PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện nay để tồn tại và phát triển thì doanh nghiệp phải kinh doanh có lợi nhuận, do đó mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung đều hướng tới mục tiêu làm sao cho lợi nhuận của doanh nghiệp đạt được là cao nhất. Mà lợi nhuận chủ yếu của doanh nghiệp được thực hiện thông qua kết quả tiêu thụ sản phẩm, vì vậy bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển cũng phải giải quyết khâu mấu chốt trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh đó là tiêu thụ sản phẩm. Tiêu thụ sản phẩm là một trong những hoạt động cơ bản và quan trọng của mỗi doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh, đặc biệt khi doanh nghiệp đó hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh khốc liệt như hiện nay. Tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, là khâu cuối cùng trong hoạt động sản xuất, và cũng là khâu đầu tiên của quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp. Theo đó mỗi doanh nghiệp sau mỗi quá trình sản xuất phải tiến hành bán sản phẩm để trước hết là bù đắp những chi phí đã bỏ ra và sau đó là thu được lợi nhuận. Thông qua hoạt động này, doanh nghiệp mới có điều kiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hóa từ hàng sang tiền, nhằm thực hiện đánh giá giá trị hàng hóa sản phẩm trong kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động tiêu thụ bao gồm nhiều hoạt động khác nhau và có liên quan chặt chẽ với nhau : như hoạt động nghiên cứu và dự báo thị trường, xây dựng mạng lưới tiêu thụ, tổ chức và quản lý kho hàng, xây dựng chương trình bán, .....Muốn cho các hoạt động này có hiệu quả thì phải có những biện pháp và chính sách phù hợp để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cho hàng hóa của doanh nghiệp tiếp xúc một cách tối đa với các khách hàng mục tiêu của mình, để đứng vững trên thị trường, chiến thắng trong cạnh tranh, đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển lớn mạnh. Song thực tế, không phải doanh nghiệp, cơ sở sản xuất nào cũng làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, nhất là khi tiêu thụ sản phẩm ngày càng khó khăn do tác động của môi trường cạnh tranh. Do đó, việc làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cho các cơ sở có lãi để tồn tại và phát triển là nhiệm vụ đã và đang được quan tâm hàng đầu. Huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc là một huyện có nhiều ngành nghề thủ công nổi tiếng trong cả nước như: làng nghề gốm truyền thống Hương Canh, làng nghề mộc truyền thống tại Thanh Lãng... Tuy nhiên cũng giống như nhiều làng nghề mộc trên cả nước, làng nghề mộc tại thị trấn Thanh Lãng vẫn còn gặp những hạn chế cần được quan tâm và giải quyết đặc biệt là vấn đề về tiêu thụ sản phẩm. Từ các lý do nêu trên chúng tôi lựa chọn đề tài “ Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc ” làm khoá luận tốt nghiệp. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn, cũng như phân tích thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ đồ gỗ, từ đó đề xuất giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ đồ gỗ của thị trấn Thanh Lãng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm. Đánh giá thực trạng về tình hình tiêu thụ đồ gỗ tại thị trấn Thanh Lãng những năm qua. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ đồ gỗ tại thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ đồ gỗ của thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Tình hình tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ của thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu : Phạm vi không gian: Thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. Phạm vi thời gian: + Dữ liệu thứ cấp: Đề tài thu thập số liên quan đến nội dung nghiên cứu trong thời gian từ năm 2013 đến năm 2015. + Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu được thu thập năm 2016. + Thời gian nghiên cứu : từ ngày 1112016 đến tháng 62016. 