Yếu tố sắc tộc trong chính sách đối ngoại singapore công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 10 năm 2008

80 0 0
Yếu tố sắc tộc trong chính sách đối ngoại singapore công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 10 năm 2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH o0o CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH: YẾU TỐ SẮC TỘC TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI SINGAPORE LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU : XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình: ………………………………………… ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH o0o CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH: YẾU TỐ SẮC TỘC TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI SINGAPORE LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU : XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn : ThS Hà Anh Tuấn Thực : Dương Văn Nguyên chủ nhiệm Lê Thùy Mai Trâm tham gia Nguyễn Trần Anh Quốc tham gia Nguyễn Tuấn Ngọc tham gia Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 QUY ƯỚC VIẾT TẮT APEC Asia-Pacific Economic Cooperation ARF ASEAN Regional Forum ASEAN Association of South East Asia Nations FPDA Five Powers Defence Agreements FTA Free Trade Agreement FTZ Free Trade Zone IMF International Monetary Fund MNC Multi-National Corporation PAP People’s Action Party PRC People’s Republic of China SAF Singapore Armed Force UMNO United Malays National Organization BẢNG BIỂU Bảng 1: Tỉ lệ người Malay cấu dân số Singapore Bảng 2: Cơ cấu nhóm người cộng đồng Malay thời kỳ 1931-1990 Bảng 3: Phân bố lao động ngành kinh tế dịch vụ dân sinh theo nhóm dân tộc MỤC LỤC TÓM TẮT 01 MỞ ĐẦU 03 CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẮC TỘC SINGAPORE 1.1 Q trình hình thành phát triển 08 1.1.1 Cộng đồng người Hoa Singapore 08 1.1.2 Cộng đồng người Malay Singapore 10 1.1.2.1 Người Orang Laut (Sea Nomads) 11 1.1.2.2 Người Malay 12 1.2 Tác động cộng đồng xã hội Singapore 17 1.2.1 Tác động từ cộng đồng người Hoa 17 1.2.2 Tác động từ cộng đồng người Malay 21 1.3 Chính sách dân tộc Singapore 26 Chương - SINGAPORE TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA TRUNG QUỐC VÀ MALAYSIA 2.1 Chính sách Trung Quốc người Hoa Singapore 32 2.1.1 Giai đoạn trước năm 1967 33 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1967 đến trước năm 1978 34 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1978 trở sau 35 2.2 Chính sách Malaysia người Malay Singapore 38 Chương - TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ SẮC TỘC ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA SINGAPORE 3.1 Ảnh hưởng yếu tố sắc tộc đến việc hoạch định sách đối ngoại Singapore 44 3.2 Tác động yếu tố sắc tộc phương thức cân sách đối ngoại Singapore 50 3.2.1 Thời kỳ 1965 đến kết thúc Chiến tranh lạnh 52 3.2.2 Thời kỳ sau Chiến tranh lạnh 54 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO TĨM TẮT Trong suốt lịch sử hình thành phát triển, nhân loại trải qua nhiều biến đổi to lớn, thể qua di cư có quy mơ khác mang theo di sản hệ trước để lại đến môi trường xã hội Song song đó, hình thành nhà nước biến động mặt dân cư làm thay đổi đặc thù sắc tộc quốc gia Do đó, làm cho quan hệ quốc gia không đơn cấp độ dân tộc - dân tộc, mà cấp độ xã hội đa sắc tộc với Tức là, thiết chế tồn liên kết vơ hình mặt người đặc tính xã hội Quan hệ trở nên phức tạp hầu hết quốc gia ngày có đa dạng định