hoá học cần hạn chế sử dụng thuốc hóa học, áp dụng nhiều biện pháp phòng trừ sinh học Việc tiến hành phòng trừ phải diễn đồng loạt toàn vùng, đảm bảo tính triệt để - Ký hợp đồng với nhà máy chế biến Chè tiêu thụ sản phẩm 78 - Các hộ nơng dân cần có đồn kết với nhau, giúp đỡ trình sản xuất Chè có phát triển nhanh, bền vững • Đối với Nhà nước: - Các sách hỗ trợ, phát triển Chè UBND xã phải phổ biến rộng rãi cho người dân biết, đạo thực kịp thời, triệt để Ví dụ việc hỗ trợ đầu tư vốn, giống cho diện tích Chè trồng thực chậm, cần phải tiến hành giải triệt để mâu thuẫn phát sinh liên quan đến sản xuất Chè - Theo điều tra hộ cho thấy vai trị cán khuyến nơng chưa phát huy, thể rõ Vì vậy, cần phải thúc đẩy hoạt động khuyến nông giúp bà nông dân nắm kịp thời tiến khoa học kỹ thuật - UBND xã phải quan tâm việc ổn định thị trường, giá Chè nguyện liệu Trước hết, cần có sách mở cửa, thu hút nhà đầu tư xây dựng nhà máy chế biến Chè cơng suất lớn • Đối với xí nghiệp Chè: - Đổi công nghệ chế biến để giải tiêu thụ Chè nguyên liệu ngày tăng bà nông dân - Thu mua Chè nguyên liệu tận vùng thu hoạch, khơng để tình trạng tư thương ép giá làm giảm giá Chè, gây thiệt hại kinh tế nơng dân • Đối với nhà khoa học: Các nhà khoa học trực tiếp sản xuất Chè địa bàn chun viên phịng nơng nghiệp, cán khuyến nơng Đây lực lượng trực tiếp, quan trọng việc tập huấn để thay đổi hành vi sản xuất người dân Muốn vậy, họ phải đặt lợi ích người nơng dân lên hàng đầu hoạt động có hiệu 79 - Phổ biến rộng rãi, kịp thời tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hành để nông dân làm theo, tạo niềm tin nhân dân, yếu tố định tới sản lượng Chè huyện - Là người có kiến thức chun mơn Chè, phải tác động, hỗ trợ nhà quản lý, nhà phát triển công tác quy hoạch vùng phát triển để có thay đổi mang tính bền vững - Đặc biệt phổ biến hệ thống phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) cho người dân để nguyên liệu Chè có suất chất lượng cao 80 PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Xã Hùng Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho chè sinh trưởng phát triển Mọi hoạt động sản xuất có mục tiêu đạt hiệu cao nhất, điều cần tìm giải pháp đánh giá hoạt động cụ thể Việc đẩy mạnh sản xuất chè nâng cao hiệu sản xuất chè xã Hùng Sơn hướng đắn để khai thác tốt tiềm mạnh nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân • Về sản xuất chè xã Hùng Sơn năm qua đạt bước tiến đáng kể diện tích, suất chất lượng chè Tuy nhiên năm 2015 có nhiều khó khăn, thời tiết không thuận lợi cho sản xuất gieo trồng, nắng hạn kéo dài làm ảnh hưởng đến suất sản lượng trồng, vật ni, bên cạnh tác động lớn kinh tế thị trường, giá mặt hàng vật tư nông nghiệp, hàng tiêu dùng tăng cao, giá mặt hàng nông lâm thủy sản xuống thấp, làm ảnh hưởng cho sản xuất đời sống nhân dân.Trước khó khăn làm cho diện tích trồng chè năm 2015 giảm xuống 510ha diện tích trồng chè năm 2014 553ha • Hiệu kinh tế chè rõ: Đối với diện tích chè với giống nhập nội đạt hiệu sản xuất chè thu nhập chè kinh doanh 48.100.000 đồng giống LDP1, giống LDP2 43.750.000 đồng Đối với diện tích trồng chè Trung du thu phần thu nhập 22.950.000 đồng 81 Ước tính hiệu kinh tế chè kinh doanh cho đời chè (30 năm) cho thấy trồng giống chè nhập nội cho hiệu kinh tế cao trồng chè với giống Trung du nhiều gấp khoảng – lần Bên cạnh sản xuất chè giải nhiều công ăn việc làm góp phần cải thiện nâng cao mặt kinh tế xã hội cho hộ Ngoài trồng chè phủ xanh đất trồng đồi núi trọc, bảo vệ mơi trường sinh thái địa bàn, góp phần tích cực vào hình thành tồn phát triển hệ thống nơng nghiệp bền vững • Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế chè: Hiệu kinh tế chè bị ảnh hưởng yếu tố giống, cấu đầu tư cách thức chăm sóc thu hái • Trong năm chủ trương xã trì ổn định diện tích chè cơng nghiệp có, tiếp tục đạo nhân dân trồng lại số diện tích