1.4. Kết quả nghiên cứu dự kiến. Phân tích thực trạng tiêu thụ đồ gỗ của các hộ, cơ sở sản xuất tại thị trấn Thanh Lãng. Đề xuất một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ đồ gỗ của các hộ, cơ sở sản xuất tại thị trấn Thanh Lãng.
MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .v PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: .3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu : .3 1.4 Kết nghiên cứu dự kiến PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn .22 2.2 Phương pháp nghiên cứu .31 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu .31 2.2.2 Phương pháp xử lí tổng hợp liệu 32 2.2.3 Phương pháp phân tích thơng tin 32 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 34 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .36 3.1.1 Giới thiệu chung thị trấn Thanh Lãng,huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc .36 3.1.2 Một số thông tin sở sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thị trấn .42 3.2 Kết nghiên cứu .53 3.2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc .53 3.2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ hộ điều tra 60 3.2.3 Hiệu tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ thị trấn Thanh Lãng 62 i 3.2.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới q trình tiêu thụ sản phẩm gỗ mỹ nghệ thị trấn Thanh Lãng 63 3.2.5 Đánh giá chung tình hình tiêu thụ sản phẩm gỗ mỹ nghệ thị trấn Thanh Lãng 73 3.2.6 Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 75 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 4.1 Kết luận 84 4.2 Kiến nghị 85 4.2.1 Kiến nghị Nhà nước địa phương 85 4.2.2 Kiến nghị hộ sản xuất 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình đất đai sử dụng đất đai thị trấn qua năm 2013-2015 37 Bảng 3.2 Dân số lao động thị trấn qua năm 2013 – 2015 39 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế thị trấn qua năm 2013-2015 41 Bảng 3.4 Tiêu chí phân loại hộ sản xuất 43 Bảng 3.5 Số hộ sản xuất kinh doanh qua năm ( 2013-2015) 43 Bảng 3.6 Thực trạng đầu tư vốn bình quân của sở sản xuất kinh doanh làng nghề mộc qua năm 2013 – 2015 45 Bảng 3.7 Giới tính, trình độ học vấn, chun mơn chủ sở sản xuất kinh doanh nghề mộc điều tra 48 Bảng 3.8 Giá đầu vào trung bình loại gỗ theo quy mơ sản xuất 50 Bảng 3.9 Tình hình cung cấp số sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ thị trấn Thanh Lãng 53 Bảng 3.10 Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2013-2015 56 Bảng 3.11 Tình hình tiêu thụ số sản phẩm theo thị trường 59 Bảng 3.12 Tình hình tiêu thụ sản phẩm hộ điều tra 60 Bảng 3.13 Hiệu tiêu thụ số loại sản phẩm gỗ mỹ nghệ thị trấn Thanh Lãng 62 Bảng 3.14 Giá số sản phẩm thị trấn 64 Bảng 3.15 Vốn sản xuất hộ điều tra 66 Bảng 3.16 Tuổi chủ hộ 67 Bảng 3.17 Số năm tham gia sản xuất sở .68 Bảng 3.18 Trình độ chun mơn chủ hộ 69 Bảng 3.20 Dự kiến số lượng số sản phẩm xuất 76 iii DANH MỤC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ Đồ thị 2.1: Thị trường xuất gỗ sản phẩm gỗ tháng đầu năm 2015 26 Đồ thị 3.1 Tình hình đất đai sử dụng đất đai thị trấn qua năm 2013-2015 38 Đồ thị 3.2 Cơ cấu vốn cố định vốn lưu động sở sản xuất 46 Đồ thị 3.3 Cơ cấu vốn tự có vốn vay nhóm hộ 47 Sơ đồ 3.1 Quy trình sản xuất số sản phẩm đồ gỗ 52 Sơ đồ 3.2 : Hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ thị trấn 70 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BQ CC CN- XD CNH-HĐH CN-TTCN DN DNSX DNTM DT ĐVT GĐ GT GTSX GTSXNN Ha HQKT HTX KT-XH NN SP SXphẩm SXKD TCMN THCSỹ ngh Tên đầy đủ Bình qn Cơ cấu Cơng nghiệp – Xây dựng Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp sản xuất Doanh nghiệp thương mại Diện tích Đơn vị tính Gia đình Giá trị Giá trị sản xuất Giá trị sản xuất nông nghiệp Hec ta Hiệu kinh tế Hợp tác xã Kinh tế- Xã hội Nông nghiệp Sản Sản xuất Sản xuất kinh doanh Thủ công Trung học sở TM-DV Tr.