mặt xã hội, bao gồm nhiều sắc tộc, cộng đồng, đặc thù văn hóa huyết thống Trong thời đại nay, hầu hết nhà nước mang ràng buộc trên, hỗn tạp mặt sắc tộc Chính phủ phải đối diện với vấn đề đối nội bản, tức chọn lựa hòa hợp dân tộc hay bảo tồn nguyên vẹn giá trị cộng đồng Chính sách dân tộc hướng tới khoan dung sách quan trọng, khơng tác động đến nội xã hội, mà cịn đóng vai trị tảng thúc đẩy quan hệ hợp tác với quốc gia khác, đặc biệt quốc gia có chung đặc tính đa dạng sắc hòa hợp dân tộc Khi phủ biết cách xử lý vấn đề dân tộc cách khoan dung hịa hợp, lâu dài có xu hướng liên kết với tốt xã hội có cách tiếp cận cực đoan chiều Sức mạnh sách, văn hóa hệ giá trị quốc gia làm nên sức mạnh “năng lực chủ động” quốc gia trường quốc tế *** Đông Nam Á sau bị thực dân phương Tây dịm ngó thiết lập ách cai trị trở thành “hàn thử biểu” cho mối quan hệ lợi ích cường quốc giới Đặc tính khu vực, theo nhiều học giả Quan hệ quốc tế, gần thay đổi chí ngày rõ nét quan hệ song phương đa phương quốc gia Singapore, đảo quốc nằm trung tâm khu vực với thay đổi rõ nét quan trọng, ví dụ điển hình cho tượng Để giải thực trạng xã hội phức tạp đất nước, giới kỹ trị Singapore không ngại ngần thi hành nhiều sách có phần cứng rắn Về ngắn hạn, sách gây khó chịu cho dân chúng, lại mang đến hiệu lâu dài Chính phủ xử lý khéo léo uyển chuyển vấn đề nảy sinh từ khía cạnh sắc tộc, biến chúng thành động lực thúc đẩy quan hệ với quốc gia chia sẻ thân thuộc giá trị văn hóa Với khơng gian phát triển nhỏ, tương đương diện tích huyện đảo Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh, xã hội mở có mức độ đa dạng cao mặt sắc tộc, Singapore thực thi sách dân tộc theo hướng cân trung lập hóa quan hệ với sắc tộc Thành công Singapore công xây dựng phát triển vượt khỏi giới hạn lãnh thổ không gian tồn tại, mà quan trọng nhờ việc giải tốt vấn đề nội tại, góp phần giảm sức ép lên sách đối ngoại Một sách dân tộc thực dụng linh hoạt với sách đối ngoại với nguyên tắc kiên định làm nên “phong cách Singapore” quan hệ quốc tế MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Singapore đời bối cảnh hệ thống luật quốc tế chưa hình thành, nước nhỏ thường bị nước lớn chi phối biến thành chư hầu, lại số nước thành cơng cơng xây dựng phát triển đất nước Với sách đối ngoại động, linh hoạt kiên trì ngun tắc lợi ích quốc gia hồn cảnh thử thách, Singapore có thành cơng ngoạn mục bốn thập kỉ phát triển khắc phục hạn chế lãnh thổ gây nên Xuất phát từ hoàn cảnh quốc gia đa sắc tộc, chủ yếu dân nhập cư, với hạn chế yếu tố không gian lãnh thổ gây ra, yếu tố sắc tộc ln có tác động thường trực lên việc hoạch định sách Singapore Chính sách đối ngoại, đó, ln phải thực nguyên tắc cân nhằm đảm bảo mục tiêu lợi ích quốc gia Việt Nam, xét bối cảnh lịch sử vị trí địa lý, có điểm tương đồng với Singapore Xu hịa bình, hợp tác phát triển khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung Đơng Nam Á nói riêng tiếp tục gia tăng, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định, đòi hỏi Việt Nam phải đưa quan hệ quốc tế thiết lập chiều sâu, ổn định, bền vững theo nguyên tắc Đảng Nhà nước đề Đồng thời, “nhằm giữ vững mơi trường hịa bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ Dương Văn Quảng (2007), “Về sách đối ngoại độc lập tự chủ động Singapore”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (70) tháng 09/2007 tiến xã hội” 2, Việt Nam cần nghiên cứu học tập kinh nghiệm phát triển, tiếp thu học