Đânh giâ thực trạng vă xu hướng phât huy nguồn nhđn lực của tỉnh Quảng Bình

Một phần của tài liệu vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn vào việc phát huy nguồn nhân lực ở tỉnh Quảng Bình hiện nay (Trang 53 - 57)

7. Kết cấu của đề tăi

2.2. Đânh giâ thực trạng vă xu hướng phât huy nguồn nhđn lực của tỉnh Quảng Bình

Thực hiện quyết định Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV vă kế hoạch phât triển kinh tế - xê hội 5 năm 2011 - 2015 của tỉnh. Căn cứ Quyết định số 579/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Nghị quyết số 11-NQ/TU ngăy 10/4/2004 của Ban thường vụ Tỉnh ủy về phât triển nguồn nhđn lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa, vă Quyết định số 12/5/QĐ-UB ngăy 07/3/2005 của UBND tỉnh ban hănh chương trình phât triển nguồn nhđn lực phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đến năm 2020.

Hiện nay, nguồn nhđn lực tỉnh Quảng Bình đê cĩ những bước tiến đâng kể, đâp ứng nhu cầu kinh tế xê hội của tỉnh. Đảng vă chính quyền đê chăm lo, bồi dưỡng nguồn nhđn lực của tỉnh cả về sức khỏe, cả năng lực trí tuí, phẩm chất tạo điều kiện cho mỗi người được phât huy khả năng sâng tạo của mình. Như ta đê biết trong xê hội hiện đại việc âp dụng nhanh những thănh tựu khoa học cơng nghệ văo trong quâ trình sản xuất lao động khơng ngừng tăng lín. Tuy nhiín, khoa học vă cơng nghệ khơng thể thay thế được con người. Nhận thức rõ vấn đề đĩ Đảng bộ tỉnh Quảng Bình đê coi việc phât huy nguồn nhđn lực, đặc biệt lă nguồn nhđn lực chất lượng cao lă yếu tố quyết định sự nghiệp đổi mới, động lực phât triển kinh tế - xê hội. Nhờ văo sự phât triển kinh tế nín đời sống của người lao động được cải thiện, trình độ dđn trí được nđng cao. Người lao động được giải thôt với những răng buộc của nhiều cơ chế khơng hợp lý, phât huy được quyền lăm chủ, tính năng động, sâng tạo trong câc hoạt động kinh tế, văn hĩa, xê hội. Đảng bộ tỉnh đê lăm tốt cơng tâc phât huy được sức mạnh tổng hợp của khối đại đoăn kết toăn dđn. Tuy nhiín, việc phât huy nguồn nhđn lực của tỉnh giai đoạn hiện nay vẫn cịn nhiều thâch thức như sức ĩp dđn số vẫn cịn gia tăng, tình trạng thiếu việc lăm vẫn đang lă vấn đề đe dọa đến cuộc sống của người dđn trong tỉnh. Xĩt từ gốc độ nhđn tố con người đang bộc lộ nhiều hạn chế yếu kĩm như ít về số lượng vă yếu về chất lượng.

Qua việc nghiín cứu về thực trạng nguồn lực của tỉnh trong những năm vừa qua cĩ thể thấy rằng: Nguồn nhđn lực đê cĩ sự chuyển biến đâng kể phần năo đê đâp ứng nhu cầu phât triển của tỉnh về cả chất lượng vă số lượng. Hệ thống giâo dục - đăo tạo nguồn nhđn lực khơng ngừng tăng cao, với một hệ thống trường lớp ngăy căng mở rộng.

Đội ngũ cân bộ khoa học - kỹ thuật chất lượng ngăy căng cao ngăy căng tăng lín, trình độ tay nghề của người lao động đê được cải thiện, số lượng lao động qua đăo tạo ngăy căng đâp ứng yíu cầu phât triển của xê hội, dần dần khắc phục được tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”. Đội ngũ cân bộ cơng chức của tỉnh về quản lý hănh chính nhă nước đê được đăo tạo, bồi dưỡng về chuyín mơn nghiệp vụ, trình độ lý luận chính trị.

