7. Kết cấu của đề tăi
2.3.2. Giải phâp cơ bản để phât huy nguồn nhđn lực ở tỉnh Quảng Bình
Quảng Bình lă tỉnh cĩ lao động dồi dăo, nhưng so với yíu cầu cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa cũng như so với sự phât triển của câc địa phương khâc trong nước thì vẫn chưa đâp ứng được nhu cầu đề ra. Muốn thực hiện tốt sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của tỉnh thì vấn đề phât huy nguồn nhđn lực lă yếu tố quan trọng cĩ ý nghĩa hăng đầu.
Đảng bộ vă nhđn dđn tỉnh Quảng Bình nhận thức vấn đề đĩ vă chỉ rõ: Đổi mới sự nghiệp giâo dục, đăo tạo, coi nhiệm vụ nđng cao dđn trí, đăo tạo nhđn lực, bồi dưỡng nhđn tăi vừa lă nhiệm vụ, vừa lă động lực phât triển kinh tế - xê hội. Đi đơi với việc đổi mới vă nđng cao chất lượng hệ thống đăo tạo, cần phải cĩ chính sâch điều chỉnh vă thực hiện quy mơ ở hệ thống câc cơ sở đăo tạo theo hướng đâp ứng yíu cầu thị trường. Để phât huy tối đa nguồn nhđn lực ở tỉnh Quảng Bình nhằm đâp ứng thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của tỉnh thì cần thực hiện câc giải phâp mang ý nghĩa phương phâp luận sau:
Một lă: Phải quân triệt quan điểm của Đảng vă câc chủ trương chính sâch của nhă nước về con người với tư câch lă chủ thể lịch sử, lă động lực của sự phât triển kinh tế - xê hội, lă nguồn lực quan trọng nhất của quâ trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa của nước ta nĩi chung vă của tỉnh Quảng Bình nĩi riíng.
Hai lă : Phât triển mạnh mẽ hệ thống giâo dục, đăo tạo, khoa học vă cơng nghệ, khơng ngừng nđng cao chất lượng vă hiệu quả của quâ trình đăo
tạo nguồn nhđn lực. Đảng bộ vă Uỷ ban nhđn dđn tỉnh Quảng Bình phải quân triệt vă nắm vững nghị quyết của Đại hội toăn quốc lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam đê nhấn mạnh: Cùng với khoa học cơng nghệ, giâo dục đăo tạo lă quốc sâch hăng đầu nhằm nđng cao dđn trí, đăo tạo nhđn lực, bồi dưỡng nhđn tăi. Coi việc n đng cao dđn trí, phât triển nguồn nhđn lực lă trâch nhiệm của toăn xê hội, câc cấp, câc ngănh phải tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người đều cĩ cơ hội bình đẳng trong học tập, đăo tạo.
Tăng cường cơng tâc giâo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh từ bậc trung học cơ sở, để cho học sinh sớm nhận thức được năng khiếu, sở trường của mình để sớm định hướng được nghề nghiệp, đồng thời tạo điều kiện tốt để phđn luồng học sinh văo trung học phổ thơng, bổ túc trung học phổ thơng, trung học nghề.
Ba lă: Đẩy mạnh xê hội hĩa giâo dục, mở rộng quy mơ vă nđng cao chất lượng giâo dục vă đăo tạo.
Huy động nguồn lực đầu tư phât triển cơ sở vật chất, trang thiết bị, đâp ứng yíu cầu mở rộng quy mơ, nđng cao chất lượng giâo dục theo hướng hiện đại, phù hợp với thực tiễn đăo tạo nguồn nhđn lực vă đĩn đầu sự phât triển xê hội, xu hướng hội nhập khu vực vă thế giới. Đặc biệt cần sớm đầu tư nđng cấp cơ sở vật chất - kỹ thuật cho câc như: Trường Trung học phổ thơng chuyín, trường Đăo Duy Từ, trường Đại học Quảng Bình, nđng cấp trường Trung cấp Y tế thănh trường Cao đẳng Y tế. Đẩy mạnh phong trăo khuyến học, khuyến tăi, xđy dựng xê hội học tập, từng bước xđy dựng vă nđng cấp câc trung tđm học tập cộng đồng cấp xê.
Xđy dựng vă phât triển đội ngũ nhă giâo vă cân bộ quản lý giâo dục đâp ứng yíu cầu của sự nghiệp giâo dục - đăo tạo tỉnh trong tình hình mới. Nđng cao chất lượng giâo dục câc bậc học (từ mầm non đến trung học phổ thơng) đồng bộ ở câc địa băn trong tỉnh, lăm nền tảng để nđng cao chất lượng đăo tạo sau phổ thơng (Đại học, Cao đẳng, Trung cấp chuyín nghiệp vă dạy nghề). Tăng cường hợp tâc liín kết đăo tạo trong nước vă chọn lọc
liín kết đăo tạo nước ngoăi, nhằm tạo sự liín thơng trong đăo tạo, nghiín cứu khoa học, bồi dưỡng đội ngũ giâo viín, thực hiện việc tổ chức kiểm định chất lượng giâo dục đăo tạo theo quy định của Bộ Giâo dục vă Đăo tạo.
Bốn lă: Mở rộng, đa dạng câc loại hình đăo tạo vă nđng cao chất lượng đăo tạo nghề, tạo điều kiện cho người lao động cĩ cơ hội chuyển đổi nghề nghiệp, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu lao động xê hội.
Tiếp tục mở rộng quy mơ vă nđng cao chất lượng đăo tạo nghề, gắn cơng tâc đăo tạo nghề với nhu cầu của thị trường lao động vă yíu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Thực hiện hỗ trợ việc đăo tạo nghề tại chỗ cho câc doanh nghiệp.
Mở rộng đăo tạo nghề cho người lao động, cĩ chính sâch ưu đêi câc đối tượng chính sâch, người nghỉo, cận nghỉo vă quan tđm đăo tạo nghề phù hợp cho những người tăn tật.
Định kỳ khảo sât đânh giâ số lượng vă chất lượng nguồn nhđn lực trín địa băn tỉnh, trín cơ sở đĩ lập dự bâo, xâc định nhu cầu vă yíu cầu nhđn lực điều chỉnh, bổ sung mục tiíu, chỉ tiíu, nội dung, phương phâp đăo tạo theo câc tiíu chí nhđn lực trình độ cao, nđng dần tính tương thích giữa đăo tạo vă sử dụng lao động, xem đđy lă nhiệm vụ trọng tđm, lăm tiền đề nđng cao hiệu quả đăo tạo gắn với sử dụng, phục vụ thiết thực yíu cầu phât triển kinh tế - xê hội của tỉnh.
Nđng cao trình độ học vấn, tay nghề, tính kỷ luật, phẩm chất đạo đức của người lao động, nhất lă tại câc khu cơng nghiệp, câc doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động. Xđy dựng câc phương thức đăo tạo nghề phù hợp với yíu cầu của thị trường lao động, nđng chất lượng đầu văo câc lĩnh vực đăo tạo, ưu tiín đăo tạo nghề câc lĩnh vực trọng điểm như cơ khí, hĩa chất, điện tử, cơng nghệ thơng tin, bảo quản chế biến thực phẩm vă câc ngănh dịch vụ chất lượng cao. Khuyến khích xê hội hĩa cơng tâc đăo tạo nghề, tăng cường hợp tâc đầu tư với câc cơ sở đăo tạo trong nước vă chọn lọc, liín kết đăo tạo với nước ngoăi, mở rộng quy mơ, đổi mới thiết bị cơng nghệ nhằm
nđng cao chất lượng, trình độ đăo tạo.
Giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, trong đĩ tập trung văo câc chương trình dinh dưỡng học đường kết hợp với tăng cường giâo dục thể chất vă câc hoạt động thể dục thể thao trong trường học.
Năm lă: Nđng cao trình độ quản lý, chuyín mơn kỹ thuật của đội ngũ quản lý doanh nghiệp tỉnh.
Thường xuyín cung cấp thơng tin cần thiết về định hướng phât triển kinh tế của tỉnh, lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhu cầu thị trường cho cộng đồng doanh nghiệp trín website của tỉnh.
Tổ chức đăo tạo, bồi dưỡng nđng cao năng lực đội ngũ cân bộ lênh đạo, quản lý câc doanh nghiệp về hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý nhđn sự vă giải phâp tiết kiệm năng lượng trong câc doanh nghiệp, về kỹ năng khai thâc vă sử dụng thơng tin khoa học vă cơng nghệ, về câc kỹ năng kinh doanh, quản trị doanh nghiệp thơng qua câc hình thức huấn luyện, hội thảo, kỹ năng thđm nhập thị trường, câc kỹ năng cần thiết cho hoạt động xuất nhập khẩu, kỹ năng trong xđy dựng thương hiệu vă sở hữu trí tuệ cho doanh nghiệp.
Sâu lă: Giải quyết việc lăm cho người lao động.
Vấn đề việc lăm cho người lao động lă mục tiíu trọng điểm của chiến lược ổn định vă phât triển kinh tế xê hội, ở nước ta nĩi chung vă tỉnh Quảng Bình nĩi riíng vấn đề việc lăm dạng lă nhu cầu bức thiết nĩ đặt ra nhiều cđu hỏi cho câc cấp, câc ngănh. Trung bình mỗi năm nước ta cĩ khoảng 1,5 triệu người bổ sung văo nguồn lao động, điều năy gđy sức ĩp khơng nhỏ đối với việc giải quyết việc lăm. Ở tỉnh Quảng Bình trung bình mỗi năm cĩ khoảng 7-8 nghìn người thất nghiệp. Để giải quyết việc lăm cho, tỉnh cần cĩ những chính sâch đăo tạo vă phât triển nguồn nhđn lực theo chuẩn mực chuyín mơn, đâp ứng nhu cầu của xê hội. Bín cạnh đĩ tỉnh cần mở rộng thị trường ở câc vùng nơng thơn, vùng sđu vùng xa bằng câch mở rộng câc lăng nghề truyền thống của địa phương, thu hút dự ân đầu tư
vă kỹ thuật.
Tổ chức câc dịch vụ giới thiệu việc lăm, đặc biệt thường xuyín mở rộng câc săn giao dịch việc lăm một câch định kỳ vă tổ chức để giải quyết việc lăm cho người lao động. Phải kết hợp giải quyết việc lăm tại chổ với phđn bố lao động theo vùng, theo ngănh vă theo thănh phần kinh tế phù hợp với quâ trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Ngoăi ra tỉnh cần phải liín kết với câc tổ chức quốc tế để xuất khẩu lao động ra nước ngoăi lăm việc.
Bảy lă: Xđy dựng, bổ sung câc chế độ chính sâch ưu đêi, thu hút nhđn tăi, đăo tạo, bồi dưỡng vă sử dụng nguồn nhđn lực.
Kịp thời sửa đổi, bổ sung, hoăn chỉnh câc chính sâch ưu đêi về thu hút, sử dụng trí thức, hỗ trợ đăo tạo sau đại học vă đăo tạo chuyín sđu tiếng Anh, đảm bảo phù hợp với tình hình mới.
Xđy dựng chính sâch thu hút, trọng dụng vă đêi ngộ đặc biệt đối với đội ngũ chuyín gia đầu ngănh, những người thật sự cĩ tăi năng như giâo sư, phĩ giâo sư, tiến sĩ trín câc lĩnh vực tỉnh đang cần, cĩ tđm huyết, nguyện vọng về cơng tâc tại tỉnh.
Xđy dựng chính sâch khen thưởng vă tơn vinh những người cĩ thănh tích trong học tập vă đăo tạo, bồi dưỡng nhđn tăi. Xđy dựng chính sâch thu hút đăo tạo, sử dụng tăi năng văn học, nghệ thuật, thể thao.
Xđy dựng chính sâch đăo tạo vă sử dụng cân bộ người dđn tộc thiểu số cĩ trình độ đại học, cao đẳng lăm việc tại câc xê, huyện miền núi. Khuyến khích vă hỗ trợ câc doanh nghiệp địa phương xđy dựng chính sâch thu hút nhđn lực trình độ cao.
Nĩi tĩm lại, những giải phâp nĩi trín nhằm bồi dưỡng nguồn nhđn lực tỉnh Quảng Bình ngăy căng cĩ tri thức, cĩ trình độ, cĩ sức khoẻ… để nhằm phât huy ngăy căng tốt hơn nguồn lực con người trong sự nghiệp xđy dựng một xê hội “dđn giău nước mạnh, xê hội cơng bằng, dđn chủ, văn minh”. Nếu khơng lăm tốt vấn đề tạo nguồn lực cho tỉnh, thì Quảng Bình khĩ cĩ thể đạt được câc mục tiíu kinh tế - xê hội đê đặt ra. Do đĩ, vấn đề
phât huy nguồn nhđn lực lă một trong những yếu tố quan trọng cho sự phât triển kinh tế - xê hội ở Việt Nam nĩi chung vă Quảng Bình nĩi riíng. Nĩ gĩp phần đưa Quảng Bình ngăy căng tiến nhanh, tiến mạnh vă nhanh chĩng trở thănh một trong những tỉnh cĩ nền kinh tế - xê hội phât triển, giău mạnh ở Việt Nam.
KẾT LUẬN
Sự thống nhất giữa lý luận vă thực tiễn một trong những nguyín tắc cơ bản, nĩ cũng được coi lă linh hồn của chủ nghĩa Mâc- Lí nin. Lần đầu tiín trong lịch sử triết học Câc Mâc đê phât hiện ra sức mạnh của lý luận lă mối liín hệ của nĩ trong thực tiễn, cũng như sức mạnh của thực tiễn lă ở mối quan hệ với lý luận. Sự thống nhất giữa lý luận vă thực tiễn lă sự thống nhất biện chứng.Thực tiễn luơn luơn biến đổi, vận động, do đĩ lý luận cũng khơng ngừng đổi mới, phât triễn. Sự thống nhất biện chứng giữa lý luận vă thực tiễn cĩ những nội dung cụ thể vă những biểu hiện khâc nhau trong mỗi thời đại vă mỗi giai đoạn lịch sử nhất định.
Con người quan hệ với thế giới khơng phải bắt đầu bằng lý luận mă bằng thực tiễn. Chính từ trong quâ trình hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới mă nhận thức của con người được hình thănh vă phât triển. Bằng hoạt động thực tiễn con người tâc động văo thế giới buộc thế giới phải bộc lộ những thuộc tính, những quy luật để con người nhận thức chúng - nhận thức lý luận. Lý luận lă trình độ cao hơn về chất so với kinh nghiệm. Tri thức lý luận lă tri thức khâi quât từ tri thức kinh nghiệm.
Con người lă một trong những nguồn lực quan trọng nhất của mỗi quốc gia. Con người vừa lă mục tiíu vừa lă động lực của sự phât triển. Tuy nhiín, phât huy được hết vai trị của nguồn lực con người khơng phải ở ưu thế về số lượng mă lă chất lượng. Khi nguồn nhđn lực cĩ quy mơ lớn nhưng chất lượng thấp, năng suất lao động thấp thì trở thănh nhđn tố hạn chế của sự phât triển. Chính vì vậy, vấn đề đặt ra của mỗi quốc gia lă phải thường xuyín chăm lo, nđng cao chất lượng của nguồn nhđn lực đâp ứng yíu cầu của xê hội.
Nhìn lại chặng đường những năm qua rất nhiều khĩ khăn, đặc biệt năm 2012-2013 bín cạnh sự ảnh hưởng của suy thôi kinh tế toăn cầu, Quảng Bình liín tiếp bị thiín tai tăn phâ, hai trận lũ lịch sữ xảy ra trín địa
băn chủ yếu lă ở huyện Lệ Thủy vă Quảng Trạch gđy thiệt hại nặng nề về người vă tăi sản. Tỉnh chưa khắc phục được hậu quả, tiếp đĩ cơn bêo số 10 năm 2013 đê lăm hậu quả nghiím trọng hơn lăm tăng thím sự khĩ khăn đối với nhđn dđn tỉnh, ảnh hưởng đến sản xuất vă đời sống trước mắt cũng như lđu dăi. Được sự giúp đỡ của nhă nước, câc tổ chức, câ nhđn trong vă ngoăi nước. Cùng với sự nổ lực của câc ban ngănh, câc cấp vă toăn thể nhđn dđn đê từng bước khắc phụ hậu quả vă ổn định phât triển. Năm 2014 với nhiều sự kiện, tiíu biểu sự kiện “410 năm Quảng Bình hình thănh vă phât triển”. Đđy lă dịp để tổng kết những thănh tựu mă Đảng bộ vă nhđn dđn tỉnh đê lăm trong một chặng đường dăi, vă nhìn lại những thiếu sĩt, hạn chế mă tỉnh cịn gặp phải để rút ra được những băi học kinh nghiệm cho những năm tiếp theo.
Cũng nằm trong guồng mây chung của cả nước, Quảng Bình đang từng bước văo thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước theo định hướng xê hội chủ nghĩa với rất nhiều cơ hội vă thâch thức. Yíu cầu phât triển mạnh mẽ nguồn nhđn lực đang đặt ra hết sức bức thiết. Cùng với nguồn nhđn lực của cả nước, nguồn nhđn lực Quảng Bình đê vă đang được phât triển mạnh mẽ vă cĩ đĩng gĩp lớn trong sự nghiệp đấu tranh giải phĩng dđn tộc, cũng như trong cơng cuộc xđy dựng vă phât triển đất nước. Tuy nhiín, trước yíu cầu phât triển của đất nước, cũng như của thế giới, quâ trình hội nhập kinh tế quốc tế thì nguồn nhđn lực của tỉnh vẫn cịn tồn tại nhiều hạn chế. Chính vì vậy, tỉnh phải thường xuyín quan tđm, chăm lo, xđy dựng vă phât huy vai trị của nguồn nhđn lực hơn nữa, đặc biệt lă đội ngũ câc nhă khoa học, kỹ thuật, mũi nhọn tiíu biểu, vừa cĩ đức vừa cĩ tăi như chủ tịch Hồ Chí Minh đê nĩi “vừa hồng vừa chuyín” để đĩng gĩp văo quâ trình phât triển kinh tế - xê hội của tỉnh. Phấn đấu đến năm 2020, phải xđy dựng được nguồn nhđn lực đơng về sồ lượng, cao về chất lượng, cĩ cơ cấu hợp lý, cĩ năng lực chuyín mơn vă phẩm chất đạo đức tốt, cĩ tinh thần say mí lao nghiín cứu khoa học. Bằng vă vượt tỷ lệ nguồn nhđn lực bình quđn của nước như mục tiíu, phương hướng của tỉnh đề ra.
Để lăm được điều đĩ tỉnh cần tiến hănh động bộ nhiều giải phâp, phải mạnh dạn đổi mới câch đầu tư cho phù hợp với khuynh hướng chung của thế giới.
Với việc tiếp thu lý luận vă âp dụng văo thực tiễn, nền kinh tế - xê hội ở Quảng Bình đê cĩ những bước khởi sắc ban đầu, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngăy căng cao, thu nhập của người lao động tăng, chất lượng cuộc sống của nhđn dđn nđng lín rõ rệt, lối sống văn minh lănh mạnh hơn, xê hội