phương thức cân sách ngoại giao Singapore để đạt mục tiêu sách đề Tình hình nghiên cứu đề tài Là nước nhỏ, với trình phát triển liên tục bốn thập niên qua, Singapore khơng ngừng tự tích lũy xây dựng tảng học thuật ngành Quan hệ quốc tế Mặt khác, sách đối ngoại Singapore – đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu khu vực quốc tế, điển hình Michael Leifer (Singapore’s Foreign Policy: Coping with Vulnerability) N Ganesan (Realism and Interdependence in Singapore’s Foreign Policy), với số học giả khác – đóng góp đáng kể vào thư mục nghiên cứu Quan hệ quốc tế Singapore Thời gian gần đây, nhiều nhà nghiên cứu nước bắt đầu báo động tình hình nghiên cứu khu vực Đơng Nam Á khơng đáp ứng kịp thời yêu cầu tính chất ngành Quan hệ quốc tế đại Đặc biệt, Thành phố Hồ Chí Minh chưa có nhiều đề tài nghiên cứu tác động yếu tố sắc tộc phương thức cân sách đối ngoại quốc gia, mà cụ thể phương thức cân sách đối ngoại Singapore Mục đích nhiệm vụ đề tài Trong suốt q trình thực đề tài, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu phân tích sách đối ngoại Singapore kể từ giành độc lập đến (chủ yếu từ sau thời kỳ Chiến tranh lạnh) nhằm tìm hiểu cách thức mà quốc gia thực phương thức cân dựa tác động yếu tố sắc tộc Với đề tài “Yếu tố sắc tộc sách đối ngoại Singapore”, nhóm nghiên cứu hi vọng đề xuất số ý kiến việc vận dụng Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần X Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, TPHCM 60 Trong thời đại tồn cầu hóa nay, hầu hết nhà nước giới mang theo ràng buộc trình hình thành quốc gia dân tộc, hỗn tạp pha trộn mặt sắc tộc Các xã hội phải đối diện với vấn đề đối nội bản, tức chọn lựa hòa hợp dân tộc hay bảo tồn nguyên vẹn giá trị cộng đồng Khi xã hội xử lý vấn đề dân tộc cách khoan dung hịa hợp, lâu dài có xu hướng liên kết với tốt xã hội có cách tiếp cận cực đoan đơn chiều Do đó, sách dân tộc hướng tới khoan dung sách đặc biệt quan trọng, khơng tác động đến nội xã hội đó, mà cịn tảng quan trọng thúc đẩy quan hệ hợp tác với quốc gia khác, đặc biệt quốc gia có chung đặc tính đa dạng sắc hịa hợp dân tộc Nói cách khác, sách quốc gia, với văn hóa hệ giá trị quốc gia làm nên sức mạnh trường quốc tế 108 *** Singapore ví dụ điển hình cho tượng di dân diễn khu vực Đông Nam Á Sự vượt trội số lượng Hoa kiều nhập cư trước thiểu số dân Malay địa làm cho “định dạng sắc tộc” (ethnic identity) đảo quốc khác hẳn với quốc gia láng giềng, đó, tồn tình trạng cảnh giác cao độ thường trực khu vực Để giải thực trạng xã hội phức tạp đất nước, lãnh đạo Singapore khơng ngại ngần thi hành nhiều sách mạnh tay trình hoạch định chủ trương đối nội đối ngoại Những sách gây khó chịu ban đầu cho dân chúng ngắn hạn, lại mang đến hiệu to lớn lâu dài Chính phủ xử lý khéo léo uyển chuyển vấn đề nảy sinh từ liên kết sắc tộc, biến thành động lực thúc đẩy quan hệ với quốc gia chia sẻ giá trị văn hóa chung 108 GS Joseph Nye: VN có nhiều lợi tạo nên "sức mạnh mềm" Nguồn: http://tuanvietnam.net/vn/tructuyenvoitop/1989/index.aspx 61 Khơng gian hạn chế đặc tính mở xã hội làm cho Singapore có mức độ đa dạng cao mặt sắc tộc Chính vậy, sách dân tộc thực thi theo hướng trung lập hóa cân quan hệ với cộng đồng sắc tộc Thành công quốc gia công xây dựng phát triển vượt khỏi giới hạn lãnh thổ không gian tồn tại, phần quan trọng nhờ giải tốt vấn đề nội xã hội, góp phần giảm sức ép lên sách đối ngoại Rõ ràng, đối nội thành cơng góp phần quan trọng giúp