chè chết nắng hạn năm 2015 triển khai trồng 20 ha, động viên khuyến khích nhân dân tổ chức sản xuất chế biến chè truyền thống Qua kết nghiên cứu khẳng định chè kinh tế mũi nhọn việc phát triển kinh tế địa phương, làm chuyể dịch cấu trồng, tiết kiệm diện tích đất lãng phí Cho nên địa phương cần phải có giải pháp nhằm phát triển chè 4.2 Kiến nghị Qua điều tra cho thấy sản xuất Chè địa bàn xã Hùng Sơn tồn nhiều vấn đề làm cho hiệu chưa đạt so với tiềm Việc liên kết bốn nhà (nhà nông, nhà doanh nghiệp, nhà nước, nhà khoa học) chưa thực Thực trạng tồn nhiều vấn đề là: - Trình độ, kỹ thuật sản xuất Chè cịn thấp Thu hái Chè máy khơng phân loại sản phẩm trước đưa thị trường nên giá Chè thấp, phần tư nhân ép giá 82 - Công nghệ chế biến Chè cũ, công suất nhà máy không đáp ứng lượng ngun liệu ngày tăng Lợi ích người nơng dân sản xuất Chè phụ thuộc hoàn toàn vào nhà máy chế biến - Việc xây dựng, phát triển vùng quy hoạch chưa hợp lý, người dân có nhiều xúc nên q trình thực gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến phát triển lâu dài phát triển Chè khoảng thời gian hàng chục năm - Cán nông nghiệp chưa thể vai trị q trình sản xuất, chưa tạo niềm tin nhân dân Xuất phát từ thực trạng đó,tơi đưa số kiến nghị: • Đối với người nơng dân: - Người dân cịn gặp nhiều khó khăn trình độ cịn hạn chế Sản xuất Chè ngồi số kinh nghiệm có cần phải không ngừng học hỏi, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, tránh tư tưởng bảo thủ - Đầu tư phân bón vào sản xuất phải vào sản lượng thu hoạch Đối với sản xuất Chè địa phương cần phải thay đổi tập quán sản xuất, đầu tư nhiều - Thu hoạch Chè phải tuổi, đem bán phải phân loại cụ thể loại Chè tránh để tư nhân ép giá - Chè thu hoạch búp non làm nguyên chế biến nên ý thời gian cách ly cần thiết dùng thuốc hố học cần hạn chế sử dụng thuốc hóa học, áp dụng nhiều biện pháp phòng trừ sinh học Việc tiến hành phòng trừ phải diễn đồng loạt tồn vùng, đảm bảo tính triệt để - Ký hợp đồng với nhà máy chế biến Chè tiêu thụ sản phẩm - Các hộ nông dân cần có đồn kết với nhau, giúp đỡ q trình sản xuất Chè có phát triển nhanh, bền vững 83 • Đối với Nhà nước: - Các sách hỗ trợ, phát triển Chè UBND xã phải phổ biến rộng rãi cho người dân biết, đạo thực kịp thời, triệt để Ví dụ việc hỗ trợ đầu tư vốn, giống cho diện tích Chè trồng thực cịn chậm, cần phải tiến hành giải triệt để mâu thuẫn phát sinh liên quan đến sản xuất Chè - Theo điều tra hộ cho thấy vai trị cán khuyến nơng chưa phát huy, thể rõ Vì vậy, cần phải thúc đẩy hoạt động khuyến nông giúp bà nông dân nắm kịp thời tiến khoa học kỹ thuật - UBND xã phải quan tâm việc ổn định thị trường, giá Chè nguyện liệu Trước hết, cần có sách mở cửa, thu hút nhà đầu tư xây dựng nhà máy chế biến Chè công suất lớn • Đối với xí nghiệp Chè: - Đổi công nghệ chế biến để giải tiêu thụ Chè nguyên liệu ngày tăng bà nông dân - Thu mua Chè nguyên liệu tận vùng thu hoạch, khơng để tình trạng tư thương ép giá làm giảm giá Chè, gây thiệt hại kinh tế nơng dân • Đối với nhà khoa học: Các nhà khoa học trực tiếp sản xuất Chè địa bàn chun viên phịng nơng nghiệp, cán khuyến nông Đây lực lượng trực tiếp, quan trọng việc tập huấn để thay đổi hành vi sản xuất người dân Muốn vậy, họ phải đặt lợi ích người nơng dân lên hàng đầu hoạt động có hiệu - Phổ biến rộng rãi, kịp thời tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thực hành để nông dân làm theo, tạo niềm tin nhân dân, yếu tố định tới sản lượng Chè huyện 84 - Là người có kiến thức chun mơn Chè, phải tác động, hỗ trợ nhà quản lý, nhà phát triển công tác quy hoạch vùng phát triển để có thay đổi mang tính bền vững - Đặc biệt phổ biến hệ thống phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) cho người dân để nguyên liệu Chè có suất chất lượng cao 85 Tài liệu tham khảo Ban thống kê xã Hùng Sơn – Báo cáo diện tích, suất sản lượng trồng hàng năm (2013 – 2015) Chu Văn Cấp (2006), Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lênin Nhà xuất trị quốc gia Đỗ Trần Sơn (2007), Nguyên tắc sử dụng phân vô cho Chè Tạp chí Thế giới Chè, số tháng 7/2007 Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình thống kê nơng nghiệp Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội Vũ Đình Thắng (2005), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp Nhà xuất Đại học kinh tế quốc dân Nguyễn Anh Tú (2006), Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao HQKT sản xuất Chè Thái Nguyên Luận văn Th.s kinh tế Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Khánh Phương (2007), Dấu ấn Chè Việt Tạp chí Thế Giới Chè, số tháng 10/2007 Trang 12 Nguyễn Tấn Phong (2007) Sản lượng, xuất thương mại Chè giới 2007 Tạp chí Thế Giới Chè, số tháng 10/2007 Lê Tất Khương, 1999, Giáo trình Chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.32 10 UBND xã Hùng Sơn – Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm xã Hùng Sơn 86 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Người điều tra: Nguyễn Thị Lan Anh Ngày điều tra: 01/ 02/ 2016 Phần I Thông tin chung hộ Họ tên chủ hộ:……………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ 3.Tuổi:…………… Trình độ học vấn:………………5 Dân tộc:…………… 6.Tổng số nhân khẩu: ………………….(Người) Số lao động chính:…………………………………………………………… Địa chỉ: xóm……………….xã Hùng Sơn – huyện Anh Sơn – tỉnh Nghệ An Tình trạng kinh tế hộ Hộ nghèo (trong danh sách hộ nghèo xã) Hộ trung bình Hộ khá, giàu Phần II Thông tin chi tiết trồng tiêu thu chè 1.Diện tích đất sản xuất gia đình? Loại đất Đất trồng chè a Của xã b Của nhà máy c Của gia đình Đất chăn nuôi Đất lâm nghiệp Đất khác Gia đình trồng chè từ năm nào? Diện tích (ha) …………………………………………………………………………………… Giống chè mà gia đình trồng gì? ………………………………………………………………………………… Năng suất bình quân sản xuất chè qua năm gia đình? Chỉ tiêu Năng suất bình quân (ha) Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Gia đình tự trồng chè hay có hỗ trợ từ bên ngồi? …………………………………………………………………………………… Nếu hỗ trợ quan hỗ trợ? Gia đình mua giống đâu? …………………………………………………………………………………… Các khoản chi phí cho sản xuất chè Chỉ tiêu Giống Phân đạm Phân lân Phân kali Phân chuồng Phân vi sinh Thuốc trừ sâu Thủy lợi Chi phí khác ĐVT Kg Kg Kg Kg Kg Kg 1000đ 1000đ 1000đ Số lượng Đơn giá Giá thành (đồng) (đồng) Các khoản chi phí cho lao động trồng chè Chỉ tiêu Số lượng Công/ha Thành tiền công (đồng) Làm đất Đào hố, bỏ phân trồng chè Chăm sóc Phịng trừ sâu bệnh Đốn chè Thu hái Chi phí khác Gia đình hái chè phương pháp nào? Hái tay Hái máy 10 Gia đình có áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất khơng? Có Khơng 11 Gia đình có tập huấn kỹ thuật khơng? Có Khơng 12 Sau buổi tập huấn gia đình có nắm kỹ thuật nào? Nắm kỹ thuật Nắm chưa kỹ thuật Nắm kỹ thuật Không rõ 13 Mức độ áp dụng kỹ thuật vào thực tế gia đình nào? Áp dụng hồn tồn…………………… Áp dụng phần…………………… Khơng áp dụng………………………… 14 Gia đình có hỗ trợ q trình trồng chè? Vốn………………… Phân bón……………………… Giống……………… Khơng hỗ trợ…………… Kỹ thuật……………… 15 Gia đình có thiếu vốn sản xuất khơng? Có 16 Gia đình bán chè cho ai? Không STT Nội dung Nhà máy chè Người thu gom Người bán buôn Người bán lẻ Khác Số lượng (kg) Ghi 17 Những nguồn cung cấp thơng tin thị trường cho gia đình ai? STT Nguồn thông tin Thương nhân Chủ sở chế biến Nơng dân Cấn KN Sách, báo, tạp chí Tivi/đài Internet Khác Khơng Ít Nhiều 18 Doanh thu lợi nhuận tính 1ha chè gia đình gì? Năm Sản lượng (kg)(chè tươi) Giá bán (đ/kg) Doanh thu (đồng) Lợi nhuận (đồng) 2013 2014 2015 Chân thành cảm ơn ý kiến ông/bà! Chúc ông/bà sức khỏe thành công sống Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Bên vấn: Nguyễn Thị Lan Anh Bên vấn: đại điện chủ hộ trồng chè  Nội dung vấn Các chủ hộ trình bày tình hình sản xuất tiêu thụ chè búp tươi địa bàn xã Hùng Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Cây chè mang lại nguồn thu nhập cho người dân nơi Việc đẩy mạnh sản xuất chè nâng cao hiệu sản xuất chè xã hướng đắn để khai thác tốt tiềm mạnh nhằm phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho hộ nông dân  Một số câu hỏi Chè trồng từ năm nào? Bắt đầu trồng vào năm 2001 Trồng chè năm cho thu hoạch? Thường sau năm cho thu hoạch Chi phí ban đầu để trồng chè gồm chi phí gi? Làm đất Các hệ thống tưới tiêu Các loại giống Phân bón Giống sử dụng cho chè trung bình năm? Trung bình 18 – 20 năm Các kênh tiêu thụ chè gì? Gồm kênh: Kênh 1: Người sản xuất – xí nghiệp chế biến tư nhân – người tiêu dùng Kênh 2: Người sản xuất – xí nghiệp chế biến chè Hùng Sơn – người tiêu dùng  Kết vấn Tôi hồn thành đề tài tình hình sản xuất tiêu thụ chè búp tươi địa bàn xã Hùng Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An nhờ giúp đỡ tận tình hộ nơng dân trồng chè địa bàn Chân thành cảm ơn hợp tác quý vị! ... KẾ TỐN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - ššš - KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CHÈ BÚP TƯƠI CỦA CÁC HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN Xà HÙNG SƠN-HUYỆN ANH SƠN-TỈNH NGHỆ AN GV... tích thực trạng tình hình sản xuất tiêu thụ chè, đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ chè địa bàn xã Hùng Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Góp... khác Chè tên gọi thơng dụng kiểu uống mang tính bình dân chế biến từ chè, ví dụ chè xanh, chè mạn, chè tươi, chè búp, chè bạng, chè nụ, chè hạt… Như từ chè tên gọi phổ biến, từ nước chè, chè xanh,

Ngày đăng: 06/10/2020, 17:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Chu Văn Cấp (2006), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin
Tác giả: Chu Văn Cấp
Nhà XB: Nhàxuất bản chính trị quốc gia
Năm: 2006
3. Đỗ Trần Sơn (2007), Nguyên tắc sử dụng phân vô cơ cho Chè. Tạp chí Thế giới Chè, số tháng 7/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchí Thế giới Chè
Tác giả: Đỗ Trần Sơn
Năm: 2007
4. Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình thống kê nông nghiệp. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thống kê nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Hữu Ngoan
Nhà XB: Nhàxuất bản nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2005
5. Vũ Đình Thắng (2005), Giáo trình kinh tế nông nghiệp. Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Vũ Đình Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bảnĐại học kinh tế quốc dân
Năm: 2005
6. Nguyễn Anh Tú (2006), Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao HQKT của sản xuất Chè ở Thái Nguyên. Luận văn Th.s kinh tế. Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng caoHQKT của sản xuất Chè ở Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Anh Tú
Năm: 2006
7. Khánh Phương (2007), Dấu ấn Chè Việt. Tạp chí Thế Giới Chè, số tháng 10/2007. Trang 12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thế Giới Chè
Tác giả: Khánh Phương
Năm: 2007
8. Nguyễn Tấn Phong (2007). Sản lượng, xuất khẩu và thương mại Chè thế giới 2007. Tạp chí Thế Giới Chè, số tháng 10/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thế Giới Chè
Tác giả: Nguyễn Tấn Phong
Năm: 2007
1. Ban thống kê xã Hùng Sơn – Báo cáo diện tích, năng suất và sản lượng cây trồng hàng năm (2013 – 2015) Khác
9. Lê Tất Khương, 1999, Giáo trình cây Chè, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.32 Khác
10. UBND xã Hùng Sơn – Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của xã Hùng Sơn Khác
1. Họ tên chủ hộ:………………………………………………………………..2. Giới tính: Nam Nữ Khác
8. Địa chỉ: xóm……………….xã Hùng Sơn – huyện Anh Sơn – tỉnh Nghệ An 9. Tình trạng kinh tế của hộHộ nghèo (trong danh sách hộ nghèo của xã) Hộ trung bìnhHộ khá, giàu Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w