1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LIÊN kết TRONG sản XUẤT và TIÊU THỤ táo QUẢ tại xã THƯỢNG NÔNG, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ

100 110 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LIÊN KẾT TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ TÁO QUẢ TẠI XÃ THƯỢNG NÔNG, HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ Tên sinh viên : Đặng Thị Kim Thanh Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KTNNA – K57 Niên khóa : 2012 - 2016 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Hải Ninh HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Đồng thời xin cam đoan trình thực đề tài địa phương tơi chấp hành quy định địa phương nơi thực đề tài Hà nội, ngày 12 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Đặng Thị Kim Thanh i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận này, tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân, tập thể ngồi trường Trước hết, tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo khoa Kinh tế PTNT trang bị cho kiến thức định hướng đắn học tập tu dưỡng đạo đức, tạo tiền đề tốt cho học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới ThS.Nguyễn Thị Hải Ninh - Bộ môn Kinh Tế tài nguyên môi trường – Khoa Kinh Tế & PTNT Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam dành nhiều thời gian tận tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới tập thể cán UBND xã Thượng Nơng, tồn thể chủ hộ trồng táo người dân tạo điều kiện thuận lợi giúp trình nghiên cứu địa phương Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình bạn bè động viên khích lệ, chia sẻ khó khăn giúp đỡ nhiều mặt để tiến hành hồn thành khóa luận Xin trân trọng cảm ơn ! Sinh viên Đặng Thị Kim Thanh ii TÓM TẮT KHĨA LUẬN Xã Thượng Nơng xã miền núi thuộc huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ, xã có điều kiện thuận lợi vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tê xã hội thuận lợi cho trồng nhiều lợi ăn có táo Từ năm 2011 trở lại nhiều hộ dân đẫ đầu tư học hỏi để phát triển táo, nguồn lợi từ táo phát huy đạt hiệu cao tạo điều kiện cho phát triển thành trồng chủ đạo gia đình tương lai Tuy thu số kết quả, song hộ nông dân gặp nhiều khó khăn thách thức vấn đề tiêu thụ táo Làm để mối liên kết sản xuất tiêu thụ táo hộ phát triển vấn đề quan tâm hộ trồng táo xã Xuất phát từ yêu cầu thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài : “Liên kết sản xuất tiêu thụ táo xã Thượng Nông, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ” Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm góp phần hồn thiện hệ thống hóa sở lí luận thực tiễn hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ táo quả; đánh giá thực trạng hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ táo hộ năm qua; phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hình thức liên kết hộ nơng dân xã Thượng Nơng từ đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện tăng cường hình thức liên kết có hiệu sản xuất tieu thụ hộ nông dân xã Thượng Nông huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ Đối tượng nghiên cứu đề tài hộ trồng táo tổ chức liên quan đến liên kết sản xuất tiêu thụ táo địa bàn; hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ táo đại phương yếu tố ảnh hưởng tới việc tham gia liên kết sản xuất tiêu thụ hộ nông dân Đề tài sử dụng thu thập từ kết nghiên cứu, số liệu công bố phù hợp với phiam vi yêu cầu đề tài từ kết điều tra 55 hộ trông táo địa bàn xã Thượng Nông huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ Tài iii liệu thu thập tổng hợp phương pháp lập bảng, biểu đồ, sơ đồ, phân tích bàng phương pháp thống kê mơ tả, so sánh, phân tích SWOT Kết phát triển sản xuất táo xã: Kết phân tích đánh giá thực trạng phát triển sản xuất táo xã Thượng Nông cho thấy, Thượng Nông xã trung du miền núi tỉnh Phú Thọ, có điều kiệ thuận lợi cho phát triển kinh tế Là ăn hàng năm có đặc điểm sau vụ hộ đốn bỏ thân giữ lại gốc cho phát triển cành vào năm sau diện tích trồng hộ khơng có thay đổi nhiều Năm 2013 97,22 sào, năm 2014 97,22 sào lên 97,35 sào vào năm 2015 Tuy nhiên năm hộ mở rộng quy mô sản xuất phát triển táo Số liệu phản ánh quy mô, tốc độ tăng trưởng suất, sản lượng táo xã Thượng Nông qua năm tương đối cao Sản lượng năm 2013 420 tạ táo chua đạt 287 tạ táo 133 tạ Năm 2014 tăng lên 455 tạ với 295 tạ táo chua 160 tạ táo Năm 2015 đạt 290 tạ táo chua 183 tạ táo Kênh tiêu thụ táo chủ yếu địa bàn xã bán cho thu gom chợ bán lẻ, HTXNN đại diện đứng làm trung gian, địa điểm tập trung để hộ mang táo tới bán cho thu gom, giá bán BQ táo 17 nghìn đồng/kg, táo chua 10 nghìn đồng/kg Nội dung liên kết sản xuất têu thụ táo xã Thượng Nơng Diện tích trồng táo đạt 1,81 sào/hộ, họ liên kết với sản xuất tiêu thụ theo nội dung sau:  Liên kết sản xuất:  Liên kết ngang:các hộ liên kết với trao đổi kinh nghiệm, thống thời điểm bón phân, trao đổi cách chữa trị nấm táo; liên kết cung ứng vật tư thiết bị  Liên kết dọc: bao gồm mối liên kết sản xuất hộ trồng táo HTXNN; mối liên kết HTXNN với trung tâm khuyến nông tỉnh Phú Thọ iv  Liên kết tiêu thụ  Liên kết ngang: liên kết NSX – NSX; liên kết NTG – NTG  Liên kết dọc: liên kết hộ nông dân với người thu gom Những mối liên kết sản xuất tiêu thụ mang lại lợi ích cho tác nhân tham gia liên kết Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ táo bao gồm:cơ chế sách; quy mơ sản xuất hộ; kinh nghiệm trồng táo hộ nông dân; khả tiếp nhận thông tin; yếu tố thị trường; điều kiện thời tiết khí hậu Các giải pháp cải thiện nâng cao mối liên kết sản xuất tiêu thụ táo Qua phân tích thực trạng liên kết sản xuất tiêu thu táo địa bàn xã Thượng Nơng, phân tích tác động yếu tố, phân tích SWOT, tơi đưa số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện nâng cao mối liên kết sản xuất tiêu thụ táo cho xã Thượng Nông huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ, giải pháp bao gồm: hồn thiện công tác quy hoạch; giải pháp thị trường tiêu thụ; giải pháp nâng cao lực cho hộ nông dân; giải pháp phát triển hoạt động HTXNN v MỤC LỤC HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM i KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN i 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Cơ sở thực tiễn hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ táo .19 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .24 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 4.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ táo địa bàn xã Thượng Nông .40 Sơ đồ 4.1 Kênh tiêu thụ táo qủa địa bàn xã Thượng Nông 43 4.2 Thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ táo xã Thượng Nông 46 Sơ đồ 4.2 Cách thức quan hệ mua bán 64 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ táo 68 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao mối liên kết sản xuất tiêu thụ táo hộ nông dân xã Thượng Nông, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ 78 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị 83 22 Tiêu thụ sản phẩm vai trò doanh nghiệp kinh tế thị trường, http://voer.edu.vn/m/ly-luan-ve-tieu-thu-san-pham-o-cac-doanh-nghiep-trong-nen-kinh-te-thitruong/3f840843 truy cập ngày 30/02/2016 86 23 Xây dựng thương hiệu cho táo , http://baokhanhhoa.com.vn/kinh-te/201501/xa-cam-thanhnam-xay-dung-thuong-hieu-cho-qua-tao-2362252/ truy cập ngày 15/04/2016 86 vi LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC .vi DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ xi DANH MỤC HỘP xi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .xii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò nguyên tắc liên kết 13 2.1.3 Nội dung nghiên cứu hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ táo hộ nông dân 15 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản hộ nông dân 17 2.2 Cơ sở thực tiễn hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ táo .19 2.2.1 Quan điểm, chủ trương Đảng sách Nhà nước ta vấn đề liên kết sản xuất nông nghiệp 19 2.2.2 Tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ táo số địa phương Việt Nam 20 2.2.4 Bài học kinh nghiệm từ thực tiễn 23 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 24 vii Bên cạnh yếu tố khí hậu điều kiện địa hình khơng thuận lợi, gây ảnh hưởng định đến sản xuất nông nghiệp đời sống sinh hoạt nhân dân Lượng mưa năm tập trung số tháng định nên thường sảy ngập úng vùng đất thấp, bị sói mòn rửa trơi nơi có độ dốc lớn 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 a) Giao thông 31 b) Thuỷ lợi nước sinh hoạt 31 c) Giáo dục - đào tạo 31 e) Văn hoá thể dục thể thao 33 Quản lý khai thác có hiệu phòng thư viện, bưu điện văn hóa xã, mạng lưới điện thoại phủ sóng, 100% gia đình có phương tiện nghe nhìn, xã có thư báo đến ngày đảm bảo phục vụ nhu cầu thông tin kịp thời thông suốt 33 Như thấy tình hình CSHT xã Thượng Nơng đáp ứng nhu cầu sản xuất lại người dân, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội địa bàn 33 3.2 Phương pháp nghiên cứu 37 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 37 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 37 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 38 3.2.4 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu 38 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ táo địa bàn xã Thượng Nông .40 4.1.1 Quy mô sản xuất táo địa bàn xã Thượng Nông - Tam Nông - Phú Thọ .40 4.1.2 Năng suất sản lượng táo xã Thượng Nông 42 4.1.3 Tình hình tiêu thụ táo xã Thượng Nông 43 4.2 Thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ táo xã Thượng Nông .46 4.2.1 Đặc điểm tác nhân tham gia liên kết .46 4.2.2 Thực trạng sản xuất tiêu thụ táo hộ điều tra .51 4.2.3 Thực trạng hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ táo xã Thượng Nông .55 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ táo .68 4.3.1 Cơ chế sách 68 4.3.2 Quy mô sản xuất hộ 70 4.3.3 Kinh nghiệm trồng táo hộ nông dân 71 4.3.4 Khả tiếp nhận thông tin 72 4.3.5 Yếu tố thị trường 73 4.3.6 Điều kiện thời tiết khí hậu 76 Những khó khăn ảnh hưởng lớn tới trình sinh trưởng phát triển táo, khoảng tháng tháng mầm táo bắt đầu nảy cho cành mới, gặp nắng to, kéo dài mưa nhiều viii khiến cho mầm táo phát triển khơng tốt, chí nắng nóng kéo dài làm cho gốc táo không nảy mầm, nắng nóng làm cho bị đét, nước chát, mưa nhiều bị thối, nhiều sâu Do làm cho suất thấp ảnh hưởng lớn tới liên kết sản xuất tiêu thụ hộ 76 4.3.7 Phân tích SWOT 77 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao mối liên kết sản xuất tiêu thụ táo hộ nông dân xã Thượng Nông, huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ .78 4.4.1 Hồn thiện công tác quy hoạch 78 4.4.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ 79 4.4.3 Giải pháp nâng cao lực cho hộ nông dân 80 4.4.4 Giải pháp phát triển hoạt động HTXNN .81 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 5.1 Kết luận 82 5.2 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 ix Đài phát xã 20 66,67 53,33 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2016) Qua bảng phương tiện theo dõi thông tin thị trường hộ thấy rõ ti vi phương tiện nhiều gia đình hộ, hộ quy mô nhỏ vừa chiếm 100%, phương tiện khác phổ biến gồm báo đài, internet, đặc biệt đài phát xã đóng vai trò quan trọng việc cung cấp thông tin chăm sóc, bón phân, phun thuốc thời điểm để tạo suất cao, tình hình liên kết kế hoạch HTXNN, thông báo loa phát xã người dân dễ dàng nắm bắt thông tin Bảng 4.20 Tần xuất theo dõi thông tin thị trường hộ Tần xuất Hộ liên kết (%) Hộ không liên kết (%) Thường xuyên 55,56 30,00 Không thường xuyên 44,44 70,00 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2016) Tần xuất theo dõi thông tin tình hình thị trường hộ liên kết thường xuyên theo dõi đạt 55,56%, không thường xuyên đạt 44,44% Ngược lại tần xuất thường xuyên theo dõi thông tin thị trường hộ không liên kết đạt 30% lại khơng thường xun theo dõi Nhìn chung, tần xuất theo dõi hộ chưa thực cao bao gồm hộ liên kết không liên kết nhiều hộ khơng quan tâm tới nhiều thơng tin này, thơng tin liên quan tới sản xuất, tiêu thụ hàng hóa nơng sản hộ nắm bắt hạn chế, ảnh hưởng không nhỏ tới mối liên kết sản xuất, tiêu thụ táo 4.3.5 Yếu tố thị trường 73 Cung cầu sản phẩm nông sản thị trường định đến giá sản phẩm yếu tố có ảnh hưởng rõ tới tình hình thực liên kết tiêu thụ sản phẩm nông sản hộ nông dân Cầu sản phẩm nông sản giảm xuống giá bán sản phẩm nông sản xuống thấp ngược lại Kết điều tra thực tế cho thấy, địa bàn xã Thượng Nông, bán cho thu gom hộ xa đường quốc lộ, số hộ có diện tích trồng giáp với trục đường 32A bày bán dọc đường, giá tùy thời điểm, không tránh khỏi tình trạng “được mùa rớt giá”, tổ chức thu gom hoạt động chưa hiệu quả, thời gian địa điểm thu mua không thông báo trước nên hộ dân nắm bắt thông tin hạn chế, qua giới thiệu hộ với nhau, tình trạng chạy theo thu gom để bán cho kịp thời gian họ diễn thường xuyên, dẫn đến trình chọn lọc, loại bỏ sản phẩm xấu, úa vàng khơng đảm bảo nên hình thức, chất lượng sản phẩm bán cho thu gom không tốt, giá bán thấp Để mở rộng thị trường tiêu thụ xã cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức thu gom phát triển, mặt khác hộ khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm từ thúc đẩy sản phẩm qua kênh nhiều cấp Hộp 4.4 Ý kiến hộ tình hình thị trường tiêu thụ địa bàn Bà Trần Thị Lan (khu Thắng Lợi), cho biết: “Năm táo nơi khác nhiều nên gia đình tơi bán với giá thấp, đầu vụ mà giá thấp tới giá so kì năm ngối Khơng thị trường tiêu thụ có nhiều khó khăn, vào vụ, gia đình tơi ln phải chạy theo thu gom để bán cho họ, chí trưa phải chuyển táo tới người thu gom để kịp chuyến họ, nên muốn HTX nên có sách thu gom, hợp đồng liên kết với tổ chức, DN cho hộ nông dân an tâm sản xuất” 74 Nguồn: Phỏng vấn hộ điều tra, 2016 75 4.3.6 Điều kiện thời tiết khí hậu Sản xuất nông nghiệp phụ thuộc lớn vào yếu tố thời tiết khí hậu Do trường hợp thời tiết diễn biến thuận lợi, mưa thuận gió hòa hộ nông dân cung cấp sản phẩm tốt cho thu gom thị trường tiêu thụ Tuy nhiên gặp thời tiết bất thường suất chất lượng sản phẩm nông sản bị ảnh hưởng ảnh hưởng đến tình hình thực liên kết tiêu thụ sản phẩm hộ với sở thu gom  Thuận lợi Xã Thượng Nơng có khí hậu nằm vùng nhiệt đới gió mùa thuận lợi cho loại trồng phát triển, nắng nóng khơng kéo dài nên khơng ảnh hưởng nhiều tới sinh trưởng phát triển táo Cây táo chịu nhiệt tốt chống chọi với điều kiện thời tiết bất thường cao  Khó khăn Khó khăn nhiều thuận lợi nhiều điều kiện, thời tiết khí hậu địa bàn xã Vào mùa khô, nhiệt độ độ ẩm tương đối thấp, lượng mưa nhỏ thường gây khô hạn đồng thời có đợt rét đậm kèm theo gió mùa Đông Bắc với xuất sương muối, điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho hoạt động sản xuất Lượng mưa năm tập trung số tháng định nên thường sảy ngập úng vùng đất thấp, bị sói mòn rửa trơi nơi có độ dốc lớn Những khó khăn ảnh hưởng lớn tới trình sinh trưởng phát triển táo, khoảng tháng tháng mầm táo bắt đầu nảy cho cành mới, gặp nắng to, kéo dài mưa nhiều khiến cho mầm táo phát triển khơng tốt, chí nắng nóng kéo dài làm cho gốc táo khơng nảy mầm, nắng nóng làm cho bị đét, nước chát, mưa nhiều bị thối, nhiều sâu Do làm cho suất thấp ảnh hưởng lớn tới liên kết sản xuất tiêu thụ hộ 76 4.3.7 Phân tích SWOT Tăng cường liên kết tiêu thụ sản phẩm nơng sản hộ nơng dân nói chung, hộ nơng dân xã Thượng Nơng nói riêng cụ thể hóa nhiều chủ trương sách Đảng Nhà nước UBND tỉnh Phú Thọ Mặc dù vậy, việc tăng cường liên kết tiêu thụ nông sản hộ nông dân gặp phải khơng khó khăn, thách thức Kết điều tra hộ nông dân thảo luận với cán địa phương cho thấy điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức hình thức liên kết tiêu thụ táo xã Thượng Nông, bảng cho ta thấy rõ vấn đề cụ thể Phân tích SWOT hình thức liên kết tiêu thụ táo Điểm mạnh - Địa bàn giáp với trục đường quốc lộ 32A chạy qua hướng thủ đô Hà Nội tỉnh ĐBSH thuận tiện cho giao lưu trao đổi hàng hóa - Sản xuất nơng nghiệp sản xuất đáp ứng tiêu dùng tiêu thụ nhiều hình thức - Nguồn nhân lực dồi - Kinh nghiệm sản xuất địa phong phú Cơ hội - Sản xuất nơng, lâm nghiệp, thuỷ sản có nhiều bước tiến chuyển đổi cấu trồng, vật ni, diện tích, suất, chất lượng sản phẩm… - Các sách hỗ trợ giống, kỹ thuật trồng táo địa phương ngày nhiều thúc đẩy quy mô sản xuất hộ - Thị trường tiêu thụ sản phẩm ngày đa dạng Điểm yếu - Kỹ thuật, cách chăm sóc người dân nhiều hạn chế, - Liên kết tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn - Chất lượng lao động thấp - Sản xuất nhỏ lẻ theo tập quán chưa phát triển theo hướng mở rộng quy mô Thách thức - Hạn chế vốn - Đất đai sản xuất nông nghiệp manh mún, số lượng hộ lớn nên khó hình thành liên kết bền vững - Các hình thức liên kết, tiêu thụ sản phẩm ít, quy mơ khơng lớn 77 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao mối liên kết sản xuất tiêu thụ táo hộ nông dân xã Thượng Nông, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Qua nghiên cứu trên, nhận thấy thực trạng liên kết sản xuất tiêu thụ táo nhiều hạn chế: - Trình độ sản xuất nơng dân thấp, ruộng đất manh mún, người dân thiếu thông tin thị trường nông sản, thiếu vốn - Hệ thống kênh phân phối tiêu thụ sản phẩm yếu nên hộ nông dân chưa chủ động việc tiêu thụ sản phẩm mà chủ yếu phụ thuộc vào lái bn Thị trường tiêu thụ sản phẩm hẹp - Hoạt động HTXNN chưa thực hiệu quả, sách quy hoạch vùng nông nghiệp chuyển đổi cấu trồng chưa hợp lí Từ mặt hạn chế trên, đưa số giải pháp sau: 4.4.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch Thực trạng sử dụng đất đai hộ gia đình số hạn chế, bao gồm số hộ muốn mở rộng diện tích gặp khơng khó khăn quỹ đất xã khơng nhiều, muốn mở rộng diện tích hộ phải th với giá đất đai thấp; đa số hộ phải chuyển đổi cấu diện tích đất gia đình gieo trồng năm để lấy đất trồng táo Trên địa bàn xã diện tích đất nơng nghiệp hộ bị thu hồi để xây dựng khu cơng nghiệp, diện tích đất nơng nghiệp bị giảm mạnh ảnh hưởng lớn đến trình phát triển trồng nói chung, táo nói riêng Hiệu sử dụng đất chưa cao, số diện tích sử dụng sai mục đích, gây lãng phí Việc khai thác mức độ phì nhiêu đất làm cho đất ngày bạc màu giảm mức sản xuất Có kế hoạch sử dụng đất hợp lý, định hình phát triển hệ thống sở hạ tầng Cần phải thay đổi tập quán canh tác, tăng cường đầu tư thâm canh chế độ bón phân hợp lý góp phần bảo vệ cải tạo đất, hộ nơng dân cần phải 78 kết hợp khai thác cải tạo đất Nếu biết khai thác mà không cải tạo đất đai bạc màu, độ phì nhiêu đất dần trình sử dụng Theo đó, cần quy hoạch cụ thể vùng sản xuất táo, từ có kế hoạch hỗ trợ đầu tư cho sản xuất tạo điều kiện cho liên kết hộ nông dân với nhà khoa học, doanh nghiệp cách hiệu bền vững 4.4.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ Thị trường tiêu thụ tác động mạnh mẽ vào sản xuất, thúc sản xuất kìm hãm sản xuất Do đó, thị trường vừa mục tiêu, vừa để trình sản xuất Giải đầu thúc đẩy sản xuất phát triển, Thực tế điều tra cho thấy, hộ gia đình trồng táo gặp khơng khó khăn vấn đề tiêu thụ sản phẩm Do mối liên hệ hộ sản xuất với thu gom chưa chặt chẽ, dừng lại khơng có mối liên kết khác nên sản phẩm đầu khơng có thị trường đảm bảo Tuy nhiên, nhận thấy, khâu thị trường số khâu bản, cần có giải pháp cụ thể: - Chính quyền địa phương cần đảm nhiệm vai trò cầu nối hoạt động liên kết hộ nông dân với tác nhân khác, không dừng lại liên kết với sở thu gom mà cần mở rộng kí kết hợp đồng với DN để người sản xuất có đầu ổn định, yên tâm sản xuất - Để có hợp đồng kí kết với DN nhiều cơng tác quy hoạch, mở rộng quy mô sản xuất táo cần quan tâm, công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, nâng cao hiểu biết hiệu mối liên kết cho người dân thấy lợi ích tham gia liên kết Có phối hợp, hợp tác hộ nơng dân quyền địa phương tạo đà cho phát triển vùng sản xuất táo, từ mối liên kết tiêu thụ với DN mở rộng, phát triển - Cung cấp thông tin thị trường người nông dân quan trọng Vì cơng tác cung cấp thông tin cách kịp thời để người dân biết để đáp ứng yêu cầu tiêu thụ sản phẩm ngày tăng 79 - Tích cực tìm hiểu, khai thác, nắm bắt tình hình khả tiêu thụ, khả toán, phương thức vận chuyển chủng loại để người sản xuất tiếp cận chiếm lĩnh thị trường quan trọng Chính quyền địa phương cần liên kết không với thu gom mà cần có kí kết hợp đồng với DN, công ty để mở rộng thị trường tiêu thụ - Nâng cao nhận thức người sản xuất nội dung cần quan tâm thời gian tới Bảo vệ quyền lợi cho người sản xuất nội dung cần quan tâm kích thích sản xuất khía cạnh phát triển sản xuất thời gian tới 4.4.3 Giải pháp nâng cao lực cho hộ nông dân Nguồn nhân lực yếu tố quan trọng có ý nghĩa định sản xuất kinh doanh Nâng cao lực cho người dân điều kiện để phát triển nguồn nhân lực Có nguồn nhân lực chất lượng giúp cho việc đẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ phát triển trồng cách tích cực Để phát triển nguồn nhân lực cần nghiên cứu tổ chức thực số giải pháp sau: - Điều tra, khảo sát mặt trình độ, lực người dân vùng để quy hoạch sản xuất Từ đưa nhận định, kết luận lực, sở thích, yêu cầu thực tế người dân, tổng hợp thành nhóm hộ để xây dựng kế hoach đào tạo tập huấn cho đối tượng - Cán địa phương có định hướng đạo rõ ràng cho hộ công tác sản xuất táo địa bàn xã, có giúp đỡ cán hộ thuận lợi trình sản xuất - Thường xuyên cung cấp thông tin thị trường hướng dẫn người dân thu thập thông tin kiến thức liên quan đến mơ hình liên kết sản xuất, tiêu thụ táo - Người sản xuất cần liên kết chặt chẽ hoạt động sản xuất tiêu thụ táo, hoạt động tiêu thụ để đến thỏa thuận có lợi 80 giá với sở thu gom tránh tình trạng bị làm giá, ép giá bên thu mua mùa - Người dân cần tích cực chủ động tìm tòi, học hỏi, nâng cao kiến thức cho mình, áp dụng vào thực tế cách có hiệu quả, với giúp đỡ cán địa phương cung cấp thông tin loa phát phát miễn phí báo liên quan đến liên kết, kỹ thuật chăm sóc nâng cao hiệu kinh tế 4.4.4 Giải pháp phát triển hoạt động HTXNN HTXNN Thượng Nơng có vai trò cung cấp nguồn nước, giống, phân bón cho hộ nơng dân hoạt động mình, nhiên tình hình người dân gặp khó khăn vấn đề tiêu thụ sản phẩm nơng sản cần có quan tâm đầu sản phẩm, HTXNN cần phát huy vai trò như: - Tăng cường vai trò HTX với tư cách cầu nối trung gian cho hoạt động liên kết hộ nông dân với DN thu mua sản phẩm - Cần nâng cao chất lượng phục vụ HTX, cung cấp đầu vào dịch vụ đầu tất thời điểm trình sản xuất 81 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Về sở lí luận thực tiễn: Đề tài phân tích hệ thống hóa sở lí luận hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ táo hộ nông dân theo nội dung sau: phân loại hình thức; vai trò nguyên tắc; nội dung nghiên cứu hình thức phương thức, tác nhân liên kết, yếu tố ảnh hưởng Đồng thời kết hợp với nghiên cứu liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông sản số tác giả số kinh nghiệm thực tế số địa phương Việt Nam, từ làm làm sở trình nghiên cứu thực đề tài Đánh gía thực trạng kết quả, hiệu sản xuất táo địa bàn xã Thượng Nông năm gần Xã Thượng Nơng có điều kiện kinh tế - xã hội thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, qua nghiên cứu cho thấy suất sản lượng táo năm qua tăng, có kết hộ có mối liên kết sản xuất chặt chẽ với nhau, bao gồm: trao đổi kinh nghiệm với nhau, cung ứng vật tư lúc thiếu, hỗ trợ vốn hộ khác thiếu Tình hình tiêu thụ địa bàn chủ yếu bán cho sở thu gom chính, ngồi hộ tự mang sản phẩm bán Ngay sau thu hoạch nông dân bán cho thu gom, hình thức thỏa thuận miệng, địa bàn xã chưa hình thành hệ thống DN kinh doanh mua táo cho hộ nông dân sản xuất, dẫn đến tình trạng “được mùa rớt giá” nơng dân bị ép giá suất, sản lượng táo tăng lên Mối liên kết hộ nông dâ với thu gom đem lại hiệu tích cực: Năng suất táo tăng lên qua năm, năm 2013 đạt suất 4,32 tạ/ha đến năm 2015 đạt 4,86 tạ/ha, giá bán nông sản phần ổn định năm trước; Gía bán BQ hộ tham gia liên kết 13,02 nghìn đồng/kg, 82 suất trung bình 4,85 tạ/sào sản lượng bình quân 11,29 tạ/hộ; bước nâng cao nhận thức người dân liên kết sản xuất, chuyển dịch cấu phát triển trồng nói chung táo nói riêng theo hướng hàng hóa tập trung, áp dụng tốt tiến khoa học kĩ thuật, đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao đời sống người dân nơng thơn Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tham gia liên kết kết thực liên kết bao gồm: chế sách; quy mơ sản xuất; trình độ hộ nơng dân; khả tiếp nhận thông tin; yếu tố thị trường; điều kiện thời tiết khí hậu; yếu tố chế sách, trình độ hộ quy mơ sản xuất yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến tham gia liên kết tiêu thụ sản phẩm hộ Các nhóm giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện phát triển các hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ hộ nơng dân xã Thượng Nơng, bao gồm: hồn thiện công tác quy hoạch; giải pháp thị trường tiêu thụ; giải pháp nâng cao lực hộ nông dân đặc biệt giải pháp phát triển hoạt động HTXNN Thượng Nông, HTXNN cần phát huy lực hoạt động nữa, khơng dừng lại cung cấp giống, phân bón, nước tưới cho hộ mà cần người trung gian tạo mối liên kết hộ nông dân với DN nhằm ổn định đầu sản phẩm nơng sản, có táo cho người nơng dân, qua đẩy mạnh q trình tiêu thụ hướng tới hồn thành đủ tiêu chí xây dựng nơng thơn xã tương lai 5.2 Kiến nghị  Đối với nhà nước quyền địa phương - Cần ban hành sách hỗ trợ đầu vào,vay vốn phát triển sản xuất táo Chính sách hỗ trợ cho ban điều hành HTXNN giúp liên kết tiêu thụ sản phẩm cho nông dân 83 - Cần phải quy hoạch kế hoạch phát triển chiến lược năm tới để phát triển táo với quy mô tập trung Đặc biệt phải trọng đến việc tích tụ ruộng đất diện tích trồng táo tập trung khơng tượng sản xuất manh mún - Chính quyền địa phương cần mở lớp tập huấn kỹ thuật, đảm bảo đầu cho nông dân Khuyến khích DN vào phát triển sản xuất, kinh doanh địa bàn xã Qua đó, phục vụ trực tiếp cho hoạt động sản xuất; cung ứng đầu vào tiêu thụ táo; tạo việc làm cho người lao động, rút bớt lao động trực tiếp làm nông nghiệp  Đối với HTXNN - Cần đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ phục vụ hoạt động ban quản trị, giám đốc thành viên để xây dựng HTX thật vững mạnh - HTX cần tìm hiểu, động tìm kiếm mối liên kết với DN tiêu thụ sản phẩm cho hộ nơng dân - Ban chủ nhiệm HTX cần có kĩ quản lí tốt, ln ln chủ động, nhiệt tình, tạo mối đồn kết thân thiết với bà nơng dân, đặc biệt có tinh thần mong muốn nơng dân có sống cải thiện mục tiêu hoàn thành tốt  Đối với hộ trồng táo địa bàn xã Thượng Nông - Người dân nên chủ động tìm hiểu kĩ thuật sản xuất tìm kiếm thơng tin thị trường tiêu thụ sản phẩm khơng nên q thụ động q trình sản xuất - Giữ tốt mối quan hệ liên kết hợp tác với bên liên quan Đồng thời, người dân nên trang bị cho kiến thức cần thiết sản xuất, kinh doanh từ phát triển sản xuất, trao đổi hàng hóa nhằm tăng thu nhập đạt hiệu kinh tế cao 84 - Chủ động, tích cực vận động hộ khác tham gia liên kết, tỉnh táo trước thông tin sai tác nhân khác Không sản xuất kiểu phong trào, có quy hoạch chiến lược phát triển lâu dài cho gia đình TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Quế Hậu (2012), Tạp chí kinh tế phát triển số 196 T10/2013 Nghị số 26 NQ/TƯ nông nghiệp, nông dân, nông thôn Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002, sách khuyến khích tiêu thụ nơng sản hàng hố thơng qua hợp đồng QĐ 38-HĐBT năm 1989 liên kết kinh tế sản xuất, lưu thông, dịch vụ Nghị số 09/2000/NQ-CP “Một số chủ trương tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg việc Tăng cường đạo tiêu thụ nông sản qua hợp đồng David W Pearese (1995), “Từ điển kinh tế hoc đại”, Nhà xuất trị quốc gia- Hà Nội Trần Minh Đạo (2002), Marketing bản, NXB giáo dục Lâm Quang Huy (2004), Kinh tế nông hộ kinh tế hợp tác nông nghiệp Việt Nam, NXB trẻ 10 Phạm Thị Minh Nguyệt (2006), Giáo trình kinh tế hợp tác nơng nghiệp, NXB nông nghiệp 11 Cao Thúy Xiêm (2012), Kinh tế học vi mơ, NXB ĐHKTQD 12 Nguyễn Tất Thắng (2012), Lí luận liên kết sản xuất kinh doanh nông nghiệp 85 13 Vũ Đức Hạnh (2015), “Nghiên cứu hình thức liên kết tiêu thụ nơng sản hộ nơng dân tỉnh Ninh Bình”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện nông nghiệp Việt Nam 14 Nguyễn Thị Lan Anh (2014), “Nghiên cứu liên kết sản xuất tiêu thụ ngao huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, học viện nông nghiệp Việt Nam 15 Lê Văn Lương (2008), “Nghiên cứu mối liên kết sản xuất tiêu thụ rau an toàn địa bàn thành phố Hà Nội” 16 Văn phòng tổng hợp xã Thượng Nơng (2016), điều kiện tự nhiên xã báo cáo tình hình kinh tế xã hội xã Thượng Nông năm 2013, năm 2014, năm 2015 17 Ban dân số kế hoạch hóa gia đình xã Thượng Nơng ( 2016 ), tình hình dân số lao động xã Thượng Nơng qua năm 2013 – 2015 18 Ban địa xã Thượng Nơng (2016 ), tình hình sử dụng đất đai xã Thượng Nơng tính đến tháng năm 2015 19 Niên giám thống kê huyện Tam Nông qua năm 2013 – 2015 20 Phát huy giá trị ăn quả, http://baophutho.vn/kinh-te/nong-lamnghiep/201505/phat-huy-gia-tri-cay-an-qua-2412572/ truy cập ngày 10/03/2016 21 Xây dựng thương hiệu táo Ninh Thuận, http://baotintuc.vn/kinh-te/xaydung-thuong-hieu-tao-ninh-thuan truy cập ngày 15/04/2016 22 Tiêu thụ sản phẩm vai trò doanh nghiệp kinh tế thị trường, http://voer.edu.vn/m/ly-luan-ve-tieu-thu-san-pham-ocac-doanh-nghiep-trong-nen-kinh-te-thi-truong/3f840843 truy cập ngày 30/02/2016 23 Xây dựng thương hiệu cho táo , http://baokhanhhoa.com.vn/kinhte/201501/xa-cam-thanh-nam-xay-dung-thuong-hieu-cho-qua-tao- 86 2362252/ truy cập ngày 15/04/2016 24 Táo Đài Loan giòn, vùng đất Lục Ngạn, http://baobacgiang.com.vn/bg/kinh-te/138366/tao-dai-loan-gion ngot-trenvung-dat-luc-ngan.html truy cập ngày 15/04/2016 87 ... bao tiêu đầu cho hàng hóa nông sản  Liên kết sản xuất tiêu thụ táo Liên kết sản xuất tiêu thụ táo liên kết hộ nông dân sản xuất táo với doanh nghiệp tác nhân thu mua, tiêu thụ Mối liên kết dựa... tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ táo 68 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao mối liên kết sản xuất tiêu thụ táo hộ nông dân xã Thượng Nông, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ ... động liên kết tiêu thụ sản phẩm 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng tình hình liên kết sản xuất tiêu thụ táo hộ nông dân xã Thượng Nông, huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. David. W. Pearese (1995), “Từ điển kinh tế hoc hiện đại”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển kinh tế hoc hiện đại
Tác giả: David. W. Pearese
Nhà XB: Nhà xuất bảnchính trị quốc gia- Hà Nội
Năm: 1995
13. Vũ Đức Hạnh (2015), “Nghiên cứu các hình thức liên kết trong tiêu thụ nông sản của hộ nông dân tỉnh Ninh Bình”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các hình thức liên kết trong tiêu thụnông sản của hộ nông dân tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Vũ Đức Hạnh
Năm: 2015
14. Nguyễn Thị Lan Anh (2014), “Nghiên cứu liên kết trong sản xuất và tiêu thụ ngao tại huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, học viện nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu liên kết trong sản xuất và tiêuthụ ngao tại huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Anh
Năm: 2014
15. Lê Văn Lương (2008), “Nghiên cứu mối liên kết sản xuất và tiêu thụ rau an toàn trên địa bàn thành phố Hà Nội” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu mối liên kết sản xuất và tiêu thụ rauan toàn trên địa bàn thành phố Hà Nội
Tác giả: Lê Văn Lương
Năm: 2008
20. Phát huy giá trị cây ăn quả, http://baophutho.vn/kinh-te/nong-lam-nghiep/201505/phat-huy-gia-tri-cay-an-qua-2412572/truy cập ngày 10/03/2016 Link
21. Xây dựng thương hiệu táo Ninh Thuận, http://baotintuc.vn/kinh-te/xay-dung-thuong-hieu-tao-ninh-thuan truy cập ngày 15/04/2016 Link
23. Xây dựng thương hiệu cho táo quả , http://baokhanhhoa.com.vn/kinh-te/201501/xa-cam-thanh-nam-xay-dung-thuong-hieu-cho-qua-tao- Link
1. Hồ Quế Hậu (2012), Tạp chí kinh tế và phát triển số 196 T10/2013 Khác
2. Nghị quyết số 26 NQ/TƯ về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Khác
3. Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002, về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng Khác
4. QĐ 38-HĐBT năm 1989 về liên kết kinh tế trong sản xuất, lưu thông, dịch vụ Khác
5. Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP về “Một số chủ trương tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Khác
6. Chỉ thị số 25/2008/CT-TTg về việc Tăng cường chỉ đạo tiêu thụ nông sản qua hợp đồng Khác
8. Trần Minh Đạo (2002), Marketing căn bản, NXB giáo dục Khác
9. Lâm Quang Huy (2004), Kinh tế nông hộ và kinh tế hợp tác trong nông nghiệp Việt Nam, NXB trẻ Khác
10. Phạm Thị Minh Nguyệt (2006), Giáo trình kinh tế hợp tác trong nông nghiệp, NXB nông nghiệp Khác
11. Cao Thúy Xiêm (2012), Kinh tế học vi mô, NXB ĐHKTQD Khác
12. Nguyễn Tất Thắng (2012), Lí luận về liên kết trong sản xuất và kinh doanh nông nghiệp Khác
16. Văn phòng tổng hợp xã Thượng Nông (2016), điều kiện tự nhiên của xã và báo cáo tình hình kinh tế xã hội của xã Thượng Nông năm 2013, năm 2014, năm 2015 Khác
17. Ban dân số và kế hoạch hóa gia đình xã Thượng Nông ( 2016 ), tình hình dân số và lao động xã Thượng Nông qua 3 năm 2013 – 2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w