đối ngoại hiệu Chính sách dân tộc thực dụng, linh hoạt với sách đối ngoại kiên định làm nên “phong cách Singapore” quan hệ quốc tế Singapore hài hòa luồng sức ép ngồi - thành cơng mà khơng phải quốc gia thực Từ dấu chấm mờ nhạt đồ khu vực, Singapore vươn lên thần kỳ, trở thành “con rồng châu Á”, mơ hình phát triển trội kỷ XX *** Với nội dung trình bày trên, rút số vấn đề mang tính chất khuyến nghị tham khảo cho ngoại giao Việt Nam đại: Thứ nhất, sách đối ngoại phải phục vụ cho mục tiêu đối nội, giải tốt nhiệm vụ bên cách phù hợp Tương tự Singapore, xã hội Việt Nam có đặc điểm bật chung sống đoàn kết tương trợ 54 dân tộc anh em Chính thế, việc thực thi sách cần phải giải sức ép từ bên ngoài, sở kiến tạo nên sách dân tộc thích hợp, tơn trọng phát triển sắc văn hóa đặc trưng cộng đồng, đồng thời biến đại đoàn kết dân tộc thành sức mạnh tinh thần quý báu đất nước Với việc xử lý linh hoạt vấn đề nội tại, sách 62 dân tộc cịn góp phần hạn chế sức ép từ bên ngoài, ngăn chặn âm mưu can thiệp vào công việc nội Việt Nam Thứ hai, xem xét điều chỉnh sách cộng đồng người Hoa nước ta, nằm sách dân tộc chung, để khơng gây nghi kỵ sức ép từ bên Về mặt sắc tộc, cộng đồng người Hoa người nhập cư có số lượng đơng đảo nước ta Chính sách Hoa kiều Trung Quốc, đó, ln có tác động đến sách người Hoa Việt Nam Xét khía cạnh lịch sử, cộng đồng có đóng góp định công mở mang bờ cõi, xây dựng đất nước phát triển kinh tế Việt Nam, chiếm không 2% dân số Việt Nam Trên sở xác định đặc tính tiềm người Hoa, nhà nước ta nên linh hoạt mềm dẻo chủ trương, nhằm tăng cường tiếp thu văn hóa cộng đồng này, hỗ trợ họ bảo tồn giá trị tốt đẹp, đồng thời định hướng họ đến mục tiêu chung lớn toàn dân tộc Việt Nam: đoàn kết quốc gia, xây dựng phát triển đất nước, xã hội Việt Nam dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Thứ ba, xu chung khu vực quốc tế hội nhập, phát triển quan hệ quốc tế theo chiều sâu, song tiềm ẩn nguy lên vấn đề tồn cầu, có xung đột chủng tộc Việt Nam cần nhận thức vấn đề sắc tộc vấn đề nhạy cảm khu vực giới Vì thế, sách đối ngoại Việt Nam phải phục vụ cho mục tiêu dân tộc, đồng thời thực cân quan hệ với quốc gia chia sẻ ràng buộc sắc tộc với chúng ta, quốc gia láng giềng lân cận Theo đó, biện pháp quan trọng để thực phương thức trì ngun tắc khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, đơi bên 63 có lợi quan hệ với nước khác, đồng thời xác định chế bình đẳng thiết chế kinh tế quốc tế song phương đa phương Thứ tư, không tiếp cận quan hệ quốc tế thông qua kênh ngoại giao truyền thống, theo ý chí trị, mà cịn tiếp cận quan hệ song phương thơng qua kênh ngoại giao văn hóa Hiểu chất mối quan hệ Việt Nam với nước bạn cho phép dễ dàng hội nhập sâu rộng vào khu vực, xác lập bước đệm vững cho trình hội nhập vào sân chơi tồn cầu hóa Có thế, quan hệ đối ngoại thật bền vững tinh thần thấu hiểu giá trị tôn trọng lẫn Tuy nhiên, cần nhìn nhận thực tế hiểu biết quốc gia lân cận tản mác, rời rạc, thiếu liên kết quan phủ giới trí thức Đại đa số dân chúng, đặc biệt phận thương gia – doanh nhân, chưa tiếp cận đủ luồng tri thức văn hóa từ bên Thứ năm, hạn chế ngoại giao Việt Nam thời gian qua việc chưa trọng tìm hiểu đầy đủ tảng văn hóa quan trọng khác giới Theo nhóm nghiên cứu, việc tìm hiểu văn hóa quốc gia tiền đề quan trọng để thúc đẩy quan hệ đối ngoại nước ta, đặc biệt với quốc gia có khác biệt tương đối lớn hệ giá trị Một mặt, tiếp cận giúp có nhìn khoan dung hơn, chấp