Thực trạng dđn số Quảng bình

Một phần của tài liệu vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn vào việc phát huy nguồn nhân lực ở tỉnh Quảng Bình hiện nay (Trang 38 - 48)

7. Kết cấu của đề tăi

2.1.1.1. Thực trạng dđn số Quảng bình

Quy mơ, cơ cấu vă chất lượng nguồn nhđn lực chịu ảnh hưởng của quy mơ, cơ cấu vă chất lượng dđn số. Cơ cấu tuổi của dđn số cĩ ảnh hưởng quyết định đến quy mơ vă cơ cấu nguồn nhđn lực. Vì vậy, chiến lược phât huy nguồn nhđn lực phải được bắt đầu từ chiến lược phât triển dđn số.

Quảng Bình lă tỉnh cĩ quy mơ dđn số loại trung bình theo niín giâm thống kí của tỉnh đến hết năm 2011 cĩ 853.004 nghìn người chiếm gần 1,2 dđn số của cả nước. Tốc độ tăng dđn số liín tục giảm từ năm 2005 đến nay, bình quđn mỗi năm tăng từ 10 nghìn người (giai đoạn từ 2005-2010). Để đạt được kết quả đĩ lă do tỉnh đê thực hiện tốt chính sâch dđn số -

KHHGĐ. Tỉ lệ sinh vă tỉ lệ tăng dđn số tự nhiín cũng khâ thấp, trong 5 năm trở lại đđy tỉ lệ sinh luơn ở mức 5% mỗi năm, tỷ lệ tăng dđn số tự nhiín văo khoảng 10,1%. Tỷ lệ phât triển dđn số thấp lă điều kiện thuận lợi để phât triển kinh tế, nđng cao mức sống dđn cư vă phât triển nguồn nhđn lực .

Bảng 2.1: Dđn số phđn bố theo đơn vị hănh chính.

Đơn vị tính: Người STT Huyện/Thănh phố Diện tích km2 Dđn số/trung bình (Người) Mật độ dđn số Người/km2 1 TỔNG SỐ 8065 853.004 106 2 Đồng Hới 155.55 112.865 723 3 Minh Hĩa 1.141.06 47.533 34 4 Tuyín Hĩa 1.149.41 78.042 68 5 Quảng Trạch 612.26 207.170 337 6 Bố Trạch 2.123.10 179.247 84 7 Quảng Ninh 1.190.539 87.264 73 8 Lệ Thủy 1.414.13 140.883 99

(Nguồn niín giâm thống kí tỉnh Quảng Bình đến 12/2011).

Bảng 2.2: Dđn số trung bình phđn theo huyện, thănh phố.

Đơn vị tính: Người. STT Năm 2010 2011 2012 1 Tổng số 848.616 853.404 857.924 2 Đồng Hới 111.862 112.865 113.885 3 Minh Hĩa 47.083 47.562 48.116 4 Tuyín Hĩa 77.700 78.078 78.256 5 Quảng Trạch 206.139 207.245 280.065 6 Bố Trạch 178.460 179.398 180.355 7 Quảng Ninh 86.845 87.305 87.869 8 Lệ Thủy 140.527 140.946 141.380

(Nguồn niín giâm thống kí của tỉnh qua câc năm).

Bảng 2.3. Bảng quy mơ vă cơ cấu dđn số tỉnh Quảng Bình năm 2008 đến năm 2012.

Đơn vị tính: Người

STT Năm 2008 2009 2010 2011 2012

1 Dđn số trung bình 736.744 756.449 848.616 853.401 857.924 2 Chia theo giới tính

a Nam 356.216 376.129 424.533 426.886 429.079 - Tỉ lệ (%) 48,7 48,3 50.03 50.02 50.01 b Nữ 380.528 380.320 424.083 426.533 428.845 - Tỉ lệ (%) 51,3 51,7 49.97 49.98 49.99 3 Theo thănh thị-NT a Thănh thị 119.729 165.126 128.444 129.369 130.255 - Tỉ lệ (%) 12,8 16,7 15.14 15.15 15.18 b Nơng thơn 617.015 591.323 730.172 724.032 727.669 - Tỉ lệ (%) 87,2 83,3 84.86 84.85 84.82

(Nguồn niín giâm thống kí tỉnh Quảng Bình qua câc năm).

Dđn số phđn bố khơng đều giữa khu vực thănh thị vă nơng thơn, giữa miền núi vă đồng bằng. Mật độ dđn cư cĩ sự chính lệch nhau khâ lớn như: Ở huyện Minh Hĩa diện tích rộng nhưng dđn cư tập trung ít mật độ 34 người/km2, trong khi đĩ ở thănh phố Đồng Hới diện tích hẹp mật độ 723 người/km2, Quảng Trạch 337 người/km2. Dđn số phđn bố khơng đều ảnh hưởng đến việc phât triển kinh tế - xê hội vă giải quyết việc lăm cho người lao động ở tỉnh. Qua bảng số liệu (2.3) cho thấy phần lớn dđn cư tập trung ở nơng thơn. Điều năy tạo ra một sự bất cập lao động trong câc ngănh nơng nghiệp quâ nhiều trong khi đĩ số lao động lăm việc trong câc ngănh cơng nghiệp cịn hạn chế. Điều năy cũng cho thấy Quảng Bình lă một tỉnh thuần nơng, câc lĩnh vực cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch chưa phât triển.

Số lượng nguồn nhđn lực của tỉnh:

năm cụ thể: Năm 2010 tổng số lao động: 848.616 người, trong đĩ nam cĩ: 424.533 người, chiếm 50,03%, nữ: 424.083 người, chiếm 49,97%. Năm 2011: 853.401 người, trong đĩ nam: 426.886 người, chiếm 50,02%; nữ: 426.533 người, chiếm 49,98%.

Trong cơ cấu dđn số, dđn số Quảng Bình cĩ tỷ lệ nữ lớn hơn nam. Với đặc điểm nền kinh tế của tỉnh Quảng Bình chủ yếu lă phât triển nơng nghiệp thì dđn số nữ nhiều hơn nam lă một lợi thế để phât triển, bởi đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp lă cần cù, chịu khĩ. Tuy nhiín, đđy cũng chính lă một trở ngại của tỉnh đang trín đă phât triển câc ngănh cơng nghiệp, đặc biệt cơng nghiệp khai thâc vă xđy dựng.

+

Nguồn nhđn lực từ nơng dđn: Theo số liệu n ă m 2008, số người trong đ ộ tuổi lao đ ộng lă 525.171 người chiếm 52,51% dđn số, trong đ ĩ lao đ ộng nơng nghiệp chiếm 70,18%. Số liệu trín đ đy phản ânh một thực tế lă nơng dđn tỉnh ta chiếm tỷ lệ cao trong lực lượng lao đ ộng xê hội. Tuy nhiín, nguồn nhđn lực nơng dđn ở tỉnh ta vẫn chưa đ ược khai thâc, chưa đ ược tổ chức. Nhìn chung, hiện nay phần lớn lao đ ộng nơng, lđm, ngư nghiệp vă những cân bộ quản lý nơng thơn chưa đ ược đ ăo tạo. Đ iều năy phản ânh chất lượng nguồn nhđn lực trong nơng dđn cịn rất yếu kĩm. Sự yếu kĩm năy đ ê dẫn đ ến tình trạng sản xuất nơng nghiệp tỉnh ta vẫn lă sản xuất nhỏ, manh mún, sản xuất theo kiểu truyền thống, hiệu quả sản xuất thấp, đĩ lă một trong những trở ngại lớn đối với việc đẩy mạnh cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa.

+ Nguồn nhđn lực từ cơng nhđn: Quảng Bình lă tỉnh cĩ nền cơng nghiệp cịn chậm phât triển so với cả nước, nằm xa câc khu kinh tế, câc khu cơng nghiệp cĩ quy mơ lớn chưa nhiều, chủ yếu lă câc cụm khu cơng nghiệp nhỏ như; khu cơng nghiệp Tđy Bắc Đồng Hới, khu cơng nghiệp kinh tế Cha Lo, khu cơng nghiệp cảng Hịn La. Do đĩ tỷ lệ nguồn lao động cơng nhđn cịn thấp so với mặt bằng chung của cả nước. Hiện nay tỷ lệ cơng nhđn trong câc doanh nghiệp nhă nước thấp hơn lực lượng cơng nhđn của khu vực ngoăi nhă nước. Vă xu hướng chung lă nguồn lực cơng nhđn trong câch doanh nghiệp nhă nước ngăy căng ít đi. Trong khi đĩ, tỷ lệ cơng