Tuy nhiín, bín cạnh những ưu điểm đĩ thì nguồn nhđn lực ở tỉnh Quảng Bình vẫn cịn nhiều hạn chế vă bất cập.

Thứ nhất : Nĩi về nguồn nhđn lực cơng vụ phần đơng cân bộ trẻ cĩ trình độ học vấn, năng động nhanh nhẹn, nhưng lại thiếu kinh nghiệm trong việc điều hănh, quản lý, một thực trạng lă hiện tượng “chảy mâu chất xâm” sau khi đăo tạo xong lại lăm việc cho cơ quan hay địa phương khâc. Đội ngũ cân bộ cơng chức một số ngănh như giâo dục - đăo tạo, y tế chất lượng khơng ngừng được nđng cao nhưng vẫn cịn hạn chế về trình độ lý luận vă quản lý nhă nước, do quâ trình chú trọng đăo tạo chuyín mơn mă xem nhẹ việc bồi dưỡng về lý luận chính trị.

Thứ hai : Nguồn lực khoa học vă cơng nghệ trín địa băn tỉnh phđn bố khơng đều vă hiệu quả sử dụng chưa cao. Cụ thể sau khi tốt nghiệp một số nguồn nhđn lực khoa học - cơng nghệ khơng lăm đúng với ngănh nghề đê đăo tạo. Trong xu thế phât triển của đơ thị, nguồn nhđn lực sau khi đăo tạo xong thì cĩ xu hướng muốn ở lại thănh phố lăm việc, nín tình trạng bất ổn trong việc phđn bố nguồn nhđn lực, ở thănh thị nguồn nhđn lực thì thừa, cịn ở nơng thơn câc vùng miền núi thì cịn thiếu nguồn nhđn lực, đặc biệt nguồn nhđn lực cĩ trình độ cao.

Thứ ba: Chưa giải quyết tốt vấn đề mối quan hệ giữa lợi ích câ nhđn vă lợi ích tập thể. Cĩ nhiều cơ quan, ban ngănh chưa thực sự quan tđm vấn đề lợi ích câ nhđn, nín khơng phât huy được tính năng động, sâng tạo cũng như năng lực trí tuệ của nguồn nhđn lực, đặc biệt lă nguồn nhđn lực chất lượng cao. Ngoăi ra vẫn chưa phât huy được tính tích cực của người lao động.

Thứ tư: Tính năng động sâng tạo, năng lực lao động của con người ở Quảng Bình cịn hạn chế bởi tính thụ động khơng mạnh dạn của người dđn. Số lượng nguồn nhđn lực qua đăo tạo vẫn cịn thấp so với mặt bằng chung của cải nước. Hiện nay, cĩ một số cân bộ, đơi ngũ viín chức cĩ sự tâch rời giữa lý luận vă thực tiễn, cĩ lúc quâ đề cao vấn đề lý luận mă xem nhẹ vấn đề thực tiễn, đặc biệt lă xu thế toăn cầu hĩa quốc tế. Nguồn nhđn lực ở Việt Nam nĩi chung hay ở tỉnh Quảng Bình nĩi riíng vẫn cịn mang nặng tính tư duy, tâc phong của người sản xuất nhỏ, thiếu ý thức kỹ luật, thiếu kinh nghiệm, tâc phong cơng nghiệp.

Nhìn chung những hạn chế đĩ lă do niều nguyín nhđn, nhưng chủ yếu lă do những nguyín nhđn cơ bản sau:

Thứ nhất : Nguyín nhđn của của hạn chế nguồn nhđn lực cơng vụ lă do cơng tâc quản lý cân bộ, cơng chức ở cơ sở chưa tốt, chậm đổi mới. Cơng tâc quy hoạch đăo tạo, bồi dưỡng chưa được coi trọng đứng mức. Vă cơng tâc đăo tạo, bồi dưỡng cân bộ cơng chức ở địa phương chưa đồng bộ giữa số lượng vă chất lượng cũng như cơ cấu. Đăo tạo chưa gắn với quy hoạch, đăo tạo vă sử dụng chưa cĩ sự phối hợp chặt chẽ.