nhận khác biệt để tồn phát triển Mặt khác, quan hệ văn hóa dễ dàng bổ sung củng cố khía cạnh khác mối quan hệ thiết lập Nói cách khác, văn hóa thúc đẩy trao đổi kinh tế ngoại giao trị Tuy nhiên, khơng nên “đầu tư văn hóa” cách dàn trải, cứng nhắc, mà cần có trọng tâm tiếp cận, không giáo điều nên linh hoạt Đồng thời, 64 nên trì nguyên tắc tiếp cận văn hóa để thúc đẩy quan hệ bình đẳng, đơi bên có lợi Cuối cùng, yếu tố sắc tộc – yếu tố xã hội học, dân tộc học, văn hóa học – cơng tác đối ngoại với quốc gia chưa đánh giá mức nghiên cứu quan hệ quốc tế quan hệ đối ngoại Việt Nam Thực tế ngày đặt vấn đề cho cách tiếp cận quan hệ quốc tế đại, phải có kết hợp kiến thức liên, chuyên ngành nhằm hoàn thiện bổ sung cho việc nghiên cứu quan hệ quốc tế vấn đề có liên quan Dựa vào sở định hướng trên, nghiên cứu khía cạnh sắc tộc, dân tộc học, văn hóa học,… thực quốc gia có thiết lập quan hệ ngoại giao, bang giao với Việt Nam cần nhìn nhận khuyến khích, quan tâm hỗ trợ mức, nhằm đóng góp vốn hiểu biết cho nhà hoạch định sách q trình xây dựng đường lối đối ngoại sáng tạo, chủ động quốc gia Nhóm thực TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Châu Thị Hải (1998), “Vị trí kinh tế người Hoa nước ASEAN”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số (32) Châu Thị Hải (1999), “Làm để huy động nguồn lực kinh tế người Hoa cho phát triển bền vững nước ASEAN”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số (35) Dã Thảo (2007), “Hòa nhi bất đồng – Gia tài tinh hoa văn hóa Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (77) Dương Văn Quảng (2007), Xingapo đặc thù giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Dương Văn Quảng (2007), “Về sách đối ngoại độc lập tự chủ động Singapore”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (70) tháng 09/2007 Dương Văn Quảng (2008), “Chính sách đối ngoại Singapore”, Bài giảng Học viện Quan hệ Quốc tế, ngày 17/02/2008 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần X Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, TPHCM Đỗ Ngọc Tồn (2007), Chính sách người Hoa nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1978, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 10 (91) tháng 10/2007 Hà Hồng Hải (2000), “Giới thiệu số khái niệm an ninh”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (33) tháng 04/2000 10 Hans Morgenthau (1967), Chính trị dân tộc: Cuộc đấu tranh quyền lực hịa bình, tái lần thứ 4, New York: Knopf 11 Học viện Quan hệ Quốc tế (2003), Thuật ngữ an ninh châu Á – Thái Bình Dương, Hà Nội 12 Học viện Quan hệ Quốc tế (2007), Tài liệu tham khảo môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội 13 Lê Thanh Hương (2007), Một số vấn đề xung đột sắc tộc tôn giáo Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội 14 Lý Quang Diệu (2000), Hồi ký Lý Quang Diệu, NXB TPHCM 15 Lý Quang Diệu (2001), Bí hóa rồng – Lịch sử Singapore 1965-2000, NXB Trẻ 16 Nguyễn Thùy Vân (2002), Chính sách giữ cân quan hệ với Trung Quốc Hoa Kỳ Việt Nam từ năm 1995 đến nay, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Quan hệ Quốc tế, Hà Nội 17 Nguyễn Trọng Chuẩn (2006), Những vấn đề toàn cầu hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia 18 Paul R Viotti, Mark V Kauppi (2003), Lý luận Quan hệ quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội 19 Phan Thị Hồng Xuân (2003), “Vấn đề dân tộc số đặc trưng quan hệ tộc người Liên bang