1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

sao không về vàng ơi sao không về vàng ơi trong các sự mất có lẽ chỉ mất người yêu là dễ làm thơ nhất chứ mất ví nhất là mất chó khó thành thơ lắm họa chăng có làm thơ trào phúng làm thơ trữ

7 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 108,24 KB

Nội dung

Em Khoa (khi tôi viết lời bình này thì Trần Đăng Khoa đã ngoài ba mươi tuổi, tôi xin được gọi thế cho hợp với tâm lý bài thơ) đã chọn khung cảnh Tao đi học về như để diễn tả tình cảm q[r]

(1)

"Sao không Vàng ơi!"

Trong mất, có lẽ người yêu dễ làm thơ nhất, ví, chó, khó thành thơ Họa có làm thơ trào phúng, làm thơ trữ tình than vãn dễ thành anh tiếc của, có lại bị coi anh bủn xỉn Vậy mà Trần Đăng Khoa năm mười tuổi viết được, mà viết hay, thơ chó: Sao khơng Vàng ơi?

Sao khơng Vàng ơi! TRẦN ĐĂNG KHOA

Tao học nhà Là mày chạy xồ ra Đầu tiên mày rối rít Cái mừng ngốy tít. Rồi mày lắc đầu Khịt khịt mũi, rung râu Rồi mày rún chân sau Chân trước chồm, mày bắt Bắt tay tao chặt

Thế mày tất bật Đưa vội tao vào nhà Dù tao đâu xa

(2)

Như buổi trưa nào Không thấy mày đón tao Cái vàng ngốy tít Cái mũi đen khịt khịt Mày không bắt tay tao Tay tao buồn làm sao! Sao khơng chó Nghe bom thằng Mỹ nổ Mày bỏ chạy đâu? Tao chờ mày lâu Cơm phần mày để cửa Sao không chó Tao nhớ mày đó Vàng Vàng ơi!

1967

Vàng viết hoa hẳn hoi tên chó vàng nhà em Thì ngây thơ khiết tuổi mười giữ cho tình cảm thơ hồn tồn cõi tinh thần, không gợn chút tiếc Bài thơ mang tâm lý thiếu nhi mà lại sâu sắc việc đời, người lớn khó viết

Bài thơ nói chuyện chó đoạn đầu, đoạn dài ba đoạn bài, lại nói chuyện lúc chó cịn Nói mất, khơng trừu tượng, nên phải lấy có để nói khơng, vẽ mây nẩy trăng vốn thủ pháp thường gặp văn chương, em Khoa dùng đắc địa chó, sinh động nhất, tình cảm lúc đón mừng chủ Đó hồn cảnh điển hình để bộc lộ "tính cách điển hình'' Vàng

Em Khoa (khi tơi viết lời bình Trần Đăng Khoa ngồi ba mươi tuổi, tơi xin gọi cho hợp với tâm lý thơ) chọn khung cảnh Tao học để diễn tả tình cảm quấn qt chó với người chủ nhỏ Chó vật có tình cảm tình cảm bộc lộ, khơng yêu ghét để bụng người, nên tả tình cảm phải tả qua cách bộc lộ, khơng nên tả cảm nhận mình: chó mừng tơi

Tả người đọc khơng thấy chó, thấy nhận xét Làm thơ kị đưa nhận xét kiểu phê công văn Chúng ta xem em Khoa quan sát kể lại cử chó lúc đón chủ Trước hết, vừa thấy bóng chủ:

(3)

Sự mau ngắn vồ vập lồi chó có, chỗ tuyệt vời chúng mặt tình cảm

Đầu tiên mày rối rít Cái mừng ngốy tít. Rồi mày lắc đầu Khịt khịt mũi, rung râu Rồi mày rún chân sau Chân trước chồm, mày bắt

Hình ảnh sinh động đoạn phim Ở có tinh vi bút pháp nhà thơ nhỏ tuổi Tả tình cảm người, thường tả nét mặt nụ cười, với chó, mặt gợi cảm tình, cịn tả chó cười lại thành chó thui

Em Khoa tinh ý nhận đuôi chỗ biểu tình cảm cao lồi chó Em tả trước ngược lên tả đầu, tả tứ chi Và phận thể em nói tới lực biểu mừng rỡ: ngốy tít, đầu lắc lắc, mũi khịt khịt, chân sau rún, chân trước chồm Chúng ta đọc thấy sinh động đoạn thơ chứa nhiều động tác, Khoa quan sát kỹ khơng bỏ sót động tác Nhưng có chi tiết Khoa không tả đúng, em bịa ra, em nói chó bắt tay em:

Bắt tay tao chặt Thế mày tất bật Đưa vội tao vào nhà

Thật em nắm chân trước Và theo em vào nhà Nếu quan sát mắt thấy thơi Nhưng tình chó mà tác giả tưởng tượng ra, nhân cách hóa chó từ lúc khơng biết, nên tả bắt tay, mà bắt tay chặt (chó đâu có bàn tay), lại cịn đưa chủ vào nhà ta đón khách

Đây đặc điểm tư trẻ: quan sát tưởng tượng lẫn vào Người đọc không thấy chi tiết vô lý, người ta chấp nhận dễ dàng với tâm trạng Đây thí dụ phi lý chấp nhận cần có thơ

Đoạn hai tình cảnh chó:

(4)

Vì khơng thấy bóng mày Nằm chờ tao trước cửa Khơng nghe tiếng mày sủa Như buổi trưa nào

Một cảm giác trống trải cổng rộng khơng cịn hình khơng cịn tiếng chó Nhất lúc học về, em bé Khoa thảng thốt:

Khơng thấy mày đón tao Cái vàng ngốy tít Cái mũi đen khịt khịt Mày không bắt tay tao Tay tao buồn làm sao

Đây quy luật tâm lý mà em Khoa hiểu được: trước chó tạo cho bé lúc học về, niềm vui lớn vắng chó, bé lại buồn nhiêu Các chi tiết kỷ niệm sinh động, nỗi nhớ sâu, Khoa dụng ý nhắc lại chi tiết đoạn để tả nỗi nhớ bé Mày không bắt tay tao, tay tao buồn Đây câu thơ ngây thơ tế nhị thơ Nó gợi hình ảnh bé nhìn xuống tay mà nhớ chó, nhớ kỷ niệm cũ

Cịn tế nhị chỗ: nỗi nhớ chó dù nỗi nhớ người Nỗi buồn chó sinh từ hai lẽ: lẽ thứ (chó giá trị kinh tế thực phẩm đó), lẽ thứ hai thuộc phạm vi tình cảm Nặng nỗi buồn người keo kiệt, mà q nhấn mạnh đến tổn thất tình cảm khơng ổn Chó chó Trong thơ này, Trần Đăng Khoa nói tới tổn thất tình cảm em giới hạn mức độ:

Mày không bắt tay tao Tay tao buồn làm sao

Cái tay đại diện cho người để bạn bè với chó vừa ngang cấp, vắng chó, tay buồn Tâm lý trẻ thơ mà lại hóa tinh tế Em Khoa tả nỗi lòng bé nên có tinh tế khơng phải dụng ý bút pháp Bài thơ đến kết thúc Tác giả viết đoạn thứ ba để phát triển sang chủ đề khác Nói lý chó, Khoa biến thơ chó thành thơ hạ không lực Hoa Kỳ, yêu cầu thời văn chương năm sáu mươi Bom Mỹ rơi có chó sợ, chạy, khơng thấy tác động khác tới làng xóm

(5)

Tao nhớ mày đó Vàng vàng ơi!

là đỉnh cao tình cảm thơ, tưởng thấy bé mếu máo gọi chó, vác gậy chạy tìm khắp xóm

Vũ Quần Phương

Văn nghệ Trẻ

Bài thơ "Tiếng Nghệ" Nguyễn Bùi Vợi

Từ giọng nói, tiếng nói mà suy tưởng đến nét thuộc tính cách người Nghệ tình thương yêu, chung thủy quan hệ người với người Bài thơ "Tiếng Nghệ" Nguyễn Bùi Vợi tự cất cánh bay lên tầm cao thẩm mỹ

Tiếng Nghệ

Cái gầu bảo đài

Ra sân bảo ngồi cươi

Chộ tức thấy ơi

Trụng nhúng đừng cười nghe em

Thích chi bảo sèm

Nghe bảo đọi mang bát vào Cá lại gọi cá tràu

Vo troốc bảo gội đầu em…

(6)