Thứ hai: Quảng Bình hiện nay lă tỉnh cĩ nền kinh tế phât triển chưa cao, so với câc thănh phố khâc trong nước, chủ yếu lă nơng nghiệp, do vậy nguồn lực để đầu tư cho phât triển nguồn nhđn lực cịn hạn chế. Lă một tỉnh thuần nơng, nền kinh tế nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao trong thănh phần kinh tế, trình độ cơng nghiệp cịn đang lạc hậu, cơ sở vật chất kỹ thuật cịn yếu kĩm chưa đâp ứng nhu cầu của việc đăo tạo nguồn nhđn

lực. Mặt khâc điều kiện tự nhiín ở tỉnh cịn gặp nhiều khĩ khăn, sản xuất kinh doanh, mở rộng câc ngănh nghề, khu cơng nghiệp để thu hút nguồn nhđn lực.

Thứ ba : Việc nhận thức xê hội hĩa giâo dục - đăo tạo dạy nghề của một số cân bộ, cơng chức ở tỉnh cịn chưa đầy đủ, mang nặng tính bao cấp, do vậy giâo dục chưa đâp ứng nhu cầu phât triển kinh tế - xê hội của sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa tỉnh nhă. Đội ngũ giâo viín cịn thiếu, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học chưa đầy đủ, chưa đâp ứng với quâ trình đổi mới.

Thứ tư : Mặc dù trong những năm qua, tỉnh đê cĩ những đầu tư nhằm phât triển vă thu hút nguồn nhđn lực, nhưng bín cạnh vẫn cịn nhiều tồn tại. Một số ban ngănh ở câc địa phương trong tỉnh chưa thực sự chú trọng đầu tư vốn để đăo tạo, bồi dưỡng nguồn nhđn lực để phât huy được vai trị sâng tạo, tính chất năng động của mỗi người.

Thứ năm : Phần lớn lao động cĩ kỹ thuật cĩ trình độ chuyín mơn nghiệp vụ cĩ tay nghề cao đều tập trung ở thănh phố Đồng Hới nín chưa phât huy được vai trị của nguồn nhđn lực vùng sđu, vùng xa nơi cĩ nguồn tăi nguyín thiín nhiín phong phú cịn ở dạng tiềm năng. Bởi vậy nín tình trạng đội ngũ cân bộ khoa học thì thừa ở thănh phố nhưng thiếu ở nơng thơn, vùng sđu, vùng xa.

Một số băi học kinh nghiệm

Phải cĩ sự quan tđm đặc biệt vă sự nhất trí cao trong hệ thống chính trị đối với chương trình phât huy nguồn nhđn lực.

Xđy dựng chính sâch đăo tạo, thu hút vă sử dụng nhđn tăi phải phù hợp thực tiễn, đồng thời tổ chức thực hiện nghiím túc thì mới cĩ hiệu quả.

Chủ động trong đăo tạo, tuyển chọn, sử dụng nhđn lực cần giao cụ thể cho câc cơ quan liín quan tiếp nhận hồ sơ người được đăo tạo, xem xĩt giới thiệu để bố trí cơng tâc.

Phải đặc biệt chú trọng nhđn lực trình độ cao để phục vụ cơng tâc giâo dục đăo tạo, nghiín cứu khoa học vă nhđn lực cho cấp xê.

Thực hiện tốt câc khđu trong cơng tâc cân bộ từ quy hoạch, đăo tạo, bồi dưỡng, đến bố trí, sử dụng vă nhận xĩt cân bộ hăng năm.

Một phần của tài liệu vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn vào việc phát huy nguồn nhân lực ở tỉnh Quảng Bình hiện nay (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w