Đ TSCĐ TT TTCN Thương mại -dịch vụ Triệu đồng Tài sản cố định Tiêu thụ Tiểu thủ công nghệ v UBND XK Ủy ban nhân dân Xuất vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Trong kinh tế thị trường để tồn phát triển doanh nghiệp phải kinh doanh có lợi nhuận, hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung hướng tới mục tiêu cho lợi nhuận doanh nghiệp đạt cao Mà lợi nhuận chủ yếu doanh nghiệp thực thông qua kết tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải giải khâu mấu chốt chu kỳ sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm hoạt động quan trọng doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động kinh tế thị trường có cạnh tranh khốc liệt Tiêu thụ sản phẩm cầu nối sản xuất tiêu dùng, khâu cuối hoạt động sản xuất, khâu trình tái sản xuất doanh nghiệp Theo doanh nghiệp sau q trình sản xuất phải tiến hành bán sản phẩm để trước hết bù đắp chi phí bỏ sau thu lợi nhuận Thơng qua hoạt động này, doanh nghiệp có điều kiện mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động tiêu thụ sản phẩm q trình chuyển hóa từ hàng sang tiền, nhằm thực đánh giá giá trị hàng hóa sản phẩm kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động tiêu thụ bao gồm nhiều hoạt động khác có liên quan chặt chẽ với : hoạt động nghiên cứu dự báo thị trường, xây dựng mạng lưới tiêu thụ, tổ chức quản lý kho hàng, xây dựng chương trình bán, .Muốn cho hoạt động có hiệu phải có biện pháp sách phù hợp để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cho hàng hóa doanh nghiệp tiếp xúc cách tối đa với khách hàng mục tiêu mình, để đứng vững thị trường, chiến thắng cạnh tranh, đưa doanh nghiệp ngày phát triển lớn mạnh Song thực tế, doanh nghiệp, sở sản xuất làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm ngày khó khăn tác động mơi trường cạnh tranh Do đó, việc làm tốt cơng tác tiêu thụ sản phẩm đảm bảo cho sở có lãi để tồn phát triển nhiệm vụ quan tâm hàng đầu Huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc huyện có nhiều ngành nghề thủ công tiếng nước như: làng nghề gốm truyền thống Hương Canh, làng nghề mộc truyền thống Thanh Lãng Tuy nhiên giống nhiều làng nghề mộc nước, làng nghề mộc thị trấn Thanh Lãng gặp hạn chế cần quan tâm giải đặc biệt vấn đề tiêu thụ sản phẩm Từ lý nêu lựa chọn đề tài “ Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc ” làm khoá luận tốt nghiệp 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn, phân tích thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ đồ gỗ, từ đề xuất giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ đồ gỗ thị trấn Thanh Lãng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm - Đánh giá thực trạng tình hình tiêu thụ đồ gỗ thị trấn Thanh Lãng năm qua - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ đồ gỗ thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ đồ gỗ thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Tình hình tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu : Phạm vi không gian: Thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Phạm vi thời gian: + Dữ liệu thứ cấp: Đề tài thu thập số liên quan đến nội dung nghiên cứu thời gian từ năm 2013 đến năm 2015 + Dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu thu thập năm 2016 + Thời gian nghiên cứu : từ ngày 11/1/2016 đến tháng 6/2016 1.4 Kết nghiên cứu dự kiến - Phân tích thực trạng tiêu thụ đồ gỗ hộ, sở sản xuất thị trấn Thanh Lãng - Đề xuất số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ đồ gỗ hộ, sở sản xuất thị trấn Thanh Lãng Không ngừng cải tiến mẫu mã cho người dùng sản phẩm cảm thấy tiện ích mà giá ln hợp lý, có tính cạnh tranh cao Cải tiến quy trình, kĩ thuật, áp dụng khoa học tiên tiến vào sản xuất: Việc sản xuất đồ gỗ gia dụng cần có hỗ trợ lớn từ nhiều loại máy móc, thiết bị tiên tiến, điều đóng góp lớn vào việc nâng cao giá trị sản phẩm suất lao động 3.2.6.4 Giải pháp nguồn nhân lực người a Về nguồn lao động tham gia sản xuất Trong sản xuất sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ tay nghề người lao động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Người lao động có trình độ kĩ thuật kĩ hạn chế Để sản phẩm bảo đảm chất lượng đủ tiêu chuẩn để tiêu thụ, tránh đưa sản phẩm chất lượng mặt cần tăng cường công tác giám sát, kiểm tra chất lượng sản phẩm, kiên loại bỏ sản phẩm không đủ tiêu chuẩn, mặt cần đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho người lao động Việc bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho người lao động làng cần quan tâm tổ chức thường xuyên Lao động làng nghề chủ yếu học nghề qua thức cha truyền nối vừa làm vừa học Nên có hạn chế tay nghề, khơng đổi mẫu mã Vậy nên làng nghề cần xây dựng mơ hình để học hỏi kinh nghiệm Hàng năm cử số thợ tập huấn, học tập làng nghề tiếng nước Qua rút kinh nghiệm, tư làm việc mang tính sáng tạo cao b Thành lập tổ liên kết hợp tác sản xuất tiêu thụ sản phẩm Trong thời buổi kinh tế nay, để chủ động sản xuất tiêu thụ hàng hoá, sản phẩm làng nghề chủ thể sản xuất phải có nhãn hiệu thương hiệu rõ ràng Do đó, để phát huy sức mạnh tập thể, nâng cao hiệu hoạt động làng nghề, chủ động thị trường tiêu thụ sản phẩm đòi hỏi phải có tổ chức đứng tổ chức quản lý sản xuất, quản lý tiêu thụ sản phẩm, tổ chức tổ hợp tác sản xuất hay hợp tác xã 79 Qua đó, làng nghề phát triển góp phần tạo việc làm ổn định cho người lao động địa phương, tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân vùng Ngoài ra, làng nghề cần hỗ trợ từ phía quyền địa phương tạo điều kiện để hộ sản xuất hợp tác, liên kết lại với nhau, đồng thời vận động họ tham gia thành lập tổ hợp tác sản xuất bảo đảm việc làm thủ tục để thành lập tổ hợp tác hay hợp tác xã dễ dàng c Nâng cao trình độ sản xuất, lực quản lý sản xuất kinh doanh Theo khảo sát chủ sở sản xuất mộc xuất phát từ thợ thủ cơng, có trình độ văn hóa, chun mơn thấp, số có trình độ cao đẳng, đại học Vấn đề ảnh hưởng lớn tới trình sản xuất kinh doanh Vấn đề ảnh hưởng không nhỏ đến khả tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Để khắc phục hạn chế trên, thời gian tới quan chức cần phải có biện pháp nhằm nâng cao trình độ cho đối tượng cụ thể sau: - Tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn hạn kiến thức nghiệp vụ tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh - Tổ chức đợt thăm quan mơ hình điển hình phát triển làng nghề mộc địa phương khác Về lâu dài, cần đẩy mạnh phong trào khuyến học, động viên em địa phương có khả thi vào trường đại học, sau trường trở lại quê hương tham gia phát triển nghành nghề truyền thống Nhất sinh viên trường kinh tế, kĩ thuật 3.2.6.5 Giải pháp giá sản phẩm Trong giai đoạn nay, giá cơng cụ cạnh tranh quan trọng Với sách giá hợp lý sử dụng cách linh hoạt làng nghề tác động mạnh tới sức tiêu thụ sản phẩm mộc Trong giai đoạn nay, giảm giá thành, làng nghề tạo nên lợi nhuận thấp, tăng giá thành sản phẩm khó bán Vậy để giảm giá thành tạo nên lợi nhuận, thu nhập cao cho hộ sản xuất Các hộ nên liên kết lại để mua 80 sắm máy móc đầy đủ, đẩy nhanh q trình làm việc, dẫn đến giảm giá cơng lao động đầu vào Tìm mua nguyên liệu chất lượng đảm bảo giá thành thấp Áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, rút ngày thời gian sản xuất sản phẩm xuống Để chi phí làm nên sản phẩm hồn chỉnh giảm xuống mức thấp 3.2.6.6 Giải pháp nguồn nguyên liệu sản xuất sản phẩm Sản phẩm làng nghề tạo từ loại nguyên liệu tự nhiên người khai thác sử dụng Nguyên liệu đầu vào cho hoạt động sản xuất mặt hàng gỗ mỹ nghệ thị trấn Thanh lãng chủ yếu từ gỗ, nhiên phát triển mạnh mẽ làng nghề làng nghề khác làm nguồn cung cấp ngày cạn kiệt, chất lượng nguyên liệu không đảm bảo nguyên nhân dẫn đến chất lượng sản phẩm bị giảm theo Một thực tế xảy nhiều trường hợp ký kết hợp đồng tiêu thụ lại thiếu nguyên liệu để sản xuất chất lượng ngun liệu khơng đạt u cầu dẫn đến tình trạng tăng giá kéo dài thời gian sản xuất, chờ nguyên liệu…dẫn đến việc giao hàng không tiến độ Nhiều trường hợp hợp đồng bị phá vỡ không thực tất nhiên thiệt hại thuộc Để làng nghề có đủ nguồn nguyên liệu đảm bảo chất lượng, sản xuất ngày nhiều đáp ứng yêu cầu xuất làng nghề cần phải quan tâm đến quy hoạch vùng nguyên liệu Ngoài đẩy mạnh công tác nghiên cứu cải tiến sản phẩm Các hộ sản xuất cần làm hợp đồng với nhà cung cung cấp nguồn nguyên liệu công ty vận chuyển Xây dựng thêm nhà xưởng để dự trữ số lượng gỗ lớn nhằm phục vụ nhu cầu sản xuất 3.2.6.7 Giải pháp vốn Chúng ta biết sản xuất sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ đòi hỏi lượng vốn lớn nhiều so với ngành nghề thủ cơng khác, nguyện liệu gỗ, giá gỗ thị trường ngày cao Do để mở rộng sản xuất, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm thị trường cần phải có giải pháp để tăng cường vốn sản xuất: - Mở hệ thống tín dụng thị trấn, phát triển hình thức cho vay khác 81 với lãi suất ưu đãi Chính quyền đồn thể làm cơng tác bảo lãnh, tín chấp để sở sản xuất tiếp cận nguồn vốn tổ chức tín dụng - Phát huy hết khả vốn hộ địa phương Qua tìm hiểu biết có lượng vốn đáng kể hộ sản xuất kinh doanh tích luỹ họ thường gửi tiết kiệm đầu tư bất động sản mà cụ thể mua đất dự trữ - Vay từ chi hội thị trấn hội nông dân, hội phụ nữ - Phát triển hình thức cho vay vật Cụ thể tổ chức tín dụng hỗ trợ trực tiếp cơng nghệ sản xuất đại, máy móc phục vụ sản xuất Các vật quy giá trị thành tiền hộ sản xuất toán dần khoản vay cho tổ chức hổ trợ Hình thức có ưu điểm hướng người dân sử dụng vốn có mục đích, sử dụng nguồn vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, tránh tình trạng vay vốn để làm việc khác, vay vốn để thoả mãn nhu cầu không cần thiết 3.2.6.8 Giải pháp hỗ trợ phủ Để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp làng nghề phát triển, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp đó, bước ổn định mở rộng thị trường, Nhà nước cần có sách hỗ trợ thích hợp kịp thời, cụ thể là: + Phát triển đồng loại thị trường - Cung cấp thông tin thị trường cách thường xuyên kịp thời cho doanh nghiệp thông qua đại diện Việt Nam nước - Xây dựng phát triển hệ thống chợ làng Đây vừa nơi cung cấp nguồn nguyên liệu vừa nơi giới thiệu bán sản phẩm - Có sách khuyến khích cơng ty xuất sản phẩm đặc biệt sản phẩm làng nghề Đây biện pháp phát huy mạnh thành phần kinh tế nghiệp phát triển chung 82 + Đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, khuyến khích tất thành phần kinh tế tham gia vào tìm kiếm thị trường hình thức khác Có sách ưu đãi kêu gọi doanh nghiệp nước tham gia đầu tư + Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao tay nghề cho người lao động Để tạo sản phẩm đẹp có tính hấp dẫn khách hàng, Nhà nước cần có chiến lược việc đào tạo bồi dưỡng trình độ tay nghề cho người lao động Bên cạnh việc dạy nghề, truyền nghề trực tiếp nội gia đình, dòng họ cần có trường đào tạo nghề cho người lao động Thường xuyên tổ chức lớp bồi dưỡng trình độ tay nghề cho người lao động, có sách đãi ngộ hợp lý thợ giỏi, nghệ nhân, khuyến khích họ truyền nghề lại cho hệ sau 83 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Trong kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp hộ sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn sản xuất việc tiêu thụ sản phẩm Để tồn phát triển đòi hỏi doanh nghiệp hộ sản xuất phải không ngừng đổi sản xuất, tìm cho chiến lược sản xuất tiêu thụ sản phẩm hiệu Trong trình nghiên cứu giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc đề tài rút kết luận sau: Thứ nhất: Thị trường tiêu thụ có vai trò quan trọng tồn phát triển làng nghề truyền thống, có nghề mộc thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm cấn thiết doanh nghiệp hộ sản xuất Có nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm sản phẩm sản xuất tiêu thụ nhanh chóng tiêu thụ với số lượng nhiều, giá bán hợp lí Thứ hai: Nhìn chung qua năm số lượng tiêu thụ sản phẩm tăng Trong sản phẩm tiêu thụ nhiều sản phẩm bàn thờ với số lượng tiêu thụ năm 2015 3190 sản phẩm Sản phẩm tiêu thụ sản phẩm bàn ghế loại cao cấp với số lượng tiệu thụ năm 2015 1390 sản phẩm Năm 2015 sản phẩm bàn thờ sản phẩm có tỷ lệ tiêu thụ/ sản xuất lớn với 95,95% sản phẩm sản xuất tiêu thụ Thấp sản phẩm bàn ghế loại cao cấp với 87,42% sản phẩm sản xuất tiêu thụ Thứ ba: - Việc hộ gia đình doanh nghiệp tiếp cận nguồn tín dụng khó khăn, lãi suất cao sở chấp vay vốn không đủ điều kiện để tổ chức tín dụng giải ngân 84 - Công tác quảng cáo phương tiện thơng tin đại chúng hạn chế - Về nguồn nguyên liệu gỗ, khan đắt Thứ tư: Từ thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm gỗ mỹ nghệ, giải pháp trọng tâm, đột phá là: - Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm - Xây dựng thương hiệu - Nâng cao chất lượng, đổi mẫu mã đa dạng hóa sản phẩm - Giải pháp nguồn nhân lực người - Giải pháp giá sản phẩm - Giải pháp nguồn nguyên liệu sản xuất sản phẩm - Giải pháp vốn - Giải pháp hỗ trợ phủ 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Kiến nghị Nhà nước địa phương Xuất phát từ khó khăn sản xuất tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ nói chung làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ thị trấn Thanh Lãng nói riêng chúng tơi đưa số kiến nghị sau: Đối với Nhà nước: cần hỗ trợ địa phương đầu tư sở hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, quy hoạch làng nghề nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thị trấn Thanh Lãng, có sách phù hợp sách tài chính, sách tín dụng nông thôn với lãi suất ưu đãi để người dân mở rộng quy mơ sản xuất trang trải đầu tư chi phí sản xuất sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ Giúp đỡ hộ sản xuất kiếm thị trường tiêu thụ, quảng bá sản phẩm, đào tạo tay nghề cho người sản xuất Sản xuất thêm sản phẩm có độ tinh xảo cao Tăng cường vai trò tổ chức khuyến nơng triển khai tiến khoa học công nghệ vào sản xuất 85 Nhà nước cần có sách khuyến khích tính sáng tạo sản xuất kinh doanh để hình thức làm ăn đạt hiệu cao phát triển nhằm làm giàu cho xã hội đất nước Nhà nước cần có sách ngăn chặn kịp thời hàng hố nhập lậu, trốn thuế có giá bán rẻ gây nhiều khó khăn cho làng nghề nước việc tiêu thụ Đối với địa phương: Tạo sở hạ tầng thuận lợi cho doanh nghiệp hộ sản xuất có địa điểm sản xất kinh doanh Xây dựng hệ thống điện, trường thuận lợi 4.2.2 Kiến nghị hộ sản xuất Tích cực học hỏi nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật Tìm hiểu nhu cầu thị trường loại sản phẩm mộc để lựa chọn sản xuất sản phẩm phù hợp với nhiều thị trường Sản xuất sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ đa dạng, có nhiều kiểu dáng mẫu mã khác phục vụ nhiều khách hàng khác Duy trì nét đặc trưng riêng có sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ thị trấn Thanh Lãng Để tạo nên loại sản phẩm đặc sản từ thu hút khách hàng cạnh tranh với sản phẩm gỗ mỹ nghệ thị trường Tập trung sản xuất theo làng nghề để tiến hành đăng ký thương hiệu làng nghề mộc Từ xây dựng thương hiệu riêng cho sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ thành thương hiệu tiếng, khơng khách hàng nước biết đến mà thị trường nước Để sản xuất sản phẩm xuất tạo thu nhập cao ổn định, có làng nghề phát triển bền vững 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO A) Sách Giáo trình Kinh tế học Vi mơ, NXB Giáo dục, 1997 Giáo trình Quản trị sản xuất, NXB Giáo dục, 2009 Giáo trình Thống kê doanh nghiệp nơng ngiệp, NXB Nông nghiệp 2005 GS.TS Đỗ Kim Chung (2003), Giáo trình dự án phát triển nơng thơn, NXB nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thành Danh, Thương mại quốc tế, NXB lao động xã hội, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Nguyên Cự (2008), Giáo trình - Bài giảng Marketing Trường ĐHNN Hà Nội B) Luận văn tốt nghiệp Giàng Seo Chấu - KTNN52B - “Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm thổ cẩm đặc sản dân tộc Mông huyện Si Ma Cai - tỉnh Lào Cai” Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ninh Thị Mai –K55KTNNC –“ Thực trạng sản xuất tiêu thụ sản phẩm gỗ mỹ nghệ xã Yên Ninh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Diệu Thúy- K56KTA-“ Tăng cường tiêu thụ sản phẩm bánh kẹo Công ty Cổ phần An Phú Hưng, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam” Luận văn tốt nghiệp, Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trần Văn Thọ- K55KTB-“Giải pháp tiêu thụ sản phẩm làng nghề mộc xã Thái Yên, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh” Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Vũ Thị Xoa – KT50A -“ Thực trạng số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm gốm Phù Lãng công ty TNHH sản xuất thương mại Trí Việt xã Phù Lãng - Quế Võ - Bắc Ninh” Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 87 Vũ Việt Anh – Kinh tế nông nghiệp – “ Sản xuất tiêu thụ đồ gỗ mỹ nghệ huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Mã số 60.31.10 C) Tài liệu Internet Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=28340739&cn_id=697647, ngày truy cập 22/3/2016 : Nguồn Báo: “Đặc sắc sản phẩm mộc mỹ nghệ làng nghề Bình Minh” Có thể download , ngày truy cập 22/3/2016 Báo:Nguồn: IPSARD http://agro.gov.vn/news/tID23595_Nam-2014Kim-ngach-xuat-khau-do-go-se-dat-62-ty-USD.htm, ngày truy cập 24/3/2016 Luận văn “ Các nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển làng nghề khắc gỗ La Xuyên” Nguồn http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-cac-nhan-to-anhhuong-va-thuc-trang-phat-trien-cua-lang-nghe-khac-go-la-xuyen-56295/, ngày truy cập 25/3/2016 Luận văn “Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần dệt may Nam Thanh” Nguồn http://luanvan.net.vn/luan-van/luanvan-mot-so-giai-phap-day-manh-tieu-thu-san-pham-cua-cong-ty-cophan-det-may-nam-thanh-55162/, ngày truy cập 25/3/2016 Luận văn: “ Giải pháp tiêu thụ sản phẩm làng nghề huyện Phước Long, tỉnh Bạc Liêu” Nguồn http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-giai- phap-tieu-thu-cac-san-pham-lang-nghe-o-huyen-phuoc-long-tinh-bac-lieu12700/, ngày truy cập 2/4/2016 Luận văn: “Tiêu thụ sản phẩm công ty cổ phần Gỗ Hà Nội” Nguồn http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tieu-thu-san-pham-tai-cong-ty-co-phan-go-hanoi-29804/, ngày truy cập 3/4/2016 88 Tin tức kiện : Nguồn Nhanhieuviet http://congthuong.hochiminhcity.gov.vn/ttsk/-/asset_publisher/Jeo2E7h ZA4Gm/content/id/279026, ngày truy cập 3/4/2016 Tin tức: Nguồn http://www.itpc.gov.vn/exporters/news/tintrongnuoc/2014-0102.667760/2014-1103.205536/xuat_khau_go_viet_nam_tang_manh_t10_2014, ngày truy cập 3/4/2016 PHỤ LỤC 89 Phiếu điều tra hộ, sở sản xuất, chế biến đồ gỗ địa bàn thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc Thanh Lãng, ngày ., tháng 3, năm 2016 I THÔNG TIN CHUNG Tên chủ hộ:…………………………………………………… Tuổi :…… Địa chỉ: ………………………………………………………… Giới tính : Nam Nữ Bằng cấp cao nhận Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp Cao đẳng Đại học Khác Trình độ chun mơn Qua truyền nghề Đại học, cao đẳng Trung cấp Nghệ nhân Mức độ kinh tế( Theo phân loại địa phương) Khá, Giàu Trung bình Nghèo 90 Số nhân khẩu…………………………… Số lao động thuê……………………… II THÔNG TIN VỀ LƯỢNG SẢN PHẨM ĐƯỢC TIÊU THỤ TẠI THỊ TRẤN Ông (bà) có kinh nghiệm làm mộc năm……………… 10 Ơng (bà) thường sản xuất sản phẩm gì…………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Tình hình vốn sản xuất gia đình năm 2015 Tự có vay Tự có 12.Lượng sản phẩm tiêu thụ năm 2013……… 2014………… 2015…………… 13 Một tháng có khoảng lượt khách tới xem hàng? 14 Thị trường tiêu thụ sản phẩm gia đình đâu? Trong tỉnh Ngồi tỉnh Cả hai 15 Kênh phân phối sản phẩm chủ yếu hộ? Kênh 1: Bán trực tiếp cho người tiêu dùng Kênh 2: Bán cho cửa hàng bán lẻ thị trấn Kênh 3: Bán cho khách hàng mua bn 16 Ơng (bà) có định mở rộng quy mơ sản xuất hay khơng ? Có Khơng 17 Theo Ơng (bà) giá sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ Thanh lãng so với giá sản phẩm mộc nơi khác Cao 91 Thấp 18 Theo Ông (bà) giá bán sản phẩm phụ thuộc yếu tố (có thể chọn nhiều đáp án) Chất lượng sản phẩm Thị trường tiêu thụ Kiểu dáng, mẫu mã Danh tiếng nhãn hiệu 19 Ông (Bà) thấy sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ sản xuất tiêu thụ khó hay dễ ? Rất khó Khó Bình thường Dễ Rất dễ 20 Phương thức nhận toán chủ yếu bán sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ gì? Tiền mặt Chuyển khoản 21 Hình thức bán hàng gì? Hợp đồng Thoả thuận miệng Khác 22 Ơng (Bà) có kế hoạch cho việc tiêu thụ sản phẩm thời gian tới? Tăng lượng tiêu thụ Tìm kiếm thị trường Dự định khác 23 Khách hàng có chấp nhận giá ban đầu hộ đưa khơng? 92 Có Khơng 24.Tiêu chuẩn khách hàng đặt mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm nào? Cao Trung bình Thấp 25 Tiêu chuẩn khách hàng đặt chất lượng gỗ nào? Cao Trung bình Thấp 26 Ơng (bà ) có thường xuyên cập nhật mẫu mã cho sản phẩm khơng? Có Khơng 27 Gia đình ơng (bà) có thường xuyên quan tâm đến giá sản phẩm tương tự sản xuất địa phương khác khơng? Có Khơng Xin chân thành cảm ơn ý kiến ông (bà)! 93 ... tình hình tiêu thụ đồ gỗ thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ đồ gỗ thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.3... hình tiêu thụ sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu : Phạm vi khơng gian: Thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc. .. trình tiêu thụ sản phẩm gỗ mỹ nghệ thị trấn Thanh Lãng 63 3.2.5 Đánh giá chung tình hình tiêu thụ sản phẩm gỗ mỹ nghệ thị trấn Thanh Lãng 73 3.2.6 Giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm