Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐỖ VĂN VUI LẬP KẾ HOẠCH QUẢN LÝ RỪNG THEO TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG BỀN VỮNG CHO CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP BẢO LÂM, HUYỆN BẢO LÂM, TỈNH LÂM ĐỒNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ NHÂM Hà Nội, 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn khách quan, trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khác./Hà nội, tháng năm 2012 Tác giả Đỗ Văn Vui ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình đào tạo Cao học Lâm nghiệp khố học 18 (2010-2012), đồng ý thầy giáo hướng dẫn, khoa Sau Đại học, khoa Lâm học - trường Đại học Lâm nghiệp, thực bảo vệ luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp “Lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cho Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng" Tôi xin chân thành cảm ơn đến thầy giáo PGS.TS.Vũ Nhâm hướng dẫn, bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Điều tra - Quy hoạch rừng, khoa Lâm học, khoa Sau đại học - trường Đại học Lâm nghiệp; Ban Giám đốc cán Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Lâm gia đình, đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình thu thập thực luận văn Do kinh nghiệm thân hạn chế, thời gian nghiên cứu nên qúa trình thực luận văn có nhiều thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thảo luận./Tôi xin chân thành cám ơn ! Hà nội, tháng 08 năm 2012 Tác giả Đỗ Văn Vui iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới .4 1.1.1 Phát triển bền vững 1.1.2 Quản lý rừng bền vững tổ chức QLRBV 1.1.4 Các loại chứng FSC 10 1.1.5 Kế hoạch quản lý rừng 15 1.2 Ở nước 17 1.2.1 Nhận thức phát triển bền vững QLRBV 17 1.2.2 Các hoạt động chủ yếu NWG 18 1.2.3 Một số hoạt động QLRBV 20 1.2.4 Lập kế hoạch QLRBV Viê ̣t Nam 25 1.3 Thảo luận 26 Chương 28 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Mục tiêu 28 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 28 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1 Đánh giá QLR theo tiêu chuẩn QLRBV Việt nam (TC 9C) 28 2.2.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm theo hướng dẫn của VN 28 2.2.3 Đánh giá điề u kiê ̣n bản tình hình QLR Cơng ty 28 iv 2.2.3.1 Đánh giá điều kiện 28 2.2.3.2 Lập kế hoạch quản lý rừng 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Quan điể m, phương pháp luận nghiên cứu 29 2.3.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 30 2.3.2.1 Đánh giá tình hình quản lý rừng 30 2.3.2.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm CoC 35 2.3.2.3 Lập kế hoạch quản lý rừng 36 Chương 39 ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 39 3.1 Điều kiện tự nhiên 39 3.1.1 Vị trí địa lý, ranh giới, diện tích 39 3.1.2 Địa hình địa 39 3.1.3 Đất đai - Thổ nhưỡng 40 3.1.4 Khí hậu thuỷ văn 40 3.1.5 Tài nguyên động thực vật rừng 41 3.1.5.1 Thực vật rừng 41 3.1.5.2 Động vật rừng 42 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 42 3.2.1 Hiện trạng dân số, dân tộc, lao động, việc làm thu nhập 42 3.2.2 Y tế giáo dục 43 3.2.3 Điều kiện sở hạ tầng 43 3.2.3.1 Cơ sở hạ tầng Công ty 43 3.2.3.2 Giao thông 43 3.2.3.3 Thủy lợi 44 3.3 Tình hình quản lý, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 44 3.3.1 Sự hình thành Cơng ty 44 3.3.2 Hiện trạng tài nguyên rừng 46 3.3.2.1 Rừng trồng 49 v 3.3.2.2 Rừng tự nhiên 49 3.3.3 Hoạt động sản xuất kinh doanh lâm nghiệp 49 3.3.3.1 Trồng rừng 49 3.3.3.2 Khoanh nuôi bảo vệ rừng 50 3.3.3.3 Khai thác chế biến lâm sản 05 năm qua 50 3.4 Đánh giá chung .51 3.4.1 Công tác QLBV rừng năm qua 51 3.4.2 Đánh giá điều kiện kinh tế xã hội 53 3.4.2.1 Những thuận lợi 53 3.4.2.2 Về khó khăn 53 Chương 55 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .55 4.1 Đánh giá quản lý rừng 55 4.1.1 Kết đánh giá QLR Công ty 56 4.1.2 Xác định lỗi chưa tuân thủ cách khắc phục 59 4.2 Đánh giá Chuỗi hành trình sản phẩm .65 4.3 Lập kế hoạch quản lý rừng .67 4.3.1 Những lập KHQLR 67 4.3.2 Mục tiêu 67 4.3.2.1 Mục tiêu tổng quát 67 4.3.2.2 Mục tiêu cụ thể 68 4.3.3 Bố trí sử dụng đất đai 69 4.3.3.1 Phân chia đất đai theo mục đích sử dụng 69 4.3.3.2 Phân chia đất lâm nghiệp theo chức 70 4.3.4 Kế hoạch sản xuất kinh doanh 70 4.3.4.1 Kế hoạch sản xuất kinh doanh rừng trồng 70 4.3.4.2 Kế hoạch khoanh nuôi bảo vệ rừng 91 4.3.4.3 Kế hoạch sản xuất kinh doanh rừng tự nhiên 92 4.3.4.4 Kế hoạch bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học 95 vi 4.3.4.5 Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng 98 4.3.4.6 Kế hoạch nhân lực đào tạo 99 4.3.4.7 Kế hoạch giảm thiểu tác động môi trường 99 4.3.4.8 Kế hoạch giảm thiểu tác động xã hội 101 4.3.4.9 Kế hoạch xây dựng sở hạ tầng 101 4.3.5 Kế hoạch giám sát 101 4.3.5.1 Giám sát khu vực loại trừ 102 4.3.5.2.Giám sát suất, sản lượng rừng 102 4.3.5.4 Kế hoạch giám sát tác động môi trường 105 4.3.5.5 Kế hoạch giám sát tác động xã hội 107 4.3.6 Kế hoạch đánh giá 108 4.3.6.1 Đánh giá hàng năm 108 4.3.6.2 Đánh giá chu kỳ 109 4.3.6.3 Đánh giá cuối chu kỳ 109 4.3.7 Ước tính vốn đầu tư hiệu đầu tư 110 4.3.7.1 Vốn đầu tư 110 4.3.7.2 Hiệu đầu tư 113 Chương 115 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 115 5.1 Kết luận 115 5.1.1 Đánh giá QLR xác định lỗi chưa tuân thủ 115 5.1.2 Đánh giá chuỗi hành trình sản phẩm CoC 115 5.1.3 Lập kế hoạch QLR 116 5.2 Tồn 117 5.3 Kiến nghị 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHẦN PHỤ BIỂU 121 MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHU VỰC NGHIÊN CỨU 122 vii NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT CCR Chứng rừng CIFOR Trung tâm nghiên cứu lâm nghiệp quốc tế CoC Chuỗi hành trình sản phẩm CTLN Công ty lâm nghiệp ĐTQHR Điều tra quy hoạch rừng FLITCH Dự án Phát triển lâm nghiệp cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên FSC Hội đồng quản trị rừng GTZ Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức ITTO Tổ chức quốc tế gỗ nhiệt đới KHQLR Kế hoạch quản lý rừng KTXH Kinh tế xã hội NN Nông nghiệp NWG Tổ Công tác Quốc gia chứng FSC Việt Nam OTC Ô tiêu chuẩn PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PTNT Phát triển nơng thơn QLRBV Quản lý rừng bền vững QPN Quy phạm ngành TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân nhân viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Biểu 3-1: Thống kê diện tích, trạng đất đai 47 Biểu 3-2 Tổng hợp diện tích rừng trồng theo cấp tuổi 50 Biểu 4-3: Tổng hợp lỗi chưa tuân thủ QLR khuyến nghị 60 Biểu 4-4 Hiện trạng đất đai Công ty 69 Biểu 4-5 Biểu đồ trạng rừng trồng theo cấp tuổi 73 Biểu 4-6 Điều chỉnh diện tích khai thác rừng trồng 73 Biểu 4-7 Biểu đồ điều chỉnh diện tích khai thác rừng 2013-2042 77 Biểu 4-8 Kế hoạch khai thác chu kỳ kinh doanh rừng trồng 77 Biểu 4-9 Kế hoạch khai thác RT giai đoạn 2013-2017 78 Biểu 4-10 Tổng hợp chi phí khai thác 81 Biểu 4-11 Kế hoạch trồng rừng 84 Biểu 4-12 Kế hoạch trồng rừng giai đoạn 2013-2017 88 Biểu 4-13: Biểu sản lượng tỉa thưa dự kiến 90 Biểu 4-14: Tổng hợp vốn đầu tư tỉa thưa RT 91 Biểu 4-15 Kế hoạch khoanh nuôi, bảo vệ rừng 92 Biểu 4-16 Tổng hợp sản lượng khai thác, thu nhập từ RTN 95 Biểu 4-17 Tổng hợp vốn đầu tư 110 Biểu 4-18 Tổng hợp doanh thu rừng trồng 112 Biểu 4-19 Tổng hợp doanh thu 113 Biểu 4-20: Tổng hợp tiêu đánh giá hiệu KD 1ha rừng 113 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 01: Quy trình đánh giá QLR Cơng ty 31 Sơ đồ 02: Tổ chức máy Công ty LN Bảo Lâm 45 Hình 01 Bản đồ trạng tài nguyên rừng 48 Sơ đồ 03: Chuỗi hành trình sản phẩm Cơng ty 65 Sơ đồ 04 Sơ đồ lập kế hoạch khai thác Công ty LN Bảo Lâm 71 Hình 02 Bản đồ quản lý rừng 87 ... giá, lập kế hoạch chuyên gia Đề tài ? ?Lập kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững cho Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng" nhằm hỗ trợ Công. .. Bảo Lâm tỉnh Lâm Đồng lập Kế hoạch quản lý rừng theo tiêu chuẩn quản lý rừng bền vững Hội đồng quản trị rừng giới (FSC) 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định lỗi chưa tuân thủ quản lý rừng Công ty. .. lý rừng bền vững cho Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bảo Lâm, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng" Đây đơn vị có nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lý, sản xuất kinh doanh lâm nghiệp bốn đơn vị chủ rừng