Ph¬ng ph¸p trÎ víi trÎ CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG TƯ DUY VÀ LÀM VIỆC NHÓM CỦA THIẾU NHI, THỰC HÀNH CÁC MÔ HÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM TEAMBUILDING PHẦN I KỸ NĂNG TƯ DUY CỦA THIẾU NHI 1 Trí thông minh[.]
CHUYÊN ĐỀ KỸ NĂNG TƯ DUY VÀ LÀM VIỆC NHÓM CỦA THIẾU NHI, THỰC HÀNH CÁC MƠ HÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM TEAMBUILDING -PHẦN I: KỸ NĂNG TƯ DUY CỦA THIẾU NHI Trí thơng minh kỹ tư 1.1 Mối quan hệ trí thơng minh kỹ tư Tư trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối quan hệ có tính quy luật vật tượng thực khách quan Giáo sư Edward de Bono - cha đẻ "Tư tư duy" (Thinking on Thinking) nhà khoa học bậc thầy tư duy, tiếng với "Sáu nón tư duy" 62 đầu sách tư duy, nhận định: "Tư kỹ vận hành não mà nhờ trí thơng minh ni dưỡng phát triển" Mối quan hệ trí thơng minh kỹ tư giống mối liên hệ xe người lái xe Theo ví von de Bono, "trí thơng minh máy xe kiến thức nhiên liệu kỹ tư ví kỹ lái xe" Edward de Bono cho rằng: "Thông minh khả năng, tư kỹ để vận dụng khả đó" Tư kỹ người khơng dễ tìm thấy chương trình đào tạo kỹ tư cho trẻ chương trình học trường Hiện nay, việc dạy trẻ "tư bậc cao" điều quan trọng Ở nước phát triển, khóa học tư cho trẻ có từ lâu coi phần quan trọng trình phát triển trẻ Nhà sư phạm tiếng Maria Montessori chia sẻ: "Đừng giáo dục em giới hôm Thế giới hôm thay đổi em lớn lên Phải ưu tiên giúp em biết cách phát triển tư sáng tạo rèn luyện khả tự thích nghi" Kỹ thuật tư bậc cao đòi hỏi phải suy nghĩ sâu rộng vấn đề Giống kỹ khác, tư bậc cao học với kiên trì rèn luyện thường xuyên khả tư bậc cao cải thiện Trẻ sáng (bright children) em có khả tư bậc cao Các em giải vấn đề, suy nghĩ sáng tạo, suy nghĩ logic, định, ln nảy sinh ý tưởng mới, phân tích - xử lý thông tin, lên kế hoạch cho tương lai * Các kỹ thuật rèn kỹ tư bậc cao - Xử lý thơng tin: tìm thơng tin có liên quan, xếp - phân loại xâu chuỗi thông tin, so sánh - tương phản thông tin, nhận diện phân tích mối liên hệ - Lập luận: Đưa lý giải cho ý kiến - hành động, suy luận, suy diễn, phán đoán - định, sử dụng xác ngơn ngữ để lập luận - Đặt câu hỏi: đưa câu hỏi định hướng; lên kế hoạch tìm hiểu, nghiên cứu; dự đốn kết quả; tiên liệu hậu quả; rút kết luận - Tư sáng tạo: đưa ý tưởng mới, xây dựng ý tưởng, lập giả định, tưởng tượng; tìm kiếm giải pháp đổi sáng tạo - Đánh giá vấn đề: xây dựng tiêu chí đánh giá, áp dụng tiêu chí đánh giá, đánh giá giá trị thông tin ý tưởng Hiện nay, hầu hết câu hỏi dành cho trẻ dạng "Có" "Không" Theo cách gọi Edward de Bono, ông gọi dạng câu hỏi có - khơng "câu hỏi bắn súng" (shooting question) nhắm bắn, trúng trật Trong chương trình đào tạo tư cho trẻ, de Bono khuyến khích dạy trẻ dạng "câu hỏi câu cá" (fishing question) theo ơng, trẻ khơng thể biết trước câu trả lời câu cá nên dạng câu hỏi khơi gợi trí tị mò, tưởng tượng trẻ 1.2 Các đặc điểm tư thiếu nhi * Các đặc điểm chung tư Tư thuộc mức độ nhận thức lý tính với đặc điểm sau: a Tính có vấn đề tư - Vấn đề tình huống, hồn cảnh chứa đựng mục đích, vấn đề mà hiểu biết cũ, phương pháp hành động cũ cịn cần thiết song khơng đủ sức giải - Tư xuất gặp hồn cảnh, tình có vấn đề Muốn giải vấn đề người phải tìm cách thức giải Tức người phải tư Ví dụ: Giả sử để giải tốn, trước hết học sinh phải nhận thức yêu cầu, nhiệm vụ tốn, sau nhớ lại quy tắc, cơng thức, định lí có liên quan mối quan hệ cho cần tìm, phải chứng minh để giải tốn Khi tư xuất b Tính gián tiếp tư - Tư người không nhận thức giới cách trực tiếp mà có khả nhận thức cách gián tiếp Tính gián tiếp tư thể trước hết việc người sử dụng ngôn ngữ để tư Nhờ có ngơn ngữ mà người sử dụng kết nhận thức (quy tắc, khái niệm, công thức, quy luật…) kinh nghiệm thân vào trình tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát…) để nhận thức bên trong, chất vật tượng Ví du: Để giải tốn trước hết học sinh phải biết u cầu, nhiệm vụ tốn, nhớ lại cơng thức, định lí…có liên quan để giải tốn Ta thấy rõ q trình giải tốn người dùng ngôn ngữ mà thể quy tắc, định lí… ngồi cịn có kinh nghiệm thân chủ thể thông qua nhiều lần giải tốn trước - Tính gián tiếp tư thể chỗ, trình tư người sử dụng công cụ, phương tiện (như đồng hồ, nhiệt kế, máy móc…) để nhận thức đối tượng mà khơng thể trực tiếp tri giác chúng Ví dụ: Để biết nhiệt độ sôi nước ta dùng nhiệt kế để đo Để đo người ta dùng thiết bị đo đặc biệt để đo qua cảm nhận giác quan thơng thường mà biết - Nhờ có tính gián tiếp mà tư người mở rộng không giới hạn khả nhận thức người, người khơng phản ánh diễn mà phản ánh khứ tương lai Ví dụ: Dựa liệu thiên văn, khí hậu người thu thập mà người dự báo bão - Tư biểu ngơn ngữ c Tính trừu tượng khái quát tư - Khác với nhận thức cảm tính, tư khơng phản ánh vật, tượng cách cụ thể riêng lẻ Tư có khả trừu xuất khỏi vật, tượng thuộc tính, dấu hiệu cá biệt, cụ thể, giữ lại thuộc tính chất chung cho nhiều vật tượng, sở mà khái quát vật tượng riêng lẻ, có thuộc tính chung thành nhóm, loại, phạm trù Nói cách khác tư mang tính trừu tượng khái quát + Trừu tượng dùng trí óc để gạt bỏ mặt, thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ thứ yếu không cần thiết giữ lại yếu tố cần thiết cho tư + Khái quát dùng tri óc để hợp nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại, phạm trù theo thuộc tính, liên hệ, quan hệ chung định =>Trừu tượng khái quát có mối liên hệ mật thiết với mức độ cao Khơng có trừu tượng khơng thể tiến hành khái qt, trừu tượng mà khơng khái qt hạn chế q trình nhận thức Ví dụ: + Nói khái niệm “cái cốc”, người trừu xuất thuộc tính khơng quan trọng chất liệu, màu sắc, kiểu dáng mà giữ lại thuộc tính cần thiết hình trụ, dùng để đựng nước uống Đó trừu tượng + Khái quát gộp tất đồ vật có thuộc tính nói dù làm nhơm, sứ, thủy tinh…có màu xanh hay vàng…tất điều xếp vào nhóm “cái cốc” - Nhờ có đặc điểm mà người không giải