nhđn của khu vực ngoăi nhă nước ngăy căng tăng lín. Cơng nhđn cĩ tay nghề cao chiếm tỷ lệ rất thấp so với đội ngũ cơng nhđn nĩi chung. Trình độ văn hô, tay nghề, kỹ thuật của cơng nhđn cịn thấp. Số cơng nhđn xuất khẩu lao động tiếp tục tăng, tuy nhiín thời gian gần đđy cĩ chững lại. Một thực tế cho thấy hiện nay vì đồng lương thấp, cơng nhđn khơng thể sống trọn đời với nghề, mă phải kiím thím nghề phụ khâc như buơn bân, lăm nghề thủ cơng… cho nín đê dẫn tới tình trạng nhiều người vừa lă cơng nhđn vừa khơng phải lă cơng nhđn. Trong câc ngănh nghề của cơng nhđn, tỷ lệ cơng nhđn cơng nghiệp nặng cịn rất thấp, cĩ sự giă đi vă ít đi của đội ngũ cơng nhđn đê thấy xuất hiện. Với tình hình năy thì Quảng Bình gặp khĩ trong việc phât triển câc ngănh cơng nghiệp mũi nhọn.

+ Nguồn nhđn lực từ tri thức, cơng chức, viín chức: Quảng Bình cĩ 12.320 người năm 2009 cĩ trình độ từ Cao đẳng trở lín, trong đĩ 5.376 cao đẳng, 6.944 Đại học vă trín Đại học. Hiện nay, số lượng tri thức, cơng chức, viín chức đang tiếp tục tăng lín cao, số lượng thạc sĩ, tiến sĩ ngăy một nhiều hơn, số cân bộ tham gia văo câc lĩnh vực nghiín cứu khoa học ngăy một tăng, số cân bộ học tập vă lăm việc ở nước ngoăi cũng ngăy một đơng hơn. Tri thức, cơng chức, viín chức trong câc ngănh nghề của tỉnh vă câc xê phường cũng tăng nhanh. Tuy nhiín, bín cạnh việc tăng số lượng tri thức, cơng chức, viín chức thì cần phải thấy một thực trạng lă chất lượng của đội ngũ năy cịn quâ yếu, nhiều cơng chức, viín chức lăm việc trong câc cơ quan cơng quyền chưa hội đủ những tiíu chuẩn của một cơng chức, viín chức như trình độ chuyín mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc.

Cơ cấu nguồn nhđn lực.

Nguồn nhđn lực Quảng Bình năm 2011: 554.536 nghìn người. Nhìn chung đđy lă bộ phận lao động cĩ trình độ học vấn khâ, năng động, sâng tạo, cĩ thể tiếp cận nhanh tiến bộ khoa học - kỹ thuật vă cơng nghệ hiện đại, tỉnh cần cĩ những chính sâch hợp lý nhằm đăo tạo vă nđng cao chất lượng nhằm khai thâc thế mạnh của lực lượng lao động năy.

Nhìn chung lao động của tỉnh cĩ số lượng tương đối, nhưng qua bảng số liệu cho thấy lao động chủ yếu lă nơng nhđn, lăm việc trong lĩnh vực nơng - lđm nghiệp. Lao động trong câc ngănh cơng nghiệp chiếm tỉ lệ khơng cao vă lao động trí thức lại căng ít.

Trong những năm gần đđy, cơ cấu lao động trong câc ngănh kinh tế cĩ sự thay đổi nhưng nhìn chung vẫn chưa tương xứng với sự phât triển kinh tế - xê hội vă quâ trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Lao động trong lĩnh vực nơng, lđm nghiệp - thủy sản liín tục giảm cả về số lượng vă tỷ lệ, năm 2005 lao động trong lĩnh vực nơng, lđm nghiệp - thủy sản lă 322.7 nghìn người người, chiếm 75,2% lao động lăm việc trong ngănh kinh tế, đến năm 2007 giảm xuống cịn 233.9 nghìn người chiếm 54,3% vă năm 2009 cịn 213.5 nghìn người, chiếm 52,0%. Lao động trong ngănh cơng nghiệp - xđy dựng liín tục tăng cả về số lượng vă tỷ lệ. Năm 2005, lao động trong ngănh cơng - xđy dựng lă 23.7 nghìn người chiếm 5,2% lao động lăm việc trong ngănh kinh tế, năm 2007 tăng lín 52,8 nghìn người, chiếm 14,7% vă đến 2009 lă 89.4 nghìn người chiếm 20,7%. Lao động tập trung trong lĩnh vực cơng nghiệp chế biến chiếm 45,8% lao động lao, động trong lĩnh vực khai thâc mỏ chiếm 0,23%, lao động trong lĩnh vực sản xuất vă phđn phối điện nước chiếm 0,4%, lao động trong lĩnh vực xđy dựng chiếm 50,77%.

Lao động trong ngănh dịch vụ liín tục tăng lín, năm 2005 lao động trong lĩnh vực dịch vụ lă 23.7 nghìn người, chiếm 5,8% lao động lăm việc trong nền kinh tế, đến năm 2007 tăng lín 97.5 nghìn người chiếm 21,3% vă đến năm 2009 lă 110.4 nghìn người chiếm 23%. Một số ngănh dịch vụ sử dụng nhiều lao động lă lĩnh vực thương nghiệp, sữa chữa xe cĩ động cơ, mơ tơ, xe mây vă đồ dùng câ nhđn chiếm 37%. Giâo dục - đăo tạo chiếm 10,3%, quản lý nhă nước vă an ninh quốc phịng, bảo đảm xê hội bắt buộc chiếm 9,87%. Dựa văo nguồn số liệu về cơ cấu nguồn nhđn lực cho thấy một điều lao động lăm việc trong lĩnh vực nơng - lđm, ngư nghiệp của tỉnh chiếm một tỷ lệ phần trăm cao. Nhưng kể từ năm trở lại đđy nhìn chung tương đối giảm mạnh, từ 80,2% năm 2005 cịn 54,3% năm 2009. Quảng Bình lă một

tỉnh cĩ một hệ thống song ngịi vă kính mương tương đối dăy vì thế tỉnh đê phât huy được thế mạnh phât triển ngănh nuơi trồng vă chế biến thủy hải sản, điều đĩ thể hiện qua lao động lăm việc trong cơng nghiệp chế biến chiếm 45,8% [31, 9-11]. Riíng lĩnh vực dịch vụ, du lịch so với câc tỉnh miền trung trừ Thừa Thiín - Huế ra thì Quảng Bình cũng được thiín nhiín ưu âi ban tặng cho nhiều kỳ quan, trong đĩ cĩ hệ thống hang động Phong nha - Kẽ Băng được được cơng nhận lă di sản thiín nhiín thế giới. Trong những năm gần đđy tỉnh đê ban hănh nhiều nghị quyết để đăo tạo nguồn nhđn lực phục vụ cho ngănh du lịch. Điều đĩ cũng đồng nghĩa với việc sẽ chuyển dịch dần cơ cấu lao động sang lĩnh vực dịch vụ du lịch ( xem bảng 2.4).

Bảng 2.4. Lao động Quảng Bình đang lăm việc trong nền kinh tế phđn theo ngănh kinh tế.

Chỉ tiíu 2005 2006 2007 2008 2009 2010

1. Tổng số lao động

(Người) 410.457 415.950 412.238 432.004 452.136 454.336

Ngănh Nơng,Lđm

nghiệp, Thủy sản 291.318 290.156 298.345 285.637 300.560 298.150 Ngănh cơng nghiệp -

Xđy dựng 56.580 57.475 56.914 58.643 63.456 65.290 Ngănh dịch vụ 62.496 68.349 74.842 78.733 87.820 92.060 2. Cơ cấu lao động (%) 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100.0

Ngănh Nơng,Lđm

nghiệp, Thủy sản 75.32 70.59 68.72 68.72 66.52 65.60 Ngănh cơng nghiệp -

Xđy dựng 12.92 13.82 13.87 13.82 14.04 14.36

Ngănh dịch vụ 13.14 15.59 16.42 18.62 19.44 20.04

Một trong những nguyín nhđn lăm thay đổi dần chuyển dịch cơ cấu lao động trong lĩnh vực cơng nghiệp - xđy dựng vă dịch vụ tăng mạnh lă do tỉnh đê cĩ chính sâch đơn giản hĩa câc thủ tục hănh chính đối với câc tổ chức nước ngoăi văo đầu tư, cùng với sự phât triển mạnh câc khu cơng nghiệp, khu đơ thị đê thu hút nhiều dự ân FDI vă DDI văo đầu tư kĩo theo sự phât triển của ngănh cơng nghiệp phụ trợ vă hoạt động kinh doanh dịch vụ như ăn uống, kinh doanh nhă nghỉ, khâch sạn… Tỉnh cũng đê cĩ những chính sâch hỗ trợ nhằm tạo điều kiện cho lao động nơng nghiệp, nơng thơn vă những nơi mất đất được học nghề, tìm kiếm việc lăm, vă vận động câc doanh nghiệp sử dụng lao động tại chổ. Mặt khâc, do bị thu hồi một diện tích nơng nghiệp tương đối lớn để phât triển cơng nghiệp, dịch vụ, nín nhiều lao động ở nơng thơn phải tự tìm kiếm việc lăm ở thănh phố, thị xê, thị trấn, câc khu cơng nghiệp trín địa băn tỉnh vă câc tỉnh lđn cận như xđy dựng, buơn bân, gia cơng chế biến, dịch vụ ăn uống. Tuy nhiín, việc chuyển dịch cơ cấu lao động cịn chậm, phần lớn mang tính tự phât, vă bín cạnh đĩ vai trị của tỉnh cịn chưa thật sự rõ nĩt, dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu lao động cịn chậm chưa cĩ hiệu quả cao, bền vững, chuyển dịch cơ cấu lao động chưa tạo được sự tâc động mạnh mẽ cho việc tăng trưởng kinh tế của tỉnh.

Chất lượng nguồn nhđn lực:

Trình độ văn hĩa: Cũng giống như câc địa phương khâc trong cả nước, Quảng Bình đê thực hiện tốt cơng tâc xĩa mù chữ, nđng cao dđn trí, bồi dưỡng nhđn tăi, tỷ lệ dđn số biết chữ đạt trín 97%. Tỉnh đê hoăn thănh phổ cập tiểu học năm 1992, hoăn thănh phổ cập Trung học cơ sở năm 2002. Năm 2009 tỷ lệ châu đi mẫu giâo so với độ tuổi đạt trín 92%, tỷ lệ châu đi nhă trẻ so với độ tuổi đạt trín 45,3%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp văo Trung học phổ thơng đạt trín 72,5%, tỷ lệ tốt nghiệp Trung học phổ thơng đạt trín 82%. Quảng Bình cĩ trín 4.200 học sinh đỗ văo Đại học, Cao đẳng. Số sinh viín trín 1 vạn dđn đạt trín 150 sinh viín, số lượng học sinh Trung học chuyín nghiệp vă dạy nghề cũng ngăy một tăng. Tổng kết việc phât triền nguồn nhđn lực trong 5 năm 2005-2010 nhìn chung l ực lượng lao động trong tỉnh khâ trẻ, lao động ở nhĩm tuổi từ 14-24 chiếm tỷ lệ 24,6%;

nhĩm tuổi từ 25-34 chiếm 20,4%; nhĩm tuổi từ 35-45 chiếm 17,96%; nhĩm tuổi từ trín 45 chiếm 37,04% [ 28, 15-17 ].

Chất lượng đội ngũ cân bộ, cơng chức, viín chức từ cấp tỉnh đến cấp xê được nđng lín. Tỷ lệ cân bộ, cơng chức, viín chức cĩ trình độ đại học,cao đẳng, vă sau đại học ngăy căng tăng.

Cơng tâc đăo tạo nguồn nhđn lực được chú trọng vă cĩ nhiều chuyển biến tích cực. Chất lượng giâo dục toăn diện vă chuyển biến rõ rệt. Nhĩm người lao động cĩ trình độ giâo dục phổ thơng bậc Trung học cơ sở vă Trung học phổ thơng tăng liín tục, năm 2010 lă 64,5%, tăng 4,5% so với năm 2005. Tỷ lệ lao động qua đăo tạo của tỉnh năm 2010 đạt 40%, tăng 18,5% so với năm 2005, tỷ lệ lao động qua đăo tạo nghề đạt 22%, tăng 11% so với năm 2005.

Năm 2010, Quảng Bình cĩ 20,2% lao động cĩ trình độ tiểu học 35,4% lao động cĩ trình độ Trung học cơ sở 25,8% lao động cĩ trình độ Trung học phổ thơng vă cĩ 5,2% lao động chưa tốt nghiệp tiểu học. Trình độ văn hĩa của lao động Quảng Bình nhìn chung vẫn cao hơn bình quđn cả nước vă so với câc tỉnh lđn cận. Trình độ học vấn từ Trung học cơ sở trở lín chiếm 65,7%, cả nước 55,6%.

Bảng 2.5. Trình độ văn hĩa của lao động tỉnh Quảng Bình chia theo thănh thị - nơng thơn.

Một phần của tài liệu vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn vào việc phát huy nguồn nhân lực ở tỉnh Quảng Bình hiện nay (Trang 38 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w