1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn lỗ tấn

76 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 544,89 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN Đề tài :Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn GVHD:Th.S Trần Ái Vân SVTH:Nguyễn Thị Ninh LỖ TẤN (1981 - 1936) LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 09 tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo- TH.S Trần Ái Vân- người tận tình hướng dẫn chúng tơi suốt thời gian thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Ngữ văn người bạn nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi thời gian vừa qua MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thời gian đời dòng thác lũ chảy xiết theo hương sắc tươi đẹp vạn vật trôi vào dĩ vãng Nhưng thật kì lạ, có tác phẩm văn chương ln trường tồn trước gặm nhấm thời gian ngày khẳng định giá trị viên ngọc mài sáng phát thứ ánh sáng riêng Tác phẩm Lỗ Tấn viên ngọc Xuất văn đàn Trung Quốc nửa đầu kỉ XX, Lỗ Tấn sớm khẳng định vị trí với nhiều thể loại khác tạp văn, bình luận, bút chiến, thơ… Ba mươi tư truyện ngắn truyện kiểu viết, sáu trăm năm mươi tạp văn tư tưởng, năm mươi thơ cách điệu Nhưng lĩnh vực coi tảng làm nên tên tuổi ông trước hết thể loại truyện ngắn Mặc dù ơng không để lại tác phẩm đồ sộ tên tuổi ông ghi nhận tên tuổi nhà văn lớn giới Giá trị truyện ngắn ông xây dựng sở thống nội dung sâu sắc nghệ thuật điêu luyện Ngoài việc phản ánh ý nghĩa xã hội rộng lớn “đọc truyện ngắn Lỗ Tấn bắt gặp tài nghệ thuật độc đáo kết tinh chiều sâu tư tưởng, nhiệt tình bút cổ Trung Hoa” (GS Lương Duy Thứ) [15, tr.23] Thật truyện ông nhìn chung vài nghìn chữ chứa đựng nội dung xã hội vô sâu sắc Và cao hết nội dung tư tưởng lại thể hình thức nghệ thuật chặt chẽ, sinh động độc đáo Nhà văn thực lớn Lỗ Tấn đặc biệt ý tới vấn đề xây dựng nhân vật- nhiệm vụ số chủ nghĩa thực Bằng tài nghệ thuật độc đáo, nhân vật truyện ông lên đặc biệt đa dạng sinh động, gieo ấn tượng sâu sắc Có thể coi thành tựu tiêu biểu kết tồn công phu lao động nghệ thuật nhà văn Những chủ đề sâu xa đề cập đến truyện ông đến với bạn đọc sức truyền cảm nhân vật Đó sức hút từ trường tạo cho niềm đam mê vào tìm hiểu đề tài “Nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn” để qua hiểu thêm phần tài bậc thầy truyện ngắn đồng thời góp thêm tiếng nói nhằm khẳng định chỗ đứng vững nhà văn văn đàn giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lỗ Tấn không nhà văn nhân dân Trung Quốc mà nhà văn nhân dân toàn giới Người Việt Nam biết Lỗ Tấn từ năm 1944 ông Đặng Thai Mai từ sau hịa bình lập lại năm 1954 quan hệ văn học hai nước phát triển mạnh mẽ Vì với nhiều tác phẩm văn học đại Trung Quốc tác phẩm Lỗ Tấn ưu tiên dịch giới thiệu Việt Nam Cùng với bảy mươi năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết vào tìm hiểu khía cạnh sáng tác ông đặc biệt phương diện nghệ thuật Trương Chính người đạt nhiều thành tựu lĩnh vực dịch thuật giới thiệu Lỗ Tấn Trong Lỗ Tấntruyện ngắn trước vào việc giới thiệu thiên truyện ngắn Lỗ Tấn, tác giả Trương Chính khẳng định rằng: “Truyện ngắn bị hạn chế số trang nhà văn trình bày nguồn gốc sâu xa câu chuyện, sâu vào tâm lí nhân vật, nói chuyển biến nội tâm nhân vật, làm cho người đọc cảm thấy tất nhiên nhân vật tất nhiên phải hành động thế kia, suy nghĩ, xử có thái độ sống nhà văn biểu hiện…Hành động, cử chỉ, lời nói nhân vật chọn lọc công phu, văn khớp với nhịp điệu ý nghĩ, tình cảm nhân vật Rõ ràng ơng thuộc lịng đời sống, để tâm suy nghĩ, thể nghiệm nhiều tượng tâm lí mà ơng miêu tả Qua hình tượng, chi tiết, câu nói ta hiểu tâm tình ơng” [5, tr.26] Như vậy, dịch giả Trương Chính trình bày khái qt nét đặc trưng nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn Trên sở ông đánh giá cao giá trị nghệ thuật mà Lỗ Tấn mang tới cho người đọc Tiếp Lịch sử văn học Trung Quốc tập Nguyễn Khắc Phi chủ biên, bên cạnh việc đề cao giá trị tư tưởng truyện ngắn Lỗ Tấn tác giả vào khai thác kĩ lưỡng phương diện nghệ thuật làm nên giá trị bật truyện ngắn ơng Trên sở tác giả coi trọng sức sáng tạo Lỗ Tấn việc xây dựng hình tượng chân thực, thuyết phục: “Những nhân vật Lỗ Tấn sáng tạo nhân vật có thực, người có xương có thịt giống hệt ngồi đời Vì nhân vật truyện Lỗ Tấn gieo vào đầu óc người đọc ấn tượng khó quên’’[13, tr.211] Đặng Thai Mai người có cơng khai phá, mở đường giới thiệu văn học Trung Quốc đại từ phong trào Ngũ Tứ nói chung việc giới thiệu tác phẩm Lỗ Tấn nói riêng Từ đến có dịp làm quen tiếp xúc với nhiều cơng trình nghiên cứu gắn với nghiệp ông Trong Đặng Thai Mai tác phẩm, tác giả dành gần trăm trang để giới thiệu thân thế, nhân cách địa vị Lỗ Tấn văn học Trung Quốc Bên cạnh nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật sáng tác Lỗ Tấn tác giả khẳng định rằng: “Bao nhiêu lòng trắc ẩn nhân vật nén bỏ lại tâm hồn hiu quạnh đơn Hình Lỗ bấm bụng mà đè nén mình, khơng cho cảm tình bộc lộ ngồi tả nhân vật trụy lạc, vùi lấp tiếng cười khắc bạc người Ấy đọc xong sách xếp trang cuối lại ta ngồi ngẫm nghĩ đến mặt, đến số phận AQ, thím Tường Lâm, thầy Khổng Ất Kỉ…” [11, tr.158] Tuy khơng trình bày cách cụ thể khía cạnh nghệ thuật xây dựng nhân vật Lỗ Tấn thơng qua mà giáo sư nhận xét ta phần hiểu sâu sức truyền cảm nghệ thuật xây dựng nhân vật mà Lỗ Tấn thể tác phẩm Bên cạnh tên tuổi giáo sư Đặng Thai Mai xem xét cơng trình nghiên cứu nghiệp văn học Lỗ Tấn nói chung giới nghệ thuật sáng tác ơng nói riêng khơng thể khơng nhắc tới đại thụ giáo sư Lương Duy Thứ với cơng trình nghiên cứu Lỗ Tấn như: Lỗ Tấn phân tích tác phẩm; Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn việc giảng dạy Lỗ Tấn trường phổ thông hay Lỗ Tấn tác phẩm tư liệu v…v Ở cơng trình nghiên cứu tác giả sâu vào tìm hiểu kĩ lưỡng tư tưởng, phong cách sáng tác đặc biệt thi pháp truyện ngắn Và cơng trình nghiên cứu tác phẩm Lỗ Tấn xem xét nhiều góc độ khác nội dung lẫn nghệ thuật Đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn, tác giả có ý kiến cho rằng: “Do tập trung ý trạng thái tâm hồn đối tượng nên nhân vật nhân vật tâm trạng khoảnh khắc tâm trạng Khơng có bàn giao xuất thân, thành phần, mơ tả ngoại hình, khơng nói nỗi đau thể xác mà chủ yếu nói nỗi đau, gánh nặng tinh thần” [15, tr.198] Tất nhằm làm bật tài nghệ thuật độc đáo, thấm đượm giá trị nhân văn cách mạng Lỗ Tấn Nghiên cứu Lỗ Tấn góc độ nhà lí luận, Phương Lựu Lỗ Tấn nhà lí luận văn học đặc biệt ý tới nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn cụ thể nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình - phương diện nghệ thuật làm nên thành công nghệ thuật Lỗ Tấn: “Nếu miêu tả xuất hiện, ông dùng phần thật phát huy thêm đến hồ hoàn toàn biểu ý thơi xây dựng nhân vật, phương pháp làm cho ơng “hồn tồn biểu ý mình” lấy mẫu nhiều người sau tổng hợp khái qt cách có trọng điểm làm cho nhiều tính cách gần giống cấu thành hình tượng độc lập: phức tạp thống nhất, ổn định mà phát triển” [9, tr.259] Nghiên cứu nghiệp văn học Lỗ Tấn nói chung giới nghệ thuật sáng tác ơng nói riêng cịn phải kể đến số tên tuổi khác như: Anh Đức với viết Lỗ Tấn bậc thầy truyện ngắn hay Lỗ Tấn thiên tài sáng tạo nghệ thuật tác giả Lê Giảng…Những viết tác giả Lê Giảng Ngô Viết Dinh tập hợp cuốn: Đến với Lỗ Tấn Đánh giá thành công Lỗ Tấn việc xây dựng nhân vật, tác giả Lê Giảng có nhận xét xác đáng: “Lỗ Tấn thầy giáo nghệ thuật vĩ đại sáng tạo nghệ thuật Thành tựu rực rỡ xây dựng hình tượng nhân vật ông trước hết chỗ ơng có nhiều tình cảm sáng nhân vật, từ phản ánh lập trường trị cách mạng căm ghét cũ đón mới, ơng đặt nhân vật vào hồn cảnh điển hình để vạch rõ ngun nhân hình thành phát triển tính cách nó” [8, tr.241] Từ việc nhìn nhận nguồn lực, động sáng tạo hình tượng nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn, tác giả cho thấy thiên tài nghệ thuật Lỗ Tấn đồng thời phản ánh thái độ cuả tác giả vấn đề thực xã hội Khi nói mối quan hệ song song kiện điển hình nhân vật điển hình mà Lỗ Tấn sử dụng tác phẩm mình, tác giả khẳng định: “Tính điển hình kiện mà Lỗ Tấn nêu lên đầy đủ, lại giúp đỡ tính cách nhân vật hình thành tuyến rõ ràng Trong truyện ngắn Lỗ Tấn phương thức thuyết minh chung chung trừu tượng Hầu ơng vận dụng miêu tả hình tượng hóa để tăng thêm tính sống động cụ thể cho kiện điển hình Lỗ Tấn nắm kiện điển hình để nói lên chất nhân vật, miêu tả hình tượng hóa làm cho bút pháp khoa trương, phúng dụ đột xuất nêu lên chất này, không làm cho độc giả ấn tượng sống động” [8, tr.184] Tác giả nhấn mạnh thêm rằng: “Có số trường hợp, Lỗ Tấn lấy động tác khắc họa làm chủ mà lấy tâm lí khắc họa làm chủ Nhưng hoạt động tâm lí có số động tác cá biệt nhân vật liên quan mật thiết Thực chất phản ánh đấu tranh thực khách quan với hành động ý thức nhân vật chính” [8, tr.186] Nhìn nhận sức ảnh hưởng truyện ngắn Lỗ Tấn điện ảnh Trung Quốc, Nguyễn Tuân Truyện ngắn Lỗ Tấn phim truyện Trung Hoa có đánh giá chung tài Lỗ Tấn: “Có số truyện đúc Lỗ Tấn gợi đến khơng khí truyện dài, tiềm tàng sinh lực địi hỏi phát triển…Dưới hình thức khiêm tốn bừng bừng nhiên lượng, danh từ nhẹ nhõm “truyện ngắn”, tiếng nói Lỗ Tấn có sức dội tới kích động mơn nghệ thuật khác Có lẽ Quyên Sinh Tử Quân Tiếc thương ngày lại loại trí thức xuất sau Ngũ tứ Thời đại khác rồi, vấn đề mà họ quan tâm khác Đó vấn đề giải phóng cá tính tự hôn nhân vấn đề sôi động thời Ngũ tứ Là hai niên có lí tưởng, dũng cảm đứng lên giành tình u tự nhân tự chủ Họ bất chấp trở ngại gia đình xã hội gây nên chí khó khăn làm cho họ thêm tâm kiêu hãnh Song nàng Tử Quân lấy làm thỏa mãn với hạnh phúc gia đình mà phấn đấu giành Quyên Sinh lại bắt đầu chán Chàng phải lên: “Tình u phải có sinh sơi, sáng tạo, đổi ln ln”, nhận thức đời sống Quyên Sinh nhạy sâu chàng cảnh giác Giữa sóng gió dội đấu tranh tàn khốc “một túp lều tranh hai trái tim vàng” Chàng sớm thấy được: “Con đường sống nhiều chưa qn đơi cánh mình” Vì chàng tìm đến chân trời trước bị thực tế quật ngã Cũng bi kịch hai niên thức dậy sau Ngũ tứ này, bi kịch riêng Tử Quân nặng nề Trong “Thuốc” tình tiết lại phát triển theo hai tuyến xen kẽ nhau: bên lão Hoa Thuyên - quần chúng mê muội, lấy máu người cách mạng để làm thuốc chữa bệnh cho con, bên nhà cách mạng Hạ Du anh dũng hi sinh lấy máu để làm thuốc chữa bệnh cho Tổ Quốc Hai tuyến lập liên kết lại bánh bao tẩm máu người Chiếc bánh bao tẩm máu người cách mạng mặt phơi bày mê muội quần chúng cách mạng mặt nhà văn vạch trần mâu thuẫn dẫn tới bi kịch cách mạng Tân Hợi Có thể thấy rằng, tính điển hình kiện mà Lỗ Tấn nêu lên đầy đủ giúp đỡ tính cách nhân vật bộc lộ cách rõ nét Lỗ Tấn khéo léo nắm kiện điển hình để từ nói lên chất nhân vật Như với thủ pháp xây dựng tính cách điển hình hồn cảnh điển hình nên nhân vật truyện Lỗ Tấn người vẻ vừa có tính khái qt cao vừa người có đời sống riêng biệt Điều chứng tỏ cho ta thấy tài bậc thầy truyện ngắn 2.2.4 Nghệ thuật khoa trương M Gorki cho nghệ thuật ngôn ngữ việc khoa trương đắn xem biện pháp nghệ thuật quan trọng việc sáng tạo xây dựng hình tượng Những hình tượng Prơmêtê, Đơngkisốt, Phauxtơ… sản phẩm sức tưởng tượng mà kết khoa trương đầy chất thơ hợp với quy luật tất yếu tượng Lỗ Tấn cho khoa trương thủ pháp nghệ thuật quan trọng việc xây dựng nhân vật: “Khoa trương đặc điểm người - vơ luận ưu điểm hay nhược điểm lại làm cho người ta dễ nhận biết ai” [9, tr.262] Nhưng ông nhấn mạnh phải dùng khoa trương chỗ, biết cách tùy theo đối tượng: “Khơng dun cớ đem đối tượng mà định cơng kích vạch mặt để vẽ thành đầu lừa Như khơng có chút hiệu đối tượng thật khơng lừa…Nhưng thực có vẻ lừa nguy từ sau xem giống…Người lùn mà béo lại thêm đầu hói, mắt cận thị, vẽ cho lùn mà béo chút làm cho người xem phải phì cười” [9, tr.262] Nhưng mĩ nhân trắng trẻo yểu điệu thật khó tìm cách vẽ Có nhà biếm họa vẽ thành đầu lâu hay hồ ly, Lỗ Tấn cho “như chẳng qua tố cáo tài thấp thân mà thơi” Có nhà biếm họa lại không dùng lối ngốc họ vẽ cánh tay thoa phấn để lộ người dùng kính lúp soi thấy chỗ nhăn nheo da người nếp nhăn có hạt phấn bự ghét…Lỗ Tấn khẳng định: “Đó chân thực không tin người thử dùng kính phóng đại soi xem Bây ta đành thừa nhận chân thực ấy, muốn tốt dùng xà phịng bàn chải rửa đi” [9, tr.263] Như ta thấy sở phát ưu nhược điểm đối tượng nhà văn có quyền dùng ngịi bút để tơ đậm đặc điểm lên làm cho trở nên bật có ý nghĩa sâu sắc, có khả gây ấn tượng mạnh người đọc Vì nhắc tới đặc điểm tính cách bật người đọc liên tưởng tới nhân vật mà trước tác giả khắc họa nên Ví dụ nhắc tới thói keo kiệt bủn xỉn sáng tác văn học, người đọc Việt Nam giới hẳn không quên lão Grăngđê tác phẩm Ơgiêni Grăngđê Banzắc, nhân vật Acpagơng Lão hà tiện Mơlie Bêlinxki có nhận xét rằng: “Lão hà tiện Môlie nhân hóa có tính chất hùng biện tính hình tượng” Cũng với bút pháp khoa trương, nhân vật Giuốc đanh hám danh hay Orgông mê đạo gây ấn tượng mạnh lịng cơng chúng Như thấy phản ánh sống tượng bên mà chất bên Bản chất phải thể qua tượng lúc rõ ràng miêu tả đột xuất tượng biểu chất cách dồi chí số trường hợp khía cạnh định không giống với diện mạo tự nhiên vật khơng thể nói xun tạc thực Ngược lại xét từ mặt chủ yếu miêu tả chân thực Tả chân nghệ thuật chụp ảnh mà nghệ thuật thơng minh, quan sát, lựa chọn thực thể xã hội phải trải qua công khái quát nghệ thuật để mơ tả cho sinh động cho có sinh sắc Lỗ Tấn nói: “Những chuyện tơi chép có gốc tích điều tai nghe mắt thấy Nhưng khơng phải hồn tồn chép lấy thực Tôi nhặt lấy mối manh đem phân tích ra, xếp lại miễn cho phát biểu tứ được” Chủ trương nắm vững chất vật, Lỗ Tấn chống lại khoa trương tùy tiện, chống thói “bịa đặt”, “vu cáo”, “hiếu kì” dù tác phẩm châm biếm Ơng nói: “Sức sống văn châm biếm chân thực, bất tất phải thực xảy phải tình thực có Cho nên châm biếm khơng phải bịa đặt vu cáo; vạch chuyện riêng, lại chuyên môn ghi lại gọi chuyện lạ trạng quái gở làm cho người nghe phải sợ hãi Việc họ miêu tả cơng khai việc thường thấy…có điều việc vào lúc khơng hợp lí rồi, buồn cười…Nhưng người ta làm thế, trông quen mắt, chỗ đông chẳng thấy chướng, đặc biệt nêu ra, người ta bị khích động” [9, tr.264] Như văn châm biếm, Lỗ Tấn luôn đề cao tính chân thực, coi u cầu số chủ nghĩa thực nói chung, văn châm biếm nói riêng Tuy nhiên sở việc tưởng chừng bình thường phải biết nắm lấy thời để đem đến cho người đọc bất ngờ Lỗ Tấn nói: “Thí dụ niên mặc đồ tây mà lễ chùa, thầy đạo học mà hay cáu chuyện bình thường, cần phút chuyện qua đi, hẳn Nhưng văn châm biếm lại nhằm vào lúc ấy, “chụp ảnh ra, nguẩy đít, nhăn mày” thật khơng dễ coi cho lắm” [9, tr.264] Tóm lại theo Lỗ Tấn khoa trương tốt giúp sâu vào chất thực phù hợp với lôgic thực tế Đặc biệt AQ truyện, để phơi bày phép thắng lợi tinh thần tồn người AQ, Lỗ Tấn mô tả: “Người ta nắm lấy đuôi sam vàng hoe y giúi đầu vào tường bốn năm liền bỏ AQ đứng ngẩn người lúc nghĩ bụng: Nó đánh khác đánh bố Thật thời buổi hết chỗ nói [5, tr.122] Hay: “Sau tiếng đốp đốp AQ lại tựa hồ cho xong hẳn chuyện chẳng chốc AQ chuyển bại thành thắng Y dang cánh tay phải lên, ráng đánh vào mặt y hai bạt tai đau ran cảm thấy người nhẹ nhõm Vả lại quên bửu bối gia truyền thần hiệu AQ trường hợp AQ chậm rãi tới quán rượu đắc ý” [5, tr.130] Chóng quên, dễ quên điều tổn thất nhục nhã phải chịu đựng khuyết điểm có liên quan mật thiết với “phương pháp thắng lợi tinh thần” có lúc y thấy người Hay sau véo vào má tiểu “lạ lùng thay lúc y nghe người y nhẹ hẳn đi, nhẹ lúc bị ba toong đánh đốp đốp vào đầu AQ hớn hở tựa hồ bay bổng lên tít tầng mây” [5, tr.131] AQ sợ người ác lại bắt nạt người lành Khơng đánh lão Tây giả y chọc cô tiểu chùa Tĩnh Tu Đằng AQ phải thắng chịu Thật đặc biệt biểu dồi phép thắng lợi tinh thần Còn đánh bạc bị hết tiền lại tự an ủi mình: “cứ cho cướp bố đi” Khinh rẻ AQ bậc Đây khía cạnh kì diệu “phương pháp thắng lợi tinh thần” AQ Y có nhiều cách chuyển bại thành thắng Từ chỗ tự đề cao mình: “Thì họa hoằn y trừng ngược mắt lên mà tuyên bố: Nhà tao xưa có bề nhà mày kia! Thứ mày thấm vào đâu” [5, tr.119] AQ khơng có dũng khí phản kháng mà lại tìm cách tự lừa dối mình, vin vào dịng họ mình, cho người khác; hay “Con tớ ngày sau lại không làm nên to năm, mười lũ à” [5, tr.120] Như thân y không người khác y nghĩ cháu y sau người khác Cùng với thái độ tự đề cao y ln xem khinh kẻ thù, lườm nguýt kẻ thù, nhìn kẻ thù ánh mắt coi thường: “AQ thường thua nhiều Về sau lườm kẻ thù cặp mắt giận mà thôi” [5, tr.123] Chỉ dám lườm kẻ thù mà không giám chống cự lại khía cạnh phương pháp thắng lợi tinh thần Và biểu rõ ràng phép thắng lợi tinh thần y việc cho bố người khác, tự đánh mà lại có cảm tưởng đánh người khác Có thể thấy biểu phép thắng lợi tinh thần người AQ ngày bộc lộ cách rõ ràng, cụ thể Bản tính y lúc phơi bày Nó bộc lộ tình huống, trường hợp khía cạnh Đó thắng lợi cách giả tạo tự tưởng tượng phú cho để tự an ủi mình, lừa dối kẻ khác lừa dối thân gặp thất bại Đó thái độ gặp kẻ mạnh sợ sệt, khúm núm, gặp kẻ yếu hoạnh họe, ức hiếp Lúc y kiêu căng, tự phụ, việc y khơng chịu thua mà thực lực trống rỗng Khi thấy Vương râu xồm làm lúc ba, bốn, năm, sáu rận đến khác, chét vào răng, đánh nghe bụp lên tiếng một” [5, tr.127] AQ “Lúc đầu thất vọng sau phải cáu lên Làm lão Vương râu xồm đáng ghét mà lại bắt nhiều rận vậy, cịn ỏi này, cịn thể thống Y muốn tìm cho hai rận to mà khơng tìm Tìm tìm lại thấy choai choai AQ nét mặt hầm hầm, nhét vào cặp môi dày rán cúp mà tiếng cúp lại tẹt tiếng không kêu to Vương râu xồm” [5, tr.127] Ngay khuyết điểm tưởng nhỏ nhặt phải giấu y cố khoe ra, khơng chịu thua Và chết phép thắng lợi tinh thần đeo đẳng tâm hồn AQ, y lấy làm liều thuốc an thần Có thể nói bút pháp khoa trương đến Lỗ Tấn sử dụng cách triệt để: “Khi đến trại giam lần thứ hai này, AQ không vẻ buồn bã cho Y nghĩ rằng: Người ta sinh trời đất thí tất phải có lúc bị dắt vào, dắt trại giam, có lúc phải nắm lấy quản bút mà vẽ vịng trịn thật vết nhơ nhuốc đời mà thôi” [5, tr.168] Nhưng chẳng chốc y quên tâm hồn y thảnh thơi hẳn Y nghĩ bụng: “Con cháu tớ ngày sau hẳn vẽ tròn trĩnh tớ bây giờ! Rồi ngủ thẳng” [5, tr.168] Và bi hài pháp trường y có tư tưởng muốn hát lên vài câu Có thể nói rằng, bốn chữ “thắng lợi tinh thần” toát lên hành động, suy nghĩ y Chính lúc ta thấy cử lố lăng, ý tưởng vớ vẩn, lúc ta nghe AQ lĩnh hội vật, phán đốn đời ta khơng thể nhịn cười Nhưng ta ngẫm nghĩ cho thấu đáo cảnh tình trụy lạc thể phách bị dày vị bên ta lại cảm thấy AQ nhân vật đáng thương đáng cười Khi bàn nguyên nhân sáng tác AQ truyện, Lỗ Tấn nói : “Trước tơi nghĩ có nhiều chỗ viết có q Nhưng gần lại không nghĩ Hiện Trung Quốc nhà ta có nhiều việc, đem mà tả chân người ngoại quốc hay người nước ta sau nhìn vào phải cho cổ quái Thường có lúc tơi tưởng tượng việc quái gở tự nghĩ quái gở đến Thế mà lại thấy việc quái gở việc tưởng tượng Thì trước lúc việc phát sinh, tri thức thơ thiển tơi khơng liệu đốn được” [9, tr.264] Như lúc AQ bị bắt truyện ngắn có miêu tả súng máy đặt bên đền Thổ Cốc: “Giời tối đen, tốn lính, đội tuần đinh, đội cảnh sát, năm tên mật thám làng Mùi, thừa lúc đêm tối mò mị vây kín lấy đền Thổ Cốc, lắp súng liên chĩa mũi vào đền AQ không xông ra” [5, tr.164] Khi đọc đoạn có người nói viết Nhưng Lỗ Tấn bảo xem xét thực tế dù có miêu tả truyện đặt sơn pháo chưa “ngơn q kì thực” (lời nói vượt q thực tế) Nhìn chung AQ truyện, bút pháp khoa trương Lỗ Tấn sử dụng phát huy cách có hiệu vào việc xây dựng nhân vật AQ nói chung cụ thể tập trung vào việc phê phán phép thắng lợi tinh thần y Chính nhờ thủ pháp nghệ thuật độc đáo Lỗ Tấn thành công xuất sắc việc sáng tạo AQ bất hủ, điển hình nơng dân bị bần hóa xã hội nửa phong kiến, nửa thuộc địa Trung Quốc với phép thắng lợi tinh thần đặc trưng cho tính cách y Thơng qua nghệ thuật khoa trương dí dỏm, hài hước, vô độc đáo mà sâu cay mà nhân vật AQ lên thật rõ nét, sinh động mang tính cách riêng chung đầy đủ Bút pháp khoa trương không đem đến cho Lỗ Tấn thành công việc xây dựng nhân vật điển hình AQ mà cịn phát huy việc xây dựng số nhân vật thiên truyện khác ông Trong Cố hương, ban đầu Nhuận Thổ lên hiệp sĩ tí hon ruộng đồng tươi mát với tất đức tính nhanh nhẹn, dũng cảm, chân thành, người dân lao động Nhưng “qua hai mươi năm đày đọa quan lại, thuế má, lính tráng, cường hào”, Nhuận Thổ biến thành người hoàn toàn khác hẳn khiến ta không khỏi bất ngờ nhận người đó: “Những nếp nhăn khắc sâu mặt anh không động đậy Trông anh phảng phất tượng đá” [5, tr.110] Không bị biến dạng thể xác mà bị suy thoái mặt tinh thần Anh ta bị vẻ hồn nhiên, tươi mát, sáng ngày Vì nỗi đau đớn Lỗ Tấn gặp lại người “bạn cũ” chỗ thấy đói rách mà quan trọng chỗ thấy hết lòng tự trọng thời niên thiếu: “Anh lại xin tất đống tro” nhân hội để “vùi vào đống tro mười bát lẫn đĩa để xúc tro mang luôn” Cuộc sống thiếu thốn nghèo khó biến Nhuận Thổ thành người hoàn toàn khác Anh ta trở nên nhỏ nhen, tham lam nhỏ nhặt Thậm chí cịn giấu giếm, vụng trộm mà thân Lỗ Tấn không ngờ đến Tất nét cho thấy Nhuận Thổ hoàn toàn biến đổi thành người hoàn toàn khác Hoàn cảnh biến trở nên đần độn, mụ mẫm Khơng riêng hồn cảnh Nhuận Thổ mà người khác cằn cỗi người vẻ đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần Nàng Tây Thi đậu phụ biến thành người hồn tồn khác hẳn hình dáng bề lẫn phẩm chất bên Giờ nàng biến thành “người đàn bà năm mươi tuổi, lưỡng quyền nhô ra, hai tay chống nạnh không buộc thắt lưng, chân đứng chạng ra, giống hệt com-pa đồ vẽ, có hai chân bé tí” [5, tr.106] Cùng với người đàn bà bị biến dạng phẩm chất: “Mụ com pa tức giận miệng lẩm bẩm quay gót thong thả ra, tiện tay giật ln đơi bít tất tay mẹ giắt vào lưng quần, cút thẳng” [5, tr.107] Cuộc sống nghèo khó khiến người đàn bà trở thành người đàn bà tham lam độ Chị ta săm soi đủ thứ từ đôi gang tay “cẩu khí sát” (dụng cụ để nuôi gà) chạy biến Không dừng lại đó, Lỗ Tấn cịn tiếp tục nhấn mạnh để làm rõ tính xấu mụ: “Tuy chị ta lùn chân bé tí tẹo mà sau lấy vài thứ chạy nhanh đáo để” [5, tr.114] Hai mươi năm xa cách, thứ Lỗ Tấn trở nên xa lạ người nơi biến đổi hoàn tồn Nếu trước hình ảnh bé Nhuận Thổ thơng minh hoạt bát thay vào lại người nông dân bị biến thái nhiêu Dưới ngòi bút Lỗ Tấn, đặc biệt với bút pháp nghệ thuật khoa trương người đọc khơng khỏi bất ngờ chứng kiến cảnh Tuy không tận mắt chứng kiến với mà Lỗ Tấn thể hồn tồn cảm nhận thay đổi lớn lao nhân vật Ngồi bút pháp khoa trương phóng đại cịn Lỗ Tấn sử dụng hiệu việc miêu tả đám đơng Dường hình ảnh đám đơng trở thành nỗi ám ảnh tâm trí nhà văn ơng đặc biệt có thành kiến với Chính vậy, truyện ngắn ơng hình ảnh đám đông, thị chúng luôn xuất trở trở lại tác phẩm: Nhật kí người điên, Thị chúng…Đặc biệt Thị chúng, hình ảnh lên ngòi bút nhà văn thật lố bịch, buồn cười hài kịch: “người người trần trùi trụi”, “mồ chảy rịng ròng”, “vươn cổ ra, miệng há hốc cá chép chết”, “xô đẩy nhào tới, giống bóng ném mạnh vào tường dội lại”, “len sang bên phải đũng quần mà chui ra” Hay truyện ngắn Thuốc người lại lên qua hình ảnh đặc biệt: “ánh mắt cú vọ ngời lên”, “đi lại lại bóng ma”, “xơ nhào tới nước thủy triều”, người người rướn cổ cổ vịt bị bàn tay vơ hình xách lên”… Với hài kịch Lỗ Tấn phê phán u mê, tăm tối đến mức lạnh lùng, tàn nhẫn người dân Bằng bút pháp khoa trương, phóng đại, Lỗ Tấn muốn làm bật lên khuyết điểm nhân dân mình, để từ giúp cho họ nhận thức khuyết điểm để tự nhận thức Có thể nói với việc sử dụng bút pháp nghệ thuật khoa trương, nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn lên thật đầy đủ sắc nét, từ hình dáng bề ngồi lẫn tính cách bên Cùng với biện pháp nghệ thuật khác nhau, ông khiến cho nhân vật bước khỏi trang sách, với thời gian tạo dựng nên ấn tượng lâu dài tâm tưởng người đọc KẾT LUẬN Nhân vật phương diện làm nên sức sống tác phẩm, tên tuổi nhà văn Điều hồn tồn với Lỗ Tấn - chân dung văn học kỉ XX Mỗi nhân vật tác phẩm ông gắn liền với hành động lại, nói riêng Từ tạo ấn tượng giới hành động, huyên náo, giới Gào thét, Bàng hoàng giới nhân vật cố gắng thét lên, cố gắng phát lời để nhắc nhở người xung quanh tồn họ tạo trạng thái sống điển hình kiếp sống lầm than Chính Lỗ Tấn góp phần quan trọng việc đổi nghệ thuật xây dựng nhân vật theo xu hướng đại mang đậm dấu ấn cá tính nghệ sĩ, gắn liền với nhìn xã hội Là bậc thầy truyện ngắn theo khuynh hướng thực, Lỗ Tấn ý thức sâu sắc triệt để đến việc miêu tả sống người tính lịch sử cụ thể Bằng bút pháp nghệ thuật độc đáo, giàu cá tính biểu hiện, Lỗ Tấn xây dựng nhân vật mang tầm khái quát cao có ý nghĩa xã hội rộng lớn diễn tả đến tận thật đời, nỗi đau người Xây dựng nhân vật, Lỗ Tấn khơng nhằm mục đích hướng tới yêu ghét mà nhằm phơi bày “bản chất bất hồn thiện, khuyết tổn suy thối người” nhằm thức tỉnh ý thức dân tộc chân người Trung Hoa Tất khiến nhân vật mà ông mô tả thiên truyện ngắn trở nên quen thuộc đời sống độc giả Hơn lần Nguyễn Tuân phải lên rằng: “Có lúc tơi tự nhủ chung chạ đụng với nhân vật quanh quất đâu đây” [5, tr.486] Như khẳng định rằng, với nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo, Lỗ Tấn nhân vật vào cõi bất diệt văn chương giới, tạo nên ấn tượng lâu dài tâm tưởng bạn đọc THƯ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (chủ biên) (2002), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, NXB Thanh Niên Trần Lê Bảo (Biên soạn tuyển chọn) (2002), Lỗ Tấn, thân nghiệp, sáng tác tiêu biểu, NXB Văn hóa thơng tin Lê Ngun Cẩn (2008),” Những nét độc đáo Thuốc Lỗ Tấn”, Tạp chí văn học nước ngồi số 11 trang 117 - 128 Nguyễn Thị Mai Chanh (2007), “Nghệ thuật tự truyện ngắn Cây trường minh đăng Thị chúng Lỗ Tấn”, Tạp chí văn học nước ngồi, số trang 123 -132 Trương Chính (dịch) (2009), Lỗ Tấn, Truyện ngắn, NXB Văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009) Từ điển thuật ngữ văn học , NXB Giáo dục Bùi Hữu Hồng (dịch) (2002), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc tập 2, NXB Thế giới Ngô Viết Dinh, Lê Giảng, (Biên soạn biên tập) (2005), Đến với Lỗ Tấn, NXB Thanh Niên Phương Lựu (1977), Lỗ Tấn, nhà lí luận văn học, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 10 Phương Lựu (chủ biên)( 2008), Lí luận văn học tập 3, NXB Đại học Sư phạm 11 Đặng Thai Mai (1978), Tác phẩm tập 1, NXB Văn học 12 Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội nhà văn 13 Nguyễn Khắc Phi, Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Đại học sư phạm 14 Trần Đình Sử (chủ biên)(2008), Giáo trình lí luận văn học tập2, NXB Đại học Sư phạm 15 Lương Duy Thứ (1992), Mấy vấn đề thi pháp việc giảng dạy Lỗ Tấn trường phổ thông, NXB Trường Đại học Sư phạm Huế 16 Lương Duy Thứ (1997), Lỗ Tấn tác phẩm tư liệu, NXB Giáo dục 17 Lương Duy Thứ (2004), Lỗ Tấn, phân tích tác phẩm, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Hạ Thương (2007), Bài giảng văn học Trung Quốc, Trường Đại học sư phạm Đà Nẵng ... Chương I: Lỗ Tấn- Danh thủ truyện ngắn Chương II: Nét đặc sắc nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LỖ TẤN – DANH THỦ TRUYỆN NGẮN 1.1 Truyện ngắn nghệ thuật truyện ngắn. .. tài nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn thông qua số tác phẩm tiêu biểu hai tập truyện. .. động nghệ thuật cơng phu nghiêm túc nhà văn, người chiến sĩ chân CHƯƠNG 2: NÉT ĐẶC SẮC CỦA NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN LỖ TẤN 2.1 Vài nét nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật

Ngày đăng: 26/06/2021, 16:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ Duy Anh (chủ biên) (2002), Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí, NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí
Tác giả: Tạ Duy Anh (chủ biên)
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2002
2. Trần Lê Bảo (Biên soạn và tuyển chọn) (2002), Lỗ Tấn, thân thế sự nghiệp, và những sáng tác tiêu biểu, NXB Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn, thân thế sự nghiệp, và những sáng tác tiêu biểu
Tác giả: Trần Lê Bảo (Biên soạn và tuyển chọn)
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2002
3. Lê Nguyên Cẩn (2008),” Những nét độc đáo trong Thuốc của Lỗ Tấn”, Tạp chí văn học nước ngoài số 11 trang 117 - 128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuốc" của Lỗ Tấn”, "Tạp chí văn học nước ngoài
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Năm: 2008
4. Nguyễn Thị Mai Chanh (2007), “Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Cây trường minh đăng và Thị chúng của Lỗ Tấn”, Tạp chí văn học nước ngoài, số 3 trang 123 -132 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Cây trường minh đăng và Thị chúng của Lỗ Tấn”, "Tạp chí văn học nước ngoài
Tác giả: Nguyễn Thị Mai Chanh
Năm: 2007
5. Trương Chính (dịch) (2009), Lỗ Tấn, Truyện ngắn, NXB Văn học 6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009)Từ điển thuật ngữ văn học , NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn, "NXB Văn học 6. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009) "Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Trương Chính (dịch)
Nhà XB: NXB Văn học 6. Lê Bá Hán
Năm: 2009
7. Bùi Hữu Hồng (dịch) (2002), Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc tập 2, NXB Thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái yếu lịch sử văn học Trung Quốc tập 2
Tác giả: Bùi Hữu Hồng (dịch)
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2002
8. Ngô Viết Dinh, Lê Giảng, (Biên soạn và biên tập) (2005), Đến với Lỗ Tấn, NXB Thanh Niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến với Lỗ Tấn
Tác giả: Ngô Viết Dinh, Lê Giảng, (Biên soạn và biên tập)
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 2005
9. Phương Lựu (1977), Lỗ Tấn, nhà lí luận văn học, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương Lựu (1977), "Lỗ Tấn, nhà lí luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1977
10. Phương Lựu (chủ biên)( 2008), Lí luận văn học tập 3, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
11. Đặng Thai Mai (1978), Tác phẩm tập 1, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm tập 1
Tác giả: Đặng Thai Mai
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 1978
12. Vương Trí Nhàn (1998), Sổ tay truyện ngắn, NXB Hội nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay truyện ngắn
Tác giả: Vương Trí Nhàn
Nhà XB: NXB Hội nhà văn
Năm: 1998
13. Nguyễn Khắc Phi, Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi, Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2002
14. Trần Đình Sử (chủ biên)(2008), Giáo trình lí luận văn học tập2, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lí luận văn học tập2
Tác giả: Trần Đình Sử (chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
15. Lương Duy Thứ (1992), Mấy vấn đề thi pháp và việc giảng dạy Lỗ Tấn ở trường phổ thông, NXB Trường Đại học Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thi pháp và việc giảng dạy Lỗ Tấn ở trường phổ thông
Tác giả: Lương Duy Thứ
Nhà XB: NXB Trường Đại học Sư phạm Huế
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w