Để đạt được mục tiêuchính đề ra thì cần phải thực hiện bốn mục tiêu cụ thể: 1 Phản ánh cơ sở lý luậnchủ yếu và thực tiễn về XKLĐ; 2 Phản ánh thực trạng XKLĐ ở xã Hưng Tân,huyện Hưng Nguy
Trang 1LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ trong một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều đượccảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc
Hà nội, ngày 1 tháng 6 năm 2014
Người cam đoan
Nguyễn Thị Mai
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, cũng như hoàn thành cả quá trình học tập tạitrường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, ngoài sự phấn đấu, nỗ lực của bản thân, tôicòn nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể, cá nhân trong vàngoài trường
Trước hết tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong KhoaKinh tế và PTNN Trường Đại học Nông nghiệp – Hà Nội đã tạo mọi điều kiện giúp
đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Nguyễn Thị Tuyết Lanngười đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành luậnvăn tốt nghiệp này
Tôi xin cảm ơn tới các đơn vị hành chính: UBND, Hội đồng nhân dân, bancông an, ban thống kê, ban địa chính xã Hưng Tân và bà con nhân dân xã đã tạomọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài
Cuối cùng, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, người thân và bạn bè
đã giúp đỡ và động viên tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà nội, ngày 1 tháng 6 năm 2014
Sinh Viên
Nguyễn Thị Mai
Trang 3TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Giải quyết việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động là một trongnhững nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng và toàn dân, của các cấp các ngành.Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều biện pháp để giải quyết việclàm cho người lao động, trong đó có giải pháp XKLĐ Cùng với xu thế chung của
cả nước, phong trào XKLĐ diễn ra mạnh mẽ trên địa bàn xã Hưng Tân, huyệnHưng Nguyên, tỉnh Nghệ An Tuy XKLĐ chỉ là giải pháp mang tính chất tạm thời,không ổn định lâu dài đối với người lao động nhưng XKLĐ đã đem lại nguồn thunhập đáng kể cho họ và gia đình, làm thay đổi bộ mặt nông thôn XKLĐ đã gây ranhững ảnh hưởng to lớn đối với sản xuất và đời sống của người dân trên địa bàn xãtheo cả hai chiều hướng tích cực và tiêu cực Đó là lý do chúng tôi thực hiện đề tài:
“ Ảnh hưởng của XKLĐ đến sản xuất và đời sống của người dân trên địa bàn xã Hưng Tân, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An”.
Mục tiêu chính của đề tài là: đánh giá ảnh hưởng của XKLĐ đến đời sống vàtình hình sản xuất của người dân để từ đó đưa ra giải pháp nhằm hạn chế những tácđộng tiêu cực, phát huy những tác động tích cực của XKLĐ nhằm nâng cao NSLĐ,hiệu quả sản xuất và đời sống của người dân trên địa bàn Để đạt được mục tiêuchính đề ra thì cần phải thực hiện bốn mục tiêu cụ thể: (1) Phản ánh cơ sở lý luậnchủ yếu và thực tiễn về XKLĐ; (2) Phản ánh thực trạng XKLĐ ở xã Hưng Tân,huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An; (3) Phân tích ảnh hưởng của XKLĐ đến hoạtđộng sản xuất và đời sống của người dân xã Hưng Tân; (4) Đề ra một số giải phápchủ yếu để hạn chế những tác động tiêu cực, phát huy những tác động tích cực củaXKLĐ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượng cuộc sống cho người dântrong xã
Phản ánh cơ sở lý luận chủ yếu và thực tiễn về XKLĐ, khóa luận nêu lên một
số khái niệm cơ bản về vấn đề lao động, nguồn nhân lực Bên cạnh đó, nghiên cứu
và đưa ra những kết luận về XKLĐ nói chung, những ảnh hưởng của XKLĐ đếnđời sống và sản xuất cũng như kinh nghiệm của một số nước như Thái Lan,
Trang 4Indonesia, Hàn Quốc, Philippin làm bài học cho việc phát triển hoạt động XKLĐtrong thời gian tới.
Trên cơ sở những vấn đề lý luận và thực tiễn, khóa luận nghiên cứu và phântích tình hình sản xuất và đời sống của người dân xã Hưng Tân thời gian qua Tiếp
đó đi sâu vào phân tích những ảnh hưởng của XKLĐ đến sản xuất và đời sống củangười dân trên địa bàn Kết quả cho thấy, 100% hộ gia đình có những thay đổi vềmặt sản xuất cũng như đời sống khi tham gia hoạt động XKLĐ Nhằm phản ánh cụthể tình hình chung, so sánh những thay đổi sau khi có hoạt động XKLĐ, khóa luậntiến hành điều tra 50 hộ gia đình, trong đó 20 hộ không có LĐXK và 30 hộ có thamgia XKLĐ Kết quả là XKLĐ đã đem lại nguồn thu nhập lớn cho các hộ gia đình,trung bình mỗi năm thu nhập từ XKLĐ là trên 60 triệu đồng Nhờ có nguồn vốn lớnnhiều gia đình đã đầu tư nhiều hơn vào sản xuất kinh doanh cũng như cải thiện,nâng cao đời sống của gia đình Nhiều gia đình chuyển đổi theo hướng sản xuấtkiêm và dịch vụ nhiều hơn Hơn 13% hộ cho thuê đất nông nghiệp sau khi điXKLĐ, số hộ thuần nông giảm xuống còn 20% Thu nhập bình quân của hộ cũng có
sự khác biệt sau khi có LĐXK Hiện nay, thu nhập bình quân của nhóm hộ cóXKLĐ là 181,74 triệu đồng/hộ/năm, cao hơn rất nhiều so với mức 77,83 triệu đồng/hộ/năm trước đây Mức thu nhập cũng có sự khác biệt rõ rệt giữa nhóm hộ cóXKLĐ và nhóm hộ không có XKLĐ Hiện nay, nhóm hộ không có XKLĐ có thunhập bình quân ở mức 121,64 triệu đồng/hộ/năm Sự thay đổi trong thu nhập đã kéotheo những thay đổi trong đời sống sinh hoạt của người dân Tỷ lệ hộ có nhà 2,3tầng được xây dựng kiên cố trong nhóm hộ có LĐXK chiếm 80%, con số này ởnhóm hộ không có XKLĐ chỉ là 55% Mức độ đầu tư cho các tài sản phục vụ đờisống như ti vi, tủ lạnh, máy tính,…ở cả hai nhóm hộ đều tăng rất mạnh, tuy nhiên,mức tăng của nhón hộ có người đi XKLĐ vẫn cao hơn Từ sau khi có XKLĐ, chitiêu của các hộ gia đình cũng có xu hướng tăng lên, đặc biệt là khoản chi cho lươngthực, thực phẩm, giáo dục, y tế và giải trí Bên cạnh những lợi ích to lớn mà XKLĐđem lại thì vấn đề lối sống và hạnh phúc gia đình đang là mặt trái cần được quantâm hơn khi mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình ở nhóm hộ có XKLĐ tỷ
Trang 5lệ xấu đi là 26,67%, ngày càng cao và cao hơn hẳn nhóm hộ kia Nhìn chung,XKLĐ đã có những ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất và đời sống của người dân:
Ảnh hưởng tích cực:
- Giải quyết công ăn việc làm cho lao động, mang lại nguồn thu cho địaphương
- Nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật cho lao động
- Tạo hướng lao động tích cực cho người lao động, tiếp thu công nghệ và tácphong công nghiệp tiên tiến
- Cải thiện, nâng cao mức sống của bản thân cũng như gia đình
- Là tiền đề để lao động tìm việc làm và nguồn thu nhập mới sau khi về nước
Ảnh hưởng tiêu cực:
- Rủi ro trong XKLĐ
- Sử dụng không hiệu quả nguồn vốn sau XKLĐ
- Rạn nứt trong quan hệ gia đình, vấn đề phụng dưỡng cha mẹ, giáo dục concái
- Trật tự an ninh xã hội
- Vấn đề thất nghiệp tự nguyện
Từ thực trạng về XKLĐ và những ảnh hưởng của XKLĐ đến sản xuất và đờisống của người dân trên địa bàn xã Hưng Tân, để hạn chế những tác động tiêu cực,phát huy những tác động tích cực nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và chất lượngcuộc sống cho người dân, trước mắt cần tập trung những giải pháp sau đây:
Thứ nhất, Nhà nước cần phải hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạmpháp luật về hoạt động XKLĐ, các chính sách hỗ trợ XKLĐ
Thứ hai, cần có những biện pháp quản lý và chỉ đạo đúng đắn về công tácđào tạo nghề, giáo dục định hướng cho người lao động trước khi sang nước ngoàilàm việc, quản lý các đơn vị, tổ chức đưa người lao động ra nước ngoài
Thứ ba, các ban ngành địa phương cần có những biện pháp thông tin tuyêntruyền một cách sâu rộng những quy định luật pháp liên quan đến vấn đề XKLĐcho từng hộ dân
Trang 6Thứ tư, từng bước nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất khẩu bằng cáchđào tạo nghề bài bản, có tổ chức.
Thứ năm, cần có chính sách hỗ trợ hậu XKLĐ phù hợp, khuyến khích hợp lýnhằm hỗ trợ người lao động sau khi đi xuất khẩu về nước
Thứ sáu, tăng cường ảnh hưởng của các đoàn thể ở địa phương để tư vấn vàtrang bị cho người lao động cũng như gia đình họ các kiến thức về xã hội, về cuộcsống, giúp họ vượt qua những cám dỗ, khó khăn trongmọi hoàn cảnh
Thứ bảy, bản thân người lao động cần nhận thức đúng đắn về hoạt độngXKLĐ, chủ động nâng cao trình độ học vấn cũng như trình độ chuyên môn, chủđộng khai báo khi về nước và cần xem xét một cách nghiêm túc những vấn đề cóthể gặp phải khi đi XKLĐ để có quyết định đúng đắn đi hay không đi XKLĐ
Những giải pháp trọng yếu trên vừa có ý nghĩa thực tiễn trước mắt, vừa có ýnghĩa chiến lược lâu dài nhằm hạn chế những tác động tiêu cực và phát huy tácđộng tích cực của XKLĐ đến sản xuất và đời sống của người dân Đó là nhữngbước đi vững chắc góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương
Trang 7MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT KHÓA LUẬN iii
MỤC LỤC vii
DANH MỤC BẢNG x
DANH MỤC SƠ ĐỒ xii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT……… xiii
PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.1 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu và chủ thể nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 4
2.1 Cơ sở lý luận của đề tài 4
2.1.1 Một số khái niệm 4
2.1.2 Các hình thức xuất khẩu lao động 7
2.1.3 Đặc điểm của XKLĐ 9
2.1.4 Vai trò của XKLĐ ở khu vực nông thôn 11
2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động 13
2.1.6 Ảnh hưởng của XKLĐ đến sản xuất và đời sống 15
2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài 18
2.2.1 Cơ sở thực tiễn ở Việt Nam 18
2.2.2 Cơ sở thực tiễn trên thế giới 25
Trang 8PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐẠI BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 29
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 31
3.2 Phương pháp nghiên cứu 41
3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu và mẫu điều tra 41
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 42
3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 44
3.2.4 Các phương pháp phân tích 44
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá 45
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46
4.1 Thực trạng XKLĐ ở xã Hưng Tân, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An 46
4.1.1 Khái quát chung toàn xã 46
4.1.2 Tình hình lao động đi xuất khẩu trong các hộ dân 49
4.2 Ảnh hưởng của XKLĐ đến sản xuất và đời sống của người dân 64
4.2.1 Ảnh hưởng của XKLĐ đến sản xuất 64
4.2.2 Ảnh hưởng của XKLĐ đến đời sống của người dân 78
4.3 Kết luận chung về ảnh hưởng của XKLĐ trên địa bàn xã Hưng Tân 84
4.3.1 Những ảnh hưởng tích cực 84
4.3.2 Những ảnh hưởng tiêu cực 86
4.4 Giải pháp hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực và phát huy những ảnh hưởng tích cực của XKLĐ 88
4.4.1 Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước 88
4.4.2 Đối với chính quyền địa phương 89
4.4.3 Đối với hộ gia đình và người lao động 90
PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92
Trang 95.2 Khuyến nghị 93
5.2.1 Đối với chính quyền địa phương 93
5.2.2 Đối với người lao động và hộ gia đình có lao động đi XKLĐ 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
PHỤ LỤC 97
Trang 10DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Số liệu người lao động Việt Nam đi làm việc ở 4 nước (Liên Xô,
CHDC Đức, Tiệp Khắc, Bungari) từ 1980- 1990 20
Bảng 2.2: Số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài từ 1991 đến 2001 21
Bảng 2.3: Số lượng lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc 22
Bảng 3.1 : Tình hình nhân khẩu và lao động của xã trong giai đoạn 2009 – 2013 33
Bảng 3.2 : Tình hình phân bố và sử dụng đất đai của xã giai đoạn 2009-2013 36
Bảng 3.3 : Hệ thống cơ sở hạ tầng của xã Hưng Tân năm 2013 37
Bảng 3.4 : Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã giai đoạn 2009 – 2013 40
Bảng 3.5 Các số liệu cần thu thập và phương pháp thu thập số liệu 42
Bảng 4.1: Tốc độ tăng trưởng XKLĐ ở xã Hưng Tân giai đoạn 2009 – 201347 Bảng 4.2 Các quốc gia nhập khẩu lao động của xã Hưng Tân 48
Bảng 4.3 Tình hình cơ bản của các hộ điều tra 50
Bảng 4.4 Trình độ lao động ở các hộ điều tra 51
Bảng 4.5 Độ tuổi, giới tính của lao động xuất khẩu 53
Bảng 4.6 Trình độ của lao động trước khi đi xuất khẩu 54
Bảng 4.7 Sự thay đổi về trình độ chuyên môn của lao động khi đi XKLĐ 56
Bảng 4.8 Lý do đi xuất khẩu của lao động 57
Bảng 4.9 Thị trường đi xuất khẩu của lao động 59
Bảng 4.10 Chi phí cho lao động đi xuất khẩu ở các hộ điều tra 60
Bảng 4.11 Loại hình công việc của lao động xuất khẩu 62 Bảng 4.12 Thu nhập của lao động theo ngành nghề và nước nhập khẩu lao
Trang 11Bảng 4.14 Sự thay đổi trong nguồn lực đất đai 67
Bảng 4.15 Sự thay đổi trong mức đầu tư tài chính cho sản xuất 69
Bảng 4.16 Sự thay đổi loại ngành sản xuất 70
Bảng 4.17 Cơ cấu ngành nghề của lao động 72
Bảng 4.18 Sự thay đổi trong tài sản phục vụ sản xuất 74
Bảng 4.19 Sự thay đổi trong thu nhập của hộ 76
Bảng 4.20 Sự thay đổi trong thu nhập bình quân của hộ 78
Bảng 4.21 Sự thay đổi trong cơ sở vật chất của hộ 80
Bảng 4.22 Chi tiêu của các hộ điều tra 81
Bảng 4.23 Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình 83
Trang 12DANH MỤC SƠ ĐỒ
Đồ thị 3.1: Cơ cấu lao động của xã Hưng Tân giai đoạn 2009 - 2013 32
Đồ thị 3.2: Cơ cấu đất đai của xã Hưng Tân giai đoạn 2009 - 2012 35
Đồ thị 3.3: Cơ cấu phân bổ mẫu ở hai xóm 8 và 9 43
Đồ thị 3.4: Cơ cấu chọn hộ điều tra ở hai xóm 8 và 9 43
Trang 14PHẦN I PHẦN MỞ ĐẦU
1.1.Tính cấp thiết của đề tài
Số liệu từ các cuộc điều tra về dân số và lao động trong những năm gần đâycho thấy, ở Việt Nam, nguồn nhân lực có quy mô lớn và ngày một gia tăng Điềunày đã, đang và sẽ tạo ra nguồn cung về nhân lực rất lớn để phát triển kinh tế đấtnước Hằng năm, số lượng người cần có việc làm tăng nhanh, trong khi đó, với trình
độ phát triển kinh tế và cơ cấu kinh tế như hiện nay, cầu về nhân lực trong cácngành còn rất khiêm tốn so với cung lao động, hơn nữa, cầu lao động hầu hết lại tậptrung vào những bộ phận lao động có trình độ cao Chính sự mất cân đối này đã đặt
ra vấn đề là cần phải giải quyết việc làm cho người lao động, đặc biệt là lao độngphổ thông
Theo số liệu của Tổng cục thống kê, dân số trung bình ở Việt nam năm 2013đạt khoảng 89,71 triệu người, tăng 1,05% so với năm 2012, trong đó số người trong
độ tuổi lao động chiếm khoảng 53,65 triệu người, chiếm tỷ trọng hơn 59,80% dân số;
tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi là 2,2% Nhìn chung, trong giai đoạnhiện nay tỷ lệ thất nghiệp có xu hướng tăng lên, nhiều lao động không có việc làmthường xuyên, tình trạng thiếu việc làm là rất lớn Để có thể tạo được sự cân bằnggiữa khả năng về cơ sở vật chất có hạn và mức tăng dân số, nguồn lao động ở mứcchênh lệch khá cao như hiện nay thì sẽ phải tạo ra thêm hàng triệu công ăn việc làmnữa cho người lao động Trước tình hình đó, XKLĐ đóng vai trò rất quan trọng, vì
nó có thể góp phần giải quyết được hai mục tiêu quan trọng của đất nước Thứ nhất
là mục tiêu về kinh tế, XKLĐ góp phần mang lại nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia,tăng thu nhập cho người lao động và gia đình họ Thứ hai là mục tiêu về xã hội, nógóp phần giải quyết được việc làm cho một bộ phận không nhỏ lao động trongnước, tạo sự ổn định cho xã hội
Thực hiện những chủ trương của Đảng, trong những năm qua nước ta đã có
Trang 15xã đã có trên 200 lao động đang làm việc ở nước ngoài, tập trung chủ yếu các thịtrường như Đoài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaysia, Trung Đông và Lào…XKLĐ đem lại nguồn thu cho Hưng Tân mỗi năm hơn 20 tỷ đồng, góp phần nângthu nhập bình quân đầu người năm 2012 của toàn xã lên 20 triệu đồng, đưa tỷ lệ hộnghèo giảm chỉ còn 7% (Hồng Sơn, 2012) Nhìn một cách tổng quát, xuất khẩu laođộng ở đây đã giải quyết được mục tiêu trước mắt là tạo việc làm cho người dân trênđịa bàn xã Tuy nhiên, XKLĐ cũng gây ra một số ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống
và sản xuất của người dân địa phương như mức đầu tư vào sản xuất, sự thay đổi ngànhnghề, mức chi tiêu trong gia đình, Thời gian người lao động ở nước ngoài là bao lâu?Việc làm của người lao động sau khi trở về địa phương như thế nào? Tiếp tục làmviệc trong nước hay tiếp tục đi làm việc ở nước ngoài? Sự thay đổi trong đời sốngcủa người dân như thế nào? Kinh tế của hộ cũng như của xã có những thay đổi gìkhi có xuất khẩu lao động? Xuất khẩu lao động có được coi là phát triển bền vững,
là hướng đi đúng đắn hay không? Đây là những câu hỏi đang được đặt ra cho xãHưng Tân để có hướng phát triển đúng đắn trong thời gian tới Đó là lý do chúng tôi
thực hiện đề tài : “ Ảnh hưởng của XKLĐ đến sản xuất và đời sống của người
dân trên địa bàn xã Hưng Tân, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá ảnh hưởng của XKLĐ đến đời sống và tình hình sản xuất của ngườidân để từ đó đưa ra giải pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực, phát huynhững tác động tích cực của XKLĐ nhằm nâng cao năng suất lao động, hiệu quảsản xuất và đời sống của người dân trên địa bàn
1.2.1 Mục tiêu cụ thể
- Phản ánh cơ sở lý luận chủ yếu và thực tiễn về XKLĐ
- Phản ánh thực trạng XKLĐ ở xã Hưng Tân, huyện Hưng Nguyên, tỉnhNghệ An
- Phân tích ảnh hưởng của XKLĐ đến hoạt động sản xuất và đời sống củangười dân xã Hưng Tân
Trang 16- Đề ra một số giải pháp chủ yếu để hạn chế những tác động tiêu cực, pháthuy những tác động tích cực của XKLĐ nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và chấtlượng cuộc sống cho người dân trong xã.
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu và chủ thể nghiên cứu
1.3.1.1 Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu tình hình sản xuất và đời sống của người dân trước và sau khi
- Thông tin, số liệu thứ cấp: nghiên cứu trong 5 năm gần đây (2008 – 2013)
- Thông tin, số liệu sơ cấp: từ tháng 2 đến tháng 4 năm 2014
- Thời gian thực hiện đề tài: từ 07/01/2014 đến 04/06/2014
1.3.2.3 Phạm vi nội dung
Phân tích những ảnh hưởng của XKLĐ đến sản xuất và đời sống của các hộgia đình trước và sau khi đi XKLĐ, các hộ gia đình có người đi và các hộ gia đìnhkhông có người đi XKLĐ
Trang 17PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận của đề tài
Theo cách hiểu thông thường, lao động là quá trình tiêu hao năng lượng để làm
ra một sản phẩm cụ thể Lao động gắn liền với sự vất vả, khó khăn nhưng cũng đem lạiniềm vui cho con người Lao động chính là phương tiện để hoàn thiện nhân cách
Như vậy, lao động chính là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngườinhằm thay đổi các vật thể tự nhiên phù hợp với lợi ích của mình Lao động là sự vậndụng sức lao động trong quá trình tạo ra của cải vật chất, là quá trình kết hợp giữasức lao động và tư liệu sản xuất Vì vậy lao động có vai trò quyết định trong sự tiếnhóa cả loài người Trong thời đại kinh tế thị trường ngày nay, cùng với tài nguyênthiên nhiên, tư bản và năng lực kinh doanh, lao động là yếu tố chủ yếu của hoạtđộng sản xuất kinh doanh (Võ Thị Thanh Hằng, 2010)
Nguồn nhân lực:
Quá trình phát triển xã hội loài người, những quan niệm về con người trongquản lý cũng thay đổi, nếu như những năm đầu thế kỷ XX con người chỉ được coi làcông cụ của quá trình sản xuất, thì đến giữa thế kỷ này, họ được coi là một yếu tốsản xuất, một nguồn lực của xã hội, do vậy thuật ngữ “nhân sự” dần được thay đổibằng khái niệm “nguồn nhân lực” Trong “The Human Resources Glossary”
Trang 18William R Tracey đã định nghĩa nguồn nhân lực là “những người làm việc và hoạtđộng trong một tổ chức”, như vậy nguồn nhân lực con người ở các cấp độ mộtdoanh nghiệp, một tổ chức, một hoạt động tổ chức hoặc có thể được nhìn ở một góc
độ rộng hơn như nguồn nhân lực xã hội của một quốc gia hay toàn cầu nói chung
Các nhà quản trị học quan niệm rằng: Nguồn nhân lực là toàn bộ đội ngũ cán
bộ, nhân viên của tổ chức với tư cách vừa là khách thể trung tâm của các nhà quảntrị, vừa là chủ thể hoạt động và là động lực phát triển của mọi tổ chức nói chung,của các doanh nghiệp nói riêng Nói một cách khác, nguồn nhân lực là nguồn tàinguyên nhân sự và các vấn đề nhân sự trong một tổ chức cụ thể Từ quan niệm trênthì nguồn nhân lực được hiểu theo hai nghĩa:
Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực được hiểu như nguồn lực con người, là bộphận của các nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, là sức mạnh, là tiềm năng củacon người
Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực được hiểu là dân số trong độ tuổi có khảnăng lao động, là lực lượng lao động của từng doanh nghiệp, là số người trong danhsách của doanh nghiệp
Như vậy, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động, là yếu tố cấuthành của lực lượng sản xuất mà nó giữ vai trò trung tâm và quyết định đến sự pháttriển kinh tế - xã hội của một quốc gia, đồng thời được xem xét là một yếu tố đánhgiá sự phát triển, tiến bộ xã hội của đất nước
Tại Việt Nam, nguồn nhân lực bao gồm những người trong độ tuổi lao động(theo Luật Lao động thì nam từ 15 đến 60 tuổi, nữ từ 15 đến 55 tuổi), một số các tổchức khác khi tính toán nguồn nhân lực lại tính cả những người đang làm việc trongngành kinh tế quốc dân đã ngoài tuổi lao động
2.1.1.2 Xuất khẩu lao động
Thị trường là một phạm trù riêng của kinh tế hàng hóa Thị trường là nơidiễn ra trao đổi hàng hóa dịch vụ Nội dung của thị trường được biểu hiện qua hainhân tố có quan hệ mật thiết với nhau: cung và cầu hàng hóa
Trang 19Thị trường lao động là một lĩnh vực của nền kinh tế mà ở đó diễn ra quá trìnhmua bán, trao đổi, thuê mướn sức lao động Ở nơi nào có nhu cầu sử dụng lao động
và có nguồn cung cấp lao động thì ở đó sẽ hình thành nên thị trường lao động Khi cung và cầu lao động gặp nhau và hoạt động mua bán, trao đổi hay thuêmướn sức lao động diễn ra trong phạm vi biên giới một quốc gia thì ta có thị trườnglao động nội địa, khi diễn ra ngoài biên giới quốc gia một nước thì ta có thị trườnglao động quốc tế
Ngày nay xu thế khu vực hóa, toàn cầu hóa nền kinh tế đang diễn ra mạnh
mẽ ở tất cả các quốc gia, cùng với đó là xu hướng hợp tác, liên kết trên tất cả mọi mặtcủa đời sống kinh tế, xã hội Trong đó không thể không kể tới lĩnh vực hợp tác về laođộng Từ đó xuất khẩu lao động ngày càng trở nên phổ biến và trở thành xu hướngchung của thế giới Có rất nhiều quan điểm về xuất khẩu lao động, dưới đây là một sốkhái niệm cơ bản về xuất khẩu lao động:
Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế của một quốc gia thực hiện việccung ứng lao động cho một quốc gia khác trên cơ sở những hiệp định hoặc hợpđồng có tính chất pháp quy được thống nhất giữa các quốc gia đưa và nhận laođộng
Hay xuất khẩu lao động là một hình thức đặc thù của xuất khẩu nói chung và
là một bộ phận của kinh tế đối ngoại, hàng hóa đem xuất khẩu là sức lao động củacon người, còn khách mua là chủ thể người nước ngoài Nói cách khác xuất khẩulao động là một hoạt động kinh tế dưới dạng dịch vụ cung ứng lao động cho ngườinước ngoài mà đối tượng lao động của nó là con người
Trong chỉ thị số 41 – CT/TƯ ngày 29/09/1998 của Bộ Chính trị cũng khẳngđịnh: “XKLĐ và chuyên gia là một hoạt động KT – XH góp phần phát triển nguồnnhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ dạy nghề cho ngườilao động, tăng thu ngoại tệ cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế giữanước ta với các nước”
Tóm lại dù là quan điểm nào thì để hoạt động xuất khẩu lao động diễn ra cũng cần có
2 yếu tố:
Trang 20Thứ nhất, một bên có nhu cầu xuất khẩu lao động do tình trạng thất nghiệp ởquốc gia đó Thông thường các nước xuất khẩu lao động đều là những nước có nền kinh
tế kém phát triển hoặc đang phát triển, dân số đông, thiếu việc làm ở trong nước hoặc cóthu nhập thấp, không đủ để đảm bảo cho cuộc sống của gia đình và cho bản thân ngườilao động Để khắc phục được tình trạng này, các nước trên phải tìm kiếm việc làm chongười lao động của nước mình từ các nước khác
Thứ hai, một bên có nhu cầu nhập khẩu lao động, thông thường là các nước
có nền kinh tế phát triển Họ có nhu cầu nhập khẩu lao động do lực lượng laođộng trong nước không đủ đáp ứng về số lượng lao động vì ở các quốc gia này tỷ
lệ tăng dân số tự nhiên thấp, tỷ lệ dân số trên độ tuổi lao động lại chiếm tỷ lệ lớnhoặc do người lao động quốc gia đó không muốn làm một số công việc nặng nhọc,nguy hiểm…
Như vậy XKLĐ là một hoạt động xuất khẩu đặc biệt trong đó hàng hóa được
là sức lao động của con người – hàng hóa vô hình Do vậy Nhà nước, doanh nghiệpXKLĐ cũng như chính bản thân người lao động cần phải hết sức chú ý đến hoạtđộng này, nó không chỉ mang lại thu nhập cao cho người lao động mà còn đóng vaitrò rất lớn trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia (Phạm Đức Chính, 2010)
2.1.2 Các hình thức xuất khẩu lao động
Hình thức xuất khẩu lao động là cách thức thực hiện việc đưa người lao động
đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài do nhà nước quy định Tính đến thời điểmhiện tại, ở Việt Nam đã tồn tại một số hình thức xuất khẩu lao động sau:
Cung ứng lao động theo các hợp đồng cung ứng lao động đã ký kếtvới đối tác nước ngoài
Nội dung: Các doanh nghiệp xuất khẩu lao động sẽ tuyển lao động Việt nam
đi làm việc ở nước ngoài theo các hợp đồng cung ứng lao động
- Các doanh nghiệp tự mình đảm nhiệm tất cả các khâu từ tuyển chọnđến đào tạo đến đưa đi và quản lý người lao động ở nước ngoài
- Các yêu cầu về tổ chức lao động do phía nước tiếp nhận đặt ra
- Quan hệ lao động được điều chỉnh bởi pháp luật của nước tiếp nhận
Trang 21- Quá trình làm việc là ở nước ngoài, người lao động chịu sự quản lýtrực tiếp của người sử dụng lao động nước ngoài.
- Quyền và nghĩa vụ của người lao động do phía nước ngoài bảo đảm
Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng nhậnthầu, khoán công trình ở nước ngoài, đầu tư ra nước ngoài
Nội dung: Các doanh nghiệp ở Việt Nam trúng thầu, nhận khoán công trình ởnước ngoài hoặc đầu tư dưới hình thức liên doanh liên kết chia sản phẩm hoặc cáchình thức đầu tư khác Hình thức này chưa phổ biến nhưng sẽ phát triển trong tươnglai cùng với quá trình hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế
- Các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam sẽ tuyển chọn laođộng Việt Nam nhằm thực hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng liên doanh, liên kếtgiữa Việt Nam và nước ngoài
- Các yêu cầu về tổ chức lao động, điều kiện lao động do doanh nghiệpxuất khẩu lao động Việt Nam đặt ra
- Các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam có thể trực tiếp tuyểndụng lao động hoặc thông qua các tổ chức cung ứng lao động khác trong nước
- Các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam trực tiếp đưa laođộng đi nước ngoài, quản lý cũng như đảm bảo các quyền lợi của người lao động ởnước ngoài
- Cả người sử dụng lao động và lao động Việt Nam đề phải tuân theoquy định của pháp luật, phong tục tập quán của nước đối phương
Lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao độnggiữa cá nhân người lao động với người sử dụng lao động nước ngoài
Hình thức này ở Việt Nam còn rất ít vì nó đòi hỏi người lao động phải cótrình độ học vấn, ngoại ngữ và giao tiếp tốt Khi quyết định tham gia xuất khẩutheo hình thức này người lao động phải tự tìm hiểu rõ các thông tin về đối tác, điềunày gây khó khăn lớn cho người lao động
Trang 222.1.3 Đặc điểm của XKLĐ
XKLĐ mang tính tất yếu khách quan
XKLĐ diễn ra chủ yếu là do các nước trên thế giới có sự chênh lệch vềkinh tế - xã hội Những nước có nền kinh tế phát triển thường có nhiều lao động cótay nghề cao, nhiều chuyên gia có trình độ cao mà lại thiếu những lao động phổthông, lao động cho những công việc nặng nhọc, độc hại hoặc những công việc cóthu nhập tương đối thấp so với thu nhập chung của xã hội Còn đối với nhữngquốc gia nghèo đang phát triển và chậm phát triển, điều ngược lại lại đang diễn ra.Vậy điều đương nhiên xảy ra là lao động từ chỗ dư thừa sẽ dịch chuyển về chỗthiểu hụt
XKLĐ là một hoạt động xuất nhập khẩu đặc biệt
Trong hoạt động XKLĐ, người lao động đem bán sức lao động của mìnhcho chủ sử dụng lao động ở nước ngoài và nhận tiền công Sức lao động là mộtloại hàng hóa đặc biệt nên tính chất của XKLĐ không chỉ đơn thuần như xuấtnhập khẩu hàng hóa thông thường Tranh chấp và những phạm vi trong việc xuấtkhẩu lao động giữa các nước rất khó giải quyết và xử lý Vì vậy, đòi hỏi phải có sựquản lý và quan tâm đặc biệt của Nhà nước
XKLĐ mang lại tính lợi ích cao
Đối với quốc gia XKLĐ: mang lại những khoản thu cho ngân sách từ thuếcủa công ty, doanh nghiệp XKLĐ và khoản ngoại tệ người lao động gửi về Bêncạnh đó, XKLĐ còn giúp giải quyết vấn đề việc làm, giảm thiểu tình trạng thấtnghiệp, đẩy mạnh tiến trình phát triển đất nước và mở rộng quan hệ quốc tế
Đối với các doanh nghiệp, công ty XKLĐ: mang lại lợi nhuận trước hết chocác nhân viên của doanh nghiệp nhờ vào các chi phí đưa người lao động đi làm việc
ở nước ngoài như phí đào tạo, phí môi giới,…và mang lại lợi ích cho chủ doanhnghiệp
Đối với các đối tượng đi XKLĐ và người thân: giải quyết việc làm, cải thiệncuộc sống của bản thân và gia đình, nâng cao trình độ tay nghề, ý thức kỷ luật laođộng cho bản thân,…
Trang 23Đối với nước tiếp nhận hoạt động XKLĐ: giải quyết được vấn đề thiếu hụtlao động, khoản tiền công phải trả cho lao động nước ngoài rẻ hơn so với lao độngtrong nước.
Xuất khẩu lao động mang tính xã hội cao
Xuất khẩu lao động không chỉ là một hoạt động kinh tế đơn thuần mà nó cònmang tính xã hội cao Việc xuất khẩu lao động góp phần giải quyết việc làm chonhững lao động dư thừa, giảm thiểu thất nghiệp ở các quốc gia xuất khẩu lao động
và giải quyết được tình trạng thiếu hụt lao động ở những nước tiếp nhận hoạt độngxuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu không chỉ là đem sức lao động của người lao động từnước này sang nước khác mà nó còn đem cả một khối lượng dân cư từ nước xuấtkhẩu tới nước tiếp nhận lao động
Xuất khẩu lao động kèm theo cả những xáo trộn về xã hội, giao lưu văn hóagiữa nơi tiếp nhận và nơi lao động được đưa đi
Xuất khẩu lao động góp phần cải thiện đời sống của nhân dân thông quakhoản thu nhập mà người lao động nhận được và gửi về cho người thân Đây cũng
là một trong những biện pháp thực hiện xóa đói giảm nghèo hiệu quả
XKLĐ cũng có tính cạnh tranh
Cũng như các họat động kinh tế khác, hoạt động xuất khẩu lao động cũngđược đặt trong môi trường cạnh tranh gay gắt Trước hết là sự cạnh tranh giữanhững người lao động với nhau bởi số lượng lao động được chọn đi xuất khẩu là cóhạn mà dân số đông, nguồn nhân lực dư thừa lớn
Sự cạnh tranh không chỉ diễn ra giữa những người lao động mà nó còn diễn
ra giữa những doanh nghiệp xuất khẩu lao động Họ cạnh tranh với nhau về thịtrường xuất khẩu hay địa bàn hoạt động và tuyển dụng lao động…
Sự cạnh tranh không dừng lại trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia mà nócòn là sự cạnh tranh giữa các quốc gia xuất khẩu lao động Đó là những quốc giacùng sử dụng xuất khẩu lao động làm bàn đạp cho sự phát triển kinh tế Ngay trongkhu vực Đông Nam Á, không chỉ có Việt Nam mà còn nhiều nước cũng thúc đẩyhoạt động xuất khẩu lao động như Philippin, Indonesia,…
Trang 24 Xuất khẩu lao động là hoạt động có tính rộng rãi trên toàn thế giới
Nói đến xuất khẩu lao động thì người ta nghĩ rằng đây là việc làm của cácquốc gia kém phát triển, nơi mà nguồn lao động dồi dào dẫn đến tình trạng dư thừa,còn các quốc gia phát triển chỉ là nơi tiếp nhận lao động song thực tế thì xuất khẩulao động diễn ra không chỉ ở các nước chậm và đang phát triển mà nó diễn ra ở hầuhết các nước kể cả các nước phát triển Ở các nước phát triển, họ xuất khẩu laođộng sang các nước đang và kém phát triển thông qua các chương trình, dự án đầu
tư Đặc điểm nổi bật của hoạt động xuất khẩu ở các nước phát triển là lao động xuấtkhẩu của họ là lao động chất xám, trình độ cao, còn các nước đang và kém pháttriển thì hầu hết là lao động phổ thông và không lành nghề
Xuất khẩu lao động phụ thuộc nhiều vào chính sách của các quốc giaXuất khẩu lao động là một hoạt động có liên quan đến việc hợp tác giữa cácquốc gia với nhau, bởi thế chính sách của mỗi quốc gia có liên quan mật thiết đếnhoạt động xuất khẩu lao động Chính sách và pháp luật của quốc gia xuất khẩu laođộng quyết định đến sự khuyến khích hay hạn chế hoạt động xuất khẩu lao động.Chính sách và pháp luật của quốc gia tiếp nhận lao động cũng có ảnh hưởng rất lớnđến hoạt động xuất khẩu lao động, ví dụ như khi quốc gia đó đưa ra chính sách hạnchế số lượng người nước ngoài nhập cư thì ngay lập tức sẽ hạn chế hoạt động xuấtkhẩu lao động sang thị trường đó và ngược lại
2.1.4 Vai trò của XKLĐ ở khu vực nông thôn
Trong những năm qua hoạt động XKLĐ đã trở nên phổ biến ở hầu hết các
quốc gia trên thế giới Hoạt động XKLĐ là một hoạt động kinh tế quan trọng có ý
nghĩa vô cùng to lớn, đặc biệt đối với các nước có nền kinh tế đang phát triển nhưViệt Nam Xuất khẩu lao động để tìm hướng đi mới trong kinh tế từ lâu đã khôngcòn mấy xa lạ với người nông dân Việt Nam và nó chiếm một vị trí quan trọng đốivới khu vực nông thôn, nơi mà vùng có lực lượng lao động dồi dào và là nhữngvùng kinh tế trọng điểm của cả nước có thế mạnh về nguồn nhân lực, cụ thể:
- Xuất khẩu lao động là hướng giải quyết vấn đề việc làm và tăng thu nhập chongười lao động
Trang 25Với đặc điểm lao động nông thôn rất dồi dào, đa dạng về độ tuổi và khả năngthích ứng cao thì xuất khẩu lao động đang là hướng đi quan trọng trong việc giảiquyết vấn đề việc làm và thất nghiệp.
Tính đến nay có khoảng 500.000 lao động Việt Nam làm việc ở 40 quốc gia
và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề Các hoạt động XKLĐ từng bước cóhiệu quả và đi vào nề nếp, đã tạo cho người lao động xuất khẩu lao động có thunhập gửi về gia đình Tính bình quân mỗi năm, người lao động Việt Nam ở nướcngoài gửi về nước từ 1,6 tỷ USD đến 2 tỷ USD, riêng thị trường Hàn Quốc với gần50.000 lao động, mỗi năm gửi về nước trên 700 triệu USD; Nhật Bản hơn 300 triệuUSD Đó là những con số phản ánh XKLĐ nhằm thu ngoại tệ cho đất nước trongkhi đầu tư không nhiều XKLĐ là một trong số ít ngành kinh tế có nguồn thu ngoại
tệ trên 1 tỷ USD/năm Từ khi thực hiện XKLĐ theo cơ chế mới bắt đầu từ năm
1992, số ngoại tệ chuyển về nước do hoạt động XKLĐ ngày càng tăng Nếu năm
1992, số ngoại tệ chuyển về ước đạt 50 triệu USD thì năm 2001 số ngoại tệ chuyển
về nước ước đạt 1,25 tỷ USD (Th.S Nguyễn Tiến Dũng, 2009)
Xuất khẩu lao động đã tạo việc làm cho hàng vạn lao động trong khi tiếtkiệm được chi phí đào tạo, đầu tư cho người lao động Để đầu tư tạo chỗ việc làmmới cho một lao động trong nước theo chương trình quốc gia giải quyết việc làm,mỗi lao động cần đầu tư ít nhất 10 triệu VNĐ Đối với các doanh nghiệp FDI, sốliệu thực tế cho thấy các nhà đầu tư phải bỏ ra từ 10.200 đến 20.000 USD Chươngtrình quốc gia giải quyết việc làm, ngoài phần cho vay của Nhà nước trung bình 0,5triệu VNĐ, người lao động phải bỏ thêm gấp 3 lần nữa Như vậy nếu lấy suất đầu tưcho một chỗ làm việc trong chương trình quốc gia để so sánh thì để đưa được100.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, chúng ta tiết kiệm hàng năm trên dưới
Trang 26thuật thấp đã được cải thiện được phần nào Đây chính là lợi thế cơ bản nhất khi họ
đi xuất khẩu lao động trở về Sau khi trở về, cùng với những kỹ năng và vốn tíchlũy được trong thời gian làm việc ở nước ngoài, người lao động có thể đầu tư vàonhững hình thức sản xuất kinh doanh phù hợp, góp phần nâng cao đời sống cho bảnthân và gia đình
- Nhờ hoạt động xuất khẩu lao động mà mở rộng được quan hệ hợp tác.Quan hệ hợp tác trong lĩnh vực XKLĐ là vô cùng quan trọng Nhờ đó màquan hệ giữa nước cung ứng lao động và nước tiếp nhận lao động trở nên gắn bóhơn, hiểu nhau hơn tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước Hoạt động XKLĐ trên
cơ sở hai bên cùng có lợi, là cầu nối để các quốc gia tăng cường quan hệ hợp tácmọi mặt, giúp cho sự giao lưu giữa các nền văn hóa trên thế giới ngày càng được
mở rộng (Trần Thị Ninh, 2010)
Nói tóm lại công tác xuất khẩu lao động có vai trò rất lớn đối với mỗi quốcgia, đặc biệt là khu vực nông thôn khi mà tỷ lệ lao động thiếu việc làm còn chiếmmột tỷ lệ lớn trong giai đoạn hiện nay Xuất khẩu lao động là hoạt động kinh tế - xãhội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nângcao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước vàtăng cường quan hệ hợp tác quốc tế giữa nước ta và các nước Bởi vậy Đảng và Nhànước ta luôn xác định đây là một trong những công tác trọng điểm mang tính chiếnlược cho quốc gia trong thời gian tới
2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu lao động
2.1.5.1 Nhóm nhân tố chủ quan
- Bản thân người lao động
Việc đi xuất khẩu lao động hay không phụ thuộc phần lớn vào ý thức củachính người lao động đó Người lao động là người trực tiếp đưa ra quyết định rằngmình có hay không đi xuất khẩu lao động
- Hệ thống các quan điểm, chính sách và chủ trương của nhà nước về hoạtđộng xuất khẩu lao động
Nếu Nhà nước coi trọng hoạt động xuất khẩu lao động, xác định đúng vị trí
Trang 27kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu lao động và ngược lại Đồng thời với quátrình này thì công tác tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực hiện cũng ảnhhưởng không nhỏ đến hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động.
Xuất khẩu lao động còn chịu ảnh hưởng từ việc phát triển kinh tế của nướctiếp nhận lao động có ổn định hay không Nếu nền kinh tế của nước tiếp nhận cónhững biến động xấu thì sẽ gây bất lợi cho hoạt động xuất khẩu lao động
Tình hình chính trị cũng ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động xuất khẩu laođộng Nếu nước tiếp nhận lao động có nền chính trị không ổn định thì họ sẽ không
có nhu cầu tiếp nhận thêm lao động nhập cư và nước xuất khẩu lao động cũngkhông muốn đưa lao động của mình tới thị trường đó
- Sự cạnh tranh của các nước xuất khẩu lao động khác
Sự cạnh tranh nhau giữa các quốc gia xuất khẩu mang tác động hai chiều.Một mặt, sự cạnh tranh giữa các nước tạo điều kiện để các nước không ngừng tựnâng cao chất lượng nguồn lao động để tăng tính cạnh tranh trên thị trường, tạo ra
sự phát triển mới cho hoạt động xuất khẩu lao động kéo theo đó là chất lượng laođộng của các quốc gia sẽ không ngừng được nâng cao Mặt khác, xảy ra tình trạngcạnh tranh không lành mạnh giữa các quốc gia Quốc gia nào có nền tảng cao hơn
sẽ ngày càng xuất khẩu được nhiều lao động, trong khi các quốc gia có trình độ thấphơn sẽ gặp khó khăn khi tiếp cận thị trường Mức độ cạnh tranh cao sẽ dẫn đến sựđào thải nhau giữa các quốc gia xuất khẩu lao động
- Điều kiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc giữa quốc gia xuất khẩu laođộng và quốc gia tiếp nhận
Trang 28Khi những điều kiện về cơ sở hạ tầng ở cả quốc gia xuất khẩu và quốc giatiếp nhận lao động đảm bảo được cho hoạt động xuất khẩu lao động sẽ góp phầnlàm giảm chi phí, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình đưa lao động đi và nhận laođộng về, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu giữa các quốc gia diễn ra thường xuyên vàmạnh mẽ hơn.
2.1.6 Ảnh hưởng của XKLĐ đến sản xuất và đời sống
Xu hướng của các hộ gia đình hiện nay là sau khi có một lượng vốn nhấtđịnh họ thường tìm kiếm một công việc khác, thoát ly khỏi sản xuất nông nghiệpnên diện tích hộ sử dụng để sản xuất nông nghiệp ngày càng giảm đi
Nguồn lực lao động:
Lao động sau khi đi xuất khẩu lao động thường có những kiến thức mới vềcông việc, về giao tiếp xã hội… Đây là điều kiện thuận lợi để lao động tự tìm côngviệc mới sau khi về nước Bên cạnh đó , lao động sau khi đi xuất khẩu có một sốvốn nhất định có xu hướng tìm kiếm một công việc ổn định và bớt vất vả hơn Họthường xin vào các cơ quan, xí nghiệp trên địa bàn hay tự mở xưởng sản xuất, kinhdoanh mà không trở lại sản xuất nông nghiệp Nhìn chung, lao động sau khi đi xuấtkhẩu lao động sẽ trở nên năng động hơn Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận người laođộng ỷ lại vào số tiền kiếm được, sau khi về nước họ rơi vào tâm lý thích nghỉ ngơi,hưởng thụ
Nguồn lực tài chính:
Số vốn tích lũy được trong khoảng thời gian làm việc tại nước
Trang 29phục vụ sản xuất, thuê mướn lao động…làm thay đổi thói quen sản xuất lạc hậutrước kia Người dân đã dần chú trọng hơn việc đầu tư trang thiết bị máy móc đểphục vụ tốt hơn cho hoạt động sản xuất của gia đình.
b, Ảnh hưởng đến quá trình sản xuất
Phương hướng sản xuất:
Lợi ích mà xuất khẩu lao động mang lại là rất lớn đối với các hộ có người đixuất khẩu lao động Nó góp phần giải quyết việc làm cho một bộ phận người laođộn, ổn định và cải thiện cuộc sống cho người dân, nâng cao phúc lợi xã hội, bảođảm an ninh chính trị,… Bên cạnh đó, với số vốn tích lũy được kèm theo kinhnghiệm sản xuất và tác phong công nghiệp đã học được, người lao động khi trở vềnước có thể tự tạo việc làm cho bản thân mình và cho người khác
Đầu tư cho sản xuất:
Sau khi trở về nước, người lao động có thể tự tạo một việc làm mới cho mình
từ số tiền kiếm được khi đi xuất khẩu lao động bằng nhiều cách khác nhau như:dùng số vốn đó đầu tư vào sản xuất nông nghiệp, mở xưởng sản xuất tiểu thủ côngnghiệp hay mở cửa hàng kinh doanh… Đây là cơ sở để phát triển sản xuất, ổn định
và nâng cao thu nhập cho bản thân người lao động và gia đình sau khi kết thúc hợpđồng xuất khẩu lao động
Hiệu quả sản xuất:
Trước khi đi xuất khẩu lao động, thường chỉ dựa vào sản xuất nông nghiệpnên thu nhập của lao động rất thấp Sau khi đi xuất khẩu lao động, thu nhập củangười lao động đã tăng lên đáng kể, khoảng từ 6 – 7 lần so với mức thu nhập cũ.Cùng với mức thu nhập cao, các hộ gia đình có thêm nguồn vốn đầu tư sản xuấtkinh doanh buôn bán, phát triển tiểu thủ công nghiệp, tạo thêm nhiều công ăn việclàm mới cho lao động gia đình và địa phương
2.1.6.2 Ảnh hưởng của XKLĐ đến đời sống
Cơ sở vật chất sinh hoạt:
Xuất khẩu lao động không chỉ tạo nguồn thu lớn cho quốc gia xuất khẩu màcòn tạo thu nhập ổn định cho không ít hộ gia đình có lao động đi xuất khẩu Ngườilao động đi xuất khẩu đa số đều gửi về cho gia đình một khoản tiền nhất định Việc
Trang 30sử dụng khoản tiền này để xây dựng, sửa sang nhà cửa, đàu tư vào sản xuất haytrang trải chi tiêu trong gia đình phụ thuộc vào cách ứng xử của mỗi hộ nhưng nhìnchung nó đã góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn hiện nay Nhiều vùng quê trở nênkhang trang hơn, đời sống vật chất và tinh thần được cải thiện rõ rệt.
Chi tiêu của gia đình:
Xuất khẩu lao động thực sự đã trở thành một giải pháp hữu hiệu đối với côngcuộc xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống cho một bộ phậnlao động, đặc biệt là khu vực nông thôn Từ việc có thêm một khoản thu nhập lớn,chi tiêu của hộ gia đình cho các sinh hoạt thường ngày cũng thay đổi Họ có xuhướng chi tiêu nhiều hơn cho hoạt động ăn uống, đi lại và vui chơi giải trí
Lối sống:
Hoạt động xuất khẩu lao động đã đem lại nhiều lợi ích cho bản thân và giađình người lao động và cho quốc gia xuất khẩu lao động, tuy nhiên, không thểkhông kể đến mặt trái của hoạt động này Hiện nay, ở nhiều vùng nông thôn xuấthiện các tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, ma túy,…là hệ quả của việc chú trọngphát triển kinh tế không gắn liền với phát triển giáo dục Đặc biệt là đối với các giađình có người đi xuất khẩu lao động, con em của họ thường thiếu sự quan tâm chămsóc của bố mẹ mà đổi lại là sự bù đắp bằng tiền bạc gây ra tâm lý thích hưởng thụhơn là việc cố gắng học tập dẫn đến tình trạng sống buông thả, bỏ bê học hành, savào các tệ nạn xã hội…
Hạnh phúc gia đình:
Ngày nay, chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy sự thay đổi bộ mặt nông thôn
ở bất cứ địa phương nào có diễn ra hoạt động xuất khẩu lao động Tuy nhiên, đằngsau những chuyển biến đáng kể đó có không ít những gia đình phải đánh đổi bằngchính hạnh phúc của gia đình mình
Thách thức lớn nhất đối với gia đình có người đi xuất khẩu là thiếu thốntình cảm, dẫn đến những biến đổi về nhận thức, hành vi ứng xử trong quan hệ vợchồng, ảnh hưởng đến tâm lý và việc học tập của con cái cũng như sự bền vững củahôn nhân
Trang 312.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài
2.2.1 Cơ sở thực tiễn ở Việt Nam
2.2.1.1 Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề XKLĐ
XKLĐ được Đảng và Nhà nước coi là một hoạt động KT – XH góp phầnphát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ taynghề cho người lao động, tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nước và tăng cường mốiquan hệ hợp tác giữa nước ta và các nước Mặt khác XKLĐ còn nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực thông qua trình độ chuyên môn kỹ thuật, ngoại ngữ, tácphong công nghiệp, tư duy kinh tế cho người lao động đặc biệt là lao động nôngthôn Khi mà tỷ lệ lao động thiếu việc làm ở nông thôn còn chiếm tỷ lệ cao như hiệnnay thì XKLĐ được coi là giải pháp hữu hiệu giúp người lao động có được công
việc phù hợp và nâng cao thu nhập cho đối tượng này Khi xây dựng, hoạch định
chính sách cho mỗi một lĩnh vực mà mà xã hội, đất nước đòi hỏi, quan tâm (hoặc những vấn đề, cơ hội cần giải quyết để thực hiện hóa triển vọng hay khắc phục, hạn chế nguy cơ) thì chính sách đó phải trên cơ sở các định hướng đặt ra của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội.
Trong chỉ thị số 41 – CT/TW ngày 22/09/1998 về xuất khẩu lao động vàchuyên gia Trong chỉ thị này, Bộ Chính trị đã chỉ đạo: “Cùng với giải quyết việclàm trong nước là chính thì xuất khẩu lao động và chuyên gia là một chiến lượcquan trọng, lâu dài, góp phần xây dựng đội ngũ lao động cho công cuộc xây dựngđất nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là một bộ phận của hợp tácquốc tế, góp phần củng cố quan hệ hữu nghị, hợp tác lâu dài với các nước…”
Ngoài ra còn có một số chính sách khác như:
- Bộ Luật Lao động đã thể chế hóa các chủ trương về đẩy mạnh xuất khẩulao động, Bộ luật lao động sửa đổi bổ sung năm 2002, qua đó đã đưa các quy định
về xuất khẩu lao động thành một chế định
- Nghị định số 126/2007/NĐ – CP ngày 01/08/2007 của Chính phủ quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật người Lao động Việt Nam đilàm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
- Nghị định số 144/2007/NĐ – CP ngày 10/09/2007 của Chính phủ quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài
Trang 32- Quyết định số 144/2007/QĐ – TTg ngày 31/08/2007 của Thủ tướng Chínhphủ về việc thành lập, quản lý và sử dụng Quỹ hỗ trợ việc làm ngoài nước
- …
Như vậy, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta về XKLĐ là rất rõ ràng vàhợp lý, phù hợp với tình hình đất nước trong từng thời kỳ Đến nay chúng ta đã cónhiều văn bản pháp luật quản lý khá chặt chẽ và toàn diện lĩnh vực XKLĐ nhằmthúc đẩy hoạt động này
2.2.1.2 Tình hình xuất khẩu lao động ở Việt Nam
Việt Nam bắt đầu đưa lao động ra nước ngoài làm việc có thời hạn từ năm
1980 Từ đó đến nay, cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, cơ chế xuất khẩulao động của nước ta cũng đã có nhiều thay đổi phù hợp với tình hình phát triển củađất nước và quan hệ quốc tế trong từng thời kỳ
a, Thời kỳ hợp tác lao động quốc tế theo cơ chế bao cấp (1980 – 1990)
Vào những năm này, lao động Việt Nam chủ yếu được đưa sang các nướcthông qua việc Nhà nước ký kết các Hiệp định lao động và trực tiếp thực hiện, chủyếu là các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu, gồm Liên Xô (cũ), Cộng hòa dân chủĐức… Một bộ phận lao động không nhỏ được đưa đi làm việc ở Iraq, Libya và đưachuyên gia trong các lĩnh vực y tế, giáo dục và nông nghiệp sang làm việc ở một sốnước châu Phi (Đặng Đình Đào, 2005)
Số lượng lao động và chuyên gia Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trongthời kỳ này là gần 300.000 người, trong đó đi lao động ở 4 nước xã hội chủ nghĩa(Liên Xô cũ, Cộng hòa dân chủ Đức cũ, Tiệp Khắc cũ và Bungari) là 261.605người; đi làm chuyên gia ở các nước Châu Phi là 7.200 người; đi làm công nhân xâydựng ở Trung Đông khoảng 18.000 người; ngoài ra còn có gần 24.000 thực tập sinh
và học sinh học nghề tại các nước Đông Âu đã chuyển sang lao động trong nhữngnăm 80
Trang 33Bảng 2.1: Số liệu người lao động Việt Nam đi làm việc ở 4 nước (Liên Xô, CHDC Đức, Tiệp Khắc, Bungari) từ 1980- 1990
(Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước)
Theo thống kê của cơ quan chuyên trách, từ năm 1980 đến 1989, ngân sáchnhà nước đã thu về khoảng 800 tỷ đồng và hơn 300 triệu USD, một khoản tiền lớntại thời điểm đó Việc đi lao động ở nước ngoài đã làm giảm bớt số lượng ngườithiếu việc làm trong nước, người lao động được tiếp cận với công nghệ mới và gửi
về nước một khối lượng hàng hóa tiêu dùng khá lớn, giúp cải thiện cuộc sống giađình tại Việt Nam trong thời kỳ khó khăn
Như vậy, sau hơn 10 năm hợp tác lao động với nước ngoài ta đã thu đượcnhững kết quả đáng kể, bên cạnh đó vẫn còn những tồn tại do hoàn cảnh lịch sử, do
sự thiếu kinh nghiệm cũng như chưa có nghiệp vụ chuyên môn phục vụ cho hoạtđộng này Nhưng chính từ đây, chúng ta đã đúc rút được những bài học kinhnghiệm quý giá để phát triển hoạt động xuất khẩu lao động trong giai đoạn sau
b, Giai đoạn 1991 – 2001
Thời kỳ này, tình hình và nhu cầu thực tiễn cùng với cơ chế quản lý kinh tế
đang trong trời kỳ đổi mới dẫn đến những thay đổi về cơ chế xuất khẩu lao động
Ngày 9/11/1991, ra đời Nghị định về đưa người đi lao động có thời hạn ởnước ngoài Qua đó, các tổ chức doanh nghiệp được cấp phép kinh doanh dịch vụxuất khẩu lao động thông qua hợp đồng ký với nước ngoài Cơ chế xuất khẩu laođộng mới đã đẩy mạnh và mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng đều số lao động đi
Trang 34nước ngoài mỗi năm Giai đoạn này có gần 160.000 người đi xuất khẩu lao động.Thị trường chủ yếu là các nước Trung Đông, Đài Loan, Hàn Quốc, các Tiểu vươngquốc Ả Rập Thống nhất và Kuwait.
Bảng 2.2: Số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài từ 1991 đến 2001
(Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước)
c, Giai đoạn 2001 đến nay
Từ năm 2006 đến 2008, trung bình mỗi năm có hơn 83.000 lao động xuấtkhẩu sang nước ngoài, chiếm khoảng 5% tổng số lao động được giải quyết việc làmtrong cả nước Đến năm 2009 đã có khoảng 500.000 lao động Việt Nam làm việc ở
40 quốc gia và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề khác nhau (Theo Báođiện tử Đảng cộng Sản Việt Nam, 03/06/2009)
Từ năm 2003 đến nay, lượng lao động đi xuất khẩu liên tục tăng qua cácnăm, thị trường lao động cũng được mở rộng Năm 2009 và 2010 xuất hiện thêmcác thị trường nhập khẩu lao động mới như Israel, Trung Đông, Năm 2010, cảnước đưa được 85.546 lao động đi làm việc ở nước ngoài, tăng 16,4% so với năm
2009 Số liệu thống kê từ Cục Quản lý lao động ngoài nước cũng cho biết, năm
2010, Đài Loan vẫn dẫn đầu với số lượng 28.499 người, Malaysia cũng đạt con số11.741 người, Hàn Quốc 8.628 người, Nhật Bản 4.913 người, Macao 3.124 người
Trang 35Bảng 2.3: Số lượng lao động Việt Nam ra nước ngoài làm việc
Đơn vị: 1000 người
Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
(Nguồn: Số liệu lưu trữ của Cục Quản lý lao động ngoài nước)
Số lượng người đi xuất khẩu lao động tăng mạnh qua từng năm cho thấy sự
đi lên về chất lượng cũng như nhận thức của người lao động, sự cố gắng của Nhànước và sự vươn lên của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Hiện có gần 200doanh nghiệp đã được Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cấp giấy phép hoạtđộng trong lĩnh vựa xuất khẩu lao động và đa phần đều hoạt động có hiệu quả Cácdoanh nhiệp lớn như: VINACONEX, SIMCO, LOD,… bình quân hàng năm đưađược từ 1000 đến 2000 lao động ra nước ngoài làm việc Ngành nghề xuất khẩucũng rất đa dạng với trên 30 ngành nghề thuộc nhiều lĩnh vựa khác nhau như: điện
tử, dệt may, xây dựng, cơ khí, giúp việc gia đình, chế biến thủy sản, vận tải biển,chuyên gia y tế, giáo dục,…
Trong giai đoạn qua, song song với việc góp phần giải quyết việc làm trongnước, xuất khẩu lao động còn mang lại hiệu quả kinh tế đáng kể cho đất nước thôngqua việc thu nhập của người lao động ở nước ngoài có khả năng chuyển đổi thànhngoại tệ mạnh cần thiết cho việc xây dựng đất nước Mức thu nhập của người laođộng ở nước ngoài thường cao hơn từ 6 – 10 lần mức thu nhập của lao động trongnước Mức thu nhập ròng hàng tháng bình quân đầu người đạt khoảng350USD/người Số tiền chuyển về nước góp phần tăng nguồn thu ngoại tệ phục vụcho công cuộc công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước
Từ thời điểm bắt đầu cho đến nay, hoạt động xuất khẩu lao động ở Việt Nam
có thể đánh giá khái quát như sau:
Những kết quả đạt được:
- Giải quyết được việc làm trước mắt cho hàng chục vạn lao động
- XKLĐ đã hình thành một lực lượng lao động có kỹ năng, tay nghề và lốisống công nghiệp
- Thị trường tiếp nhận lao động Việt Nam ngày càng mở rộng phong phú và
đa dạng
Trang 36- Chúng ta đã có một hệ thống văn bản pháp quy khá đầy đủ.
Hạn chế cần khắc phục:
-Số lượng lao động đi XKLĐ còn thấp
- Trình độ lao động đi XKLĐ còn thấp
- Năng lực của các doanh nghiệp XKLĐ còn hạn chế
2.2.1.3 Ảnh hưởng của XKLĐ đến tình hình sản xuất và đời sống của người dân ở một số địa phương
Thái Bình
Thái Bình là địa phương mà chúng ta cần phải kể tới bởi đây là một trongnhững tỉnh tham gia vào hoạt động XKLĐ đầu tiên ở nước ta và có số lao động làmviệc ở nước ngoài thuộc nhóm nhiều nhất cả nước
Nghiên cứu “Tác động của XKLĐ tới cuộc sống gia đình ở tỉnh Thái Bình”của Trung tâm nghiên cứu phụ nữ cho thấy xuất khẩu lao động đã trở thành một giảipháp hữu hiệu đối với công cuộc xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm và nângcao đời sống cho người lao động, đặc biệt là ở khu vực nông thôn Nguồn lợi vềkinh tế từ hoạt động xuất khẩu lao động là rất lớn đã tạo ra những chuyển biến đáng
kể làm thay đổi bộ mặt nông thôn, cải thiện cuộc sống cho nhiều hộ nông dân.Bên cạnh những mặt tích cực, xuất khẩu lao động cũng làm nảy sinh nhiều vấn
đề bất cập không chỉ ảnh hưởng đến bản thân người lao động mà còn ảnh hưởngđến cả gia đình và cộng đồng nơi có người đi xuất khẩu lao động như: mối quan hệgia đình trở nên lỏng lẻo, tha hóa về đạo đức, tệ nạn xã hội,…
Thôn Yên Hồng - Yên Lư - Yên Dũng - Bắc Giang
Từ một làng quê thuần nông, không có nghề phụ, thu nhập chủ yếu của giađình chỉ trông chờ vào hai vụ thu hoạch lúa hàng năm và một vụ màu Cuộc sống vôcùng khó khăn, nhưng đến nay, nhờ có xuất khẩu lao động, thôn Yên Hồng xã Yên
Lư huyện Yên Dũng đã và đang từng ngày “thay da đổi thịt”
Từ 5 năm trở lại đây, thôn Yên Hồng đi lao động nước ngoài rất nhiều Toànthôn có khoảng 200 hộ dân, thì số người đi xuất khẩu lao động chiếm khoảng gần50%, chủ yếu là họ sang Đài Loan và Đảo Síp Bởi, môi trường lao động ở đây khá
Trang 37nhận thức của người dân nâng lên, thay đổi tập quán canh tác lạc hậu, đến tiếp nhận
công nghệ sản suất tiên tiến, có tính kỉ luật cao Thu nhập nhờ xuất khẩu lao động
ổn định, không những đời sống của gia đình được cải thiện mà họ còn đóng góp xâydựng các công trình phúc lợi của xã, thôn, như: ủng hộ xây mới nhà văn hóa, nhà đanăng, bê tông hóa đường làng, ngõ xóm (Thanh Hiếu, 2013)
Nhờ xuất khẩu lao động, bộ mặt nông thôn Yên Hồng có nhiều khởi sắc Thunhập bình quân của các hộ cao, không còn cảnh chạy ăn từng bữa, không còn hộnghèo Có thể nói, nếu thực hiện đúng chủ trương chính sách xuất khẩu lao độngcủa Đảng, thì việc đưa người dân đi nước ngoài lao động là con đường xóa đói giảmnghèo nhanh
Xã Cương Gián – Nghi Xuân – Hà Tĩnh
Xã Cương Gián (Nghi Xuân-Hà Tĩnh) có truyền thống xuất khẩu lao động hơn
20 năm nay, với số lao động làm việc có thời hạn ở nước ngoài 2.677 người, đứngđầu cả nước
Từ năm 1995 trở lại đây, người người, nhà nhà ở Cương Gián đều thi nhau đixuất khẩu lao động Với lợi thế của dân biển là có nghề đánh bắt hải sản, lao độngkhỏe mạnh, cần cù, chất phác nên xã đã đưa ra chính sách xuất khẩu lao động và đãđạt được bước đột phá ngoạn mục Nhờ nguồn thu nhập từ xuất khẩu lao động, làngquê Cương Gián ngày càng đổi mới, nhất là việc đa dạng hóa ngành nghề, tạo dựng
cơ nghiệp cho người ở nhà, xây dựng nông thôn mới theo hướng bền vững
Nhờ nguồn vốn XKLĐ, người dân Cương Gián đã phát triển, mở rộng đượcnhiều ngành nghề, mang lại thu nhập cao cho nhiều gia đình Chỉ tính riêng năm
2013, xã đã xây dựng thêm 2 HTX nuôi trồng thủy sản, trước đó có 5 HTX, tất cảđều làm ăn phát đạt; 2 doanh nghiệp; 5 mô hình sản xuất (trong đó có 2 mô hìnhkinh doanh dịch vụ ăn uống, 1 mô hình chế biến sứa, 1 mô hình sản xuất đá lạnh).Trang bị thêm 2 máy tuốt lúa, 1 máy cày phục vụ sản xuất nông nghiệp Nhìn chungcác mô hình sản xuất, kinh doanh trên địa bàn hoat động có hiệu quả Trong đó phải
kể đến Quỹ tín dụng nhân dân Cương Gián với tổng nguồn vốn hoạt động là 175,5
tỷ đồng, doanh số cho vay 270 tỷ đồng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vayvốn để sản xuất, kinh doanh hay XKLĐ Ngoài ra, còn có những mô hình cho thu
Trang 38nhập cao như: trang trại, gia trại vừa và nhỏ; khu nuôi trồng thủy sản; kinh doanhdịch vụ ăn uống; chế biến nước mắm…
Phải nói rằng, xuất khẩu lao động đã giúp cho xã Cương Gián có sự "thay dađổi thịt”, đời sống vật chất ngày càng được nâng lên, bộ mặt toàn xã đã khác xưa.Tuy nhiên, cuộc sống của người dân nơi đây vẫn ẩn chứa nhiều bấp bênh Mặc dù
có thu nhập cao từ XKLĐ nhưng tỷ lệ hộ nghèo ở Cương Gián vẫn khá cao, con sốnày rơi vào những hộ chính sách, neo đơn, không có lao động đi xuất khẩu Sựchênh lệch giàu nghèo diễn ra nghiêm trọng Bên cạnh đó, một vấn đề cấp thiết cầnđược chính quyền địa phương quan tâm hơn nữa là việc gia tăng nhanh chóng của tệnạn xã hội, một hệ lụy phổ biến khi đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động
2.2.2 Cơ sở thực tiễn trên thế giới
Từ nhiều năm qua, XKLĐ đã trở thành giải pháp xóa đói giảm nghèo, giatăng thu nhập cho người dân ở nhiều nước trên thế giới Những thành tựu từ hoạtđộng XKLĐ ở các quốc gia này đã trở thành những bài học kinh nghiệm cho cácnước đang lựa chọn XKLĐ là một trong những con đường để phát triển kinh tế
Thái Lan bắt đầu xuất khẩu lao động từ những năm 1970, khi ở Trung Đông
“bùng nổ” xây dựng công trình khai thác dầu lửa Số lượng lao động Thái Lan đilàm việc ở nước ngoài tăng dần lên qua các năm,đặc biệt trong những năm gần đâytrung bình hàng năm Thái Lan đưa được khoảng 200.000 lao động ra nước ngoàilàm việc, trong đó thị trường Đài Loan chiếm hơn 50% Lượng ngoại tệ chuyển vềnước của người lao động qua hệ thống ngân hàng Thái Lan cũng tăng dần lên từ 52
tỷ Bath năm 1997 lên gần mức 60 tỷ Bath năm 1998 và 1999, tương đương với 1,5
tỷ USD/năm Ngoài ra, còn một số lượng ngoại tệ của người lao động gửi về nướckhông thông qua ngân hàng
Về cơ cấu lao động xuất khẩu, khoảng 50% số lượng lao động xuất khẩu ởThái Lan ra nước ngoài làm việc là lao động không nghề có trình độ học vấn thấplàm các công việc không đòi hỏi trình độ tay nghề cao Người đi lao động xuất khẩuchủ yếu từ vùng nông thôn, nhiều nhất từ khu vực Đông Bắc Thái Lan nơi người
Trang 39Về chính sách, Thái Lan thực hiện chính sách tự do hoá xuất khẩu lao động.Thời kỳ đầu, hoạt động xuất khẩu lao động do cá nhân người lao động và các đại lýmôi giới lao động thực hiện, nhiều lao động Thái Lan ra nước ngoài bằng visa dulịch sau đó ở lại và làm việc bất hợp pháp Về sau, để bảo vệ quyền lợi cho ngườilao động ở nước ngoài, Chính phủ Thái Lan đã thành lập Văn phòng Quản lý việclàm ngoài nước thuộc Tổng cục Lao động Bộ Nội vụ Văn phòng này có nhiệm vụgiám sát hoạt động của các đại lý tuyển lao động tư nhân, xây dựng các tiêu chuẩn,điều kiện làm việc và bảo vệ lao động ở nước ngoài.
Ở Thái Lan, hiện tượng lừa đảo người đi xuất khẩu lao động để chiếm đoạtphí dịch vụ cũng như chi phí đi xuất khẩu cũng diễn ra phổ biến Trong nhiềutrường hợp, Chính phủ không thể can thiệp vào
Về chủ trương, Chính phủ Thái Lan đã không ngừng áp dụng các biện phápmới để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu lao động nhằm làm giảm thiểu tình trạng thấtnghiệp trong nước và tăng nguồn thu ngoai tệ Bên cạnh việc đưa những người cótrình độ học vấn và tay nghề thấp đi làm những công việc giản đơn ở nước ngoài,ngày nay Chính phủ Thái Lan cũng đã bắt đầu chú ý đến việc đào tạo tay nghề cholực lượng lao động nhằm nâng cao chất lượng và thay đổi cơ cấu lao động xuấtkhẩu
Indonesia cũng là một nước có lịch sử xuất khẩu lao động lâu năm và có quy
mô lớn, bắt đầu từ những năm 1930 đến những năm 1950 đã có hơn 200.000 laođộng Indonesia di cư sang các đảo của Malaysia Theo Bộ Nhân lực Indonesia thì sốlượng lao động Indonesia ra nước ngoài làm việc trong giai đoạn 1969 đến 1993 là877.400 và số lượng tăng lên rất nhanh từ 7.400 người trong những năm 1970 lênđến hơn 405.000 người năm 1980, giai đoạn 1989 – 1993 đạt hơn 465.000 người.Những năm 1994 – 1998 số lượng lao động xuất khẩu đã tăng nhanh từ 2,1 triệulên 3,2 triệu người Từ tháng 1/1999 đến tháng 6/2000, Chính phủ Indonesia đã đưađược khoảng 590.000 lao động sang làm việc ở nước ngoài Nguồn thu nhập ngoại
tệ chuyển về nước từ năm 1996 đến năm 1999 vào khoảng 2,72 tỷ USD, trong đólớn nhất là từ khu vực Châu á Thái Bình Dương, tiếp sau đó là khu vực Trung
Trang 40Đông Trên thực tế số ngoại tệ chuyển về qua các con đường khác có thể còn lớnhơn nhiều lần.
Thị trường lao động của Indonesia chủ yếu là các nước ở khu vực như ĐôngNam Á, Đông Bắc Á, Trung Đông, Bắc Mỹ, và Tây Âu Trong đó tập trung nhiềunhất là A Rập Saudi, Malaysia, Singapo, Đài Loan, Hà Lan, Mỹ,…
Ở Indonesia, tỷ lệ lao động nữ đi làm việc ở nước ngoài so với lao động nam
đã tăng lên trong những năm gần đây Một điều cần ghi nhận rằng số lớn lao động
đi làm việc ở nước ngoài của Indonesia có ưu thế là các lao động có nghề Côngnhân xây dựng của Indonesia được ưa thích hơn công nhân xây dựng của các nướckhác ở Malaysia
Về chính sách, để đẩy mạnh xuất khẩu lao động, Indonesia xây dựng chínhsách về hệ thống tuyển mộ và đào tạo lao động, chính sách đưa lao động ra nướcngoài làm việc và chính sách quan hệ hợp tác lao động với nước ngoài Chính phủIndonesia can thiệp vào hoạt động xuất khẩu lao động thông qua quản lý và chỉ đạochương trình việc làm ngoài nước Năm 1994 Chính phủ đã ban hành nghị định vềthủ tục và hệ thống tuyển mộ lao động; các điều kiện và yêu cầu của tổ chức tuyểnmộ; quy trình đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, trình tự giải quyết tranh chấp
và các vấn đề pháp lý Quy định này đảm bảo quyền lợi cho cho người lao động chođến khi họ trở về nước
Tuy nhiên, việc quản lý hoạt động xuất khẩu lao động của Indonesia cũngcòn những vấn đề bất cập xuất phát từ pháp luật và sự không tuân thủ quy định củacông ty tuyển mộ và cả người lao động
Hàn Quốc
Đặc điểm của xuất khẩu lao động ở Hàn Quốc là lĩnh vực xuất khẩulao động chủ yếu là ngành xây dựng, trong khi đó Hàn Quốc lại nhập khẩu nhiềulao động các ngành khác để đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động trong nước
Hàn Quốc có luật đẩy mạnh công tác xây dựng ở nước ngoài Luật này chophép công dân đủ tiêu chuẩn đi lao động nước ngoài đăng ký danh sách tại cơ quanlao động và được giải quyết thủ tục nhanh chóng, thuận lợi