Kỹ năng làm việc của sinh viên ngành quan hệ quốc tế thực trạng đào tạo và yêu cầu xã hội trường hợp khóa 1 công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần

71 2 0
Kỹ năng làm việc của sinh viên ngành quan hệ quốc tế thực trạng đào tạo và yêu cầu xã hội   trường hợp khóa 1 công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CÔNG TRÌNH: KỸ NĂNG LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ : THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ YÊU CẦU XÃ HỘI - TRƯỜNG HỢP KHÓA Mã số cơng trình: ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC – EURÉKA” LẦN THỨ 10 NĂM 2008 TÊN CƠNG TRÌNH: KỸ NĂNG LÀM VIỆC CỦA SINH VIÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ : THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ YÊU CẦU XÃ HỘI - TRƯỜNG HỢP KHÓA Người hướng dẫn: TS Đào Minh Hồng Thực : Nguyễn Nam Thành Phạm Thủy Tiên Trương Thanh Nhã (CN) Thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 MỤC LỤC Mở đầu Chương : Thực trạng việc làm sinh viên khóa Bộ môn Quan hệ Quốc tế ĐH KHXH&NV TPHCM Mô tả mẫu .6 Đánh giá khả phù hợp với công việc .8 2.1 Đánh giá Bộ mơn tình trạng việc làm 2.2 Đánh giá sinh viên vấn đề việc làm chương trình đào tạo Đánh giá chung sinh viên chương trình đào tạo môn 19 Chương : Những đề xuất giải pháp 26 Những vấn đề từ phía sinh viên .26 Những đề xuất môn 27 2.1 Với chương trình đào tạo 27 2.2 Đối với tổ chức môn 34 2.3 Đối với sinh viên 36 2.4 Đối với hoạt động ngoại khóa 37 2.5 Đối với việc thi tuyển đầu vào .38 Kết Luận .39 Đối với nhóm nghiên cứu 39 2.Những đề xuất từ phía người học chương trình đào tạo Bộ mơn .40 Những nhận xét ban đầu phía nhà tuyển dụng 41 Phụ Lục 42 MỞ ĐẦU KHÁI QUÁT VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Hiện nay, “hội nhập” len lỏi vào không quốc gia mà gõ cửa vùng, miền, doanh nghiệp cá nhân Cũng từ đó, hoạt động đối ngoại trước nhiệm vụ nhà nước hoạt động đối ngoại trở nên đa dạng hết Vì vậy, nhu cầu nguồn nhân lực công tác đối ngoại công ty – doanh nghiệp nước ta ngày cao, đòi hỏi chất lượng lẫn số lượng Khơng có thế, cá nhân trước tham gia vào hoạt động đối ngoại dựa tảng kinh nghiệm cần hội tham gia đào tạo cách để dễ dàng nắm bắt yêu cầu không ngừng biến đổi thực tiễn Trong đó, thực tế cho thấy cơng tác đào tạo quy chưa thể đáp ứng nhu cầu cấp thiết Thực tiễn trước mở đường cho nhận thức Trong giáo dục Việt Nam thay đổi theo năm kinh tế thị trường nước ta thay đổi tạo khoảng trống ngày sâu sắc nhu cầu thực tiễn đào tạo Tại Việt Nam, cách vài năm, có Học viện Ngoại giao Hà Nội (trước Học viện QHQT) có chức đào tạo cán phục vụ cho công tác ngoại giao đối ngoại, đặc biệt cho quan nhà nước, lãnh quán … Tuy vậy, vấn đề nhân lực thực công tác đối ngoại cung ứng cho khu vực quan hành nhà nước cịn bỏ ngỏ Thành phố Hồ Chí Minh khơng trung tâm kinh tế lớn nước mà trung tâm kinh tế - văn hóa khu vực đồng Nam Bộ Tốc độ phát triển kinh tế thành phố mức cao, xấp xỉ 12%1 gấp 1.5 lần so với tốc độ phát triển trung bình nước Điều cho thấy hội nhập vào kinh tế giới TP.HCM diễn ngày nhanh chóng sâu sắc Trong bối cảnh đó, hoạt động đối ngoại TP HCM diễn vô sơi động với hàng ngàn văn phịng đại diện tập đoàn lớn lãnh quán nước Việt Nam Ngồi ra, thành phố cịn hàng trăm khu chế xuất nhiều khu công nghiệp với số vốn đầu tư nước ngồi Chính mà nhu cầu nhân lực cho khu vực vô to lớn mà khơng có đơn vị đào tạo cách quy nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động đối ngoại diễn sôi động địa phương Do đó, u cầu chuẩn bị đội ngũ phục vụ cơng tác đối ngoại có Xem thêm kết trang web UBND TP.HCM http://www.hochiminhcity.gov.vn/left/gioi_thieu/thong_ke/giai_doan_01_06/slcy2?left_menu=1 lực phẩm chất tốt dần trở thành yêu cầu cấp bách ngày to lớn tương lai Đại học quốc gia Tp HCM vốn cờ đầu công tác đào tạo bậc đại học khu vực phía Nam sớm nhận nhu cầu ủy thác cho trường ĐH Khoa học xã hội Nhân văn Tp HCM thực đề án thành lập môn Quan hệ quốc tế Vào năm 2003, mơn Quan hệ Quốc tế thức thành lập tuyển sinh trở thành mũi đột phá quan trọng sách đào tạo Đại học quốc gia công định hướng đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu thị trường ngày cao Bộ môn Quan hệ quốc tế hướng tới đào tạo nguồn nhân lực cung cấp cho nhu cầu trực tiếp từ kinh tế Hay nói cách khác, môn hướng đến đào tạo nhân viên phục vụ lĩnh vực đối ngoại doanh nghiệp – cơng ty Chính lý mà chương trình đào tạo hướng tới đào tạo trọng đến kỹ sống bên cạnh kiến thức ngành học đơn để sinh viên sau tốt nghiệp sử dụng vào công việc thực tế Đây điểm khác biệt chương trình đào tạo Bộ môn Học viện Ngoại giao Hà Nội Tính nay, mơn đào tạo khóa với 800 sinh viên quy 1200 sinh viên chức, văn 2, có Khóa tốt nghiệp với tổng số 114 sinh viên Số lượng sinh viên năm tăng đặn từ 100 sinh viên khóa đầu tiên, đến có gần 200 sinh viên Khóa Chương trình đào tạo chuyển đổi từ đào tạo theo hệ niên chế sang hệ tín năm học vừa qua, theo khung chương trình Bộ giáo dục Đào tạo Như liên tục nhiều năm, chương trình đào tạo liên tục thay đổi để phù hợp với yêu cầu thực tiễn định hình nên khung chương trình đào tạo đặc thù mơn Cũng nhiều sinh viên Bộ mơn QHQT khác, nhóm nghiên cứu quan tâm đến vấn đề việc làm sau tốt nghiệp Mối quan tâm giải đáp thơng qua sinh viên Khóa – xem “thuốc thử” xác cho chương trình đào tạo đánh giá Bộ mơn Cũng mà nhóm nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đề tài “Kỹ làm việc sinh viên ngành Quan hệ quốc tế: thực trạng đào tạo nhu cầu xã hội – trường hợp Khóa 1” Đề án lên Khoa Bộ môn Quan hệ quốc tế Mục tiêu nhiệm vụ Thực tế sinh viên Khóa tốt nghiệp Bộ mơn QHQT đặt cho nhóm nghiên cứu câu hỏi cần phải trả lời Các sinh viên trường có tìm việc làm hay khơng? Những việc làm có phù hợp với kiến thức học hay không? Bộ môn QHQT cần tổ chức chương trình đào tạo để sinh viên trường đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng? Do QHQT ngành học mẻ Việt Nam, nữa, trường ĐH KHXH&NV, Bộ môn QHQT thành lập vào năm 2003 đến năm 2007 thức đào tạo Khóa trường Vì lần đề tài nghiên cứu khả thích nghi với cơng việc sinh viên Bộ mơn QHQT tiến hành, nhằm tìm hiểu nhu cầu việc làm sinh viên QHQT, yêu cầu công việc thực tế thuận lợi – khó khăn đặc thù sinh viên QHQT so với sinh viên ngành học khác Dựa vấn đề cần tìm hiểu đó, đề tài nghiên cứu cần phải đáp ứng mục tiêu sau: – Cung cấp thông tin chi tiết thực trạng việc làm sinh viên QHQT Khóa sau tốt nghiệp Từ có nhìn cụ thể tương quan phù hợp chương trình đào tạo dành cho Khóa Bộ môn QHQT ĐH KHXH&NV TP.HCM nhu cầu thực tế doanh nghiệp – Những nhu cầu thực tế doanh nghiệp Từ đó, có kiến nghị, đề xuất thay đổi nhằm hợp lý hóa chương trình đào tạo Bộ mơn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đề tài có khảo sát mặt thực nghiệm chương trình đào tạo Bộ mơn nhằm tìm mặt tích cực, phù hợp với nhu cầu thị trường lao động để tiếp tục phát huy ưu điểm, đồng thời hạn chế chương trình đào tạo, nhằm hồn thiện chương trình giảng dạy kiện toàn cấu hoạt động, từ có định hướng phát triển lâu dài Bộ mơn QHQT trường ĐH KHXH&NV TP.HCM nói riêng ngành QHQT nói chung, mà trước mắt hồn thiện khung chương trình thành lập Khoa QHQT Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn hoạt động thiết thực để hướng tới việc nâng cao chất lượng sinh viên khóa sau, hồn thành hướng tổ chức chương trình thi tuyển kiểu vào năm 2010 Tiến trình thực Để đáp ứng yêu cầu đặt đề tài, nhóm nghiên cứu tiến hành bước sau: – Tìm hiểu khả tìm việc làm sinh viên Khóa Bộ môn QHQT ĐH KHXH&NV TP.HCM bảng hỏi vấn trực tiếp – Khảo sát nhu cầu doanh nghiệp – Tham khảo ý kiến giảng viên chương trình đào tạo – Tham khảo mơ hình giảng dạy ngành QHQT số nước tiên tiến Học viện Ngoại giao Hà Nội – Dự vào sở trên, nhóm nghiên cứu đưa đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên QHQT khóa sau, đảm bảo đáp ứng nhu cầu đào tạo nhu cầu doanh nghiệp hoạt động thực tiễn Đặc điểm đối tượng nghiên cứu – Đối tượng thụ hưởng: Sinh viên Khóa Bộ mơn QHQT - lớp sinh viên thụ hưởng toàn chương trình đào tạo – Chất thị điều kiện thực tế: tương tác môi trường làm việc thực tế Điều cho thấy mối tương quan chương trình đào tạo yêu cầu thực tiễn sinh viên QHQT – Mối liên hệ nhà trường doanh nghiệp: Trong trình tương tác thực tế, sinh viên Khóa nhịp cầu nối nhà trường doanh nghiệp Nhu cầu doanh nghiệp phản ánh qua công việc thực tế mà sinh viên làm, từ cho thấy khả ứng dụng kiến thức học mặt hạn chế sinh viên Phương pháp nghiên cứu – Khảo sát 61 sinh viên tổng số 114 sinh viên Khóa bảng hỏi – Phỏng vấn trực tiếp 11 sinh viên – Phát phiếu điều tra cho nhà tuyển dụng sử dụng sinh viên khoa QHQT – Phỏng vấn trực tiếp nhà tuyển dụng – Xử lý phiếu điều tra chương trình SPSS Các cơng trình nghiên cứu nước: Hiện nay, việc giảng dạy ngành Quan hệ quốc tế nước mẻ, mà thực tế chưa có khảo sát kỹ làm việc sinh viên ngành Quan hệ quốc tế Mặc dù Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao thành lập từ lâu chưa có cơng trình nghiên cứu tương tự Chính đề tài này, nhóm nghiên cứu chủ yếu sử dụng tư liệu nghiên cứu tự thu thập, bên cạnh tham khảo khung đào tạo Học viện Ngoại giao, Bộ ngoại giao để thực đề tài Tiến trình kết nghiên cứu Trong trình khảo sát, nhóm nghiên cứu cịn gặp nhiều hạn chế, mặt khách quan chủ quan Những khó khăn là: – Phương pháp điều tra thay đổi: Khi thiết kế điều tra bảng hỏi, người lập bảng hướng đến việc điều tra vấn viên, nhờ kiểm tra tính logic tính xác thực trả lời người vấn Tuy nhiên, hạn chế số lượng vấn viên hạn chế thời gian người vấn, nghiên cứu phải tiến hành phương pháp bảng hỏi tự điền Phương pháp có ưu điểm: thời gian cho người vấn người trả lời, nhiên lại có nhiều hạn chế trả lời tùy tiện, thiếu thiện chí, khơng hợp tác… – Thiếu hụt nhân lực (phỏng vấn viên) mặt số lượng lẫn chất lượng vấn viên chưa đào tạo kỹ làm việc nghiên cứu khoa học – Về mặt thời gian: nhóm tiến hành khảo sát trước buổi lễ tốt nghiệp nên thời gian dành cho thu thập thông tin không nhiều Đồng thời khoảng thời gian từ lúc thi tốt nghiệp đến thời điểm tiến hành khảo sát chưa đủ dài (5 tháng) để sinh viên ổn định điều kiện việc làm – Thái độ hợp tác sinh viên khóa nhà tuyển dụng không cao, số lượng phản hồi khơng nhiều, buộc nhóm phải tiến hành vấn trực tiếp Nhóm nghiên cứu khảo sát tồn sinh viên khóa Bộ mơn QHQT (114 sinh viên), điều kiện thực tế với hạn chế nêu trên, số phiếu hợp lệ thu 61/114 Như sai số mẫu khảo sát 8.7% Do thơng tin thu nhận có độ tin cậy tốt tính đại diện khơng phải hoàn toàn tuyệt đối Tuy nhiên, bên cạnh khó khăn nêu trên, nhóm nghiên cứu nhận hỗ trợ tận tình từ phía Bộ mơn, tiếp cận nguồn tư liệu đánh giá chương trình giảng dạy sinh viên chương trình khung đào tạo Một số đơn vị tuyển dụng nhiệt tình với cơng tác nghiên cứu khoa học sinh viên Không thể không nhắc đến hướng dẫn chu đáo chi tiết giảng viên hướng dẫn giúp nhóm nghiên cứu hồn thành đề tài Chương THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN KHĨA BỘ MƠN QUAN HỆ QUỐC TẾ - ĐH KHXH&NV TPHCM Mô tả mẫu Bảng 1: Xếp loại tốt nghiệp Xếp loại Trung bình Trung bình Khá Tổng cộng Số lượng 32 27 61 Phần trăm 3.3% 52.5% 44.3% 100.0% Khảo sát 61 sinh viên, thành phần tốt nghiệp loại trung bình đạt 32 sinh viên, chiếm tỷ lệ cao (52.5%), số sinh viên tốt nghiệp loại đứng thứ với 27 trường hợp, chiếm 44.3%, với sinh viên tốt nghiệp loại trung bình có trường hợp chiếm 3.3% tổng số trường hợp khảo sát hoàn toàn khơng có sinh viên tốt nghiệp loại giỏi Trong chương trình đào tạo Khóa 1, biết khơng có sinh viên đạt điểm trung bình học tập loại Giỏi, đó, mẫu khảo sát thể đầy đủ nhóm đánh giá Bộ mơn sinh viên Khóa Bảng 2: Tình trạng việc làm Việc làm Có Khơng Tổng cộng Số lượng 53 61 Tỷ lệ 86.9% 13.1% 100.0% Trong tổng số sinh viên tốt nghiệp Khóa khảo sát cho thấy tỷ lệ có việc làm cao (53/61 mẫu, chiếm tỷ lệ 86.9%) Đây tỷ lệ không nhỏ, nhiên, xem xét thêm số liệu thống kê thời gian sử dụng chủ yếu, thời gian làm việc thu nhập, cho ta thấy mặt khác vấn đề Bảng 3: Việc sử dụng thời gian Sử dụng thời gian Đang làm Đang tìm việc Đang học Khác Tổng cộng Số lượng 53 61 Phần trăm 86.9% 3.3% 1.6% 8.2% 100.0% Bảng 4: Mức Thu nhập Thu nhập tháng Dưới tr Từ 2tr đến 3.5tr Từ 3.5tr đến 5tr Trên 5tr Không trả lời Tổng cộng Số lượng 16 27 14 2 61 Phần trăm 26.2% 44.3% 23.0% 3.3% 3.3% 100.0% Bảng 5: Thời gian làm việc tuần Thời gian làm việc Dưới 20 Từ 20 đến 40 Trên 40 Không trả lời Tổng cộng Số lượng Phần trăm 13.1% 39 63.9% 12 61 19.7% 3.3% 100.0% Như vậy, bảng số liệu cho thấy rõ ràng tình trạng việc làm sinh viên Khóa Trên thực tế, số trường hợp khơng có việc làm, có sinh viên hồn tồn khơng có việc (không kê khai thu nhập thời gian làm việc), trường hợp cịn lại có việc làm thời vụ bán thời gian Như vậy, thấy tỷ lệ sinh viên Khóa có việc làm cao chứng tỏ chương trình đào tạo đáp ứng bước đầu nhu cầu nhà tuyển dụng 54 Tiếng Tây Ban Nha Tiếng Nga Tiếng Đức 6 ,, ,, ,, PHẦN 3: Chương trình đào tạo Khóa ( cho khóa 2007 – Khóa ) Chương trình đào tạo tổng quát A Khối kiến thức giáo dục đại cương ( Các môn học bắt buộc ) B Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp ( Các môn học bắt buộc tự chọn ) Kiến thức sở khối ngành Kiến thức ngành QHQT Kiến thức bổ trợ Kiến thức chuyên ngành ( Bắt buộc – Tự chọn ) Thực tập – thực tế TỔNG CỘNG Tín Tín 36 104 15 40 12 24 + 10 140 PHÂN BỐ CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT A Khối kiến thức giáo dục đại cương (36 tín chỉ) Mã mơn Tên mơn học học Triết học Mác – Lênin Kinh tế trị Chủ nghĩa xã hội khoa học Lịch sử Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh Lịch sử văn minh giới Cơ sở văn hóa Việt Nam Chọn hai mơn học sau Dân tộc học Đại cương Số tín 4 3 Giảng viên phụ trách môn học Khoa Triết Bộ môn kinh tế trị Khoa Triết Khoa Lịch sử Khoa Sử Khoa Lịch sử Bộ mơn văn hóa Học kỳ Ghi I, II II, III V VI VII I, II I, II 2 Logic học Chọn hai môn học sau Khoa xã hội học Xã hội học đại cương I, II 55 Tâm lý học Ngoại ngữ sở Tổng cộng 36 Tổ ngoại ngữ I, II B Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp (104 tín chỉ) 1/ Kiến thức sở khối ngành khoa học xã hội (15 tín chỉ) Mã mơn Tên mơn học học Số tín 1.Lý luận Nhà nước Pháp luật Giảng viên phụ trách môn học ThS Nguyễn Thị Hồng Vân Hình thức Sử dụng thảo Học kỳ giáo án luận, điện tử làm việc nhóm Hình thức kiểm tra thi trắc nghiệm II, III X X X III, IV X X X I, II X X X II, III X X X ThS Lê Bảo Ngọc TS Hịang Văn Việt Chính trị học đại cương Kinh tế học đại cương ThS Trần Nam Tiến TS Nguyễn Chí Hải 4.Địa lý kinh tế giới Phương pháp Nghiên cứu Khoa học Tổng cộng 15 ThS Nguyễn Thanh Trọng ThS Châu Ngọc Thái ThS Nguyễn Thị Phương Châu TS Nguyễn Vũ Tùng 2/ Kiến thức sở ngành QHQT (40 tín chỉ) Mã mơn học Tên mơn học Số Giảng viên phụ trách Học tín mơn học kỳ Lịch sử QHQT Hình Hình thức thức Sử dụng thảo kiểm tra giáo án luận, thi điện tử làm việc trắc nhóm nghiệm TS Đào Minh Hồng III, IV X TS Hòang Khắc Nam X X 56 TS Nguyễn Vũ Tùng Lý luận QHQT IV, V X X Ths Phạm Hạ Nguyên V, VI X X X TS Đỗ Sơn Hải GS.TS Bùi Huy Khóat Kinh tế Quốc tế 4 Cơng pháp quốc tế GS.TS Vũ Thị Chỉnh ThS Nguyễn Thị Hồng Vân III, IV X X X III, IV X X X III, IV X X X IV, V X X X V- IV X X X TS Hòang Khắc Nam V- VI X X X Tổ Anh Văn III – IV X X ThS Nguyễn Thị Yên ThS Lê Thị Nam Giang Tư pháp quốc tế Lịch sử ngoại giao Việt Nam Chính sách đối ngoại Việt Nam Luật thương mại quốc tế THS Lê Bảo Ngọc ThS Trần Nam Tiến TS Trần Thị Mai TS Nguyễn Vũ Tùng ThS.Trần Nam Tiến ThS Trần Thị Bảo Trân ThS Nguyễn Duy Cương GV Nguyễn Văn Phái Những vấn đề tòan cầu 10 Ngoại ngữ cấp độ 15 Một TỔNG CỘNG X 40 3/ Khối kiến thức bổ trợ (12 tín chỉ) Mã mơn Tên mơn học học Báo chí thông tin đối ngoại Số Giảng viên phụ trách tín mơn học PGS.TS Dương Văn Quảng Hình thức Sử dụng thảo Học kỳ giáo án luận, điện tử làm việc nhóm VII, X X VIII Hình thức kiểm tra thi trắc nghiệm X 57 TS Đào Minh Hồng Đàm phán quốc tế Nghiệp vụ ngoại giao Marketing nhập môn Đối ngoại công chúng VII VIII ThS Phạm Sanh Châu ThS Nguyễn Thị Hồng Vân VII VIII ThS Nguyễn Thị Yên VII ThS Hoàng Thọ Phú VIII VII, ThS Lưu Bảo Hương VIII X X X X X X X X X Chọn hai Quản trị Văn phòng Xây dựng Quản lý dự án TỔNG CỘNG 12 4/ Khối kiến thức giáo dục chuyên ngành 4.1.Bắt buộc ( 24 tín ) Mã mơn Tên mơn học học Hình thức Số Sử dụng thảo Giảng viên phụ trách tín Học kỳ giáo án luận, mơn học điện tử làm việc nhóm Chọn hai môn học sau : TS Nguyễn Vũ Tùng - Các hệ thống trị giới - Chính trị quốc tế đại Phát triển Quốc tế An ninh xung đột QHQT Hình thức kiểm tra thi trắc nghiệm TS Đỗ Sơn Hải X X X X V,VI,VII X X V,VI,VII ThS Trần Nam Tiến GVC Trần Tịnh Đức V,VI,VII PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ TS Hoàng Khắc Nam X 58 Ngoại ngữ cấp độ 16 Tổ Anh văn Hai Tổng cộng V,VI,VII, VIII 24 4.2 Tự chọn (10 tín chỉ) Mã mơn Tên mơn học học Số Giảng viên phụ trách tín mơn học Chọn 2-3 môn liên quan đến Luật quốc 4-7 tế Chọn 2-3 liên quan 4-7 đến Kinh tế quốc tế Chọn 2-3 môn liên quan đến tôn giáo – 4-7 văn hóa Chọn 2-3 mơn liên quan đến trị - 4-9 ngoại giao quốc tế Chọn ngoại ngữ hai tương đương với trình độ B 22 Tổng cộng 36 Hình thức Sử dụng thảo Học kỳ giáo án luận, điện tử làm việc nhóm Hình thức kiểm tra thi trắc nghiệm IV,V,VI IV,V,VI VI,VII, VIII VI,VII VIII Nộp chứng SV tự tích lũy CÁC MÔN HỌC CHO PHẦN KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH TỰ CHỌN Mã môn Tên môn học học Số Giảng viên phụ trách tín mơn học Hình Hình thức thức Sử dụng thảo kiểm tra Học kỳ giáo án luận, thi điện tử làm việc trắc nhóm nghiệm Luật quốc tế Luật Nhà nước Luật lãnh thổ luật biển Hợp đồng thương mại quốc tế ThS Nguyễn Thị Hồng Vân X Đại học Luật X ThS Nguyễn Duy X X X X X 59 Cương Luật sở hữu trí tuệ Luật so sánh WTO GV Nguyễn Văn Phái ThS Lê Thị Nam Giang ThS Nguyễn Thị Phương Ngọc THS Lê Bảo Ngọc X X X X X X X X X X X X GV Nguyễn Văn Phái Hệ thống pháp luật Hoa Kỳ Luật cộng đồng Châu Âu 17 Kinh tế quốc tế Đàm phán kinh tế quốc tế Thanh toán quốc tế Kinh doanh quốc tế nhập mơn Tài tiền tệ quốc tế Marketing Lịch sử học thuyết kinh tế Kinh tế Mỹ Kinh tế EU Kinh tế Trung Quốc Kinh tế Đông Nam Á Tổng cộng 22 Tơn giáo – Văn hóa ThS Phạm Tố Mai Khoa Kinh tế - Đại học quốc gia GS.TS Bùi Huy Khóat X THS Lê Bảo Ngọc Khoa Kinh Tế - Đại học quốc gia Khoa Kinh tế- Đại học quốc gia X TS Nguyễn Chí Hải GS.TS Ngơ Văn Lệ Nhân học văn hóa Tơn giáo học đại cương Tôn giáo Đông Nam Á PGS.TS Phan Yến Tuyết PGS.TS Trương Văn Chung TS Nguyễn Khắc Cảnh PGS TS Trương Văn Chung X X X X X X 60 TS Nguyễn Khắc Cảnh TS Đào Minh Hồng Văn hóa châu Âu Văn hóa Mỹ ThS Bùi Hải Đăng TS Nguyên Thái Yên Hương X X X X X X X X X X ThS Ngơ Phương Thiện Văn hóa Đơng Nam Á Văn hóa Đơng Bắc Á Các tơn giáo giới Xung đột hội nhập văn hóa-văn minh Tổng cộng 19 Chính trị ngọai giao Khoa Đông Phương Khoa Đông Phương TS Dương Ngọc Dũng TS Đào Minh Hồng TS.Tạ Minh Tuấn An ninh quốc tế GV Trần Tịnh Đức TS Nguyễn Ngọc Dung Tồn cầu hóa ThS Bùi Hải Đăng V,VI,VII X ThS Đinh Thụy Mỹ Quỳnh Khu vực học nhập mơn Địa trị - Địa chiến lược Vấn đề xung đột hội nhập văn hóa – văn minh ThS Bùi Hải Đăng GV Trần Tịnh Đức TS Đào Minh Hồng X TS Phạm Quang Minh An ninh châu Á – Thái Bình Dương Hợp tác Đông Á V,VI,VII X TS Tạ Minh Tuấn PGS.TS Nguyễn Thu Mỹ TS Hòang Khắc Nam TS Nguyễn Tiến Lực QHQT Đông Bắc Á X GV Trần Tịnh Đức X 61 ASEAN 31.Chính sách đối ngoại Trung Quốc PGS TS Nguyễn Văn Lịch ThS Hà Anh Tuấn Chu Công Phùng (Bộ ngọai giao) X X X X X X X X X X TS Dương Ngọc Dũng GS TS Bùi Huy Khóat 32 Hợp tác Á- Âu TS Nguyễn Thị Như Ý 33 Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ 34 Quan hệ Mỹ Trung 35.Chính sách đối ngoại Nga 36 Chính sách đối ngoại an ninh chung EU TS Tạ Minh Tuấn Chu Công Phùng TS Đào Minh Hồng X X X ThS Bùi Hải Đăng X X X X X X X X X X X Quan hệ Việt Nam EU 38 Quan hệ Việt – Mỹ TS Tạ Minh Tuấn GS TS Bùi Huy Khóat TS Nguyễn Thị Như Ý ThS Trần Nam Tiến TS Đào Minh Hồng 39 Văn hóa trị Chủ nghĩa đế quốc : Lịch sử QHQT Trung Cận Đơng Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao Quan hệ Trung Quốc - ASEAN Các tổ chức phi Chính phủ Chiến tranh Lạnh Quan hệ Việt Nam Trung Quốc Tổng cộng Ngoại ngữ Hai ThS Bùi Hải Đăng TS Đỗ Thị Hạnh TS Lê Phụng Hòang TS Đỗ Thị Hạnh TS.Nguyễn Văn Lộc 2 2 52 Sinh viên tự tích lũy 62 nộp chứng B Tiếng Pháp Tiếng Trung Tiếng Nhật Tiếng Hàn Tiếng Thái Tiếng Tây Ban Nha Tiếng Ý Tiếng Nga Tiếng Đức TỔNG CỘNG 6 6 ,, ,, ,, ,, 6 ,, ,, ,, 63 PHIẾU PHỎNG VẤN Đề tài nghiên cứu: “Kỹ làm việc sinh viên ngành Quan hệ quốc tế: thực trạng đào tạo nhu cầu xã hội – trường hợp K1” Nhóm nghiên cứu đề tài mong nhận hợp tác anh/chị thực bảng khảo sát Tất thông tin anh/chị cung cấp giữ bí mật sử dụng phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy khả làm việc sinh viên khoá sau Chân thành cám ơn (Đánh dấu X vào ô chọn lựa) PHẦN 1: THÔNG TIN TỔNG QUÁT Họ tên người khảo sát:………………………………………………………………………… Ngày sinh:………………………………………… Giới tính: 1 Nam Nữ Hộ thường trú:……………………………………………………………………………………… Nơi tại:……………………………………………………………………………………………… (Nếu trùng với hộ thường trú bỏ trống) Điện thoại liên tạc: ………………………………… Câu 1: Xin anh/chị cho biết xếp loại tốt nghiệp anh/chị Trung bình Trung bình Câu 2: Trình độ ngoại ngữ: Khá Giỏi Xuất sắc Tiếng: Câu 3: Hiện nay, phần lớn thời gian anh/chị làm gì? Đang làm Đang học Đang tìm việc Khác: ………………………………………… Câu 4: Anh/Chị sau tốt nghiệp có việc làm chưa? Có (Làm tiếp phần 2) PHẦN 2: DÀNH CHO ANH/CHỊ ĐÃ CÓ VIỆC LÀM Không (Làm tiếp phần 3) 64 Tên đơn vị cơng tác: ……………………….………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………………………………… Vị trí cơng tác: …………………………………………………………………………………………… Số ĐT (nếu có):………………… Câu 5: Thời gian anh/ chị tìm việc làm tại? Trước trường Khi vừa tốt nghiệp Một thời gian sau tốt nghiệp Câu 6: Anh/chị có việc làm sau tốt nghiệp khơng? Có Không Câu 7: Anh/chị thay đổi công tác khơng? Có Khơng Câu 8: Đơn vị cơng tác anh chị thuộc lĩnh vực nào? Tài Công nghiệp Nông nghiệp Giáo dục Truyền thơng Xã hội nhân văn, văn hóa, nghệ thuật, thể thao Dịch vụ, thương mại (du lịch, khách sạn) Khác (nêu rõ)…………………………… Câu 9: Mức lương anh/chị công ty bao nhiêu? 1.Dưới 2tr 2.Từ 2tr đến 3.5tr 3.Từ 3.5tr đến 5tr 4.Trên 5tr Thời gian làm việc bình quân tuần: Dưới 20 Từ 20 đến 40 Từ 40 trở lên Câu 10: Theo ý kiến cá nhân, anh/chị tìm việc làm (có thể có nhiều lựa chọn): Kiến thức kỹ Trình độ ngoại ngữ Kinh nghiệm làm việc Trình độ vi tính Quen biết Ngoại hình Sức khỏe Vốn sống Khác: 65 Câu 11: Nhìn chung, anh/chị có sử dụng kiến thức học từ Đại học hay khơng? Có Khơng 3.Khác(nêu rõ ra):………………………… Câu 12: Trong công việc tại, anh/chị sử dụng khối kiến thức nhiều nhất? 1.Kinh tế 2.Luật pháp 4.Ngoại ngữ Kỹ nghiệp vụ 3.Chính trị QHQT Khác (nêu rõ):………………………………………………………………………………………… Câu 13: Anh/Chị có nhận đào tạo đơn vị hay không? Đào tạo theo diện nào? Không cần đào tạo 2.Đào tạo lại cho phù hợp nhu cầu đơn vị 3.Đào tạo nâng cao lực 4.Khác (nêu rõ) ……………………………………………… Câu 14: Anh/Chị có dự định theo tiếp bậc sau Đại học ngành QHQT khơng? Có Khơng 3.Chưa nghĩ đến PHẦN 3: DÀNH CHO ANH/CHỊ CHƯA CÓ VIỆC LÀM Câu 15: Vì anh/chị chưa có việc làm? 1.Chưa xin việc (chuyển sang câu 11) 3.Muốn học thêm (câu 12) 2.Chưa muốn làm 4.Khác (nêu rõ):…………………………………………… Câu 16: Vì anh/chị chưa xin việc? 1.Cơng việc đòi hỏi kinh nghiệm 2.Thiếu kỹ làm việc thực tế 3.Khơng có việc phù hợp chun mơn 4.Khác(nêu rõ):……………………………………… Câu 17: Anh/Chị dự định học thêm nào? 1.Tiếp tục học ngành QHQT 2.Học thêm ngành khác (văn 2, chức…) 3.Học lớp kỹ ngắn hạn 4.Khác(nêu rõ):……………………………………… Câu 18: Trong năm học cuối trường, anh/chị có làm thêm khơng? Có (Xin trả lời tiếp câu 15) Khơng (Xin trả lời tiếp câu 17) Câu 19: Nếu có, số làm việc trung bình tuần năm học cuối là: 66 Ít 10 Từ 10 đến 20 Từ 20 trở lên Câu 20: Nếu bạn có làm thêm năm học cuối, cơng việc có phù hợp với chương trình học khơng? Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Khơng phù hợp PHẦN 4: ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CỦA KHOA Câu 21: Anh/chị nghĩ chương trình đào tạo khoa có phù hợp với cơng việc anh/chị hay không? 1.Phù hợp 2.Phù hợp chưa đủ 3.Chưa phù hợp Khác (nêu rõ)……………………………………………………………………………………… Câu 22: Anh/Chị thích học khối kiến thức hệ thống môn học? 1.Luật 2.Kinh tế 5.Kỹ nghiệp vụ 3.Chính trị 4.Ngoại ngữ 6.Khác(nêu rõ):……………………………………………………… Câu 23: Anh/chị đánh giá mức độ chương trình đào tạo khoa nào? 1.Cung cấp kiến thức đơn 2.Cung cấp kiến thức tảng cho công việc 3.Cung cấp kỹ làm việc 4.Cung cấp kiến thức kỹ sống 5.Khác (nêu rõ):………………………………………………………………………………………… Câu 24: Anh/Chị đánh giá mức độ chương trình đào tạo khoa nào? Thiết thực Nội dung phong phú Bình thường Nặng lý thuyết Chưa chuyên sâu Thời gian môn chưa hợp lý Câu 25: Anh/Chị đánh giá hoạt động Đồn – Hội, ngoại khố,câu lạc đội nhóm? 1.Khơng có lợi ích, khơng thiết thực 3.Phù hợp 2.Có chút lợi ích 4.Rất tốt 5.Khơng trả lời Câu 26: Theo anh/chị việc nghiên cứu khoa học khoa nào? 1.Nâng cao kiến thức Nâng cao kỹ làm việc, tư phân tích 67 Khơng có tác dụng Có được, khơng có khơng Câu 27: Theo anh/chị có cần phải chia chuyên ngành đào tạo hay không? Cần phải chia 2.khơng cần phải chia 3.Khơng có ý kiến Câu 28: Hướng chia chuyên ngành hợp lý? (Có thể có nhiều lựa chọn) Chính trị quốc tế Luật quốc tế Kinh tế quốc tế Nghiên cứu khu vực Ngoại giao PR Khác: …………………………………… Câu 29: ra, anh/chị có đề xuất để việc đào tạo tốt hơn? Về mặt kiến thức: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Về mặt kỹ năng: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Về mặt giáo viên: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Về mặt tư liệu: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… 68 Về mặt tổ chức: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 02/07/2023, 22:30