Malaysia”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (59) 20 PGS Nguyễn Quốc Hùng (2008), “An ninh khu vực Đơng Á – Nhìn lại lịch sử tại”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (95) 21 Robert Elegant (2004), Vận mệnh Thái Bình Dương nội cảnh châu Á ngày nay, NXB Chính trị quốc gia 22 Samuel Hungtington (2005), Sự va chạm văn minh, NXB Lao động 23 Thông xã Việt Nam (Hồng Kông 29/5), “Hoa kiều, người Hoa dân tộc Trung Hoa”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 04/06/2004 24 Thông xã Việt Nam (Xítni 4/8), “Xingapo: Cha nấy?”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 07/08/2004 25 Thông xã Việt Nam (Hồng Công 13/8), “Xingapo thời Lý Hiển Long”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 190-TTX ngày 17/08/2004 26 Thông xã Việt Nam (2004), “Người chèo lái Xingapo 14 năm”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 20/08/2004 27 Thông xã Việt Nam (Hồng Công 23/8), “10 ngày cầm quyền Lý Hiển Long triển vọng Xingapo”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 26/08/2004 28 Thông xã Việt Nam (Niu Yoóc 23/8), “Quan hệ với nước láng giềng – Sứ mệnh ngoại giao Trung Quốc”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 01/09/2004 29 Thông xã Việt Nam (2004), “Lý Hiển Long kế nghiệp cha nào?”, Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 21/09/2004 30 Trần Khánh (1991), “Nhà nước hình thành sắc quốc gia – dân tộc Singapore”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số (1991) 31 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1995), “Chính sách Trung Cộng Hoa Kiều Đơng Nam Á: Nhìn từ giác độ trị kinh tế”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, số TN 95-04, Hà Nội 32 Viện Thông tin Khoa học Xã hội (1993), “Những người Trung Quốc hải ngoại”, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, số TN 93-61, Hà Nội 33 Vũ Dương Huân (2007), “Bàn lợi ích dân tộc lợi ích quốc gia quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (69) tháng 06/2007 34 Vũ Văn Hòa, “Thuyết tự chủ nghĩa hợp tác xung đột quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (42) tháng 09/2001 TIẾNG ANH 35 Asia Pacific Security Outlook 2005 36 Allen S Whiting (1997), ASEAN Eyes China: The Security Dimension, The Regents of the University of California 37 Chang Li Lin (2003), “Singapore’s Troubled Relations with Malaysia: A Singapore Perspective”, Southest Asian Affairs 2003 38 Chia Jeannette Hwee Hwee (1993), A History of Javanese and Baweanese of Singapore, Department of History, Thesis for the BA of Arts and Social Sciences 39 Dirk Haubrich (2006), The Foreign and the Domestic after September 11th: The Methodology of Political Analysis Revisited, Politics: 2006, Vol 26 (2), 84-92 40 Dr Khoo Kay Kim, Elinah Abdullah, Wan Meng Hao (ed.) (2006), Malays/Muslims in Singapore: Selected Readings in History 1819-1965, Centre for Research on Islamic & Malay Affairs, Association of Muslim Professionals Singapore 41 Dr Syed Hussein Alatas, Prof Khoo Kay Kim & Kwa Chong Guan (1997), Malays/Muslims and the History of Singapore, Occasional Paper Series Paper No.1-98, Centre for Research on Islamic & Malay Affairs, Association of Muslim Professionals Singapore 42 Fareed Zakaria (1992), Realism and Domestic Politics, A Review Essay on “Jack Snyder, Myths of Empire: Domestic Politics and International Ambition Ithaca N.Y.: Cornell University Press, 1991 International Security, Vol.17, No.1 43 Gibson-Hill, C A (1952), The Orang Laut Of The Singapore River and the Sampan Panjang, Singapore: Malayan Branch, Royal Asiatic Society 44 James D Fearon (1998), Domestic Politics, Foreign Policy, and Theories of International Relations, Annual Review Political Sciences 1998, 1:289-313 45 Jorgen Orstrom Moller (2005), “Book Review for Realism and Interdependence in Singapore’s Foreign Policy by N Ganesan, London and New York, Routledge”, Contemporary Southeast Asia, April 2006; 28,1; ABI/ INFORM Global 46 Joseph B Tamney (1996), The Struggle Over Singapore‘s Soul, Western Modernization and Asian Culture, Walter de Gruyer, Berlin, New York 47 Li Tania (1989), Malays in Singapore: Culture, Community and Ideology, Oxford University Press, Singapore 48 Lily Zubaidah Rahim (1998), The Singapore Dilemma: The Political and Educational Marginality of the Malay Community, Oxford University Press, New York 49 Martin Griffiths, Terry O’ Callaghan (2002), International Relations: The Key Concepts, Routledge, London and New York 50 Michael Sheehan (2000), The Balance of Power: History and Theory, Routedge, London and New York 51 Miroslav Nincic (1999), “The National Interest and Its Interpretation”, The Review of Politics, Winter 1999; 61, 1; ProQuest Social Science Journals 52 Mukul G Asher and Ramkishen S Rajan (1995), India and Singapore: Forging Economic Linkages in the Post-Cold War World, The Regents of the University of California 53 N Ganesan (2000), “ASEAN’s Relations with Major External Powers”, Contemporary Southeast Asia, Vol.22, No.2 54 S P Harish (2008), “Ethnic and Religious Cleavage? Investigating the Nature of the Conflict in Southern Thailand”, Contemporary Southeast Asia Vol.28, No.1 55 Teofilo C Daquila and Le Huu Huy (2003), Singapore and ASEAN in the Global Economy: The Case of Free Trade Agreements, The Regents of the University of California 56 Teresita Ang See (edited) (2000), Intercultural Relations, Cultural Transformation, and Identity: The Ethnic Chinese, Tài liệu chọn lọc giới thiệu Hội thảo ISSCO 1998, Kaisa Para Sa Kaunlaran Inc., Manila 57 T.V.Paul, James J Wirtz, and Michel Fortmann (2004), Balance of Power, Theory and Practice in the 21st Century, Stanford University Press, Stanford, California 58 Xiaoke Zhang (2002), Domestic Institutions, Liberalization Patterns, and Uneven Crises in Korea and Taiwan, The Pacific Review, Vol 15 No.3 2002: 409-442, Routledge 59 Zhao Hong (2007), “India and China: Rivals or Partners in Southeast Asia?”, Contemporary Southeast Asia Vol.29, No.1 INTERNET 60 “Lý Quang Diệu: Xã hội tồn có cơng bằng” http://www.lanhdao.net/leadership/home.aspx?catid=35&msgid=12410 61 An Interview with Lee Kuan Yew, The Helmsman's Vision, Interview by Diane Ying and Isabella Wu, Published on June 21, 2006; Lee Kuan Yew Interview with Common Wealth Magazine 2006 http://www.cw.com.tw/english/article/349124.jsp 62 Bài viết lịch sử Singapore Wikipedia http://en.wikipedia.org/wiki/History_of_Singapore 63 Bài viết cộng đồng người Malay Singapore Wikipedia http://en.wikipedia.org/wiki/Malays_in_Singapore#Ethnic_composition_of_ Malay_population_1931-1990 hay http://en.wikipedia.org/wiki/Malays_in_Singapore 64 Bài viết cộng đồng người Hoa Singapore Wikipedia http://en.wikipedia.org/wiki/Chinese_in_Singapore 65 Bài viết Singapore Wikipedia http://en.wikipedia.org/wiki/Singapore 66 Bài viết lịch sử sơ khai Singapore http://en.wikipedia.org/wiki/Early_history_of_Singapore 