Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
760,77 KB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC- EURÉKA LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH: VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THIẾT NGƯNG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình: (Phần BTC cấp thành ghi) ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH: VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THIẾT NGƯNG LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn : TS Trần Lê Hoa Tranh Thực : Vũ Thị Thanh Tâm Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 - Trang - TÓM TẮT ĐỀ TÀI VẤN ĐỀ PHỤ NỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA THIẾT NGƯNG CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ VĂN HỌC NỮ TRUNG QUỐC VÀ TÁC GIẢ THIẾT NGƯNG 1.1Văn học nữ Trung Quốc Tại Trung Quốc, văn học có chủ thể nữ tính manh nha từ phong trào Ngũ tứ với Đinh Linh, Băng Tâm, sau chững lại, lại phát triển sau 1976 Đến 1980, lý luận phê bình phương Tây lý luận giới tính bắt đầu thâm nhập mạnh mẽ vào văn học Trung Quốc, trào lưu “Tiểu thuyết nữ tính chủ nghĩa” bắt đầu hình thành Có hai hệ nhà văn nữ văn học Trung Quốc đương đại: Thế hệ nhà văn thuộc trào lưu “Tiểu thuyết nữ tính chủ nghĩa” thập niên 80, 90 kỷ XX, sáng tác: Tốt Thục Mẫn, Tàn Tuyết,Vương An Ức,Trương Kháng Kháng, Thiết Ngưng ; hệ nhà văn nữ trẻ sáng tác từ cuối thập niên 1990 nay: Miên Miên,Sơn Táp,Vệ Tuệ,Trương Duyệt Nhiên,Xuân Thụ 1.2 Tác giả Thiết Ngưng Thiết Ngưng sinh năm 1957 Bắc Kinh, bắt đầu sáng tác từ 1979, Chủ tịch Hội Nhà văn Trung Quốc Thiết Ngưng nhà văn viết đề tài nữ tính có ý thức Thiết Ngưng cho Trung Quốc, khơng có nhiều phụ nữ có khái niệm rõ ràng tự giải phóng, thật nơ dịch áp tâm linh phụ nữ khơng nam giới, mà tự thân phụ nữ, tác giả muốn viết để khai thác tầng sâu nhân tính, nỗi khát khao chất phụ nữ Đề tài tập trung nghiên cứu ba tiểu thuyết phụ nữ Thiết Ngưng: “Thành phố không mưa”, “Những người đàn bà tắm” “Cửa hoa hồng” CHƯƠNG VẤN ĐỀ PHỤ NỮ QUA THẾ GIỚI NHÂN VẬT CỦA THIẾT NGƯNG Với nội dung phản ánh chủ yếu trạng sinh tồn tâm hồn phụ nữ, Thiết Ngưng đặt nhân vật nữ tiểu thuyết vào hồn cảnh đặc biệt: bối cảnh xã hội bộn bề thời Cách mạng văn hóa, bi kịch nhân, gia đình, đặc biệt tình yêu Hoàn cảnh sống mặt giúp tác giả thể tính cách thái độ ứng xử nhân vật, mặt khác nói lên thân phận nữ giới cách tự nhiên, chân thực sống động Thế giới nhân vật nữ Thiết Ngưng rộng lớn, nhiều nhân vật nữ có cá tính mạnh mẽ sức sống kỳ lạ, vượt lên hoàn cảnh Chính thái độ chủ động thâu tóm giới xung quanh, làm chủ hoàn cảnh sống điều bật mà Thiết Ngưng chủ tâm thể nhân vật nữ Người phụ nữ phải có ý thức vượt hồn cảnh, vượt tâm lý tự hào thiên tính nữ, phải biết khát khao không ngừng cố gắng với tới hạnh phúc ước vọng mình- phần thông điệp Thiết Ngưng vấn đề phụ nữ Điều đặc biệt giới nhân vật mình, Thiết Ngưng xây dựng người phụ nữ loạn lại đặt họ bên nhân vật nữ ln ln có ý thức giữ gìn, tạo tiểu thuyết người phụ nữ phi truyền thống lại đặt bên cạnh nhân vật tỏa sáng vẻ đẹp dịu dàng phụ nữ Á Đông truyền thống Thế đối lập vừa tạo không không tận giới nhân vật nữ, vừa điểm độc đáo, thể quan điểm nữ quyền Thiết Ngưng Ngay với nhân vật phi truyền thống, Thiết Ngưng không đẩy đến tận Cái loạn tiểu thuyết - Trang Thiết Ngưng khác với kiểu loạn nhân vật nữ tiểu thuyết thuộc dịng “linglei” Những gái “Búp bê Bắc Kinh” Xuân Thụ, “Kẹo” An Ni Bảo Bối, “Điên cuồng Vệ Tuệ” “Thiền tôi” Vệ Tuệ bất chấp tất cả, cố tình phá bỏ khn mẫu, qua họ thấy xu hướng phủ nhận giá trị đạo đức cũ giới trẻ Còn loạn tiểu thuyết Thiết Ngưng sử dụng phương thức chống lại “sự nô dịch áp tâm linh phụ nữ”, loạn từ hồn cảnh cụ thể khó phủ nhận Và cho dù loạn, họ cuối đủ lý trí để giữ lại tốt đẹp cho riêng Thiết Ngưng dù đại chừng mực bảo vệ giá trị bất biến, vẻ đẹp truyền thống lý trí người phụ nữ Với phát triển mạnh mẽ xu phủ định trật tự văn học “linglei”, giữ gìn giá trị đạo đức phụ nữ tác phẩm Thiết Ngưng sợi dây níu giữ văn học nữ khơng bị lơi tuột vô hướng CHƯƠNG VẤN ĐỀ PHỤ NỮ QUA CÁC YẾU TỐ NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT THIẾT NGƯNG Thiết Ngưng khơng thể vấn đề nữ tính qua nội dung tiểu thuyết, mà dùng yếu tố nghệ thuật yếu tố tính dục, ngơn ngữ biểu tượng Tất vận dụng cách vừa phải, hài hịa, thể tính đại hịa trộn với truyền thống nghệ thuật viết Trong tác giả đương thời dùng lối viết bạo dạn, phá bỏ truyền thống, phơ bày miêu tả tính dục, Thiết Ngưng hướng cảm thức đẹp, gắn với tình u hịa hợp tâm hồn Đó điểm khiến tiểu thuyết Thiết Ngưng vừa phù hợp, không bị lạc lõng xu phát triển tiểu thuyết đại, vừa giữ sắc riêng, không gây phản cảm cho người đọc lứa tuổi Từ lâu, lý luận nữ quyền phương Tây, người ta khẳng định có khác biệt ngơn ngữ, văn tự cuả nam giới nữ giới Điều soi chiếu vào ngôn ngữ tiểu thuyết Thiết Ngưng Nhiều lần Thiết Ngưng dùng từ thể phụ nữ, bầu vú, quan sinh dục, mông…của người phụ nữ làm điểm so sánh, đối chiếu với vật tưởng chừng chẳng có chút quan hệ Người phụ nữ viết từ làm mẹ, từ ý thức thường trực sinh nở, ni dưỡng, chở che Viết vậy, theo cách nói Cixous, “viết từ thể xác mình” Thể xác khơng có nghĩa lối viết phô bày, thô tục, mà viết từ làm mẹ, thể qua phận thiên bẩm để người phụ nữ đảm nhận chức diệu kỳ Thiên tính nữ cịn thể qua biểu tượng nghệ thuật mà Thiết Ngưng tạo dựng nên, đặc biệt biểu tượng “cánh cửa” tiểu thuyết “Cửa hoa hồng” Qua lần tác giả nói đến “cửa” cách cụ thể, cửa hình ảnh thay cho quan sinh sản người phụ nữ Cửa nơi đứa trẻ bước đến với đời, cửa nơi tồn nhung nhớ người, lúc chết muốn tái sinh để lại lần qua cánh cửa đến với đời “Cánh cửa” diệu kỳ thiêng liêng, biểu tượng sống, tái sinh, thứ tha, che chở, đẹp đẽ mà người phụ nữ đem đến cho đời, gắn với đẹp tình yêu nữ tính- hoa hồng- “Cửa hoa hồng” Tiểu thuyết Thiết Ngưng điểm nhấn quan trọng văn học nữ Trung Quốc đương đại Với quan điểm nữ quyền nghệ thuật viết vừa truyền thống vừa đại, Thiết Ngưng bút xuất sắc việc gìn giữ vẻ đẹp truyền thống Trung Hoa bên cạnh việc đổi cho phù hợp với thời đại - Trang - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong Văn học Trung Quốc Thời kỳ xuất nhiều trào lưu tiểu thuyết, có “Tiểu thuyết nữ tính chủ nghĩa” với tác giả Thiết Ngưng, Vương An Ức, Trần Nhiễm, Lâm Bạch, Hải Nam, Từ Khôn… Trong tác giả đó, Thiết Ngưng người có nhiều tác phẩm dịch giới thiệu Việt Nam Với sức sáng tạo dồi độc đáo, tiểu thuyết Thiết Ngưng thể cách sâu sắc sống giới tâm hồn đa chiều, phức tạp phụ nữ thuộc nhiều hệ nối tiếp Việc nghiên cứu vấn đề phụ nữ tiểu thuyết Thiết Ngưng giúp tiếp cận với trào lưu “Tiểu thuyết nữ tính chủ nghĩa” Trung Quốc cách rõ nét, cụ thể Mặt khác, sáng tác Thiết Ngưng trải dài từ thập kỷ 1980 đến nay, xem cầu nối hệ nhà văn trưởng thành từ đầu Thời kỳ với lớp nhà văn nữ trẻ đương đại Nghiên cứu tiểu thuyết Thiết Ngưng so sánh với tác phẩm nhà văn thuộc hai hệ này, thấy bước chuyển biến mạnh mẽ văn học nữ tính Trung Quốc nội dung nghệ thuật hai mươi năm trở lại Tình hình nghiên cứu đề tài: Hiện nay, sáng tác Thiết Ngưng dịch giới thiệu tương đối nhiều Việt Nam: Về tiểu thuyết, nhà văn Sơn Lê dịch ba tác phẩm “Thành phố không mưa”, “Những người đàn bà tắm”, “Cửa hoa hồng” Về truyện ngắn, có tập “Chơi vơi trời chiều” tập hợp 11 truyện Thiết Ngưng Ngồi cịn có truyện vừa “Vĩnh viễn bao lâu” dịch sang tiếng Việt Các viết Thiết Ngưng Việt Nam chủ yếu viết ngắn dạng phê bình, điểm sách Về tiểu thuyết “Thành phố khơng mưa”, ngồi lời giới thiệu Vương Trí Nhàn in đầu tiếng Việt sách xuất năm 2004, khơng có giới thiệu, bình luận khác, kể mạng internet Trong giới thiệu khoảng ba trang sách này, Vương Trí Nhàn giải thích tên tiểu thuyết “Thành phố khơng mưa”, sau nói nội dung tiểu thuyết, mối tình hai nhân vật cách giải tác giả Vương Trí Nhàn cho cách giải thể “xu thời đại” “cốt cách dân tộc” Thiết Ngưng Về tiểu thuyết “Những người đàn bà tắm”, có lời bạt cho tiếng Việt sách xuất năm 2006 Vương Trí Nhàn viết Trong lời bạt này, tác giả Vương Trí Nhàn số điểm đáng lưu ý vấn đề - lý trí nhân vật, vấn đề cổ điển- đại cách thể Thiết Ngưng Như thấy, viết - Trang - Thiết Ngưng, Vương Trí Nhàn đặc điểm phong cách, hòa quyện tính đại tinh thần truyền thống Ngồi viết Vương Trí Nhàn, xoay quanh “Những người đàn bà tắm”cịn có số ý kiến nhận định giới thiệu sách, thảo luận internet như: “Những người đàn bà tắm - quẫy đạp thân phận phụ nữ” (bài viết Phương Quyên), “Những người đàn bà tắm thách thức khuôn mẫu” (của tác giả Nguyễn Hữu Trâm Anh)… Những viết ngắn chủ yếu khai thác tính đại, tính “nổi loạn” hình ảnh người phụ nữ (qua nhân vật Khiêu) mà Thiết Ngưng xây dựng Đối với tiểu thuyết “Cửa hoa hồng”, có mục giới thiệu sách VTV tác giả Mai Khôi thực với tiêu đề viết “Cửa hoa hồng” Trong viết này, tác giả nhắc đến việc nghiên cứu vô thức, đặt câu hỏi “từ nỗi ám ảnh mà nhân vật tạo dựng.” Do tính chất sơ lược giới thiệu sách, tác giả gợi mở, giới thiệu nội dung chưa chạm đến vấn đề Và tất có tiểu thuyết Thiết Ngưng Việt Nam Cho đến trước thời điểm chúng tơi hồn thành đề tài này, chưa có cơng trình nghiên cứu Thiết Ngưng, vấn đề phụ nữ tiểu thuyết tác giả Mục đích nhiệm vụ đề tài: a Mục đích: Mục đích đề tài tìm hiểu vấn đề phụ nữ tiểu thuyết Thiết Ngưng qua hai phương diện: nội dung nghệ thuật nhằm thấy điểm chung điểm khác biệt, độc đáo Thiết Ngưng so với tác giả văn học nữ tính Trung Quốc khác, thấy đóng góp Thiết Ngưng cho văn học nữ Trung Quốc b Nhiệm vụ: Tìm hiểu “Tiểu thuyết nữ tính chủ nghĩa” Trung Quốc Tìm hiểu nội dung phương thức thể vấn đề phụ nữ tiểu thuyết Thiết Ngưng Làm rõ tính độc đáo tiểu thuyết đề tài phụ nữ Thiết Ngưng, qua quan điểm nữ quyền tác giả giá trị quan điểm Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi đề tài chủ yếu xoay quanh ba tiểu thuyết “Thành phố không mưa”, “Những người đàn bà tắm” “Cửa hoa hồng” Chúng không khai thác tất yếu tố nội dung nghệ thuật tiểu thuyết này, mà đối tượng tập trung tìm hiểu vấn đề phụ nữ nội dung hình thức tác phẩm Ngồi ra, q trình nghiên cứu, đề tài cịn tham khảo lý thuyết phê bình nữ quyền, truyện ngắn, truyện vừa Thiết Ngưng tác phẩm nhà văn nữ Trung Quốc đương đại khác như: Trương - Trang - Kháng Kháng, Cửu Đan, Xuân Thụ, Miên Miên Vệ Tuệ dịch tiếng Việt để so sánh, đối chiếu Phương pháp nghiên cứu: Để phù hợp với mục đích nhiệm vụ đề tài, sử dụng phương pháp sau đây: a Các phương pháp chung: Phương pháp phân tích Phương pháp tổng hợp b Các phương pháp chuyên ngành: Phương pháp xã hội học sáng tác Phương pháp tâm lí học sáng tác Phương pháp so sánh văn học Kết cấu đề tài: Ngoài phần Mở đầu Kết luận, đề tài gồm có ba chương: Chương Giới thiệu văn học nữ Trung Quốc tác giả Thiết Ngưng Chương Vấn đề phụ nữ qua giới nhân vật Thiết Ngưng Chương Vấn đề phụ nữ qua yếu tố nghệ thuật tiểu thuyết Thiết Ngưng - Trang - CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ VĂN HỌC NỮ TRUNG QUỐC VÀ TÁC GIẢ THIẾT NGƯNG 1.1 Văn học nữ Trung Quốc 1.1.1 Về khái niệm “văn học nữ” Trung Quốc: Mặc dù văn học Trung Quốc từ thời cổ đại có nhiều tác phẩm đề cập tới nhân vật nữ mang tinh thần phản kháng tư tưởng Nho giáo trọng nam khinh nữ, hầu hết giá trị phẩm chất, đời sống cá nhân, giới tinh thần thể xác họ nhìn nhận quan điểm nam giới Nam giới miêu tả mỹ nữ có hình dung tha thướt, tâm hồn sáng, tình u mãnh liệt, đức tính cao thượng… thực chất hình dung theo mong muốn họ Còn trải nghiệm nữ giới với tư cách cá nhân có cảm nhận, suy nghĩ, trạng thái sinh tồn… khơng nhìn nhận góc độ người nữ làm chủ thể Kể sáng tác tác giả nữ, ý thức chủ thể tính vượt lên mặc cảm giới tính chưa xuất Những tác phẩm xem tiếng nói bênh vực ca ngợi phái nữ, chưa thể gọi “văn học nữ tính” Theo nhà nghiên cứu văn học Trung Quốc Lưu Tư Khiêm khái niệm “văn học nữ tính” xác định “Văn học đời điều kiện lịch sử định, lấy phong trào văn hóa “ngũ tứ” mốc khởi điểm, có nội hàm tinh thần nhân văn đại, lấy nữ tính làm chủ thể ngôn từ, chủ thể trải nghiệm, chủ thể tư duy, chủ thể thẩm mỹ.”1 Tác giả Lưu Tư Khiêm đặc biệt nhấn mạnh “tính chủ thể nữ tính”, xem việc có mặt hay khơng có mặt chủ thể nữ tính tiêu chuẩn xác định văn học nữ tính Văn học gọi có “chủ thể nữ tính” đời sống vật chất tinh thần, suy nghĩ xúc cảm người phụ nữ thoát khỏi hệ quy chiếu quan điểm nam quyền, nữ giới phải cá nhân độc lập trước chọn lọc, đứng vững chịu trách nhiệm trước cảm nhận, phát ngơn cho giới Chính ngơn từ mang tính chủ thể nữ tính, với trải nghiệm nữ giới vào văn học yếu tố văn học nữ Để người nữ trở thành chủ thể văn học, tất nhiên phải có điều kiện xã hội định Văn học nữ đời xã hội phụ quyền, người nữ khơng có tiếng nói, chí khơng nhận thức vị trí Trên giới, văn học nữ phê bình nữ quyền luận xuất từ cuối thập niên 1960 đầu thập niên 1970 với phong trào tranh đấu cho nữ quyền mạnh mẽ triệt để phương Tây Soi vào điều kiện xã hội Trung Quốc, không khí bình đẳng nam- nữ có từ sau phong trào “Ngũ tứ” Ở thời điểm xuất hàng loạt nhà văn nữ, tiêu biểu hai nữ tác giả tiếng Đinh Linh Băng Tâm Song khơng khí khơng trì lâu, biến động Lưu Tư Khiêm: Văn học nữ tính, Phan Trọng Hậu lược dịch từ “Tân Hoa Văn trích”, báo Văn nghệ số 2, ngày 14 tháng năm 2006 - Trang - xã hội không cho phép văn học nữ có đủ điều kiện phát triển thành dòng văn học nghĩa Từ sau năm 1976, Trung Quốc bước sang “thời kỳ mới”, xã hội phát triển theo hướng tự do, cởi mở, nhiều nhà văn nữ có điều kiện phát huy tài Đặc biệt từ năm 1980, lý luận phê bình phương Tây lý luận giới tính bắt đầu thâm nhập mạnh mẽ vào văn học Trung Quốc Các tác giả nữ trưởng thành bắt kịp dòng chảy ạt tư tưởng nữ quyền phê bình nữ tính chủ nghĩa, áp dụng vào sáng tác Từ điều kiện đó, trào lưu “Tiểu thuyết nữ tính chủ nghĩa” bắt đầu hình thành 1.1.2 Các tác gia văn học nữ Trung Quốc đương đại Nhà nghiên cứu người Trung Quốc Đinh Phàm Hà Ngơn Hồng cho rằng: “Tiểu thuyết nữ tính chủ nghĩa phát triển cực đoan thập kỷ 90, xuất lần đầu thức tỉnh ý thức nữ tính nơi nhà văn Trương Khiết, Trương Tân Hân… giai đoạn đầu thời kỳ mới, lại qua thể mạnh mẽ tác phẩm “Rơm lúa mạch”, “Mai quế môn” Thiết Ngưng tác phẩm “Tam luyến”, “Thế kỷ cương vị” Vương An Ức giai đoạn sau thập kỷ 80.”2 Từ thập kỷ 80 đến thập kỷ 90, tiểu thuyết nữ tính chủ nghĩa có bước phát triển dài Nếu thập kỷ 80, nhà văn nữ thể thức tỉnh giới tính, ý thức giá trị thân, tư tưởng bình đẳng với nam giới, sang đến thập kỷ 90, văn học nữ vào chiều sâu giới tinh thần, trải nghiệm người phụ nữ, nữ tính phát triển mạnh mẽ hơn, chí thể tâm lý “tự luyến giới tính” Các tác giả thuộc trào lưu “Tiểu thuyết nữ tính chủ nghĩa” thập kỷ 80, 90 kỷ XX đa số sinh khoảng thời gian từ 1950 đến 1960 Họ coi “gạch nối hệ” hai thời kỳ Trung Quốc trước sau đổi Những vết thương từ cách mạng văn hóa mà họ vơ tình bị vào cịn in dấu nhiều sáng tác, song họ thể với tâm khác so với tác giả “Văn học Thương ngấn” Trong sáng tác Thiết Ngưng, Trì Lợi, bối cảnh cách mạng văn hóa sử dụng làm để thể trạng thái sinh tồn sức sống bền bỉ lạ kỳ giới nội tâm phong phú người phụ nữ ln thích nghi vượt lên hoàn cảnh Thế hệ nhà văn nữ giai đoạn sáng tác sung sức Tác phẩm họ vừa mang tính chất chun nghiệp, chín chắn với nhìn người phụ nữ lứa tuổi trung niên, vừa hấp thu nét xã hội với lối sống ngày tự do, phóng khống để tự làm mình, khơng bị tụt hậu so với hệ nhà văn trưởng thành Có thể kể vài gương mặt đại diện cho hệ nhà văn nữ sau: Tốt Thục Mẫn: sinh năm 1952, tác phẩm tiêu biểu: “Kim cương khơng biến hình”, “Cái hẹn phụ nữ” Đinh Phàm- Hà Ngôn Hồng: Bàn diễn tiến trào lưu tiểu thuyết Trung Quốc hai mươi năm qua, Trần Minh Sơn dịch, in tập “Phê bình văn học Trung Quốc đương đại”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 - Trang - Tàn Tuyết: sinh năm 1953, tác phẩm tiêu biểu: “Phù vân già cỗi”, “Đôi giày thêu” Vương An Ức: sinh năm 1954, tác phẩm tiêu biểu: “Tam luyến”, “Thế kỷ cương vị”, “Trường hận ca” (giải thưởng Mao Thuẫn năm 2000) Trương Kháng Kháng: sinh năm 1950, tác phẩm tiêu biểu: “Người đàn bà quậy” Trương Khiết: sinh khoảng năm 1953- 1955, hai lần giải thưởng Mao Thuẫn với tác phẩm “Vô tự” “Đôi cánh nặng trĩu” Thiết Ngưng: sinh năm 1957, tác phẩm tiêu biểu: “Rơm lúa mạch”, “Những người đàn bà tắm”, “Cửa hoa hồng”, “Mạch kiết đóa”, “Miên hoa đóa”… Trì Lợi: sinh năm 1957, tác phẩm tiêu biểu: “Triền miên nước lửa”, “Hễ sướng hét lên”… Thế hệ nhà văn nữ có đóng góp lớn cho văn học Trung Quốc vị trí họ nhìn nhận cách xứng đáng Cuối kỷ vừa qua, danh sách “Hai mươi nhà văn nữ tiêu biểu Trung Quốc kỷ XX” công bố tôn vinh Trong danh sách này, hai nhà văn nữ lão thành thuộc hệ thứ Đinh Linh Băng Tâm, lại chủ yếu thuộc hệ sinh năm 1950- 1960, như: Tốt Thục Mẫn, Diệp Văn Linh, Trương Kháng Kháng, Trì Lợi… Từ năm cuối thập kỷ 1990 xem khoảng thời gian “bùng nổ” văn học nữ Trung Quốc với xuất hàng loạt bút nữ trẻ, gọi “mỹ nữ viết văn” Đa số tác giả nữ trẻ thuộc dòng văn học “linglei” “Linglei”, phiên âm Hán Việt “lánh loại”, với nghĩa “một loại khác, dạng khác” Văn học linglei dòng văn học khác biệt, phá phách, bỏ tất khn mẫu dịng văn học thống trước Tuy thuộc dòng văn học linglei có tác giả nam nữ, giai đoạn nay, nữ giới lấn át văn đàn Trung Quốc, tác giả trẻ hầu hết nữ, nên khái niệm “văn học linglei”, “tiểu thuyết linglei” thường gắn với “văn chương mỹ nữ”, “mỹ nữ linglei”, làm người ta nghĩ đến văn học nữ nhiều Mở đầu dòng văn học nữ tác giả Vệ Tuệ với tác phẩm “Điên cuồng Vệ Tuệ”, làm mưa làm gió văn đàn Trung Hoa, mở đường cho hàng loạt tác phẩm khác theo hướng “khác người” Các tác giả nữ thuộc dòng văn học lứa tuổi 20- 30, sinh khoảng năm 1970, 1980 bắt đầu sáng tác từ cuối năm 1990, tiêu biểu như: Miên Miên: sinh năm 1970, viết từ năm 1986 An Ni Bảo Bối: sinh năm 1972, viết từ năm 1998 Sơn Táp: sinh năm 1972, viết từ năm 1999 Vệ Tuệ: sinh năm 1973, viết từ năm 1995 Trương Duyệt Nhiên: sinh năm 1982, viết từ năm 1996 Xuân Thụ: sinh năm 1983, viết từ năm 2000 - Trang 34 - CHƯƠNG 3: VẤN ĐỀ PHỤ NỮ QUA CÁC YẾU TỐ NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT THIẾT NGƯNG 3.1 Tính dục yếu tố nghệ thuật tiểu thuyết Thiết Ngưng Tính dục từ lâu khơng cịn đề tài cấm kỵ nhà văn nữ Trung quốc Cùng với cởi mở xã hội sụ bùng nổ văn học linglei, tiểu thuyết Trung Hoa ngày đậm đặc dòng miêu tả thân xác phụ nữ, quan hệ ân, khối cảm ham muốn tình dục nữ giới Đưa tính dục vào văn chương không xu hướng riêng “mỹ nữ linglei” trẻ tuổi Vệ Tuệ, Xuân Thụ, An Ni Bảo bối…, mà xuất nhà văn thuộc hệ trước Trương Kháng Kháng, Trì Lợi, Thiết Ngưng Sắp xếp ba tiểu thuyết Thiết Ngưng theo trật tự thời gian: “Cửa hoa hồng”- 1988, Thành phố không mưa- 1993, “Những người đàn bà tắm”- 1999, thấy rõ độ đậm nhạt khác yếu tố tính dục mà Thiết Ngưng sử dụng tác phẩm Trong 643 trang tiểu thuyết “Cửa hoa hồng”, Thiết Ngưng hai lần miêu tả thể phụ nữ, bảy lần đề cập đến quan hệ ân nam- nữ, tất nhắc đến, khơng tả kỹ Có trường hợp yếu tố tính dục mang tính phản truyền thống đoạn viết Kỳ Văn đêm đến phòng bố chồng áo ngủ, phơi thân thể lõa lồ “cưỡng bức” bố chồng Đến tiểu thuyết “Thành phố không mưa”, với dung lượng nhỏ “Cửa hoa hồng” (436 trang), yếu tố tính dục lại xuất đậm hơn: tám lần đề cập đến quan hệ nam- nữ, vài ba lần miêu tả thể phụ nữ qua tranh khỏa thân, lần tả thể nhân vật nữ Có lần tác giả dừng lại miêu tả kỹ đêm ân Vận Triết vơi người tình- Hữu Giai Một lần có yếu tố tình dục phản truyền thống, trường hợp tả cảnh hầm tối, đám trai, gái lớn xem tranh khỏa thân ơm lấy làm tình tập thể Ở “Những người đàn bà tắm”, với 480 trang, Thiết Ngưng mười bảy lần đề cập đến quan hệ xác thịt, có lúc tình dục gắn với tình u, có lúc trao đổi lợi ích, có lúc Yếu tố tính dục đậm tiểu thuyết Có nhiều cảnh gây shock, bên cạnh lại có đoạn miêu tả dịu dàng, ngào, tinh tế Đáng nói đến tiểu thuyết này, tính dục miêu tả không yếu tố “chức năng” để truyền đạt ý tưởng đó, mà miêu tả yếu tố tự thân, trường hợp miêu tả trần trụi, mà mang tính nghệ thuật cao, tạo ấn tượng đẹp Như thấy xuất yếu tố tính dục ngày nhiều hơn, đậm tiểu thuyết Thiết Ngưng, nhìn theo trình tự thời gian Từ chỗ nhắc đến, Thiết Ngưng xa hơn, miêu tả kỹ - Trang 35 - lưỡng cảnh ân; từ chỗ yếu tố thể nội dung, Thiết Ngưng biến thành yếu tố mang tính nghệ thuật rõ nét Cách viết Thiết Ngưng sau 1990 bạo dạn giai đoạn trước Điều dễ hiểu, lúc xã hội Trung Quốc cởi mở hơn, tâm lý người đọc khác trước, chuyện văn học chứa yếu tố tính dục bình thường Mặt khác, lối viết không kiêng kị, không e dè nhà văn trẻ ảnh hưởng nhiều đến xu văn học Thiết Ngưng dòng mức độ riêng Ở giai đoạn văn học nữ quyền, giải thích ngun nhân tác giả nữ đề cập đến vấn đề tính dục để khẳng định bình đẳng với nam giới Thứ nhất, với yếu tố tính dục, họ muốn xông vào “vùng đất cấm” mà xưa có nam giới dám đàng hồng bước chân vào Thứ hai, họ muốn bày tỏ khát vọng làm chủ mình, thể qua việc làm chủ thân thể có quyền sử dụng thân thể muốn, khao khát Và thứ ba, họ muốn viết quan hệ xác thịt góc độ trải nghiệm nữ giới, cảm nhận nữ giới, khơng phải từ góc độ cảm nhận phái nam, có thể cách thẳng thắn chân thực giới tâm hồn người phụ nữ Nhưng trở thành đề tài quen thuộc nay, tính dục khơng cịn yếu tố mang ý nghĩa “cách mạng” văn học nữ Các tác giả dòng linglei viết phương tiện phơi bày sống thực với nhịp điệu gấp gáp, chóng vánh tình u, hời hợt dễ dãi mối quan hệ thiết lập vội vàng, tình dục vội vàng, chóng vánh sống hối hả, bộn bề Quan hệ nam nữ miêu tả tiểu thuyết Trung Quốc đại ngày thẳng thừng, đơi giống trị chơi, khơng có chút kín đáo, đáng trân trọng tiếp xúc xác thịt nam nữ Có lên tiểu thuyết cảnh gái mười lăm tuổi lần quan hệ, mà với người đàn ông bên cạnh, trinh tiết chẳng có chút giá trị gì: ““Máu”, tơi nói với anh “A…”, anh lấy giấy vệ sinh lau sạch, tiện tay vứt ln xuống đất.”36 Cũng có khi, tình dục bị hịa chung với nhu cầu bậc thấp tiết nhà vệ sinh: “Và đến trốn vào buồng vệ sinh làm tình với nhau, anh khe khẽ gọi tên tơi Tấm gương bẩn thỉu sau lưng khẽ lay động bóng da thịt mềm mại Gương mờ dần, mảnh thủy tinh rơi xuống thời điểm hoàn mỹ nhục thể Tiếng vang chói tai, tiếng kêu thất Tình yêu vượt qua bến mê nhà vệ sinh.”37 Trong chung tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ đó, Thiết Ngưng khơng tự tách lạc lõng, mức độ đó, Thiết Ngưng viết tính dục với góc nhìn khác, cách xử lý khác 3.1.1 Tính dục- phương tiện nghệ thuật để thể nội dung 36 37 Xuân Thụ: Búp bê Bắc Kinh (bản dịch Trác Phong), Nxb Văn học, Hà Nội, 2005 Vệ Tuệ: Điên cuồng Vệ Tuệ (Bản dịch Sơn Lê), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2003 - Trang 36 - Với Thiết Ngưng, tính dục nhiều phương tiện nghệ thuật để thể quẫy đạp người, đặc biệt người phụ nữ, muốn kiếm tìm giải khỏi đơn, lạc lõng khơng khí gia đình xã hội đè nén nặng nề Có lúc, Thiết Ngưng đưa vào tiểu thuyết hành động tình dục phản truyền thống Nhưng tất trường hợp này, khơng mô tả hành động tự thân, mà miêu tả để thơng qua làm bật phản kháng nhân vật Trong “Thành phố không mưa”, Thiết Ngưng viết đám trẻ khu nhà tập thể cán cấp cao thành phố Cách mạng văn hóa quét qua, sau đêm, chúng trở thành đứa trẻ cô đơn, gần mồ cơi Chúng tìm đến với hầm phịng khơng, hút thuốc, tán gẫu Và ngày chúng có tranh vẽ người phụ nữ khỏa thân Đám trai điên cuồng khua khua, chọc chọc, giúi chúng vào người phụ nữ tranh Rồi chúng tắt điện, ôm lấy đứa gái bên cạnh Lũ gái không phản ứng Chúng muốn thế, để thế, chúng thay làm, thay xem… Thiết Ngưng đặt dịng miêu tả vào lời kể nhân vật nữ, kèm với lời bộc bạch cay đắng: “…Chúng tớ đám trẻ chưa biết tình Vậy là, cánh tớ loại trừ nỗi cô đơn tàn bạo thời đại đưa đến Chúng tớ dùng thân xác tiếp xúc với nhau, hấp dẫn nhau, không đủ lực để thưởng thức đẹp thể gái, trai; không phân biệt nghệ thuật cao thượng hành vi tình dục thấp hèn.”38 Yếu tố tính dục rõ ràng khơng miêu tả tự thân nó, mà qua nó, tác giả muốn bộc lộ nội dung khác, nỗi cô đơn, bất hạnh, hoang mang đám trẻ bị bỏ rơi, sống vô hướng, cuồng loạn để qua ngày đen tối Chính thứ khơng dành cho trẻ con, đặt vào tay trẻ biến thành trị chơi - Trò chơi để lại vết thương mãi tâm hồn Những dòng tả quan hệ xác thịt khơng gợi dục, mà gợi xót xa nhiều Trong trường hợp miêu tả tính dục phản truyền thống “Cửa hoa hồng”, Thiết Ngưng dùng phương tiện nghệ thuật để nêu bật nội dung phản kháng Nhân vật Kỳ Văn sống mòn mỏi nhà bố chồng, khơng có chút tình u, phải vun vén Vậy mà ơng bố chồng ln nhìn dâu nhìn thờ ơ, lạnh lùng, xem thường Kỳ Văn định công ông Nửa đêm cô dâu cởi hết áo quần, khoác áo ngủ trễ tràng, ung dung đẩy cửa vào phòng bố chồng, để áo ngủ từ vai tụt xuống Hành động Kỳ Văn lúc đè ông xuống, mô ngón nghề cô kỹ nữ để đánh thức phận người đàn ơng khơng dừng lại hành động tình dục bình thường, mà hành động kẻ đùa giỡn với tâm bất cần: “quyết định lấy thân xác để lần khinh nhờn đời, khơng phải yêu căm giận, trị đùa bất kính với đời”39 Đó phản kháng, 38 39 Thành phố không mưa, dẫn, trang 96 Cửa hoa hồng, dẫn, trang 256 - Trang 37 - đạp đổ tất nhân vật nữ vun xới, sức sống trỗi dậy, biến cô thành người mới, khác với người nhẫn nhục trước Ở phương diện khác, tính dục với Thiết Ngưng cịn phương thức làm bật lên tâm người phụ nữ mối tương quan với nam giới Có thể dễ dàng nhận ra, tất mối quan hệ xác thịt mà Thiết Ngưng đề cập đến, người phụ nữ luôn chủ động Nam giới thể vai trị mờ nhạt, khơng phải người cơng, mà kẻ bị vào Dường trật tự bị đảo ngược so với trật tự vĩnh mà nam giới xác lập qua thời đại Trong bảy lần Thiết Ngưng đề cập đến quan hệ ân nam - nữ tiểu thuyết “Cửa hoa hồng”, năm lần nhân vật nữ chủ động khơi gợi Kỳ Văn lần chủ động với người chồng thờ Thiệu Kiệm, lần bất ngờ công bố chồng Trúc Tây ba lần, trước ba người đàn ông: Trang Thản, Đại Kỳ Long Bắc, đứng chủ động Trang Thản chồng, tỏ yếu đuối, không đủ sức làm cho vợ thỏa mãn Đêm bên chồng, Trúc Tây phải dùng đến nắm đấm để ép buộc Trang Thản, cổ vũ anh để anh có “cái ngang tàng rạng rỡ người trai” “Chị muốn Trang Thản bá chiếm chị để lấy làm phần thưởng lớn lao dành cho chồng”40 Nhưng Trang Thản khơng làm điều đó, cuối cùng, anh trở thành kẻ bất lực tình dục Với Long Bắc, Trúc Tây chủ động tìm đến, chủ động ôm lấy anh, chủ động quyến rũ anh Còn với Đại Kỳ, Trúc Tây chủ động, chủ động xem anh tắm, chủ động đến trước mặt anh, giật khăn tắm anh, anh “run lẩy bẩy, run khắp người, hai chân run dội”, cịn chị, “hai tay ơm ngang người anh thật chặt, mặt chị áp vào vùng bụng cháy lên lửa đen”… Thiết Ngưng viết, mùa hè ân đó, Trúc Tây “sinh ra” Đại Kỳ lần nữa, người phụ nữ thực người làm chủ, người sáng tạo, người đem đến hạnh phúc, nam giới xưa người ta nghĩ Trong tiểu thuyết “Thành phố không mưa”, Thiết Ngưng dành mười trang viết cho đêm ân Vận Triết Hữu Giai Vận Triết người đàn ơng có vợ, khơng có nhiều kinh nghiệm tình dục Hữu Giai đóng vai trị người hướng dẫn, bảo, làm cho ông lần biết đến khối cảm vơ bờ Vận Triết nói: “Nếu khơng có em, anh mãi nghĩ chuyện thơi.” Câu nói thể vai trò “làm chủ” Hữu Giai Dường qua đêm ân đó, Hữu Giai tạo Vận Triết mới, người đàn ông thực thụ, hạnh phúc mạnh mẽ Người đàn ơng dù địa vị cao cuối khơng thể cao người phụ nữ mà ông yêu Trong tiểu thuyết “Những người đàn bà tắm”, có khác chút Thiết Ngưng xây dựng nên nhân vật nam lý tưởng, giàu yêu thương, nam tính, mạnh mẽ Trần Tại Trần Tại chủ động quan hệ ân với Khiêu, đem cho người phụ nữ hạnh phúc đỉnh cao 40 Cửa hoa hồng, dẫn, trang 355 - Trang 38 - Nhưng dường trường hợp Còn lại mối quan hệ nhân vật khác: Chương Vũ với bác sĩ Đường, Phi với người tình…, nhân vật nữ chủ động nhiều Hơn nữa, Trần Tại dù yêu Khiêu, chủ động đến với Khiêu, lại không đủ sức làm chủ hạnh phúc Anh cịn vương vấn với người vợ cũ nỗi nhớ, thói quen quan tâm qua bao năm chung sống, Khiêu đề nghị xa nhau, anh khơng thể làm để níu lại Cuối tan vỡ, khơng có người đàn ơng tồn vẹn tiểu thuyết Thiết Ngưng Như vậy, yếu tố tính dục giúp Thiết Ngưng đảo lộn hoàn toàn trật tự giới tiểu thuyết Ở người phụ nữ có sức mạnh lớn lao, đem lại hạnh phúc, đem lại khối cảm cho đàn ơng, sáng tạo họ thành người Trong đó, vai trị đàn ông quan hệ nam nữ mờ nhạt, người chủ động trước họ tự hào 3.1.2 Tính dục- yếu tố nghệ thuật tự thân Trong “Những người đàn bà tắm”, Thiết Ngưng táo bạo chút, miêu tả hoạt động tính dục yếu tố tự thân, miêu tả để thấy nó, khơng phải để dùng nói lên nội dung khác Đó trường hợp tả cảnh ân Khiêu Trần Tại Trong tiểu thuyết này, Thiết Ngưng nhắc đến quan hệ xác thịt Khiêu Trần Tại bốn lần, có hai lần miêu tả kỹ, lên yếu tố toát đẹp tự thân, miêu tả nómột hoạt động gắn với tình u đem lại hạnh phúc đỉnh cao cho người “Anh bật dậy, hai tay nâng Khiêu toàn thân run rẩy đặt ngắn lên giường úp mặt lên mặt Khiêu ánh sáng mông lung Anh bắt đầu Khiêu, mái tóc, vành tai, mắt, hai má nóng ấm, cằm Khiêu, vùng ngực, hôn bầu vú xinh xắn không to đầy rắn Anh cịn vào đâu? Hơn đường cong tuyệt mỹ bên hông tiếp giáp vùng xương chậu, hôn đầu gối, anh hôn đùi, hôn chân Khiêu, cắn nhẹ đầu ngón chân, anh lên mu bàn chân giá lạnh Khiêu Anh hôn liên tiếp làm Khiêu run lên, toàn thân run rẩy, quằn quại, đầu anh trượt vào cặp đùi Khiêu, đưa lưỡi ép vào vùng mềm mại non nớt ướt nước Khiêu khơng cịn chịu được, phải rên rú thê thảm… Trong tiếng gào rú Khiêu, anh cho vào Khiêu cách dũng mãnh Khiêu làm lòng anh nở rộ, anh khơng ngờ tất lại hài hịa tuyệt vời đến Anh yêu Khiêu vào sâu hơn, vừa xót xa cho Khiêu vừa mạnh mẽ với Khiêu, mê say, giày vò Khiêu hơn., yêu thương Khiêu làm Khiêu nát tan Anh cách dừng lại được, khơng đủ khả dừng lại Khiêu khơng để anh dừng lại, hịa hợp với tiết tấu anh, không chút rối loạn, ăn ý, nhịp nhàng Anh làm hoa lòng Khiêu nở rộ, Khiêu không nghĩ tất lại hài hòa - Trang 39 - đến Khiêu vui mừng anh cho vào sâu, trận cuồng phong, giày vò anh Khiêu, làm Khiêu nát tan…”41 Có thể thấy, với dịng đây, Thiết Ngưng miêu tả kỹ mà không rơi vào thô tục Viết tính dục có khơng người làm, cảm xúc bừng nở hoa đẹp trang giấy khơng phải làm Nếu khơng khéo, miêu tả quan hệ tình dục trở thành gợi dục thay gợi cảm Thiết Ngưng vượt qua ngưỡng Tác giả miêu tả cảm xúc yêu thương vừa mãnh liệt, vừa sâu thẳm, không nhạt nhẽo tầm thường, khơng kích thích q đáng Thiết Ngưng viết tính dục có lúc trộn lẫn cảm giác với nhau, tạo thành không gian đậm đặc, ngào, vừa sáng chói, vừa mờ ảo, quyến rũ: “Khiêu nhai hạt lúa non ngậm sữa dẻo quánh, cảm giác ấm áp lành nơi miệng, ngấm dần vào thể Khơng phải huơng hoa hịe lại nồng nàn hương hoa hịe Đó mùi sinh thực, mùi sinh thực, trần trụi căng phồng, sống tráng lệ lan truyền Khiêu kéo anh vào lịng mình, khẽ nói: em muốn ăn “lúa mạch”, em muốn “lúa mạch” Hai người làm tình gốc hạnh đào yên tĩnh, Khiêu mở toang thân ánh mặt trời trước anh, để ánh mặt trời anh mơn man cửa Khiêu để anh tận mắt kinh ngạc, anh nhớ màu sắc tươi trẻ người Khiêu sáng rõ mặt trời.”42 Thiết Ngưng biết cách dùng yếu tố tính dục để làm đẹp cho tác phẩm mức độ vừa phải Tính dục miêu tả giới hạn thẩm mỹ, tình thẩm mỹ khơng mục đích làm khác người, gợi cảm giác mạnh mẽ cho người đọc Dường điểm khác biệt nhà văn hệ trước với tác giả trẻ đương thời hướng ngòi bút vào đề tài nhạy cảm Trương Kháng Kháng- nhà văn nữ hệ với Thiết Ngưng- viết tiểu thuyết “Người đàn bà quậy” có lần miêu tả tính dục đẹp, nhân vật nữ nhớ người đàn ông gặp rừng, tìm chim phỉ thúy, hai nguời có đêm ân ngào, mơn man, êm Dường độ tuổi trung niên, sôi động lắng dần, kinh nghiệm độ trầm tĩnh quyện hòa với cảm xúc tinh tế người nữ viết văn cho phép tác giả viết nên trang văn gợi cảm mà không gợi dục, toát lên vẻ đẹp dịu dàng quan hệ chăn gối 3.2 Tính nữ qua ngơn ngữ biểu tượng nghệ thuật 3.2.1 Tính nữ qua ngơn ngữ Từ lâu, lý luận nữ quyền phương Tây, người ta khẳng định có khác biệt ngơn ngữ, văn tự cuả nam giới nữ giới Nhà nghiên cứu Hélène Cixous cho rằng: “Phụ nữ phải viết thể xác mình”, văn tự phụ nữ phải đảo lộn hệ thống thứ bậc tình dục nam, nữ tuyên xưng thân tình dục phụ nữ kiểu mẫu chung tình dục Và “người phụ nữ không xa rời chức “người mẹ” Luôn 41 42 Những người đàn bà tắm, dẫn, trang 361 Những người đàn bà tắm, dẫn, trang 364 - Trang 40 - bà có nhiều giịng sữa người mẹ hiền Bà viết mực trắng.”43 Điều có lẽ soi chiếu vào ngôn ngữ “Cửa hoa hồng” Thiết Ngưng Trong ba tiểu thuyết đề tài phụ nữ Thiết Ngưng, “Cửa hoa hồng” tiểu thuyết dệt nên ngôn ngữ biểu tượng nghệ thuật độc đáo nhất, giàu tính nữ Tìm hiểu ngôn ngữ tác phẩm này, thấy rõ ràng đặc tính văn học nữ- văn học viết nên từ giòng sữa mẹ hiền Trong tiểu thuyết này, nhiều lần Thiết Ngưng dùng từ thể phụ nữ, bầu vú, quan sinh dục, mông…của người phụ nữ làm điểm so sánh, đối chiếu với vật tưởng chừng chẳng có chút quan hệ Chẳng hạn bà Văn kể cho Mi Mi nghe chuyện tình yêu bà với Hoa Chí Viễn Người già ông cố vấn Mi Mi nhớ lại hình ảnh ông già mà gặp Hình ảnh liên tưởng người đàn ông thời làm cách mạng, người đàn ông địa vị cao, thật lạ kỳ, lại hình ảnh đầu từ tử cung người mẹ Thiết Ngưng viết: “Đến lúc tớ lại nhớ đến ông cố vấn, ông già đen gầy, nhớ đến đầu nhẵn thín ơng đầu đứa trẻ sơ sinh nghiêng ngó thăm dị giới cặp đùi người mẹ, tớ cảm thấy chìm sâu vào cặp đùi mẹ để kiếm tìm bóng tối mát mẻ dung nạp tớ, cho tớ chỗ nghỉ ngơi.”44 Đó thực ngơn ngữ liên tưởng vơ Nhưng “vơ cứ” lại thể rõ chất nữ Người phụ nữ viết từ làm mẹ, từ ý thức thường trực sinh nở, nuôi dưỡng, chở che Viết vậy, theo cách nói Cixous, “viết từ thể xác mình” Thể xác khơng có nghĩa lối viết phơ bày, thơ tục, mà viết từ làm mẹ, thể qua phận thiên bẩm để người phụ nữ đảm nhận chức diệu kỳ Chỉ có người phụ nữ, với chất cưu mang “tha nhân” thể, liên tưởng “một đầu nghiêng ngó cặp đùi người mẹ” mà thôi! Bản chất cưu mang tha nhân thể người đàn bà thể tiểu thuyết Thiết Ngưng qua việc tác giả thường xuyên dùng từ không gian bao bọc cung cấp sống “mảnh đất”, “cánh đồng”, “dịng sơng”, “bóng tối mát mẻ” để thể phụ nữ Chẳng hạn thể người mẹ mang thai diễn tả từ “mảnh đất phì nhiêu”: “Một sinh mệnh ni dưỡng, lớn lên người Mi Mi Mi Mi mảnh đất phì nhiêu.”45 Hoặc thể người phụ nữ qua đời mảnh đất- “cánh đồng” , “cánh đồng hoang vu”:“Mi Mi nhìn nửa người ngoại cánh đồng hoang vu khơng cỏ… Cơ nghĩ, xấu có 43 Hélène Cixous: La Jeune Née, viết chung với Catherine Clément, dẫn lại theo tài liệu Đặng Phùng Quân: Lý luận phụ nữ Từ Simone de Beauvoir đến Judith Butler, gió O 44 Cửa hoa hồng, dẫn, trang 569 45 Cửa hoa hồng, dẫn, trang 634 - Trang 41 - thể mảnh đất hoang già cỗi người phụ nữ đối mặt với giới, mà cho mảnh đất hoang xấu.”46 Những từ ngữ sinh nở, nuôi dưỡng dùng cho quan hệ nam nữ: người đàn ông miêu tả đứa trẻ “Anh thấy đứa bé ngậm vú mẹ.”47, phụ nữ quan hệ với người đàn ông tả người mẹ “sinh ra” người u 3.2.2 Tính nữ qua biểu tượng nghệ thuật Thiên tính nữ khơng thể trực tiếp qua diễn ngơn, mà cịn ẩn sau biểu tượng tiểu thuyết Thiết Ngưng Nhìn chung, Thiết Ngưng khơng hay tạo dựng biểu tượng Nhưng trường hợp tạo dựng, biểu tượng định gắn chặt với người phụ nữ tái sinh nhờ thiên chức mẹ Rõ biểu tượng “cánh cửa” tiểu thuyết “Cửa hoa hồng” Nhiều người đọc cho “cửa hoa hồng” “cánh cửa gái” Nói đương nhiên đúng, tiểu thuyết nói phụ nữ Nhưng xem nói cịn mơ hồ q Chúng ta thử kết nối biểu tượng với chi tiết “cửa” mà tác giả nhắc đến: Lần thứ nhất, nói sinh nở, qua nhìn bé Mi Mi qua cánh cửa: “Nó cảm thấy mẹ trở vất vả, nghĩ, cửa để em Vĩ từ bụng mẹ chui chưa lành Nó nghe lũ bạn học nói, bụng phụ nữ đường thẳng, lúc sinh đường thẳng nứt ra, đứa bé chui qua đấy.”48 Lần thứ hai, nói chết, qua hình dung Bà Cô, vượt qua cánh cửa: “Vậy bà trơng thấy khung cửa dung nạp thân bà, khung cửa có cánh nặng nề màu đỏ Cửa làm thép đinh đồng, khơng phá vỡ Cánh cửa bụng mẹ bà, tử cung, chung quanh tử cung có thép đinh đồng bao bọc, bà thu cuộn trịn bào thai Bà bắt đầu chạy bay phía cửa ấy, cuối bà chạy bay vào.”49 Như vậy, qua hai lần tác giả nói đến “cửa” cách cụ thể, cửa hình ảnh thay cho quan sinh sản người phụ nữ Cửa nơi đứa trẻ bước đến với đời, cửa nơi tồn nhung nhớ người, lúc chết muốn tái sinh để lại lần qua cánh cửa đến với đời Ý nghĩa tái sinh qua “cánh cửa”- tử cung người mẹ lần tác giả khẳng định, nhấn mạnh đoạn kết tác phẩm Ở đoạn kết, bà Văn- bà ngoại Mi Mi- người gây bao đau đớn cho tâm hồn cháu gái- chết thản thứ tha cô Mi Mi 46 Cửa hoa hồng, dẫn, trang 634 Cửa hoa hồng, dẫn, trang 341 48 Cửa hoa hồng, dẫn, trang 218 49 Cửa hoa hồng, dẫn, trang 207 47 - Trang 42 - trở sinh Đứa bé bước qua “cánh cửa” Mi Mi để đến với đời Trên trán có vết sẹo hình trăng non Bà Văn lúc sống có vết sẹo hình trăng non trán Tiểu thuyết Thiết Ngưng khép lại “vết sẹo hình trăng non” Vậy thì, rõ ràng tác giả có dụng ý nói “cánh cửa”, nối tiếp, luân chuyển đời sống qua khả sinh sản người phụ nữ “Cánh cửa” diệu kỳ thiêng liêng, biểu tượng sống, tái sinh, thứ tha, che chở, đẹp đẽ mà người phụ nữ đem đến cho đời, gắn với đẹp tình u nữ tính- hoa hồng- “Cửa hoa hồng” Khi hiểu ý nghĩa biểu tượng đó, thấy hết giá trị tư tưởng ca ngợi tính nữ tiểu thuyết Thiết Ngưng - Trang 43 - KẾT LUẬN Sau nghiên cứu đề tài “Vấn đề phụ nữ tiểu thuyết Thiết Ngưng”, rút số kết luận sau đây: Thiết Ngưng nhà văn viết đề tài phụ nữ với ý thức nữ quyền tính “chủ thể nữ tính” rõ nét Chính phát ngơn trực tiếp tác giả nói lên điều Trong tiểu thuyết mình, Thiết Ngưng khai thác vấn đề phụ nữ qua mảng nội dung lớn sau đây: Thân phận người phụ nữ xã hội, gia đình, nhân tình u, người phụ nữ phải chịu nhiều thiệt thịi, ln bị đè nén hồn cảnh sống, chịu thiệt thịi so với nam giới Từ hồn cảnh sống đó, nhân vật Thiết Ngưng tỏa sức sống mạnh mẽ, bền bỉ, khả thích nghi chiến thắng đấu tranh sinh tồn Dù ý thức tạo tiểu thuyết nhân vật nữ mạnh mẽ, giàu cá tính, Thiết Ngưng thể thiên tính nữ họ qua làm mẹ, che chở, chăm sóc thứ tha Điểm đặc biệt nhân vật nữ Thiết Ngưng loạn để vượt hồn cảnh Nhưng dù xây dựng nhiều nhân vật loạn, Thiết Ngưng ln có ý hướng làm cho họ bị ràng buộc tính truyền thống Chính việc dùng yếu tố truyền thống để níu giữ giới nhân vật làm tiểu thuyết Thiết Ngưng trở nên khác biệt so với sáng tác tác giả nự đương thời Thiết Ngưng cổ vũ người phụ nữ ý thức tự mình, khơng cho phép họ vượt qua ranh giới, đạp lên giá trị để đạt đến tự Đều cho thấy quan điểm nữ quyền Thiết Ngưng: người phụ nữ có quyền sống tự do, hạnh phúc phải khơng ngừng đấu tranh cho hạnh phúc đó, điều khơng có nghĩa họ phép bứt phá khn phép Người phụ nữ phải giữ gìn giá trị đạo đức vẻ đẹp truyền thống phái nữ Đây quan điểm tích cực bối cảnh xã hội tự nữ giới muốn quay lưng hoàn toàn với giá trị đạo đức truyền thống Thiết Ngưng vấn đề nữ tính qua nội dung tiểu thuyết, mà dùng yếu tố nghệ thuật yếu tố tính dục, ngơn ngữ biểu tượng Tất vận dụng cách vừa phải, hài hòa, thể tính đại hịa trộn với truyền thống nghệ thuật viết Trong tác giả đương thời dùng lối viết bạo dạn, phá bỏ truyền thống, phô bày miêu tả tính dục, Thiết Ngưng hướng cảm thức đẹp, gắn với tình u hịa hợp tâm hồn Đó điểm khiến tiểu thuyết thiết Ngưng vừa phù hợp, không bị lạc lõng xu phát triển tiểu thuyết đại, vừa giữ sắc riêng, không gây phản cảm cho người đọc lứa tuổi Tiểu thuyết Thiết Ngưng điểm nhấn quan trọng văn học nữ Trung Quốc đương đại Với quan điểm nữ quyền nghệ thuật viết vừa truyền thống vừa đại, Thiết Ngưng bút xuất sắc việc gìn - Trang 44 - giữ vẻ đẹp truyền thống Trung Hoa bên cạnh việc đổi cho phù hợp với thời đại - Trang 45 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÁC GIẢ NƯỚC NGOÀI SÁCH Cửu Đan: Quạ đen (Bản dịch Sơn Lê), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2003 Miên Miên: Kẹo- Tuổi xuân tàn khốc (Bản dịch Sơn Lê), Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2006 Thiết Ngưng: Thành phố không mưa (Bản dịch Sơn Lê), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2004 Thiết Ngưng: Chơi vơi trời chiều (Bản dịch Sơn Lê), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2006 Thiết Ngưng: Những người đàn bà tắm (Bản dịch Sơn Lê), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2006 Thiết Ngưng: Cửa hoa hồng (Bản dịch Sơn Lê), Nxb Phụ nữ, Hà Nội, 2007 Trì Lợi: Triền miên nước lửa (Bản dịch Sơn Lê), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2004 Trương Kháng Kháng: Người đàn bà “quậy” (Bản dịch Sơn Lê), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2004 Vương Văn Anh (chủ biên): Văn học đại Trung Quốc nhìn từ Thượng Hải (Bản dịch Phạm Công Đạt), Nxb Văn học, Hà Nội, 2005 10 Vệ Tuệ: Điên cuồng Vệ Tuệ (Bản dịch Sơn Lê), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2003 11 Vệ Tuệ: Thiền (Bản dịch Sơn Lê), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội, 2007 12 Vệ Tuệ: Bảo bối Thượng Hải (Bản dịch Xuân Oanh), Nxb Văn học, Hà Nội, 2007 13 Vương Văn Anh (chủ biên): Văn học đại Trung Quốc nhìn từ Thượng Hải (Bản dịch Phạm Cơng Đạt), Nxb Văn học, Hà Nội, 2005 14 Xuân Thụ: Búp bê Bắc Kinh (Bản dịch Trác Phong), Nxb Văn học, Hà Nội, 2005 BÁO VÀ TẠP CHÍ 15 Chu Công: Văn học Trung Quốc kỷ qua- Bừng dậy, trăn trở, nhận đường (bản dịch) Báo văn nghệ, tháng 41990 16 Đinh Linh: Năm hệ nhà văn Trung Quốc (bản dịch), Tạp chí Văn học, 1995 17 Lưu Tư Khiêm: Văn học nữ tính, Phan Trọng Hậu lược dịch từ “Tân Hoa Văn trích”, báo Văn nghệ số 2, ngày 14 tháng năm 2006 18 Thiết Ngưng: Vĩnh viễn bao lâu, Tạp chí Văn học nước ngoài, tháng 1- 2001 - Trang 46 - 19 Vương Kỷ Nhân: Hướng văn học thời kỳ (bản dịch), Tạp chí Văn học, tháng 2-1992 20 Vương Mông: Về tiểu thuyết thập kỷ 90 (bản dịch), Báo Văn nghệ, Tháng 5-1999 TÁC GIẢ VIỆT NAM SÁCH Hồ Sĩ Hiệp (biên soạn): Một số vấn đề văn học Trung Quốc thời kỳ mới, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Trần Minh Sơn (giới thiệu, tuyển chọn dịch): Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Viện Văn học- Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 Lê Ngọc Vân (chủ biên): Nghiên cứu gia đình- Lí thuyết nữ quyền, quan đểm giới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006 BÁO VÀ TẠP CHÍ Phan Văn Các: Các tư trào văn học Trung Quốc thập kỷ qua, Tạp chí Văn học, số 7-2001 Phạm Tú Châu: Tiểu thuyết Trung Quốc mười năm đầu thời kỳ mới, Báo văn nghệ, số 9-1991 Phạm Tú Châu: Tiểu thuyết Trung Quốc năm 90, Tạp chí Văn học, số 10-1999 Hồ Sĩ Hiệp: Một số điểm bật tình hình văn học Trung Quốc gần đây, Báo Văn nghệ TP HCM, tháng 10-1996 Hồ Sĩ Hiệp: Nhà văn “Thế hệ mới” Trung Hoa hơm nay, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4-1998 Hồ Sĩ Hiệp: Văn học Trung Quốc năm 2000, Tạp chí Văn học, số 2-2001 INTERNET 10 Nguyễn Hữu Trâm Anh: Những người đàn bà tắm- Thách thức khn mẫu, Sài Gịn tiếp thị online, 13-3-2006 11 Trình Bảo: Mùa tiểu thuyết Trung Quốc năm nay, http://www.vietducinfo.com, 15-7-2007 12 Mai Khôi: Cửa hoa hồng, http://www.vtv.vn/VN/TrangChu/TinTuc/TheGioiSach, 15-82007 13 Sơn Lê: Xu hướng “âm thịnh” văn đàn Trung Quốc đương đại, http://www.viet-studies.org/SonLe.htm, 25-5-2007 14 Phạm Thị Ngọc Liên: Nhục cảm văn chương, http://www.evan.com.vn , 25-1-2007 15 Đặng Phùng Quân: Lý luận phụ nữ- từ Simone de Beauvoir đến Judith Butler, www.gioo.com/DangPhungQuanLyLuanPhuNu.html - Trang 47 - 16 Nguyễn Hưng Quốc: Nữ quyền luận đồng tính luận, http://www.tienve.org/vanhoc/tieuluan, 28-4-2005 17 Phương Quyên:Những người đàn bà tắm- Sự quẫy đạp thân phận phụ nữ, http://vuinet.info/forum, 25-5-2007 18 Thu Thủy: Nhà văn “mỹ nữ” bầu làm chủ tịch hội Nhà văn Trung Quốc, Tiền phong online, 19-11-2006 19 Phan Việt Thuỷ: Phái tính ngôn ngữ văn học, www.tienve.org/home/literature Và trang web khác có liên quan - Trang 48 - MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ VĂN HỌC NỮ TRUNG QUỐC VÀ TÁC GIẢ THIẾT NGƯNG 1.1Văn học nữ Trung Quốc 1.1.1 Về khái niệm “văn học nữ” Trung Quốc: 1.1.2 Các tác gia văn học nữ Trung Quốc đương đại 1.1.3 Đặc điểm văn học nữ Trung Quốc 1.2 Tác giả Thiết Ngưng 1.2.1 Sơ nét đời 1.2.2 Các giai đoạn sáng tác Thiết Ngưng 10 1.2.3 Ý thức Thiết Ngưng đề tài văn học nữ 11 CHƯƠNG VẤN ĐỀ PHỤ NỮ QUA THẾ GIỚI NHÂN VẬT CỦA THIẾT NGƯNG 13 2.1 Vấn đề hoàn cảnh sống phụ nữ 13 2.1.1 Nhân vật nữ bối cảnh xã hội thời cách mạng Văn hóa13 2.1.1 Nhân vật nữ bi kịch nhân gia đình 15 2.1.2 Nhân vật nữ tình yêu 19 2.2 Vấn đề thiên tính nữ 21 2.2.1 Thiên tính nữ qua làm mẹ 21 2.2.2 Thiên tính nữ qua khả chăm sóc, u thương giữ gìn23 2.3 Vấn đề tự giới hạn tự người phụ nữ 25 2.3.1 Cá tính mạnh mẽ loạn tự nhân vật nữ 25 2.3.2 Giới hạn tự gìn giữ giá trị truyền thống 29 CHƯƠNG VẤN ĐỀ PHỤ NỮ QUA CÁC YẾU TỐ NGHỆ THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT THIẾT NGƯNG 34 3.1 Tính dục yếu tố nghệ thuật tiểu thuyết Thiết Ngưng 34 3.1.1 Tính dục- phương tiện nghệ thuật để thể nội dung 34 3.1.2 Tính dục- yếu tố nghệ thuật tự thân 38 3.2 Tính nữ qua ngôn ngữ biểu tượng nghệ thuật 39 3.2.1 Tính nữ qua ngơn ngữ 39 3.2.2 Tính nữ qua biểu tượng nghệ thuật 41 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 45