nhiệm vụ mà cịn giải nhiệm vụ tương lai, giải nhiệm vụ cụ thể xếp vào nhóm, loại, phạm trù để có quy tắc, phương pháp giải tương tự Ví dụ: Khi tính diện tích hình chữ nhật ta có cơng thức: S = (a x b) Công thức áp dụng cho nhiều trường hợp tương tự với nhiều số khác d Tư quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ - Tư mang tính có vấn đề, tính gián tiếp, tính trừu tượng khái quát gắn chặt với ngơn ngữ Tư ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết với Nếu khơng có ngơn ngữ q trình tư người khơng thể diễn được, đồng thời sản phẩm tư (khái niệm, phán đốn…) khơng chủ thể người khác tiếp nhận Ví dụ: Nếu khơng có ngơn ngữ cơng thức tốn học khơng có khơng thể hiểu biết tự nhiên - Ngôn ngữ cố định lại kết tư duy, phương tiện biểu đạt kết tư duy, khách quan hóa kết tư cho người khác cho thân chủ thể tư Ngược lại, khơng có tư ngơn ngữ chuỗi âm vô nghĩa Tuy nhiên, ngôn ngữ tư mà phương tiện tư - Ngôn ngữ ngày kết trình phát triển tư lâu dài lịch sử phát triển nhân loại, ngôn ngữ thể kết tư người Ví dụ: Cơng thức tính diện tích hình vuông S = (a x a) kết q trình người tìm hiểu tính tốn Nếu khơng có tư rõ ràng cơng thức vơ nghĩa e Tư có mối quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính - Nhận thức cảm tính bao gồm cảm giác tri giác, đó: + Cảm giác q trình tâm lí phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật tượng trực tiếp tác động vào giác quan ta + Tri giác q trình tâm lí phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bề ngồi vật, tượng chúng trực tiếp tác động vào giác quan ta - Tư phải dựa vào nhận thức cảm tính, dựa tài liệu cảm tính, kinh nghiệm, sở trực quan sinh động Tư thường nhận thức cảm tính, sở nhận thức cảm tính mà nảy sinh tình có vấn đề Nhận thức cảm tính khâu mối liên hệ trực tiếp tư với thực, sở khái quát kinh nghiệm dạng khái niệm, quy luật… chất liệu khái quát thực theo nhóm, lớp, phạm trù mang tính quy luật q trình tư Vi dụ: Khi có vụ tai nạn giao thơng xảy mà ta thấy Thì đầu ta đặt hàng loạt câu hỏi như: Tại lại xảy tai nạn ? Ai người có lỗi? từ nhận thức cảm tính như: nhìn, nghe…quá trình tư bắt đầu xuất - Ngược lại, tư kết ảnh hưởng mạnh mẽ, chi phối khả phản ánh nhận thức cảm tính: làm cho khả cảm giác người tinh vi, nhạy bén hơn, làm cho tri giác người mang tính lựa chọn, tính ý nghĩa Chính lẽ đó, Ph.Angghen viết: “nhập vào với mắt có cảm giác khác mà cịn có hoạt động tư ta nữa” 1.3 Đặc điểm loại tư thiếu nhi 1.3.1 Tư lôgic Logic hay luận lý học, từ tiếng Hy Lạp cổ điển λÏ�γος (logos), nghĩa nguyên thủy từ ngữ, điều nói, (nhưng nhiều ngơn ngữ châu Âu trở thành có ý nghĩa suy nghĩ lập luận hay lý trí) Theo quan điểm B A Ozahecrh tư logic loại tư yêu cầu chủ thể phải có kỹ rút hệ từ tiền đề cho trước; kỹ phân chia trường hợp riêng biệt hợp chúng lại; kỹ dự đoán kết cụ thể lý thuyết, kỹ tổng quát kết thu a) Học sinh tiểu học lớp đầu cấp, thường phán đốn theo cảm tính riêng