67 Bài viết lịch sử hình thành Singapore đại http://en.wikipedia.org/wiki/Founding_of_modern_Singapore 68 Bài viết Đảng Quốc gia thống người Malay http://en.wikipedia.org/wiki/UMNO 69 Bài viết lời thề quốc gia Singapore http://en.wikipedia.org/wiki/Singapore_National_Pledge 70 Bài viết quan hệ đối ngoại Singapore Wikipedia http://en.wikipedia.org/wiki/Foreign_relations_of_Singapore 71 Bài viết quân Kempeitai trang Wikipedia http://en.wikipedia.org/wiki/Kempeitai 72 Bài viết đảo Kalimantan Wikipedia http://en.wikipedia.org/wiki/Kalimantan 73 Bài viết đảo Batam Wikipedia http://en.wikipedia.org/wiki/Batam_Island 74 Bài viết liệu trang Hội đồng phát triển công nghiệp đảo Batam Wikipedia http://www.batam.go.id/home/eng/data_kependudukan.php 75 Bài viết huyện đảo Riau Wikipedia http://en.wikipedia.org/wiki/Riau_Islands_Province 76 Bài viết Hiệp ước hợp tác tam giác phát triển Sijori Singapore, đảo Johor Malaysia đảo Riau Indonesia Wikipedia http://en.wikipedia.org/wiki/Sijori_Growth_Triangle 77 Bài viết quần đảo Malay Wikipedia http://en.wikipedia.org/wiki/Malay_Archipelago 78 Bài viết đảo Bawean Wikipedia http://en.wikipedia.org/wiki/Bawean_Island 79 Bài viết thành phố Surabaya trang Wikipedia http://en.wikipedia.org/wiki/Surabaya 80 Bài viết Munshi Abdullah trang Wikipedia http://en.wikipedia.org/wiki/Munshi_Abdullah 81 Bài viết đảo Celebes Wikipedia http://en.wikipedia.org/wiki/Celebes_Islands 82 Foreign Affairs March/April, 1994 “Culture Is Destiny: A Conversation with Lee Kuan Yew” by Fareed Zakaria http://www.fareedzakaria.com/articles/other/culture.html 83 Lee Kuan Yew Reflects, Times Interview with Mr Lee Kuan Yew in 2005, Asia Times http://www.time.com/time/asia/covers/501051212/lky_intvu.html 84 Lee Kuan Yew’s Interview with Charlie Rose 2004 http://www.littlespeck.com/content/politics/CTrendsPolitics-040926.htm 85 Lee Kuan Yew Interview with CNN in 2002 http://www.singapore-window.org/sw02/020514cn.htm 86 Mark Beeson, Southeast Asia and the Politics of Vulnerability www.olemiss.edu/courses/pol337/beeson02.pdf 87 Michael Leifer, Singapore’s Foreign Policy: Coping with Vulnerability, Routledge, tham khảo Google Books http://books.google.com/books?hl=en&lr=&id=AD20M0VCANYC&oi=fnd &pg=PP15&ots=BAftBb7M5l&sig=OSqAW_nYRyrXj36SqkW6NDiWJo#PPT1,M1 88 Michael Barr, Lee Kuan Yew: Race, Culture and Genes http://unpan1.un.org/intradoc/groups/public/documents/APCITY/UNPAN00 4070.pdf 89 Ministry of Foreign Affairs of Malaysia http://www.kln.gov.my/?m_id=2 90 Nguyễn Tống, Chính sách quốc phòng độc đáo Singapore http://209.85.175.104/search?q=cache:iePwyFvzrWYJ:www.thongluan.org/v n/modules.php%3Fname%3DNews%26file%3Darticle%26sid%3D1085+ch %C3%ADnh+s%C3%A1ch+kinh+t%E1%BA%BF+c%E1%BB%A7a+Sing apore&hl=vi&ct=clnk&cd=18&gl=vn 91 Tổng cục thống kê Singapore, Báo cáo điều tra tôn giáo năm 2000 phủ Singapore http://www.singstat.gov.sg/pubn/papers/people/c2000adr-religion.pdf 92 Tổng cục thống kê Singapore, Báo cáo điều tra dân số 2000 Chính phủ Singapore http://www.singstat.gov.sg/pubn/popn/cop2000admin.pdf 93 Tuần Việt Nam – Vietnamnet http://tuanvietnam.net 94 Tuổi Trẻ Online http://www.tuoitre.com.vn 95 Vietnamnet, GS Joseph Nye: VN có nhiều lợi tạo nên "sức mạnh mềm" http://tuanvietnam.net/vn/tructuyenvoitop/1989/index.aspx 96 Vietnamnet http://vietnamnet.vn

Ngày đăng: 04/07/2023, 06:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan