1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thúc đẩy chăn nuôi lợn và tiêu thụ sản phẩm của các hộ nông dân tại huyện lạng giang tỉnh bắc giang

83 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,5 MB
File đính kèm 8.rar (804 KB)

Nội dung

PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. MỞ ĐẦU Chăn nuôi là một bộ phận quan trọng trong nền nông nghiệp Việt Nam. Hiện nay khi nên nông nghiệp đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khi tỷ trọng giá trị sản phẩm trong GDP có xu hướng giảm đi thì tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn nuôi lại có xu hướng tăng lên trong tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp. Xu hướng này xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, với sự trợ giúp của công nghệ hiện đại, năng suất chăn nuôi ngày càng tăng lên, thời gian nuôi được rút ngắn, do đó lợi nhuận thu đước từ chăn nuôi đang có xu hướng tăng nhanh hơn lợi nhuận thu được từ trồng trọt. Thứ hai, mức sống của con người ngày càng tăng lên kéo theo xu thay đổi trong cơ cấu tiêu dùng thức ăn, xu hướng tiêu dùng sản phẩm trồng trọt giảm đi nhanh chóng nhướng chỗ cho sản phẩm chăn nuôi. Nhu cầu về thịt trên thị trường ngày càng tăng lên, đặc biệt là nhu cầu về sản phẩm thịt lợn. Hai lý do chủ yếu trên chính là động lực để thúc đẩy ngành chăn nuôi lợn ngày càng phát triển. Chăn nuôi lợn là ngành chăn nuôi không mới nhưng trong điều kiện Việt Nam hiện nay, đó lại là ngành chăn nuôi có triển vọng. Nếu được đầu tư đầy đủ về vốn, công nghệ, chăn nuôi trên quy mô lớn thì hiệu quả thu được của ngành thực sự là không nhỏ, đặc biệt là đối với mức thu nhập của đại đa số hộ gia đình nông dân Việt Nam trong thời kỳ đổi mới kinh tế, đồng thời nó cũng góp phần vào giải quyết một phần số lao động nhàn rỗi ở các vùng nông thôn. Huyện Lạng Giang Tỉnh Bắc Giang là một trong những địa phương chăn nuôi lợn có quy mô lớn ở miền Bắc, cung cấp một khối lượng thịt lợn không nhỏ cho một số thị trường tiêu thụ nhiều như Hà Nội, Lạng Sơn, Quảng Ninh. Chăn nuôi lợn đã đóng góp quan trọng trong sản xuất nông nghiệp của Huyện Lạng Giang và tạo việc làm cho nhiều hộ nông dân. Nhu cầu tiêu dùng thịt lợncủa người tiêu dùng ngày càng tăng cao. Tuy nhiên trong bối cảnh hội nhập sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt. Chăn nuôi lợn hiện nay ở Huyện Lang Giang chủ yếu vẫn theo hình thức quy mô hộ gia đình. Trong những năm gần đây người chăn nuôi gặp phải nhiều khó khăn trong chăn nuôi và tiêu thụ sản phẩm như: dịch bệnh, chi phí thức ăn cao, giá bán bấp bênh,… Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Thúc đẩy chăn nuôi lợn và tiêu thụ sản phẩm của các hộ nông dân tại Huyện Lạng Giang Tỉnh Bắc Giang” được lựa chọn để nghiên cứu.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hướng Thị Thu Hà i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn nhận giúp đỡ tận tình nhiều thầy cô giáo, cá nhân, quan tổ chức Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất thầy cô giáo, cá nhân, quan tổ chức quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Trước hết tơi xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu nhà trường, toàn thể thầy giáo khoa Kế tốn Quản trị kinh doanh, khoa Kinh tế Phát triển nông thôn truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS Lê Thị Minh Châu, cô dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Qua tơi xin cảm ơn tồn thể cán phòng Nơng nghiệp, phòng Thống kê huyện Lạng Giang, quyền địa phương xã huyện với hộ chăn ni nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu điều tra thực tế Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè chia sẻ tơi khó khăn, động viên tạo điều kiện tốt cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Bắc Giang, ngày 30 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Hướng Thị Thu Hà ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ HÌNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ .1 1.1 MỞ ĐẦU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Vai trò ngành chăn nuôi chăn nuôi lợn 2.1.2 Đặc điểm chăn nuôi lợn thịt .5 2.1.3 Tình hình chăn ni lợn Việt nam .6 2.1.4 Các hình thức tiêu thụ sản phẩm thịt lợn 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi lợn tiêu thụ sản phẩm .10 2.1.6 Tiêu dùng thịt lợn Việt nam 12 2.1.7 Những thách thức chăn nuôi lợn Việt Nam .13 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 15 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 16 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 17 2.2.4 Các tiêu phân tích .17 - Một số tiêu phản ảnh hiệu chăn nuôi: VA/GO, MI/GO .17 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN LẠNG GIANG 18 3.1.1 Điều kiện tự nhiên đất đai huyện Lạng Giang 18 3.1.2 Dân số lao động 22 3.1.3 Tình hình sử dụng đất đai 24 3.1.4 Hệ thống sở hạ tầng .26 3.1.5 Cơ cấu kinh tế huyện 28 3.1.6 Giá trị ngành sản xuất nông nghiệp 32 3.1.7 Tình hình phát triển chăn nuôi huyện 34 3.2 THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI LỢN TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC HỘ 37 3.2.1 Tình hình chăn ni lợn Huyện Lang Giang .37 3.2.2 Đặc điểm hộ điều tra quy mô chăn nuôi 44 3.2.3 Thực trạng tiếp cận đầu vào kỹ thuật hộ chăn nuôi 46 iii 3.2.4 Phân tích hiệu kinh tế chăn nuôi lợn hộ 53 3.3 TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA .56 3.4 THU NHẬP CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI .59 3.5 NHỮNG RÀO CẢN TRONG CHĂN NUÔI lỢN TIÊU THỤ 60 3.6 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHĂN NUÔI LỢN TIÊU THỤ TIÊU THỤ 61 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 65 4.1 KẾT LUẬN .65 4.2 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 70 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số đầu lợn tốc độ tăng trưởng qua năm phân theo vùng Bảng 2.2 Cơ cấu đầu lợn phân theo vùng (2005 -2015) Bảng 2.4 Chọn mẫu điều tra Bảng 3.1 Một số yếu tố khí hậu, thời tiết huyện Lạng Giang năm 2015 Bảng 3.2 Dân số lao động huyện Bảng 3.3 Tình hình sử dụng đai huyện Bảng 3.4 Cơ sở hạ tầng huyện Lạng Giang - Năm 2015 Bảng 3.5 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành Bảng 3.6 Giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Lạng Giang phân theo ngành kinh tế Bảng 3.7 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp – Huyện Lạng Giang Bảng 3.8 Số lượng vật nuôi huyện qua năm Bảng 3.9 Số lượng lợn huyện Lạng Giang số huyện khác tỉnh Bảng 3.11 Số lượng lợn thịt huyện Lạng Giang qua năm Bảng 3.12 Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Huyện Lạng Giang Bảng 3.13 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Huyện Lạng Giang Bảng 3.14 Đặc điểm hộ điều tra Bảng 3.15 Quy mô lợn thịt hộ điều tra Bảng 3.16 Tình hình mua giống lợn hộ điều tra - Năm 2015 Bảng 3.17 Tình hình mua thức ăn hộ điều tra - Năm 2015 Bảng 3.18 Ý kiến hộ liên quan đến thức ăn chăn nuôi Bảng 3.19 Khối lượng thức ăn mua giá mua - Năm 2015 iv Bảng 3.20 Tiếp cận tín dụng hộ điều tra Bảng 3.21 Tiếp cận thông tin kỹ thuật thông tin thị trường Bảng 3.22 Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn hộ Bảng 3.23 Cơ cấu chi phí chăn ni lợn nhóm hộ Bảng 3.24 Tỷ lệ khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua kênh hộ điều tra Bảng 3.25 Một số tiêu phản ánh kết chăn nuôi hộ - Năm 2015 Bảng 3.26 Thu nhập hộ chăn nuôi năm 2015 Bảng 3.27 Những rào cản chăn nuôi lợn tiêu thụ v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ HÌNH Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Error: Reference source not found Sơ đồ 3.1 Tỷ lệ khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua kênh hộ chăn nuôi Error: Reference source not found Biểu đồ 2.1 Số đầu lợn tốc độ tăng trưởng qua năm phân theo vùng (2005 -2015) .7 Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 19 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện Lạng Giang năm 2015 30 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo giá hành 32 Biểu đồ 3.3 Quy mô lợn thịt hộ điều tra 46 Sơ đồ 3.1 Tỷ lệ khối lượng sản phẩm tiêu thụ qua kênh hộ chăn nuôi .57 Biểu đồ 3.4 Cơ cấu thu nhập hộ .59 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐBSH Đồng sông Hồng ĐNB Đông Nam Bộ NN Nông nghiệp HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế-xã hội UBND Ủy ban nhan dân MTTQ Mặt trận tổ quốc HĐND Hội đồng nhân dân TNHH Trách nhiệm hữu hạn CP Cổ phần vii PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 MỞ ĐẦU Chăn nuôi phận quan trọng nông nghiệp Việt Nam Hiện nên nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế, tỷ trọng giá trị sản phẩm GDP có xu hướng giảm tỷ trọng giá trị sản phẩm chăn ni lại có xu hướng tăng lên tổng giá trị sản phẩm nông nghiệp Xu hướng xuất phát từ hai nguyên nhân chủ yếu sau: Thứ nhất, với trợ giúp công nghệ đại, suất chăn nuôi ngày tăng lên, thời gian ni rút ngắn, lợi nhuận thu đước từ chăn ni có xu hướng tăng nhanh lợi nhuận thu từ trồng trọt Thứ hai, mức sống người ngày tăng lên kéo theo xu thay đổi cấu tiêu dùng thức ăn, xu hướng tiêu dùng sản phẩm trồng trọt giảm nhanh chóng nhướng chỗ cho sản phẩm chăn nuôi Nhu cầu thịt thị trường ngày tăng lên, đặc biệt nhu cầu sản phẩm thịt lợn Hai lý chủ yếu động lực để thúc đẩy ngành chăn ni lợn ngày phát triển Chăn nuôi lợn ngành chăn nuôi không điều kiện Việt Nam nay, lại ngành chăn ni có triển vọng Nếu đầu tư đầy đủ vốn, công nghệ, chăn ni quy mơ lớn hiệu thu ngành thực không nhỏ, đặc biệt mức thu nhập đại đa số hộ gia đình nơng dân Việt Nam thời kỳ đổi kinh tế, đồng thời góp phần vào giải phần số lao động nhàn rỗi vùng nông thôn Huyện Lạng Giang - Tỉnh Bắc Giang địa phương chăn ni lợn có quy mơ lớn miền Bắc, cung cấp khối lượng thịt lợn không nhỏ cho số thị trường tiêu thụ nhiều Hà Nội, Lạng Sơn, Quảng Ninh Chăn ni lợn đóng góp quan trọng sản xuất nông nghiệp Huyện Lạng Giang tạo việc làm cho nhiều hộ nông dân Nhu cầu tiêu dùng thịt lợncủa người tiêu dùng ngày tăng cao Tuy nhiên bối cảnh hội nhập cạnh tranh thị trường ngày gay gắt Chăn nuôi lợn Huyện Lang Giang chủ yếu theo hình thức quy mơ hộ gia đình Trong năm gần người chăn nuôi gặp phải nhiều khó khăn chăn ni tiêu thụ sản phẩm như: dịch bệnh, chi phí thức ăn cao, giá bán bấp bênh,… Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài “Thúc đẩy chăn nuôi lợn tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân Huyện Lạng Giang - Tỉnh Bắc Giang” lựa chọn để nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích thực trạng chăn ni tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân Huyện Lạng Giang để xuất kiến nghị thúc đẩy phát triển chăn nuôi lợn tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân Huyện Lạng Giang nhằm nâng cao thu nhập cho hộ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu nghiên cứu cụ thể đề tài bao gồm: − Trình bày sở lý luận thực tiễn chăn nuôi lợn tiêu thụ sản − Phản ảnh phân tích thực trạng chăn ni lợn tiêu thụ sản phẩm phẩm hộ nông dân Huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang − Đề xuất kiến nghị phát triển chăn nuôi lợn thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân Huyện Lạng Giang nhằm nâng cao thu nhập cho hộ 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu đề tài hộ chăn nuôi lợn theo hướng sản xuất hàng hóa, có quy mơ vừa Huyện Lạng Giang Đề tài không nghiên cứu hộ chăn nuôi quy mô lớn theo hướng sản xuất gia công cho Công ty 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt phương thức tiêu thụ hộ nông dân địa phương  Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang, điểm nghiên cứu xã Phi Mơ, xã Tân Thanhvà xã Xã Mỹ Thái  Phạm vi thời gian Đề tàit hu thập, xử lýsố liệu thứ cấp thu thập địa phương năm gần 2013-2015 Số liệu sơ cấp số liệu điều tra thông tin năm 2015 Đề tài thực khoảng từ tháng 2/2016 đến tháng 5/2016 Công tác chọn lọc cung cấp giống Công tác chọn lọc cung cấp giống để nâng cao suất thịt, chăn ni có hiệu hộ chăn ni quan có liên quan phải làm tốt công tác chọn lọc cung cấp giống Trạm khuyến nông huyện cần kết hợp với trạm thú y huyện mở lớp tập huấn công tác chọn tạo giống, phù hợp vói điều kiện kinh tế, hướng dẫn chăn ni Bên cạnh cần hình thành trại giống tập trung để cung cấp giống chất lượng chỗcho nơng hộcó nhu cầu Khuyến khích, xây dựng mơ hình chăn lợn nái ngoại hộnơng dân sách hỗ trợ kỹ thuật, vốn,… Ngoài ra, cần cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin thị trường giống cho hộ chăn nuôi qua phương tiện thông tin phù hợp Nâng cao chất lượng cơng tác phòng bệnh Dịch bệnh vấn đề lớn ảnh hưởng trực tiếp tới q trình chăn ni Nó ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu kinh tếcủa hộ chăn nuôi lợn thịt Đặc biệt thiệt hại kinh tế - xã hội dịch bệnh gây hộ chăn ni, khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm công tác phục hồi chăn hết dịch Dịch bệnh xảy mức tiêu thụ giảm xuống mạnh Tổng đàn lợn bị giảm, người chăn bị thua lỗ có hướng bỏ nghề chăn ni Dịch bệnh ảnh hưởng đến tâm lý người tiêu dùng, có dẫn đến tẩy chay thịt lợn mà chuyển hẳn sang dùng loại thực phẩm khác Để hạn chế tối đa bùng phát dịch cần nâng cao trình độ, hiểu biết trách nhiệm cho người chăn nuôi công tác tuyên truyền tập huấn Giải pháp thức ăn Chi phí thức ăn chăn ni chiếm khoảng 70% tổng chi phí sản xuất Một ngun nhân mà người chăn ni phải mua giá thức ăn cao hệ thống phân phối chưa hiệu Các công ty cần mở rộng thị trường nữa, có đại lý ủy quyền hầu hết xã huyện để giá bán không cao phải qua nhiều khâu trung gian phân phối trước đến với người 62 chăn lợn Trong tổng chi phí chi phí thức ăn lớn để đạt hiệu kinh tế cần cân đối lại nguồn thức ăn cho phù hợp Tìm thêm nguồn thức ăn phù hợp với chăn nuôi lợn thịt để lợn nuôi không ngừng tăng trọng nhanh chất lượng đảm bảo giúp nâng cao thu nhập cho người chăn ni Cần có lớp tập huấn kĩ thuật chăn lợn cho bà nông dân để họ biết cấu loại thức ăn để phù hợp với giai đoạn phát triển lợn Các hộ chăn ni sử dụng thức ăn phối trộn để giảm chi phí Nâng cao nhận thức chất cấm thức ăn Mặc dù Lạng Giang chưa phát hộ sử dụng chất cấm thức ăn hộ chăn nuôi cần nâng cao nhận thức chất cấm thức ăn chăn nuôi để đảm bảo chất lượng sản phẩm cung cấp cho thị trường Các hộ chăn nuôi cần cam kết không sử dụng thức ăn chất cấm thức ăn chăn nuôi để nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm Thành lập nhóm liên kết chăn ni lợn Thành lập nhóm liên kết chăn ni lợn Hợp tác chăn ni lợn, nhóm sở thích, cần thiết chế thị trường tạo sức mạnh cho người trực tiếp sản xuất Vai trò HTX, hiệp hội thể thời gian qua nhiều địa phương Đối với ngành chăn nuôi lợn, vấn đề hợp tác, liên kết xu hướng tất yếu thời gian tới Các hoạt động liên kết chuỗi (i) Mua chung thức ăn, (ii) Tiêm phòng thú y, (iii) Tiêu thụ sản phẩm, (iv) Thông tin thị trường Liên kết chăn nuôi tạo thị trường cung cấp hàng hoá với số lượng lớn để đáp ứng khách hàng lớn mà chống rủi ro, hỗ trợ, tương trợ giống, vốn kỹ thuật Ở Lang Giang vấn đề manh mún, có vài nơi làm thí điểm chưa nhân rộng thành công mong đợi Nếu làm tốt chức dịch vụ đầu vào, đầu chăn ni hướng phù hợp với vùng 63 có tiềm chăn ni lớn Thực điều góp phần giảm chi phí đầu vào, ký kết hợp đồng tiêu thụ với khối lượng lớn Mối liên kết hộchăn nuôi với tác nhân tham gia tiêu thụ lợn thịt Tiêu thụ lợn thịt yếu tốquyết định đến hiệu người chăn nuôi, mục tiêu định đến sựphát triển chăn nuôi lợn thịt Vì thị trường lợn thịt giá bán lợn thịt người chăn nuôi quan tâm nỗi lo thường xuyên người chăn nuôi Kết cho thấy hầu hết người chăn nuôi chắn giá sản phẩm bán Giá đầu chăn ni khơng ổn định, khó xác định trước kết thu từ hoạt động chăn ni Vì người chăn ni tác nhân phải có mối liên kết chặt chẽ với nhau, Để tạo thuận lợi trình tiêu thụ Muốn làm điều cần có hợp đồng ràng buộc, thỏa thuận hợp lý tạo tin tưởng, trách nhiệm lẫn Như đảm bảo lợi ích kinh tế cho bên tham gia Chính sách tín dụng cho chăn ni Nhà nước cần có sách tạo điều kiện cho hộ chăn ni có đầu tư chuồng trại lớn vay vốn dễ dàng 64 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Chăn nuôi lợn đóng vai trò chủ yếu phát triển ngành chăn ni Việt Nam.Với đặc điểm riêng có ngành chăn ni lợn hoạt động sản xuất tận dụng lao động, thức ăn dư thừa, tạo nguồn phân bón hữu góp phần tiết kiệm chi phí tăng phần thu nhập cho hộ chăn ni Vì vậy, hoạt động chăn ni loại hình chăn ni phổ biến số loại hình chăn ni Việt Nam Ngành chăn ni lợn có vị trí quan trọng ngành chăn nuôi huyện Lạng Giang, giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm tỉ trọng khoảng 70%, huyện nông nghiệp Trong điều kiện phát triển chăn nuôi lợn vấn đề vô cấp thiết nhằm giúp cho huyện vừa đáp ứng phát triển nơng nghiệp tồn diện vừa đảm bảo lợi ích hộ dân góp phần tăng thu nhập giải việc làm Qua trình thực hiện, đề tài đạt số kết sau: - Về sở lý luận thực tiễn: Luận văn hệ thống hóa vai trò ngành chăn ni nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng, đặc điểm chăn ni lợn thịt, hình thức tiêu thụ sản phẩm thịt lợn yếu tố ảnh hưởng đến chăn nuôi lợn tiêu thụ sản phẩm theo hướng chăn ni hàng hóa Ngồi sở lý luận, phát triển chăn nuôi lợn tiêu thụ sản phẩm hộ chăn nuôi Việt Nam, thách thức chăn nuôi lợn Việt Nam để cập - Về thực trạng chăn nuôi lợn tiêu thụ sản phẩm: Luận văn điều tra 90 hộ chăn nuôi xã khác phân theo quy mô nhỏ, vừa lớn Thực trạng chăn nuôi tiêu thụ phân tích thơng qua quy mơ chăn 65 ni hộ, tình hình mua giống, mua thức ăn chăn ni, phòng bệnh chăn ni, tiếp cận tín dụng, tiếp cận kỹ thuật thơng tin thị trường, phân tích hiệu kinh tế chăn nuôi lợn, thực trạng tiêu thụ sản phẩm, thu nhập hộ rào cản liên quan đến chăn nuôi tiêu thụ - Về giải pháp: Một số giải pháp đề xuất để hạn chế rào cản liên quan đến chăn nuôivà tiêu thụ sản phẩm đề xuất 4.2 KIẾN NGHỊ Đối với hộ chăn nuôi Để nâng cao thu nhập phát triển chăn nuôi bền vững hộ chăn nuôi cần: − − Nâng cao nhận thức phòng bệnh Tham gia Tổ liên kết, hợp tác xã để tạo nên sức mạnh tập thể, giảm sản xuất tiêu thụ manh mún, tự phát − Nâng cao nhận thức chất cấm thức ăn chăn nuôi Đối với Nhà Nước - Nhà nướccần quan tâm đến sách hỗ trợ vốn cho hộ chăn nuôi, hộ áp dụng công nghệ, khoa học – kỹ thuật, tăng quy mô đầu tư, đưa giống vào sản xuất - Nhà nước cần có sách hỗ trợ giá đầu vào giống lợn ngoại có chất lượng cao nhằm giúp hộ chăn ni đưa vào sản xuất − Đầu tư phát triển nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi, quy hoạch vùng nguyên liệu địa bàn huyện, chuyển đổi cấu trồng nhằm giảm giá nguyên liệu đầu vào đồng thời hỗ trợ mạnh khâu kỹ thuật thúc đẩy thị trường tiêu thụ − Có chế hỗ trợ phát triển hình thức hợp tác chăn ni − Có chế cho vay vốn hộ chăn ni quy mơ lớn Đối với quyền địa phương - Tăng cường công tác khuyến nông thị trường cho hộ chăn nuôi 66 - Phối hợp chặt chẽ đơn vị chức đề hỗ trợ người chăn nuôi kỹ thuật thị trường - Hỗ trợ giám sát liên kết chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo trị trình đại hội đại biểu Đảng huyện Lạng Giang lần thứ XX, nhiệm kỳ 2010-2015 Báo cáo Tình hình kinh tế-xã hội 10 tháng đầu năm; số nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm UBND huyện Lạng Giang Số 42/BC-UBND Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Chi cục thống kê huyện Lạng Giang (2016), Niên giám thống kê Cục thống kê tỉnh bắc Giang (2016), Niêm giám thống kê Học viện hành quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Giáo trình kinh tế Chính trị Mác – Lê nin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Lê Viết Ly cộng (2007), Phát triển chăn ni bền vững q trình chuyển dịch cấu Nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Mai Thùy Dung (2014), Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo hướng trang trại tập trung huyện Can Lộc, tỉnhTĩnh Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ngô Mạnh Tuyên (2012), Phát triển chăn ni lợn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt 10 Nam Nguyễn Như Ý (1998), Kinh1 tế trị Mác – Lê nin, Nhà xuất 11 12 Giáo dục, Hà Nội Niên giám thống kê, Nhà xuất thống kê Hà Nội Phạm Thị Tân, Phạm Văn Hùng (2013), Nghiên cứu tác nhân tham gia kênh tiêu thụ sản phẩm thịt lợn địa bàn tỉnh Nghệ An, Tạp chí 13 Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số Tổng cục thống kê (2016) 68 14 Vũ Thị Hiền Đtg (2013), Phân tích chuỗi giá trị ngành chăn ni lợn theo hình thức ni gia cơng địa bàn huyện Việt Yên, tỉnh Bắc 15 Giang, Tạp chí Khoa học công nghệ Website: http://www.vietfin.net/nganh-thuc-an-chan-nuoi-phu-thuocnguyen-lieu-nhap-khau-gia-cao/ 69 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ I Thông tin chung Họ tên chủ hộ: Tuổi:…………… Giớitính: Nam/Nữ Thơn: ……………………… Xã: …………………… Trình độ học vấn: Trình độ chun mơn: Chủ hộ có tham gia tổ chức xã hội: Có Khơng Số nhân khẩu: … người Số lao động: … người Số năm nuôi lợn hàng hóa: 10.Nguồn thu nhập chính: II Tình hình chăn ni tiêu thụ sản phẩm hộ Quy mô chăn nuôi lợn thịt - Năm 2015 Số con/1 lứa Số lứa Trọng lượng xuất bán/con (kg) Tổng khối lượng xuất bán Giá bán bình quân (1000 đồng/kg) Tổng thu ( triệu đồng) Tình hình mua giống Đúng Ghi Mua từ doanh nghiệp Mua từ hộ khác Mua chợ Tự sản xuất - Giá mua giống bình qn? - Những khó khăn khâu giống? - Ngun nhân khó khăn? Tình hình mua thức ăn -Ơng bà thường mua thức ăn chăn nuôi đâu? 70 Đúng Ghi Mua từ đại lý xã Mua từ đại lý nơi khác Mua trực tiếp cơng ty - Ơng/bà có mua chung thức ăn chăn ni với hộ khác khơng? Có Khơng - Những lợi ích đạt mua chung thức ăn? Những khó khăn? - Các khó khăn mà ơng/bà gặp phải vấn đề thức ăn chăn nuôi? Đúng Ghi Giá thức ăn cao Chất lượng thức ăn chưa đảm bảo Nhiều nhà cung cấp thức ăn nên nên chọn loại Cơng tác thú y chăm sóc - Tiêm phòng cho lợn: Đúng Lý chọn cách thức này? Tự tiêm Mời nhân viên thú y Không tiêm - Những khó khăn cơng tác thú y chăm sóc lợn? Đúng Ghi Giá vắc xin cao Nhiều loại thuốc bán thị trường chọn loại - Lợn ơng bà có thường xun mắc bệnh khơng? Bệnh gì? Khi mắc bệnh ơng bà xử lý nào? Tình hình vốn đầu tư cho chăn ni tiếp cận vốn tín dụng 71 Diễn giải Số lượng (Tr.đ) Số tiền vay ngân hàng Số tiền vay anh em, họ hàng… Số tiền người khác Chú thích Lãisuất: - Số lượng vốn thường xuyên cần có - Số vốn cần vay thêm - Nêu khó khăn vay vốn? - Ngun nhân khó khăn? 72 7.Tình hình tiêu thụ sản phẩm Tỷ lệ khối lượng bán (%) Chỉ tiêu Bán cho người giết mổ xã Bán cho người thu gom Bán cho thương lái Giá bán bình qn kg lợn hơi? Những khó khăn bán sản phẩm? Đúng Ghi Thiếu thông tin thị trường Bị ép giá Nguyên nhân khó khăn? Thu nhập chi phí tính cho 1con lợn thịt ( tương đương khoảng 100 kg) Chỉ tiêu Số tiền (1000 đồng) Tổng thu Chi phí trung gian Con giống Thức ăn Thú y Khác Giá trị gia tăng (=1-2) 4.Khấu hao chuồng trại lãi suất ngân hàng phải trả Thu nhập hỗn hợp (=1-2-4) 10 Thu nhập gia đình từ nguồn – Năm 2015 Chỉ tiêu Thu nhập từ chăn nuôi Chăn nuôi lợn Chăn nuôi khác Thu nhập từ trồng trọt Thu nhập khác Tổng thu nhập Số tiền (1000 đồng) Ghi 73 (Chú ý: Thu nhập sau trừ chi phí- khơng trừ cơng lao động) 10 Nguồn thông tin kỹ thuật thị trường Ông bà thu nhận Nguồn thông tin Thông tin ký thuật Thông tin thị trường - Khuyến nông -Sách báo - Ti vi -Hàng xóm -Thơng tin đại chúng 11.Tham gia lớp phổ biến chăn nuôi không? - Đầy đủ - Đôi - Không 74 12.Ý kiến hộ phát triển chăn nuôi lợn thịt - Chỉtiêu Mục đích chăn ni lợn thịt theo hộ Tăng thu nhập Tận dụng sản phâm phụ Giải việc làm Tận dụng lao động nhàn rỗi Lấy phân bón ruộng thả cá Phát huy hết khả sử dụng đất Những khó khăn chăn nuôi lợn thịt Nguồn giống Đầu tư vốn lớn Giá thức ăn công nghiệp cao Thiếu kỹ thuật - Khác - Có mở rộng quy mơ khơng Tăng quy mô Giữ nguyênquy mô Giảm quy mô (Đánh vào mục đúng) 11.Kiến nghị chủ hộ để thúc đẩy chăn nuôi tiêu thụ sản phẩm ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 75 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự - Hạnh Phúc *** GIẤY CHỨNG NHẬN THỰC TẬP TỐT NGHIÊP Giáo viên hướng dẫn TS Lê Thị Minh Châu chứng nhận sinh viên Hướng Thị Thu Hà, mã sinh viên 571667 tham gia đề tài nghiên cứu “How to promote pig farmers’ market power? A case study in Bac Giang province, Vietnam” giáo viên hướng dẫn làm chủ nhiệm Luận văn thực sở số liệu điều tra đề tài Hà nội, ngày 30/05/2016 Giáo viên hướng dẫn TS Lê Thị Minh Châu 76 ... tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân Huyện Lạng Giang để xuất kiến nghị thúc đẩy phát triển chăn nuôi lợn tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân Huyện Lạng Giang nhằm nâng cao thu nhập cho hộ 1.2.2 Mục tiêu cụ... 3.4 THU NHẬP CỦA CÁC HỘ CHĂN NUÔI .59 3.5 NHỮNG RÀO CẢN TRONG CHĂN NUÔI lỢN VÀ TIÊU THỤ 60 3.6 CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY CHĂN NUÔI LỢN VÀ TIÊU THỤ TIÊU THỤ 61 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ... đẩy chăn nuôi lợn tiêu thụ sản phẩm hộ nông dân Huyện Lạng Giang - Tỉnh Bắc Giang lựa chọn để nghiên cứu 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích thực trạng chăn ni tiêu thụ

Ngày đăng: 14/03/2018, 13:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w