nên suy luận thường mang tính chất đơn giản Khi suy luận, luận logic em gắn nhiều với thực tế sống, với quan sát thực nghiệm Các em khó chấp nhận giả thiết có tính chất hồn tồn giả định kiện mà em không tin có thực kết suy luận Theo Tâm lý học, tư trẻ tiểu học mang tính đột biến, chuyển từ tư tiền thao tác sang tư thao tác Sở dĩ có nhận định trẻ giai đoạn mẫu giáo đầu tiểu học tư chủ yếu diễn trường hành động: tức hành động đồ vật hành động tri giác (phối hợp hoạt động giác quan) Thực chất loại tư trẻ tiến hành hành động để phân tích, so sánh, đối chiếu vật, hình ảnh vật Về chất, trẻ chưa có thao tác tư - với tư cách thao tác trí óc bên Trong giai đoạn tiếp theo, thường đa số học sinh lớp lớp 4, trẻ chuyển hành động phân tích, khái quát, so sánh từ bên thành thao tác trí óc bên trong, tiến hành thao tác phải dựa vào hành động với đối tượng thực, chưa lý khỏi chúng Đó thao tác cụ thể Biểu rõ bước phát triển tư nhi đồng em có khả đảo ngược hình ảnh tri giác, khả bảo tồn vật có thay đổi hình ảnh tri giác chúng b) Tư nói chung tư trừu tượng nói riêng phát triển mạnh đặc điểm hoạt động tư thiếu niên Nhưng thành phần tư hình tượng - cụ thể tiếp tục phát triển, giữ vai trò quan trọng cấu trúc tư Các em hiểu dấu hiệu chất đối tượng phân biệt dấu hiệu trường hợp Khi nắm khái niệm em có thu hẹp mở rộng khái niệm không mức 1.3.2 Tư phê phán Tư phê phán (critical thinking) - q trình vận dụng tích cực trí tuệ vào việc phân tích, tổng hợp, đánh giá việc, xu hướng, ý tưởng, giả thuyết từ quan sát, kinh nghiệm, chứng cứ, thông tin, vốn kiến thức lý lẽ nhằm mục đích xác định - sai, tốt - xấu, hay - dở, hợp lý - không hợp lý, nên - không nên, rút định, cách ứng xử cho * Các bước thực - Nhận dạng ý kiến liên quan với vấn đề đưa - Phân tích: o Mỗi ý kiến đưa vài luận điểm ủng hộ o Với luận điểm đưa nhiều luận khác Những ý kiến giống nhận định, xuất phát từ tiên đề (tiên đề A → lập luận B → lập luận C → nhận định D) Việc phân tích việc bắt nguồn từ D để tìm A, B C * Đánh giá: o Khảo sát mâu thuẫn ý kiến o Đong sức nặng (sức thuyết phục) ý kiến o Đưa quan điểm thân (ý kiến đúng) * Trình bày kết trình tư lơ gíc o Phát triển sức nặng ý kiến (chỉ đặc điểm trội ý kiến tìm dẫn chứng thực tế giúp củng cố ý kiến đó) o Nêu điểm khơng chuẩn xác lập luận người/nhóm người mang ý kiến đối lập * Đặc điểm tư phê phán học sinh tiểu học: Tư phê phán thường biểu lộ xu hướng cá nhân HS, lập trường cá nhân, thái độ đánh giá em tượng xem xét Đối với HS tiểu học, TDPP hình thành, phát triển mơi trường học tập với điều kiện: - Có đủ tri thức cần thiết, HS xem xét cách có phê phán đắn mà em khơng có hiểu biết cần thiết nó; - Có thói quen kiểm tra kết quả, định, hành động hay ý kiến phán đốn trước cho đúng; - Có kỹ đối chiếu trình kết qủa định, hoạt động ý kiến phán đoán với thực, với quy tắc, định luật, tiêu chuẩn, lý luận tương ứng; - Có trình độ phát triển tương ứng trình bày suy luận logic; - Có trình độ phát triển đầy đủ nhân cách: quan điểm, niềm tin, lý tưởng tính độc lập * Đặc điểm tư phê phán học sinh trung học sở: Ở tuổi thiếu niên, tính phê phán tư phát triển, em biết lập luận giải vấn đề cách có Các em không dễ tin lúc nhỏ, cuối tuổi này, em biết vận dụng lí luận vào thực tiễn, biết lấy điều quan sát được, kinh nghiệm riêng để minh họa kiến thức a) 1.3.3 Tư sáng tạo Tư sáng tạo lực tìm thấy ý nghĩa mới, tìm thấy mối quan hệ mới, chức kiến thức, trí tưởng tượng đánh giá, trình, cách dạy học bao gồm chuỗi phiêu lưu, chứa đựng điều như: khám phá, phát sinh, đổi mới, trí tưởng tượng, thử nghiệm, thám hiểm Theo nghiên cứu nhiều nhà tâm lí học giáo dục học, cấu trúc tư sáng tạo có thành phần đặc trưng sau: - Tính mềm dẻo: khả chủ thể biến đổi thông tin, kiến thức tiếp thu cách dễ dàng nhanh chóng từ góc độ quan niệm sang góc độ quan niệm khác, chuyển đổi sơ đồ tư có sẵn đầu sang hệ tư khác, chuyển từ phương pháp tư cũ sang hệ thống phương pháp tư mới, chuyển đổi từ hành động trở thành thói quen sang hành động mới, gạt bỏ cứng nhắc mà người có để thay đổi nhận thức góc độ mới, thay đổi thái độ cố hữu hoạt động tinh thần trí tuệ - Tính nhuần nhuyễn: thể lực tạo cách nhanh chóng tổ hợp yếu tố riêng lẻ tình huống, hồn cảnh, đưa giả thuyết Các nhà tâm lý học coi trọng yếu tố chất lượng ý tưởng sinh ra, lấy làm tiêu chí để đánh giá sáng tạo Tính nhuần nhuyễn đặc trưng khả tạo số lượng định ý tưởng Số ý tưởng nghĩ nhiều có nhiều khả xuất ý tưởng độc đáo, trường hợp số lượng làm nảy sinh chất lượng - Tính độc đáo: đặc trưng khả tìm tượng kết hợp mới; khả nhìn mối liên hệ kiện bên ngồi; liên tưởng khơng có liên hệ với nhau; khả tìm giải pháp lạ biết giải pháp khác - Tính hồn thiện: khả lập kế hoạch, phối hợp ý nghĩa hành động, phát triển ý tưởng, kiểm tra kiểm chứng ý tưởng - Tính nhạy cảm vấn đề: có đặc trưng khả nhanh chóng phát vấn đề; khả phát mâu thuẫn, sai lầm, thiếu logic, chưa tối ưu từ có nhu cầu cấu trúc lại, tạo 1.4 Một số kỹ thuật phương pháp phát triển tư cho thiếu nhi hoạt động Đoàn, Đội 1.4.1 Kỹ thuật “6 mũ tư duy” Kỹ thuật "6 mũ tư duy" (6 Thinking Hats) kỹ thuật mạnh mẽ độc đáo Kỹ thuật nhằm hướng học sinh tập trung vào vấn đề từ góc nhìn, triệt tiêu hồn tồn tranh cãi xuất phát từ góc nhìn khác Bên cạnh đó, giúp cá thể có nhiều nhìn đối tượng mà nhìn khác nhiều so với người thơng thường thấy Đây khn mẫu cho suy nghĩ kết hợp thành lối suy nghĩ định hướng Trong phương pháp phán xét có giá trị có chỗ đứng riêng phê phán khơng phép thống trị thường thấy lối suy nghĩ thông thường a) Ứng dụng kỹ thuật mũ tư • Kích thích suy nghĩ song song • Kích thích suy nghĩ tồn diện • Tách riêng cá tính (như ngã, thành kiến ) chất lượng • Đào tạo sáng tạo, điều phối họp, quản lý họp • Tăng suất làm việc trao đổi nhóm • Cải tiến sản phẩm q trình quản lý dự án • Phát triển tư phân tích, định b) Ý nghĩa loại mũ Dùng mũ đại diện cho dạng thức cuả suy nghĩ Nó đề cập đến chiều hướng suy nghĩ tên gọi Mỗi nón có màu (mà màu đại diện cho dạng thức cuả suy nghĩ) Mọi người tham gia góp ý Tuỳ theo kiểu ý kiến mà người đề nghị đội mũ màu Các mũ khơng dùng để phân loại cá nhân hành vi hay thói quen cá nhân "dường như" hay thuộc loại Nó có tác dụng định hướng suy nghĩ thành viên nhóm cho ý kiến đội lên mà Lưu ý rằng, mũ cách thức tượng trưng, không cần phải có mũ thật tiến hành kỹ thuật Ý nghĩa mũ với màu khác trình bày bên dưới: Mũ trắng: mang hình ảnh tờ giấy trắng, thông tin, liệu Khi tưởng tượng đội mũ trắng, cần suy nghĩ thông tin, kiện liên quan đến vấn đề cần giải quyết, tập trung thông tin rút được, dẫn liệu liệu thứ cần thiết, để nhận chúng Một số câu hỏi sử dụng: • Chúng ta có thơng tin vấn đề này? • Chúng ta cần có thơng tin liên quan đến vấn đề xét? • Chúng ta thiếu thơng tin, kiện nào? Mũ đỏ: mang hình ảnh lửa cháy lò, tim, dòng máu nóng, ấm áp Khi tưởng tượng đội mũ đỏ, cần đưa cảm giác, cảm xúc, trực giác, ý kiến chứng minh hay giải thích, lí lẽ vấn đề giải Chỉ đưa điều bộc phát đó, khơng cần giải thích Một số câu hỏi sử dụng: • Cảm giác tơi lúc gì? • Trực giác tơi mách bảo điều vấn đề này? • Tơi thích hay khơng thích vấn đề này? Mũ vàng: mang hình ảnh ánh nắng mặt trời, lạc quan, giá trị, lợi ích, vàng 9999 Khi tưởng tượng đội mũ vàng, bạn đưa ý kiến lạc quan, có logic, mặt tích cực, lợi ích vấn đề, mức độ khả thi dự án Một số câu hỏi sử dụng: • Những lợi ích tiến hành dự án gì? • Đâu mặt tích cực vấn đề này? • Liệu vấn đề có khả thực khơng? Mũ đen: mang hình ảnh đêm tối, đất bùn Người đội mũ đen liên tưởng đến điểm yếu, lỗi, bất hợp lý, thất bại, phản đối, trần trừ, thái đội bi quan Vai trị nón đen giúp điểm yếu trình suy nghĩ Chiếc nón đen để dùng cho "sự thận trọng", lỗi, điểm cần lưu ý, mặt yếu kém, bất lợi vấn đề hay dự án tranh cãi Chiếc nón đen đóng vai trị quan trọng, đảm bảo cho dự án tránh rủi ro, ngăn làm điều sai, bất hợp pháp hay nguy hiểm Một số câu hỏi sử dụng: • Những rắc rối, nguy hiểm xảy ra? • Những khó khăn phát sinh tiến hành làm điều này? • Những nguy tiềm ẩn? Mũ xanh cây: Hãy liên tưởng đến cỏ xanh tươi, nảy mầm, đâm chồi, phát triển Chiếc nón xanh tượng trưng cho sinh sôi, sáng tạo Trong giai đoạn đội nón này, đưa giải pháp, ý tưởng cho vấn đề thảo luận Một số câu hỏi sử dụng: • Có cách thức khác để thực điều khơng? • Chúng ta làm khác trường hợp này? • Các lời giải thích cho vấn đề gì? Mũ xanh da trời: Hãy nhìn bầu trời xanh lồng lộng mắt bao quát Chiếc nón xanh da trời có chức giống nhạc trưởng, tổ chức nón khác - tổ chức tư Nón xanh da trời kiểm sốt tiến trình tư Đây nón người lãnh đạo hay trưởng nhóm thảo luận Vai trị người đội nón xanh da trời là: • Xác định trọng tâm mục đích thảo luận cho nhóm (Chúng ta ngồi để làm gì? Chúng ta cần tư điều gì? Mục tiêu cuối gì?) • Sắp xếp trình tự cho nón suốt buổi thảo luận Người đội nón xanh da trời cần bảo đảm nguyên tắc vàng sau: "Tại thời điểm định, người phải đội mũ màu" • Cuối cùng, tập hợp ý kiến, tóm tắt, kết luận kế hoạch (Chúng ta đạt qua buổi thảo luận? Chúng ta bắt đầu hành động chưa? Chúng ta có cần thêm thời gian thông tin để giải vấn đề này?) CÁCH TIẾN HÀNH QUA TỪNG BƯỚC 10 Mọi người nhóm làm việc tham gia góp ý - tùy theo tính chất cuả ý mà người (hay người trưởng nhóm) đề nghị đội mũ màu cho nhóm Người trưỏng nhóm lần lược chia thời gian tập trung ý cho mũ màu Tuy nhiên, số trường hợp đặc biệt cần thành viên đề nghị góp thêm ý vào cho mũ màu (tuy phải giữ đủ thời lượng cho mũ màu) Bước 1: Thu thập thông tin • Mũ trắng: Tất ý kiến chứa thật, chứng, hay kiện, thông tin Đội mũ có nghiã "hãy cởi bỏ thành kiến, tranh cãi, cởi bỏ dự định nhìn vào sở liệu" Bước 2: Đề xuất giải pháp • Mũ xanh cây: Tạo ý kiến để giải Các sáng tạo, cách thức khác nhau, kế hoạch, thay đổi Bước 3: Đánh giá giá trị cuả ý kiến mũ xanh • Viết danh mục lợi ích dùng mũ vàng o Mũ vàng: Tại vài ý kiến chạy tốt mang lại lợi ích Ở dùng kết cuả hành động đề xuất hay đề án Nó cịn dùng để tìm vật hay hiệu có giá trị cuả xảy • Viết đánh giá, lưu ý mũ đen o Mũ đen: Đây mũ có giá trị Dùng để đề nghị hay ý kiến khơng thích hợp (hay không hoạt động được) với kiện, với kinh nghiệm sẵn có, với hệ thống hoạt động, với chế độ theo Nón đen lúc phải tính đến hợp lý Bước 4: Viết phản ứng, trực giác tự nhiên cảm giác xuống • Mũ đỏ: cho phép người suy nghĩ đặt xuống trực cảm mà không cần bào chữa Bước 5: Tổng kết kết thúc buổi làm việc • Mũ xanh da trời: Là nhìn lại bước q trình điều khiển Nó khơng nhìn đến đối tượng mà nghĩ đối tượng (thí dụ ý kiến "đội cho tơi mũ xanh cây, tơi cảm giác làm nhiều mũ xanh này") • Lưu ý: bước khơng hồn tồn thiết phải theo thứ tự nêu mà nhiều trường hợp nên chỉnh lại theo thứ tự sau: Trắng -> Đỏ -> Đen -> Vàng -> Xanh -> Xanh da trời Bài tập vận dụng: Vận dụng kỹ thuật mũ tư để xây dựng chương trình hoạt động Đội “Ươm ước mơ xanh - Vui bước đến trường” 1.4.2 Phương pháp động não Động não phương pháp đặc sắc dùng để phát triển nhiều giải đáp sáng tạo cho vấn đề Phương pháp hoạt động cách nêu ý tưởng tập trung vấn đề, từ đó, rút nhiều đáp án cho Trong động ... có ý nghĩa vỗ tay tán thưởng tặng quà lưu niệm PHẦN II: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM VÀ THỰC HÀNH CÁC MƠ HÌNH GIÁO DỤC KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM TEAMBUILDING Khái niệm nhóm Nhóm tập hợp nhiều người có chung... đạt Thực hành kỹ làm việc nhóm 5.1 Kỹ xây dựng nhóm - Xác dịnh nhu cầu/ động lực làm việc nhóm - Lựa chọn thành viên nhóm - Xây dựng nội dung hoạt động nhóm - Xây dựng nội quy nhóm - Lựa chọn nhóm. .. cho bên Cách tạo kết hai bên thắng 5.5 Các mơ hình làm việc nhóm lớp 5.5.1 Làm việc nhóm theo kỹ thuật mảnh ghép - HS phân thành nhóm, nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu vấn đề Chẳng hạn: nhóm 1- thảo