Bà hàng xóm đến xem chật nhà

Răng chưa sang nhởi nhà choa

Bà o nhốt ga truồng Em cười bối rối mà thương

Thương em lại trăm đường thương quê Gió Lào thổi rạc bờ tre

Chỉ nghe giọng nói nghe nhọc nhằn Chắt từ sỏi đất cằn

Nên yêu thương sâu đằm em

Trữ tình mà tự Chuyện chàng trai xứ Nghệ lập nghiệp xứ Bắc xe dun, kết tóc với gái đàng Lần đầu anh đưa vợ thăm quê mắt bà con, họ hàng Anh muốn cho vợ khỏi bỡ ngỡ hòa nhập nhanh với gia đình, theo anh, trước hết phải hiểu tiếng địa phương nơi quê anh Thế anh cấp tốc trang bị cho vợ loạt từ địa phương Anh chọn từ mà anh dự đoán gặp trò chuyện, sinh hoạt Như đoạn văn từ điển, anh đọc cho vợ nghe, chẳng khác học ngoại ngữ

Kể đón đầu Vừa để vợ hiểu người ta nói gì, vừa chủ động nói với người khác: “Thích chi bảo sèm/ Nghe bảo đọi mang bát vào” Các tiếng anh trang bị đủ loại âm: âm (đài), ươi (cươi), ô (chộ), ung (trụng), em (sèm), oi (đọi), au (tràu), đến âm c (troốc) có

Thế gặp tình bất ngờ:

Răng chưa sang nhởi nhà choa

Bà o nhốt ga truồng

thì vợ anh đành “bối rối” Bối rối phải Bởi lúc anh bày bày tiếng kiểu tập đặt câu, câu tiếng lạ Nhưng lại nghe hai câu liên tiếp, câu có đến ba tiếng lạ Chẳng khác nghe tiếng nước ngồi Hơn nữa, sáu tiếng lại âm khác, không trùng với âm mà anh trang bị: Ang (răng), (nhởi), o (bà o), a (ga), ng (truồng)

Có thể dụng ý hay từ vô thức xuất thần, qua câu chữ mà phân tích thật lý thú Tình vừa xảy cười, vợ anh “cười bối rối” Từ “bối rối” đặt cạnh từ “cười” tạo thành cụm từ “cười bối rối” sáng tạo “Bối rối” lúng túng, bình tĩnh, khơng biết xử trí Nhưng đây, khơng hàm nghĩa bình tĩnh cười cách xử trí vừa thơng minh, vừa phúc hậu, dễ thương

(7)

Thương em lại trăm đường thương quê

Thấy em bối rối mà anh thêm thương Nhưng thương em mà thương quê lại trăm nghìn lần Mạch thơ tự chuyển sang trữ tình sâu lắng Đang vui, cười chảy nước mắt Đang nói thương em, chuyển sang thương quê Thương em em bối rối nghe người q anh nói mà khơng hiểu Nhưng thương q q anh lại ơng trời ban cho tiếng nói Một thứ tiếng mà “chỉ nghe giọng nói nghe nhọc nhằn” Câu thơ thật hay, cảm nhận sâu sắc giọng nói q Giọng nói vùng đất nhiều núi non sông nước, nhiều đá sỏi đất cằn, nhiều gió Lào mưa bão… Con người phải gồng lên sống Có lần, nhà thơ viết người xứ Nghệ: “Đã thẳng, thẳng ruột ngựa/Đã nói nói oang oang/Ơng trời nói sai cãi/ Như dân xứ Nghệ” Từ Gió Lào thổi rạc bờ tre đến Chỉ nghe giọng nói nghe nhọc nhằn trường liên tưởng đầy hàm nghĩa Ngôn từ mang đầy hồn cốt dân Nghệ: “Thổi rạc” “Nghe nhọc” Cứ tiếp xúc với dân lao động vùng bắt gặp từ rạc người, gầy rạc, nghe nhọc Rạc gầy, khô, hốc hác, phờ phạc, xơ xác…

Nhưng đời, có hai mặt Thiên nhiên khắc nghiệt nên người phải yêu thương, đùm bọc vượt qua bão tố:

Chắt từ sỏi đất cằn

Nên yêu thương sâu đằm em

Từ giọng nói, tiếng nói mà suy tưởng đến nét thuộc tính cách người Nghệ tình thương yêu, chung thủy quan hệ người với người Bài thơ tự cất cánh bay lên tầm cao thẩm mỹ

Nguyễn Quang Tuyên

Ngày đăng: 18/04/2021, 02:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w