1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của lỗ tấn

82 1,6K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 267,5 KB

Nội dung

hình thức của tác phẩm nghệ thuật, do đó, nhân vật là phơng tiện quan trọngnhất giúp nhà văn thể hiện chủ đề t tởng của tác phẩm.ý thức đợc điều này cùng với lòng kính yêu, khâm phục, ng

Trang 1

Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi còn

đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo và có phơng pháp của cô giáo ThS Phan Thị Nga, sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo trong tổ Văn học nớc ngoài, khoa Ngữ văn Trờng Đại học Vinh, sự động viên, giúp đỡ quý báu của gia đình, bạn bè và ngời thân.

Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến các thầy cô giáo, đặc biệt là cô giáo Phan Thị Nga-ngời đã trực tiếp hớng dẫn tôi, và tất cả mọi ngời.

Vinh, tháng 5 năm 2005 Sinh viên: Lê Đình Trờng

Trang 2

Lỗ Tấn đợc xem là “Gorky của Trung Quốc”, là ngời thầy của dòng văn

học hiện thực chủ nghĩa thế kỷ XX Sáng tác của Lỗ Tấn không chỉ mở đầucho nền văn học hiện đại Trung Quốc , cho cuộc cách mạng văn học ở TrungHoa những năm đầu thế kỷ XX mà còn làm phong phú thêm kho tàng của nềnvăn học thế giới

Tìm hiểu sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn, ta thấy ông đã để lại một sựnghiệp văn học hết sức phong phú và đa dạng bao quát một phạm vi vô cùngrộng lớn, một hệ t tởng dồi dào, rành mạch, gói gọn trong một phong cáchnghệ thuật độc đáo Sáng tác của Lỗ Tấn gồm truyện ngắn ,tạp văn ,thơ cổ, thơmới, kịch, khảo cứu, phê bình, dịch thuật và ở lĩnh vực nào ông cũng đạt đợcnhững thành công nhất định, trong đó truyện ngắn và tạp văn là đặc sắc hơncả

Đánh giá về sự nghiệp văn học của Lỗ Tấn, GS.Lơng Duy Thứ trong một

công trình nghiên cứu của mình- “Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn “- đã khẳng

định : “ Lỗ Tấn là một di sản đồ sộ, không phải chỉ toàn tập 20 tập, mỗi tập

gần nghìn trang mà vì mỗi truyện, mỗi bài tạp văn, mỗi bà thơ đều lấp lánh một âm thanh, một màu sắc riêng ( ), 34 truyện mỗi truyện một kiểu viết, 650 bài tạp văn mỗi bà một t tởng, hơn 50 bài thơ mỗi bài một cách điệu Cái vĩ

đại của Lỗ Tấn chính là ở sự đa dạng của phong cách ( ) Chung quy, cái di sản đồ sộ của Lỗ Tấn không chỉ là đồ sộ về khối lợng mà là sự giàu có về chất lợng” [22,52-53]

Lỗ Tấn và sự nghiệp văn học của ông đợc đánh giá rất cao không chỉ ởTrung Quốc mà cả trên thế giới, không chỉ về sau này mà cả khi ông cònsống

Mao Trạch Đông cho rằng: “Lỗ Tấn là chủ tớng của cách mạng văn

hoá Trung Quốc Ông không chỉ là nhà văn vĩ đại mà còn là nhà t tởng , nhà cách mạng vĩ đại ”.[30,102] Theo ông Lỗ Tấn là bậc thánh nhân của nớc

Trung Quốc thời hiện đại , còn ông chỉ là hiền nhân, là học trò của Lỗ Tấn[33,313-314]

Trang 3

Trên thế giới, Lỗ Tấn và tác phẩm của ông đợc đánh giá rất cao

Pha-đê-ep- một nhà văn xô viết nổi tiếng đã nhận xét: “ Lỗ Tấn là nhà văn Trung

Quốc một trăm phần trăm, ông đã cống hiến cho nhân loại những hình thức dân tộc không thể bắt chớc đợc .” [33,333]” “ Lỗ Tấn là ngời có tài viết truyện ngắn ( ), Lỗ Tấn làm vẻ vang cho nền văn học Trung Quốc và là một nhân vật nổi tiếng của nền văn học thế giới” [12,91].Và ông đã khẳng định

rằng : “ Trừ những nhà văn của tổ quốc chúng tôi ra, thì Lỗ Tấn là nhà văn

n-ớc ngoài duy nhất mà sáng tác đã làm cho những nhà văn Nga chúng tôi cảm thấy thân thiết đến mức nh thế” [17,18].

Còn Rôbediyani- một nhà nghiên cứu văn học ngoời Mỹ lại cho rằng: “

Phạm vi và chuẩn mực của tác phẩm Lỗ Tấn đã đặt nền móng cho văn học Trung Quốc hiện đại và ông đợc xem là nhà văn lớn của thế kỷ XX ở cộng hoà nhân dân Trung Hoa” [33,333].

Quan hệ giữa Lỗ Tấn với Việt Nam bắt đầu với việc nhà cách mạng trẻtuổi Nguyễn Aí Quốc đọc Lỗ Tấn ở Quảng Châu ( khoảng năm 1926-1927)

Trong cuốn sách: “Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch”, Trần Dân Tiên có viết : “Ông Nguyễn thích đọc Lỗ Tấn bằng tiếng Trung

Quốc”, cũng nh “ thích đọc Sexpia và Đicken bằng tiếng Anh ,V.Hugo, E.Zola, A.France bằng tiếng Pháp; L.Tolxtoi bằng tiếng Nga” [33,11].

GS.Đặng Thai Mai là ngời đầu tiên nghiên cứu Lỗ Tấn ở Việt Nam Vào

năm 1944, với : “Lỗ Tấn - thân thế và văn nghiệp” tạp văn và những tác phẩm

nổi tiếng của Lỗ Tấn lần đầu tiên đợc giới thiệu Tiếp theo GS Đặng ThaiMai, ở Việt Nam đã hình thành một đội ngũ các nhà dịch thuật, giới thiệu vànghiên cứu Lỗ Tấn

Mặc dù Lỗ Tấn và tác phẩm của ông đợc giới thiệu ở Việt Nam tơng đốichậm so với ở một số nớc khác, nhng có thể nói Lỗ Tấn là một trong nhữngnhà văn nớc ngoài đợc trân trọng và yêu mến ở Việt Nam

GS.Đặng Thai Mai cho rằng: “Lỗ là “ngời Trung Quốc một trăm phần

trăm”, nhng tâm hồn, t tởng, tài nghệ của Lỗ đã vợt hẳn ra ngoài giới hạn của chủng tộc, quốc gia, đã thành một phần trong kho tàng chung của t tởng và nghệ thuật thế giới”[15,150-151] Và “ nếu ta muốn tìm một vài nhà văn hào trên văn đàn thế giới để so sánh với Lỗ thì có lẽ ta không phải nghĩ ngay đến Xec-văng-tet (M.deCervantes), hoặc Banzắc (H.deBalzac) “[15-160].

Trang 4

GS.Lơng Duy Thứ khẳng định: “Lỗ Tấn là ngọn cờ đầu của nền văn học

mới Trung Quốc thế kỷ XX”, theo ông “thế kỷ văn học này (thế kỷ XX) gắn bó chặt chẽ với t tởng và tác phẩm của văn hào vĩ đại Lỗ Tấn” [22,43].

Từ các ý kiến đã dẫn ở trên, chúng ta thấy Lỗ Tấn thực sự là một nhâncách, một tài năng hiếm có, là nhà văn vĩ đại nổi tiếng ở Trung Quốc và trênthế giới

1.2 Lỗ Tấn sáng tác nhiều thể loại song cái làm nên “ âm vang Lỗ Tấn”,

làm nên sự nổi tiếng của ông chính là thể loại truyện ngắn (tiểu thuyết đoảnthiên) Theo Pha-đê-ép, Lỗ Tấn là ngời có tài viết truyện ngắn GS Đặng Thai

Mai cũng khẳng định: “Thành công rực rỡ và tên tuổi của Lỗ Tấn dờng nh đã

choán hết địa vị danh dự trong tiểu thuyết của thời đại”[14,171] Và với thể

loại này, Lỗ Tấn đã đặt cơ sở vững chắc cho văn học hiện thực chủ nghĩa hiện

đại của Trung Quốc và là một trong những nhà văn bậc thầy của chủ nghĩahiện thực thế kỷ XX trên thế giới”

Truyện ngắn Lỗ Tấn gồm 3 tập là “ Gào thét” (Nột hám ), “ Bàng

hoàng” (Bâng khuâng) và “ Truyện cũ viết lại” (Cố sự tân biên ), nhng đáng lu

ý hơn cả là hai tập truyên ngắn thời kỳ đầu: “ Gào thét” và “Bàng hoàng” vì nó

tiêu biểu cho khuynh hớng sáng tác hiện thực chủ nghĩa của nhà văn Có thể

xem “Gào thét” và “ Bàng hoàng” là tấm bia vẻ vang của lịch sử xã hội Trung Quốc, là “ toà đại lầu chứa đựng t tởng của thời đại” nh Định Vị- một nhà

văn hiện đại Trung Quốc đã nhận xét

Hai tập truyện ngắn này có nhiều truyện đặc sắc, có giá trị về nhiều mặt,trờng tồn mãi với thời gian, đợc không chỉ nhân dân Trung Quốc mà nhiều

bạn đọc trên thế giới biết đến nh: “A.Q chính truyện”, “ Thuốc”, “ Nhật ký

ng-ời điên”, “ Cầu phúc” ở Việt Nam, Lỗ Tấn và tác phẩm của ông đã đợc đa

vào giảng dạy ở Đại học, Cao đẳng, một số truyện ngắn đợc đa vào giảng dạy

ở phổ thông nh: “Cố hơng” (Lớp 8), “Thuốc”(Lớp 12 ) Cho đến nay, đã có cảhơn nửa thế kỷ Lỗ Tấn đợc giới thiệu một cách trân trọng với vai trò nhà văncách mạng giàu tâm huyết và đầy tài năng và cũng có gần nửa thế kỷ sáng táccủa Lỗ Tấn đợc giảng dạy trong các trờng trung học và Đại học ở Việt Nam 1.3 Nguyên nhân làm nên sự thành công trong sáng tác truyện ngắnthời kỳ đầu của Lỗ Tấn thì có nhiều ( gồm cả hai phơng diện nội dung và hìnhthức nghệ thuật ), nhng một trong những yếu tố quan trọng làm nên sự thànhcông đó- theo chúng tôi- là ở nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác phẩmcủa ông Bởi vì nhân vật là hạt nhân trung tâm, là đầu mối quy tụ các yếu tố

Trang 5

hình thức của tác phẩm nghệ thuật, do đó, nhân vật là phơng tiện quan trọngnhất giúp nhà văn thể hiện chủ đề t tởng của tác phẩm.

ý thức đợc điều này cùng với lòng kính yêu, khâm phục, ngỡng mộ đặcbiệt đối với nhà văn vĩ đại, nhà yêu nớc tiên tiến, ngời chiến sĩ cách mạng tiênphong Lỗ Tấn, luận văn này của chúng tôi cố gắng đi sâu vào tìm hiểu truyệnngắn Lỗ Tấn ở phơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật

Nghiên cứu truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn ở phơng diện nghệthuật xây dựng nhân vật chúng tôi không có tham vọng sẽ lấp đợc hết nhữngkhoảng trống còn lại về Lỗ Tấn mà chỉ muốn tìm hiểu sự kế thừa và cách tân

đặc ở cách thức xây dựng nhân vật mà thôi

Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đề tài này sẽ giúp chúng tôi củng cố kiếnthức về lý luận văn học, thi pháp học, đồng thời vận dụng những kết quảnghiên cứu vào việc giảng dạy và học tập văn học Trung Quốc hiện đại nóichung và sáng tác truyện ngắn của Lỗ Tấn nói riêng ở các trờng Đại học, Cao

đẳng và phổ thông trung hoc

Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia có quan hệ lâu đời về văn hoá,văn học Xu hớng chủ yếu của mối quan hệ đó trong truyền thống là sự chiphối, ảnh hởng của văn hoá, văn học Trung Quốc đối với văn hoá, văn họcViệt Nam Bớc sang thời kỳ hiện đại, mối quan hệ này phát triển trong một t-

ơng quan mới Vì vậy, nghiên cứu và học tập Lỗ Tấn là việc làm hết sức cầnthiết góp phần duy trì và phát triển mối quan hệ đặc biệt này, đồng thời gópphần làm phong phú thêm tinh hoa văn hoá của quốc gia và nhân loại

Vì trình độ có hạn, thời gian và tài liệu hạn chế, lại lần đầu tiên làm côngviệc nghiên cứu khoa học nên vấn đề chúng tôi tìm hiểu có thể sẽ cha đợc sâusắc nh mong muốn và chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót Song đây làdịp để chúng tôi thử nghiệm mình và bày tỏ sự quan tâm, ngỡng mộ đặc biệt

đối với nhà văn vĩ đại Lỗ Tấn

2.Lịch sử vấn đề:

Đơng thời, Lỗ Tấn và tác phẩm của ông- đặc biệt là truyện ngắn đã thu hút

sự tìm tòi, khám phá của nhiều ngời Đặc biệt, sau khi Lỗ Tấn qua đời, đã cóbiết bao công trình trong và ngoài nớc tập trung nghiên cứu sự nghiêp văn ch-

ơng của ông nhằm tìm ra những cái hay, cái độc đáo, mới mẻ mà ông đã đónggóp cho văn hoá, văn học nhân loại

Trang 6

Riêng về phơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyên ngắnthời kỳ đầu của Lỗ Tấn cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu đề cập Nhng

do hạn chế về trình độ ngoại ngữ nên chúng tôi cha thể tiếp cận trực tiếp vàtoàn bộ các công trình nghiên cứu bằng tiếng nớc ngoài Hiện tại, chúng tôichỉ có thể tiếp cận các công trình nghiên cứu về Lỗ Tấn đã đợc xuất bản bằngtiếng Việt

2.1 Các giáo trình văn học Trung Quốc:

Trong: “Lợc sử văn học Trung Quốc”, tập 1 (Nxb Sự thật, H, 1958) ở

ch-ơng: “Lỗ Tấn với tiểu thuyết bạch thoại”, GS Đặng Thai Mai đã chỉ ra một số

đóng góp quan trọng về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn Lỗ Tấn Nhng

quả đúng nh lời mở đầu cuốn sách: “ công trình nghiên cứu, giới thiệu, phân

tích, phê bình tác phẩm còn hết sức sơ lợc” [Sđd,6] tác giả chỉ dừng lại ở việc

điểm qua các đề tài và khái quát nghệ thuật tính của truyện ngắn Lỗ Tấn Vềnghệ thuật xây dựng nhân vật, tác giả đề cập với mức độ khái quát nhất, sơ lợc

nhất về nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình Theo tác giả: “Kỹ thuật xây

dựng điển hình của Lỗ Tấn đã đạt đợc mục đích biểu hiện những nhân cách

điển hình vào trong những hoàn cảnh điển hình”[Sđd,170]

Cả hai giáo trình: “Lịch sử văn học Trung Quốc”, tập 2 (Trơng Chính,

L-ơng Duy Thứ và Bùi Văn Ba, Nxb Giáo dục, H, 1971) và “Văn học Trung

Quốc”, tập 2 (Nguyễn Khắc Phi và Lơng Duy Thứ, Nxb Giáo dục, H, 1988)

đều giới thiệu truyện ngắn Lỗ Tấn trên cả hai phơng diện nội dung và nghệthuật Về nghệ thuật, các tác giả đều chú ý đến nghệ thuật xây dựng nhân vật

điển hình trong truyện ngắn Lỗ Tấn ở mức độ khái quát nhất

Còn hai giáo trình: “Lịch sử văn học hiện đại Trung Quốc” (Đờng Thao

chủ biên, ngời dịch: Lê Huy Tiêu, Lu Đức Trung, Nguyễn Đức Sâm, PhạmVăn Các, Nguyễn Trung Hiền, Luyện Trung Thu, Nxb Giáo dục, H, 1999) và

“Lịch Sử văn học Trung Quốc”, tập 2 (Nguyễn Khắc Phi chủ biên, Lu Đức

Trung, Trần Lê Bảo, Nxb Đại học S phạm, H, 2002) đều có bàn về nghệ thuậtxây dựng nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn ở các thủ pháp

“vẽ đôi mắt tả linh hồn”, ngôn ngữ nhân vật

Nhìn chung, trong các loại giáo trình các tác giả có đề cập đến một vàithủ pháp cơ bản trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Lỗ Tấn nhng cũngchỉ dừng lại ở mức độ khái quát nhất chứ cha đi sâu nghiên cứu nghệ thuật xâydựng nhân vật nh một vấn đề độc lập

Trang 7

2.2.Nhứng cuốn sách kể chuyện danh nhân, những công trình nghiên cứu,những chuyên luận riêng về Lỗ Tấn:

- Lỗ Tấn-thân thế, t tởng, sáng tác (Lý Hà Lâm, ngời dịch: Hà Văn Tấn

và Hồng Dân Hoa , Nxb Giáo dục, H, 1960 )

-Lỗ Tấn (Trơng Chính, Nxb Văn hoá, H, 1977 ).

- Lỗ Tấn- nhà lý luận văn học (Phơng Lựu, Nxb Đại học và Trung học

chuyên nghiệp, H, 1977 )

- Lỗ Tấn- tác phẩm và t liệu (Lơng Duy Thứ, Nxb Giáo dục, H, 1997).

Xuất phát từ mục đích khác nhau, những tác giả chỉ trình bày thân thế, ttởng, sự nghiệp, các đề tài trong truyện ngắn thời kỳ đầu, những đóng góp của

Lỗ Tấn về lý luận văn học hoặc cung cấp những t liệu nghiên cứu về Lỗ Tấn

mà hầu nh không đề cập đến phơng diện nghệ thuật trong truyện ngắn thời kỳ

đầu

Mới đây, GS Lơng Duy Thứ cho xuất bản công trình nghiên cứu “Lỗ

Tấn- phân tích tác phẩm” (Nxb Giáo dục, H, 2004 ) Cuốn sách này đã

nghiên cứu một cách khá toàn diện cả ba mảng sáng tác cơ bản của Lỗ Tấn là

tiểu thuyết, tạp văn và thơ, có kèm theo phụ lục: “Nghiên cứu Lỗ Tấn của

phái khai sáng trong thời kỳ mới” Đây là công trình nghiên cứu độc lập về Lỗ

Tấn Mặc dù vậy, qua so sánh đối chiếu với giáo trình “Văn học Trung Quốc”

tập 2 [Sđd], chúng tôi thấy trong phần viết về truyện ngắn thời kỳ đầu của LỗTấn tác giả hầu nh sử dụng lại kết quả nghiên cứu đã công bố trong giáo trìnhxuất bản năm 1988 của chính mình Điểm khác là trong cuốn sách này tác giả

có bổ sung thêm những kết quả nghiên cứu mới về về: “Hình tợng nhân vật

ngời kể chuyện” (thực ra cũng đã đợc công bố trên Tạp chí Văn học số

5/1974 ) và khảo sát, phân tích một số truyện ngắn mà tác giả cho là mẫu mựccủa Lỗ Tấn Nói chung, ở phơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật, theochúng tôi, cuốn sách này cũng không có nhiều đóng góp mới so với cuốn giáo

trình “Văn học Trung Quốc”đã nói trên.

Ngoài ra, một số bài viết in trên các tạp chí chuyên ngành và nhiều luậnvăn của sinh viên các trờng Đại học viết về Lỗ Tấn đề đề cập đến nghệ thuậtxây dựng nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của ông với những mức độkhác nhau Dù ở góc độ nào, những ngời nghiên cứu về Lỗ Tấn đều thể hiện

sự tập trung cao độ, nhất quán trong việc đánh giá, khẳng định những giá trị

về nội dung t tởng mà truyện ngắn Lỗ Tấn đề cập cũng nh những biện phápnghệ thuật chủ yếu mà nhà văn sử dụng trong sáng tác truyện ngắn Trong

Trang 8

một chừng mực nhất định tuy không gọi đích danh vấn đề “Nghệ thuật xây

dựng nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn”, nhng nhiều công

trình cũng đã đề cập đến vấn đề này ở một số khía cạnh nhất định Riêng vềnhân vật, các tác giả chủ yếu quan tâm đến đặc điểm của hình tợng nhân vật

mà ít chú ý hoặc cha quan tâm đúng mức đến nghệ thuật xây dựng nhân vật

Dù sao, các công trình đó cũng đã hỗ trợ đắc lực, góp phần hớng dẫn, giúpchúng tôi thực hiện đề tài của mình một cách thuận lợi hơn

ở luận văn này, trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của các bậc thầy đitrớc, chúng tôi xin đợc nghiên cứu vấn đề một cách độc lập, toàn diện và sâusắc hơn Chúng tôi hi vọng việc nghiên cứu đề tài này sẽ góp một tiếng nói

nhỏ bé của mình vào việc tìm hiểu “Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong

truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn”, cũng là để thể hiện sự ngỡng mộ đặc

biệt của chúng tôi đối với nhà văn vĩ đại này

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

Nh tên đề tài đã xác định, mục đích và nhiệm vụ của đề tài là tìm

hiểu “Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ

Tấn” Cụ thể là phân tích làm rõ sự kế thừa và cách tân của truyện ngắn Lỗ

Tấn ở phơng diện nghệ thuật xây dựng nhân vật so với tiểu thuyết cổ điểnTrung Quốc Đồng thời, thấy đợc ý nghĩa của các biện pháp xây dựng nhânvật đối với việc thể hiện tính cách nhân vật, chủ đề t tởng của tác phẩm cũng

có nghĩa là đối với việc đổi mới thi pháp truyện ngắn của Lỗ Tấn

4 Đối tợng và phạm vi khảo sát của đề tài:

4.1 Đối tợng:

Đối tợng khảo sát chủ yếu là thế giới nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ

đầu của Lỗ Tấn, mà trọng tâm là các nhân vật chính

4.2 Phạm vi:

Để thực hiện đề tài này, chúng tôi chủ yếu khảo sát hai tập truyện ngắnthời kỳ đầu của Lỗ Tấn truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn:

- “Gào thét” (Nột hám) gồm 14 truyện, viết trong thời gian 1918-1922

- “Bàng hoàng” (Bâng khuâng) gồm 11 truyện , viết trong thời gian

1924-1925

Cả hai tập gồm 25 truyện đã đợc in trong “Truyện ngắn Lỗ Tấn”, do

Tr-ơng Chính dịch, Nxb Văn học, H, 2000

5 Phơng pháp nghiên cứu:

Trang 9

Với mục đích và nhiệm vụ đã xác định nh trên, phơng pháp chủ yếu làphơng pháp khảo sát, thống kê và phân tích theo đặc trng thể loại Ngoài ra,chúng tôi còn sử dụng thêm phơng pháp so sánh, đối chiếu nhằm làm nổi bậtnhững đặc trng của truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn ở phơng diện nghệthuật xây dựng nhân vật.

Trang 10

Nội dung

Chơng 1 Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong

truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn

1.1.Giới thuyết khái niệm:

1.1.1 “Văn học là nhân học” (M.Gorky), văn học là nghệ thuật miêu tả,

thể hiện con ngời, là sự hiểu biết, khám phá, sáng tạo về con ngời và cuộcsống con ngời Có thể nói, con ngời vừa là chủ thể, vừa là đối tợng chủ yếu

đồng thời là cứu cánh của văn học Vì vậy, tầm vóc, chiều sâu và ý nghĩa củamột nền văn học, một giai đoạn văn học, một trào lu văn học và hẹp hơn làmột tác giả, tác phẩm văn học chẳng những phụ thuộc vào lý tởng, vào mục

đích phục vụ của nó mà còn phụ thuộc vào cách tiếp cận, thể hiện con ngờicủa nó nữa

Mặt khác, sáng tác văn học là một hoạt động nhận thức nên bao giờ cũngmang tính quan niệm Phản ánh và thể hiện con ngời, tất nhiên văn học không

thể không có quan niệm nghệ thuật về con ngời Và “Không thể lý giải một hệ

thống thơ văn nào mà bỏ qua con ngời đợc thể hiện trong đó”[26,116].

I.P.Erênin- một nhà lý luận, phê bình, nghiên cứu nổi tiếng về văn học Nga cổ

đã cho rằng: “Con ngời trong sự miêu tả của nhà văn là một trong những

trung tâm đIểm mà qua đó phong cách nhà văn đợc thể hiệnsáng rõ hơn hết Và chính những nguyên tắc miêu tả con ngời đã cung cấp chìa khoá để giúp chúng ta hiểu đợc phơng pháp sáng tạo của nhà nghệ sĩ” Nguyễn Thái

Hoà cũng khẳng định: “Con ngời trong truyện không chỉ là cấu trúc xã hội

tính (tổng hoà các mối quan hệ xã hội- C.Mác) mà còn là cấu trúc sự kiện tính (tâm- sinh lý- hoạt động) Hai cấu trúc đan chéo, lồng ghép vào nhau thành tín hiệu thẩm mỹ trong hệ thống”[10,47] Ngời ta không thể miêu tả về

con ngời nếu nh không hiểu biết, cảm nhận và có các phơng tiện, biện phápnhất định Chính điều này đã tạo thành chiều sâu, tính độc đáo của hình tợngcon ngời trong văn học

Vậy quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học là gì?

1.1.2 Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học là một phạm trùcủa thi pháp học, nó có sự gắn bó với thế giới quan nhng không đồng nhất với

Trang 11

thế giới quan của nhà văn, nó hớng chúng ta về một đối tợng chính yếu củavăn học, về quan niệm thẩm mỹ của ngời nghệ sĩ.

Theo GS Trần Đình Sử: “Quan niệm nghệ thuật về con ngời là sự lý giải,

cắt nghĩa, là sự cảm thấy con ngời đã đợc hoá thân thành các nguyên tắc,

ph-ơng tiện, biện pháp thể hiện con ngời trong văn học, tạo nên giá trị nghệ thuật

và thẩm mỹ cho các hình tợng nhân vật trong đó”[23,41].

Trong văn học, quan niệm nghệ thuật về con ngời là một sáng tạo mangtính chủ quan của nhà văn ở đây, yếu tố khách thể chỉ đóng vai trò thứ yếu,bởi vì mỗi nhà văn có quan điểm riêng của mìnhvề thế giới con ngời Vì thế,khi nghiên cứu về con ngời không phải nhìn nhận ở góc độ khách thể mà phảixem xét con ngời dới lăng kính chủ quan của nhà văn và việc tìm hiểu quanniệm nghệ thuật về con ngời tức là đi vào khám phá cách cảm thụ và biểu hiệnthế giới chủ quan của ngời sáng tạo trong tác phẩm văn học

1.1.3 Quan niệm nghệ thuật về con ngời trớc hết xem xét con ngời với tcách là sản phẩm của lịch sử- xã hội, có quan hệ với văn hoá, t tởng Mỗi thời

đại có quan niệm riêng về con ngời và mỗi thời kỳ văn học đều có những

ph-ơng thức chiếm lĩnh, thể hiện con ngời khác nhau “Chẳng những đề tài của

văn học không ngừng đổi thay mà quan niệm nghệ thuật về nó cũng luôn luôn phát triển, làm cho đối tợng đợc nhìn từ những góc độ mới”[26,117] Con ngời

trong thần thoại đợc quan niệm nh một năng lực, một sức mạnh nào đó củathiên nhiên; con ngời trong sử thi là con ngời đợc lý tởng hoá, có lý trí rất caonhng cha phát triển ý thức cá nhân, không hoạt động vì cảm giác hoặc hammuốn cá nhân mà hoạt động vì lý tởng của cộng đồng, là ngời đại diện toànnăng cho bộ tộc, biểu trng cho sức mạnh và vẻ đẹp của cộng đồng; con ngờitrong văn học trung đại là con ngời của vũ trụ, con ngời hô ứng với tự nhiên,con ngời đạo lý Còn quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học hiệnthực phê phán có sự đổi mới rát quan trọng: con ngời xã hội, con ngời của đờisống thờng nhật mang tâm trạng

Quan niệm nghệ thuật về con ngời cũng có quan hệ với văn hoá, t tởng

E.Kuprêanova từng viết : “Quan niệm con ngời là hình thức đặc thù nhất cho

sự phản ánh nghệ thuật, trong đó thể hiện sự tác động qua lại của nghệ thuật với các hình thái ý thức xã hội khác”[23,43] Và mỗi thời đại văn học ra đời

bao giờ cũng nảy sinh “con ngời mới” (J.Bêsơ)

Cho dù mỗi thời đại văn học, quan niệm nghệ thuật về con ngời có phongphú, đa dạng song vẫn có những điểm chung nhất định đó là những con ngời

Trang 12

in dấu ấn xã hội, mang đậm dấu ấn sáng tạo của ngời nghệ sĩ gắn với cái Tôicủa chủ thể sáng tạo Không những thế, quan niệm nghệ thuật về con ngời còngắn với từng thể loại riêng và mỗi thể loại có một chức năng, ph ơng tiện biểu

hiện con ngời riêng biệt: “Trong các thể loại văn học khác nhau, do chức

năng và hệ thống các phơng tiện biểu hiện khác nhau, quan niệm nghệ thuật cũng có sự khác nhau quan trọng”[23,44] Nguyễn Thái Hoà trong “Những vấn đề thi pháp của truyện” cũng khẳng định: “Quan niệm nghệ thuật về con ngời là một trong những vấn đề trung tâm, cơ bản nhất của truyện và thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử theo sự hình thành thể loại và đặc biệt là có tính sáng tạo, mang phong cách kể của nhà văn”[10,44].

1.1.4 Trong văn học, nhân vật không phải là nơi duy nhất nhng lại là nơithể hiện một cách tập trung nhất, sâu đậm nhất quan niệm nghệ thuật về con

ngời của tác giả, bởi vì: “Nhân vật văn học là con ngời đợc miêu tả, thể hiện

trong tác phẩm, bằng phơng tiện văn học”[16.T2,61] Quan niệm nghệ thuật

về con ngời và sự thể hiện nhân vật luôn gắn liền với nhau vì: “Nhà văn sáng

tạo ra nhân vật là để khái quát quy luật về đời sống con ngời và bộc lộ quan niệm của mình về những con ngời xã hội Cho nên công việc quan trọng khi tìm hiểu nhà văn, để soi sáng nhân vật chính là tìm hiểu quan niệm nghệ thuật của anh ta về con ngời”[16.T3,372] Quan niệm nghệ thuật về con ngời có ý

nghĩa chi phối, định hớng cách sáng tạo nhân vật: “Quan niệm nghệ thuật về

con ngời của nhà văn mới là nhân tố quy định trực tiếp tới nhân vật Dựa vào

đó, ngời nghiên cứu sẽ có cơ sở chắc chắn để tìm hiểu một thành phần cơ bản trong nội dung hình tợng và để lý giải lôgíc tổ chức bên trong của nhân vật”[16.T3,372] Ngợc lại, “nhân vật văn học cũng biểu hiện chính cách hiểu của nhà văn về con ngời theo một quan điểm nhất định và qua các đặc điểm

mà anh ta lựa chọn”[23,46].

Nh vậy, việc tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời chính là cơ sở đểtìm hiểu, nghiên cứu nhân vật nói chung và nghệ thuật xây dựng nhân vật của

nhà văn nói riêng Sự ra đời của khái niệm “Quan niệm nghệ thuật về con

ng-ời” đã giúp cho nghiên cứu văn học thoát khỏi xu hớng chỉ chú ý tới phơng

diện khách thể của nhân vật đợc miêu tả bao gồm ngoại hình, tính cách, phẩmchất, tâm lý Quan niệm nghệ thuật về con ngời hớng ngời ta khám phá cáchcảm thụ và biểu hiện của chủ quan sáng tạo của nhà văn, của chủ thể Không

những thế, “quan niệm nghệ thuật về con ngời luôn hớng về con ngời trong

mọi chiều sâu của nó, cho nên đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất để đánh giá

Trang 13

giá trị nhân văn vốn có của văn học”[23,45] ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn

lịch sử có quan niệm nghệ thuật về con ngời riêng, trên cơ sở đó sẽ dẫn đến sựthay đổi trong cách lý giải, cảm thụ, biểu hiện, phản ánh của văn học tức là sự

đổi mới của văn học, trong đó có sự đổi mới của nghệ thuật thể hiện nhân vật

Do đó, nghiên cứu, tìm hiểu quan niệm nghệ thuật về con ngời giúp chúng tathấy đợc sự đổi mới của văn học nói chung cũng nh sự đổi mới của nghệ thuậtthể hiện nhân vật nói riêng, từ đó thấy đợc quá trình hiên đại hoá văn học

1.2 Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong truyện ngắn thời kỳ

đầu của Lỗ Tấn:

Đối với các nhà văn lớn, họ thờng có quan niệm nghệ thuật về con ngời

độc đáo, mới mẻ, đem lại cho độc giả một cái nhìn mới, một ấn tợng mới vềcon ngời và cuộc sống con ngời Lỗ Tấn là một nhà văn lớn, có vai trò rấtquan trọng trong việc hiện đại hoá nền văn học Trung Quốc đầu thế kỷ XX,nên quan niệm nghệ thuật về con ngời trong truyện ngắn của ông so với cáctác giả tiểu thuyết cổ điển cũng có nhiều điểm mới Về con ngời trong truyệnngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn thì điểm khác biệt nhất so với tiểu thuyết cổ điển

đó là sự xuất hiện con ngời của cuộc sống thờng nhật và con ngời tâm trạng

1.2.1 Con ngời của đời sống thờng nhật:

Quan tâm đến con ngời của đời sống thờng nhật, đến con ngời xã hội, conngời nằm trong các mối quan hệ xã hội phức tạp đời thờng là đặc đIểm chung

của văn học hiện thực Khrapchenkô đã khẳng định: “Cá nhân con ngời, số

phận của nó tất nhiên bao giờ cũng thu hút sự chú ý của các nhà văn hiện thực phê phán, song cái quan trong nhất trong sự miêu tả hiện thực của họ sẽ

là sự phụ thuộc của số phận con ngời vào sự phát triển của những quan hệ xã hội vào xã hội nói chung” (Cá tính sáng tạo của nhà văn và sự phát triển của văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, H, tr.358)

Đây là một đặc điểm mới, rất khác của các tác phẩm hiện thực so với cáctác phẩm cổ điển, cũng là của tiểu thuyết thời kỳ đầu Lỗ Tấn so với tiểu thuyếtMinh- Thanh Con ngời trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc là con ngời loạihình Các nhân vật chính trong tiểu thuyết cổ điển đều là những ngời đại diệncho tính cách của một kiêủ, một loại ngời nào đó trong xã hội Vì thế, trong

“Tam quốc chí diễn nghĩa” của La Quán Trung mới có cái gọi là “tứ tuyệt”:

Lu Bị tuyệt nhân, Quan Công tuyệt nghĩa, Trơng Phi tuyệt dũng, Tào Tháotuyệt gian Những con ngời trong tiểu thuyết cổ điển (những nhân vật chính),

Trang 14

họ chủ yếu là vua quan, tớng lĩnh, anh hùng, liệt nữ, tài tử, giai nhân hay chí ítcũng là những ngời thuộc tầng lớp trên của xã hội Họ đều có tính cách đã

định sẳn, phát triển một chiều, họ sống theo một lý tởng nhất định, tuân theomột khuôn khổ đạo đức Những nhân vật này đợc miêu tả chủ yếu trong quan

hệ vua- tôi, thầy- trò, còn phơng diện đời t của cuộc sống trần thế dờng nh ít

đợc đề cập T cách ngời cha, ngời chồng, ngời con nếu có cũng trong quan hệnghiêm ngặt chịu sự chi phối của các mối quan hệ trên Nhiều nhân vật nh Lu

Bị, Khổng Minh, Triệu Tử Long, Võ Tòng, Tống Giang quá lý tởng, xa vời

thực tế Lỗ Tấn nói rằng La Quán Trung “muốn tả Lu Bị là ngời có nhân đức

mà hình nh giả dối, muốn hình dung Gia Cát Lợng là ngời có mu trí mà gần

nh yêu quái” là vậy.

Tất nhiên trong một số bộ tiểu thuyết cổ điển nh “Hồng lâu mộng”

chẳng hạn, tác giả cũng đã bắt đầu ít nhiều có ý thức đặt nhân vật của mình

vào đời sống sinh hoạt hàng ngày Đúng nh các tác giả giáo trình “Văn học

Trung Quốc” đã nhận xét: “Hồng lâu mộng” “bám sát đời sống hàng ngày, miêu tả một ncách chi tiết, cụ thể, không tô vẽ, cờng điệu ( ) trong “Hồng lâu mộng”, cuộc sống diễn ra bình thờng nh nó vốn có”[17,128] và “nhân vật

đông đúc, mỗi ngời một vẻ, các nhân vật điển hình có khả năng bớc ra khỏi trang sách đi vào cuộc đời”[17,129] Tuy nhiên, những nhân vật này hầu nh

chỉ thuộc tầng lớp quý tộc, thế phiệt trâm anh hoặc những ngời sống và hầu hạtrong các gia đình quan lại quyền quý, hào môn vọng tộc với không gian sống

bó hẹp trong hai phủ Ninh quốc và Vinh quốc Những ngời thuộc các tầng lớpxã hội khác hầu nh cha đợc quan tâm

Nói chung, trong tiểu thuyết cổ điển, về cơ bản cha có sự xuất hiện conngời của đời sống thờng nhật của muôn mặt đời thờng phức tạp

Đến Lỗ Tấn và các nhà văn hiện đại đã có sự ý thức đợc mối quan hệgiữa con ngời và hoàn cảnh trong trạng thái đầy biến động của lịch sử- xã hội.Các nhà văn hiện thực nói chung và Lỗ Tấn nói riêng đã quan tâm đến con ng-

ời trên bình diện xã hội, của cuộc sống đời thờng phức tạp, muôn màu muôn

vẻ Dới sự soi sáng của t duy lịch sử- cụ thể, Lỗ Tấn và các nhà văn hiện đạiluôn đặt con ngời trong một hoàn cảnh xã hội cụ thể rồi triển khai phát triểntính cách, số phận của nó theo sự diễn biến của hoàn cảnh Vì thế, con ngờitrong tác phẩm của họ là những con ngời của đời sống thờng nhật phức tạpthuộc nhiều tầng lớp xã hội khác nhau

Trang 15

Khảo sát hai tập truyện ngắn “Gào thét” và “Bàng hoàng”, chúng tôi

nhận thấy thế giới nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn hết sứcphong phú và đa dạng Họ đều là những con ngời đời thờng thuộc đủ mọi tầnglớp, giai cấp, lứa tuổi, giới tính nhng chủ yếu là những con ngời chịu nhiều bấthạnh, đau khổ thuộc tầng lớp dới của xã hội Họ không phải là vua chúa, quanlại, tớng lĩnh, ma quái trong tiểu thuyết cổ điển mà họ là những ngời nôngdân, thị dân bần cùng, khốn khổ; những ngời trí thức bất đắc chí; những ngờiphụ nữ bất hạnh, những đứa trẻ tội nghiệp, đáng thơng; và thậm chí cả những

ngời điên Nhà văn Nguyễn Tuân nói rằng: “Về tiểu thuyết Lỗ Tấn tôi có thể

tự nhận gọn ghẽ ngay rằng tôi không bỡ ngỡ chút nào với nhân vật truyện Lỗ Tấn, tôi có lúc đã tự nhủ rằng hình nh mình đã từng chung chạ va đụng với những nhân vật này ở quanh quất đâu đây Hình nh tôi cũng đã phần nào sống quen thuộc lắm với cái không khí toả lên ở các tập truyện Lỗ Tấn”[49,354]

1.2.1.1 Những ngời nông dân và thị dân:

Lỗ Tấn có 10/25 truyện ngắn thời kỳ đầu viết về nông dân và thị dân

(chiếm 40% tổng số truyện ngắn), tiêu biểu nh: Cầu phúc, A.Q chính truyện,

Ngày mai, Cố hơng Trong các truyện ngắn này, Lỗ Tấn đã xây dựng đợc

những hình tợng điển hình về ngời nông dân trong xã hội Trung Quốc lúc bấygiờ

A.Q (A.Q chính truyện) đợc thể hiện với địa vị là một cố nông ở làng

Mùi phải chịu nhiều cực khổ về vật chất và tổn thơng nghiên trọng về tinhthần Cuộc đời A.Q rất nghèo khổ, y phải bơn chải vì cuộc sống áo cơm với đủ

việc: “ai thuê gặt lúa thì gặt lúa, ai thuê giã gạo thì giã gạo, ai thuê chống

thuyền thì chống thuyền”[28,116], thậm chí A.Q còn đi ăn trộm Đã thế, y lại

rất cô độc, ngay cả đến cái tên cũng không rõ ràng A.Q còn mang trong mình

căn bệnh “thắng lợi tinh thần”- “đó là một thứ tính cách dối mình, lừa ngời

của những kẽ không có thực lực”[27,112] và đó cũng chính là phơng thức tồn

tại của y.Trong truyện, A.Q đợc đặt trong các quan hệ xã hội: với dân làngMùi, với những kẻ thống trị (cụ cố họ Triệu, họ Tiền) Cuộc đời A.Q gắn liềnvới biến cố lớn lao của thời đại: cách mạng Tân Hợi Cách mạng đã làm thay

đổi cuộc đời, số phận và nhận thức của A.Q Qua nhân vật A.Q, Lỗ Tấn chochúng ta thấy cái địa vị bị áp bức đáng thơng, cuộc sống nô lệ tủi nhục và cănbệnh tinh thần của ngời dân Trung Hoa đờng thời

Trang 16

Cũng là ngời nông dân bất hạnh nhng thím Tờng Lâm (Lễ Cầu phúc)

lại lâm vào một bi kịch khác: bi kịch của một con ngời muốn làm nô lệ màkhông đợc ở đây, thím đợc đặt trong các mối quan hệ với chồng, mẹ chồng,con, gia đình địa chủ T và những ngời dân xung quanh Trong các mối quan

hệ ấy, cuộc đời thím bị trói buộc bởi sợi dây của chính quyền, tộc quyền, phuquyền và thần quyền, biến thím từ một ngời phụ nữ khoẻ mạnh lanh lợi thanhmột ngời đờ đẫn chẳng khác gì một pho tợng gỗ Cho đến lúc chết, thím vẫncòn bị hành hạ, ám ảnh bởi nỗi sợ hãi Diêm Vơng phạt vì tội lấy hai đời

chồng Có thể nói: “Cuộc đời chị Tờng Lâm là tiếng kêu thảm thiết đòi quyền

sống, quyền làm ngời dới ách áp bức dã man, tàn khốc, của giáo lý và chế độ phong kiến”[34,32].

Còn chị T Thiền (Ngày mai) lại đợc miêu tả ở t cách là một ngời mẹ với

những lo toan, đau đớn quanh đứa con trai nhỏ tuổi từ lúc ốm nặng cho đếnkhi qua đời Thằng Báu chết đã để lại cho chị một cuộc sống cô đơn đáng sợ.Chị chỉ con biết dùng cái thuẫn hi vọng để chống đỡ lại cảm giác trống rỗng,cô quạnh, đớn đau Chị hi vọng sẽ gặp lại đứa con yêu quý của mình trong

giấc chiêm bao: “Báu ơi! Hồn con vất vởng đâu đây thì con hiện lên trong

chiêm bao cho mẹ đợc gặp con, con ơi!”[28,66-67].

Trong “Cố hơng”, các nhân vật Nhuận Thổ, Hai Dơng lại đợc đặt trong

sự phát triển của thời gian 20 năm ở làng quê Lỗ Trấn Sự tha hoá của cácnhân vật về cả thể xác lẫn tâm hồn đợc bộc lộ qua chi tiết tác giả miêu tả buổigặp gỡ sau 20 năm Nếu nh trớc kia họ là ngời khoẻ mạnh, lanh lợi, thôngminh, tài trí (Nhuận Thổ) hay xinh đẹp, dịu dàng (Hai Dơng) thì sau 20 nămcuộc sống nghèo khổ, bị áp bức, bóc lột đã biến họ thành những ngời thôkệch, đờ đẫn, tê dại (Nhuận Thổ) hoặc trở nên đanh đá, cay nghiệt (Hai D-

ơng)

Cũng là những con ngời của đời sống thờng nhật, trong “Thị chúng” ta

lại bắt gặp hình ảnh những ngời thị dân Trong truyện ngắn này, tác giả đãmiêu tả một cuộc tiêu khiển nhằm thoả mãn trí tò mò của tầng lớp thị dân trớccảnh nhân viên cảnh sát dắt một ngời tội phạm đi trên đờng ở đây, Lỗ Tấn đãxây dựng đợc hình tợng đám đông với những ngời không tên nh: anh phu xe,

em bé mập mạp, tuần cảnh sát, ông áo xanh, ông đội mũ cói Tất cả mọi ngời

đổ xô ra đờng, chen lấn, xô đẩy nhau, thậm chí mọi hoạt động trên đờng phốcũng phải tạm ngừng để làm cái việc “thị chúng” đầy hấp dẫn Họ chứng kiến

sự việc mà hoàn toàn không có một chút thơng xót, cảm thông với ngời bất

Trang 17

hạnh Dờng nh họ đã đánh mất đi tất cả những tình cảm tối thiểu của con ngời,chỉ còn lại sự vô tâm đến tàn nhẫn.

Ngoài ra, hình ảnh những ngời nông dân và thị dân với t cách là nhữngcon ngời của đời sống thờng nhật còn đợc Lỗ Tấn thể hiện trong một số truyệnngắn khác Đó là con ngời với cách c xử đầy tình thơng và trách nhiệm nh anh

phu xe (Một mẫu chuyên nhỏ), con ngời với tinh thần dũng cảm đấu tranh để bảo vệ tình yêu hạnh phúc nh cô Aí (Ly hôn) Tất cả họ đều là nhũng con ng-

ời của đời sống thờng nhật bình dị, đời thờng với những số phận và hoàn cảnhkhác nhau

1.2.1.2 Những ngời trí thức:

Ngời trí thức xuất hiện trong 12/25 truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn(chiếm 48%) Họ gồm 2 loại trí thức: những nho sĩ phong kiến- con đẻ củanền giáo dục phong kiến cuối mùa và loại trí thức mới- sản phẩm của nền giáodục mới

Tầng lớp trí thức cũ là những phần tử trí thức vốn là con đẻ của chế độphong kiến nhng cuối cùng lại bị chế độ này đầu độc và biến thành kẻ cô độc,

bị xã hội bỏ rơi Họ là những ngời hoạc do tiếp thu nền giáo dục cũ kỹ, lạchậu, hoặc do bản chất không mấy tốt đẹp hoặc do bị đời sống vật chất chi phốinên mắc phải muôn vàn khuyết tật Đó là Khổng ất Kỷ, Trần Sỹ Thành, CaoCán Đình, Tứ Minh, Phơng Huyền Xớc, Trơng Bái Quân

Khổng ất Kỷ trong truyện ngắn cùng tên là một nho sỹ phong kiến cuốimùa, đi thi 10 lần không đỗ nhng vẫn ôm giấc mộng khoa cử và luôn mangtrong mình t tởng thủ cựu, gàn dở của trí thức phong kiến “vạn ban giai hạphẩm, duy hữu độc th cao” Và chính t tởng này đã biến anh ta thành một conmọt sách, không biết lao động để tự nuôi sống mình Anh ta bị xã hội bỏ rơi,

đi ăn trộm bị đánh què và chết lúc nào không ai biết

Cũng là trí thức cũ nhng Cao Cán Đình (Cao phu tử) lại là ngời phát ngôn cho thế lực phong kiến Y là cái bóng thu nhỏ của những ngời theo “chủ

nghĩa quốc tuý”, đã dùng cái “quốc học” để làm tê liệt thanh niên giày xéo lên

sự tiến bộ của nền văn hoá mới Tuy học vấn tầm thờg nhng y lại tự cao tự đại

ví mình ngang với Cao Nhĩ Cơ- một đại văn hào nớc Nga và tự đổi tên mìnhthành Cao Nhĩ Sở Nhng đến khi đứng giảng bài trớc học sinh thì mọi sự yếukém liền lộ ra và y đành quay về đánh mạt chợc với Hoàng Tam

Trang 18

Những trí thức cũ trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn còn có Trần

Sĩ Thành (Luồng ánh sáng) với bi kịch của một th sinh thi mãi không đậu tú

tài đã tự chôn vùi mình trong giấc mộng danh vị, tiền tài và dục vọng; Tứ

Minh (Miếng xà phòng), Trơng Bái Quân (Anh em) là những kẽ giả dối , bề

ngoài tỏ ra là có đạo đức, nhân cách, không coi trọng vật chất nhng bên trong

thì đầy những toan tính tầm thờng; hay nh Phơng Huyền Xớc (Tết đoan ngọ)

là ngời đã có một thời khí phách hiên ngang, cũng đã từng làm cách mạng

nh-ng sau khi lăn lộn với thực tế thì cho rằnh-ng việc gì cũnh-ng đại khái nh nhau cả Nhìn chung, các phần tử trí thức cũ nói trên đều là những ngời cổ hủ, lạchậu, giả dối thờ ơ, vô trách nhiệm trớc cuộc sống, thích cải cách nhng sợ đấutranh và không dám đối mặt với hiện thực

Bên cạnh loại trí thức cũ còn có những ngời trí thức mới xuất hiện trongthời kỳ cách mạng Tân Hợi và trong phong trào Ngũ Tứ Đó là Lã Vi Phủ,Nguỵ Liên Thù, Tử Quân và Quyên Sinh

Lã Vi Phủ (Trong quán rợu) là một ngời thích cải cách Lúc đầu anh ta

hô hào hăng hái nh một chiến sĩ dũng cảm dấn thân vào cuộc đấu tranh chốngphong kiến Nhng khi bị các thế lực phong kiến đánh đuổi thì nản chí, suốtngày lang thang nơi quan rợu để mặc cuộc đời đa đẩy Anh sống không cómục đích và thấy cuộc đời mình thật tù túng, bất lực trớc thực tế, nh con ruôì

“bay quanh đợc một vòng bé tỵ, lại trở lại đậu lại chỗ cũ”[28,271] Anh

không những không cải cách đợc xã hội mà còn bị xã hội cải biến

Tử Quân và Quyên Sinh (Tiếc thơng những ngày đã mất) đã đứng lên

đấu tranh quyết liệt cho tình yêu và hôn nhân Họ bất chấp mọi trở ngại từ gia

đình, bạn bè và xã hội để đợc sống bên nhau Nhng khi mục đích hôn nhân đã

đạt thì họ liền quen mất lý tởng ban đầu , nhất là Tử Quân suốt ngày chỉ chìm

đắm trong những công việc gia đình Cuối cùng, tình yêu tan vỡ và họ phảichịu kết cục thảm thơng

Trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn còn có Nguỵ Liên Thù (Con

ngời cô độc) với tính cách cô độc, nhà văn (Một gia đình hạnh phúc) mang

trong mình bi kịch của một con ngời bất lực trớc hiện thực cuộc sống

Nói chung, những ngời trí thức trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn

đều là những con ngời của đời sống thờng nhật rất phong phú, đa dạng Họ

đ-ợc nhà văn đặt trong những mối quan hệ thờng nhật hàng ngày với gia đình,

vợ con, bạn bè và những ngời xung quanh và cuôc đời của họ gắn chặt vớihoàn cảnh xã hội nơi họ sinh sống Mỗi ngời một hoàn cảnh, một số phận,

Trang 19

một tính cách khác nhau nhng tất cả đều là những con ngời mà chúng ta có thểgăp trong cuộc sống thờng nhật hàng ngày.

1.2.1.3.Những đứa trẻ:

Những con ngời của đời sống thờng nhật trong truyện ngắn thời kỳ đầucủa Lỗ Tấn không những chỉ có ngời lớn mà còn bao gồm cả trẻ em Nhữngnhân vật trẻ em xuất hiện trong 13/25 truyện của Lỗ Tấn (chiếm 52%) Tuykhông phải là nhân vật trung tâm của tác phẩm nhng những nhân vật trẻ em đã

để lại những ấn tợng mạnh mẽ trong lòng ngời đọc Số phận của chúng cũng

đợc thể hiện rất phong phú, đa dạng Mỗi đứa trẻ có một số phận khác nhau,lâm vào những hoàn cảnh khác nhau nhng nói chung đều bất hạnh, hẩm hiu vàrất đáng thơng

Trong những truyện ngắn có nhân vật trẻ em xuất hiên, một điều dễ nhậnthấy là nhiều đứa trẻ gặp phải những cái chết hết sức thảm thơng nh cái chết

của thằng Báu (Ngày mai), thằng Thuyên (Thuốc), A Thuận (Trong quán rợu),

A Mao (Lễ cầu phúc) Thằng Thuyên, thằng Báu chết vì sự mê tín, lạc hậu của

bố mẹ nó Cái cả Thuận không những chết vì bệnh tật mà còn bởi sự dèm phacủa ngời đời Nói chung thủ phạm chính gây nên cái chết thảm thơng củanhững đứa trẻ này chính là t tởng phong kiến cổ hủ , lạc hậu

Còn những đứa trẻ khác không chết về thể xác thì lại bị xã hội đầy đoạ

về tinh thần Nhuận Thổ (Cố hơng) vốn là một đứa trẻ nông thôn khoẻ mạnh ,

lanh lợi , tháo vát nhng sau 20 năm chế độ cũ với sự đầy đoạ của quan lại ,thuế má , lính tráng ,cờng hào đã biến anh thành một con ngời gỗ không hồn,

đần độn , mụ mẫm

Trong “Hát tuồng ngày rớc thần” chúng ta lại gặp những đứa trẻ ở thôn

Bình Kiều (SongHỷ, Quế Sinh, Phát ) , chúng sống với nhau trong tình yêuthơng , coi nhau nh anh em, bầu bạn, chơi với nhau rất vui vẻ, chan hoà, vô t,trong sáng, không phân biệt đối xử Nhng xã hội lúc bấy giờ đâu có chấp nhận

điều đó Chúng bị ngời lớn phân biệt đối xử Qua thái độ của ông Sáu Mốt trớc

hành vi ăn trộm đậu của những đứa trẻ và câu nói của ông- “Ngời có học có

hành với lại ở thành phố về có khác ( ) ngời nhà quê chẳng biết đếch gì cả ”[28,236] Đây chính là lời cảnh báo của Lỗ Tấn về tình trạng đau buồn ở

Trang 20

thằng Trình (Miếng xà phòng) Hoặc là nạn nhân của đời sống vật chất quẫn bách, túng thiếu nh đứa trẻ con nhân vật nhà văn(Một gia đình hạnh phúc);

hay những đứa trẻ con lăn lộn kiếm sống phải rao bánh bao dới nắng hè oi ả

(Thị chúng)

Nh vậy, những nhân vật trẻ em trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấncũng rất đa dạng và phong phú Đó là những con ngời của cuộc sống đời th-ờng với những nỗi bất hạnh , éo le rất đáng cảm thơng, chia sẻ

Ngoài ra , trong thế giới những con ngời của đời sống thờng nhật trongtruyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn còn có cả những ngời thuộc giai cấp

thống trị, địa chủ ở nông thôn nh cụ Triệu, cụ Tiền (A.Q chính truyện), địa chủ T (Lễ cầu phúc); thậm chí cả những ngời điên (Nhật ký ngời điên , Tr-

ờng minh đăng)

Tóm lại, khác với con ngời loại hình mang đậm tính chủ quan và tínhchất lý tởng hoá trong tiểu thuyết Minh- Thanh, thì conngời của đời sống th-ờng nhật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn luôn đợc nhìn nhận mộtcách khách quan nh nó vốn có trong thực tế Con ngời trong tác phẩm của

ông hiện lên rất phong phú đa dạng, thuộc đủ mọi tầng lớp lứa tuổi, giới tính.Tất cả đều rất chân thực, gần gũi, trần thế, đời thờng và mang hơi thở của cuộc

sống thờng nhật Quả đúng nh GS Đặng Thai Mai đã nhận xét: “T duy của

Lỗ Tấn vẫn căn bản ở những sự trạng cụ thể trên nền sinh hoạt hàng ngày”

[ 15,156] Và sở dĩ những con ngời trong tác phẩm của Lỗ Tấn “đợc ngời đọc

nhớ mãi không phải vì họ có nhng nét tính cách kỳ dị ,có sự tích quái gỡ mà chỉ là những con ngời bình thờng có chỗ quen thuộc với ban đọc nh là ngời quen thờng gặp trong cuộc sống hàng ngày”[17,222]

1.2.2 Con ngời tâm trạng :

1.2.2.1 Nói đến con ngời tâm trạng tức là chúng ta đã đề cập đến conngời cá nhân trong văn học- cá nhân mang tâm trạng Nhà nghiên cứu vănhọc ngời Liên Xô (cũ) G.N Pospélov trong khi định nghĩa về tiểu thuyết đã

rất chú ý đến nhân vật với t cách là một con ngời cá nhân riêng biệt: “Tiểu

thuyết là tác phẩm tự sự mà nhân vật chính của nó, một con ngời cá nhân riêng biệt trong môt giai đoạn nào đó đã bộc lộ phát triển tính cách do mâu thuẫn giữa lợi ích với địa vị ( tình trạng xã hội )hoặc lợi ích với chuẩn mực của đời sống xã hội”.

Trong tiểu thuyết cổ diển, do ảnh hởng của hoàn cảnh lịch sử- xã hội cụthể, bị chi phối bởi t tởng văn học phong kiến, con ngời cha có điều kiện phát

Trang 21

triển về ý thức cá nhân Hay nói cách khác, con ngời cá nhân cha tồn tại “tự

nó và cho nó” mà bị lệ thuộc vào cộng đồng Giá trị con ngời không đợc đánhgiá chủ yếu ở giá trị cá nhân của riêng nó mà ở địa vị đẳng cấp của gia tộc,của tập đoàn Con ngời trong tiểu thuyết cổ điển lệ thuộc vào lý tởng của tâp

đoàn, của gia tộc và giá trị của họ đợc đánh giá bởi những chiến công , nhữngcống hiến của họ đối vơí tập đoàn mình Họ sống giữa đời thờng nhng họ là

những con ngời phi thờng Trong “Hồng lâu mộng”-đỉnh cao của tiểu thuyết

hiện thực cũng đã bắt đầu xuất hiện con ngời cá nhân, nhng đây mơí chỉ ở

dạng manh nha, và nói chung những con ngời trong “Hồng lâu mộng” vẫn còn phụ thuộc vào gia tộc mà ngời đứng đầu là Giả Mẫu- “chẳng khác gì một Thái

thợng hoàng muốn gì đợc nấy, ai cũng coi việc mua vui cho bà ta là một sứ mệnh thiêng liêng” [17,105].

Vì cha có ý thức cá nhân nên conngời trong tiểu thuyết cổ điển về cơ bảnvẫn là con ngời hành động ( khi họ không còn hành động nữa thì họ hết vai trò

và bị loại ra khỏi cốt truyện ) Các nhân vật hành động theo một lý tởng nhất

định của gia tộc, của tập đoàn chứ hầu nh không có diễn biến tâm trạng không

có suy nghĩ, đấu tranh dằn vặt trong nội tâm hoặc nếu có cũng chỉ thoáng qua

Nói nh vậy không có nghĩa là chúng tôi phủ nhận hoàn toàn những biểu

hiện tâm lý của các nhân vật trong tiểu thuyết Minh-Thanh Trong tiểu thuyết

Minh-Thanh, đặc biệt là “Hồng lâu mộng” cũng đã ít nhiều xuất hiện con ngời tâm trạng “Hồng lâu mộng” đã “chú trọng miêu tả tâmlý nhânvật có chiều

sâu tâm lý đáng kể ( ) trong “Hồng lâu mộng” tâm lý nhân vật đợc miêu tả một cách chi tiết và đầy đủ hơn” [17,130] Chẳng hạn, nhân vật Lâm Đại

Ngọc vốn là con ngời có tính cách kiêu kỳ ,trong sự xung đột với hoàn cảnh ,cô ta luôn có diễn biến tâm lý phức tạp,vui, buồn, mừng, giận ,tủi, hờn có khi

đến cùng một lúc: “lúc rỗi ngồi buồn , không cau mày cũng thở dài , nhiều khi

đang yên đang lành không hiểu vì sao bỗng rơm rớm nớc mắt” (hồi 27)

[4.T2,109] Tuy nhiên, nhân vật trong tiểu thuyết Minh-Thanh không phải

ng-ời nào cũng đợc miêu tả nội tâm và nội tâm của các nhân vật này cũng cha đợcnhà văn thể hiện một cách thật sự sâu sắc Nói chung, về cơ bản con ngờitrong tiểu thuyết cổ điểnvẫn là con ngời hành động chứ cha phải là con ngờitâm trạng

1.2.2.2 Giữa thế kỷ XIX , cuộc chiến tranh thuốc phiện (1840) đã mở

đầu một thời kỳ Trung Quốc bị các nớc đế quốc xâm lợc, xâu xé : 1840-1842 :chiến tranh thuốc phiện ; 1851-1861: liên quuân Anh-Pháp tấn công Trung

Trang 22

Quốc; 1884-1885: chiến tranh Trung- Pháp ; 1894-1895: chiến tranh Trung –Nhật ; 1900-1901: liên quân 8 nớc (Anh, Pháp, Đức, ý, Mỹ, Nhật, áo, Nga)tấn công Trung Quốc; 1904-1905: Nhật với Nga đánh nhau trên đất nớc TrungQuốc Chính quyền Mãn Thanh thất bại hết trận này đến trận khác và ký kếtnhiều hiệp ớc cắt đất, bồi thờng rất nhục nhã Rốt cuộc ,Trung Quốc trở thànhmột miếng mồi ngon để các nớc đế quốc xâu xé và từ một nớc độc lập tự chủ

đã trở thành một nớc nửa thuộc địa

Cùng với sự xâm lợc và vơ vét của các nớc đế quốc chủ nghĩa t bản vàvăn hoá - t tởng phơng Tây cũng đã xâm nhập vào Trung Quốc Chủ nghiã tbản xâm nhập vào làm cho nền kinh tế t bản chủ nghĩa vốn có từ trung kỳ nhàMinh phát triển Còn sự xâm nhập của văn hoá - t tởng phơng Tây đã làm chocon ngời Trung Quốc lúc bấy giờ thực sự thức tỉnh và họ đã đứng lên tiếnhành cuộc cách mạng giải phóng dân tộc Lúc này, ý thức cá nhân cũng nh sựxác nhận con ngòi cá nhân mới thực sự trởthành một vấn đề bức xúc của xãhội và văn học

Nh vậy con ngời cá nhân và ý thức cá nhân là sản phẩm của một thời kỳlịch sử đầy biến động (từ cuộc chiến tranh thuốc phiện-1840 đến cuộc vận

động Ngũ Tứ- 1919 ) mà trong đó những nền tảng kinh tế , t tởng, văn hoá đã

đợc thay đổi đến tận gốc rễ Con ngời của thời cận và hiện đại này đã đi tìmcái đẹp, nhận ra ý nghĩa của cuộc đời, khám phá những giá trị nhân văn theoquan niệm t tởng văn học phơng Tây hiện đại Từ đây một cái TôI “tự nó vàcho nó” đã thực sự xuất hiện trong ý thức và t tởng con ngời Mỗi con ngời làmột cá nhân, một vũ trụ riêng không ai giống ai, chứa đầy bí mật đòi hỏikhám phá, phát hiện Chính điều này đã tạo nên một bớc chuyển quan trọngtrong văn học hiện đại Trung Quốc, đó là quay vào khám phá những bí ẩn bêntrong thế giới nội tâm sâu kín của con ngời, dẫn đến sự xuất hiện thật sự củacon ngời tâm trạng trong văn học hiện đại Trung Quốc Tuy nhiên mỗi nhàvăn lại có cách khám phá riêng và con ngời tâm trạng trong tác phẩm của họcũng có những biểu hiện khác nhau

1.2.2.3 Là một nhà văn, chiến sĩ cách mạng, sáng tác truyện ngắn nhằm

“cải tạo xã hội, cải tạo nhân sinh” và chữa bệnh tinh thần cho nhân dân Trung

Hoa, Lỗ Tấn không chỉ nhìn con ngời ở góc độ là những con ngời của đờisống thờng nhật thuộc những tầng lớp, giai cấp khác nhau, với các mối quan

hệ xã hội phức tạp mà ông chú trọng đi sâu mổ xẻ, khám phá thế giới nội tâmsâu kín của con ngời trong những hoàn cảnh cụ thể Ông không chỉ nhìn thấy

Trang 23

cuộc sống cơ cực, đói nghèo của nhân dânTrung Quốc mà hơn thế nữa, đãxoáy sâu vào nỗi khổ bên trong, nỗi đau trong tâm hồn con ngời, khám phá-nhngx căn bệnh về tinh thần, khai thác nhũng khoảnh khắc tâm trạng của conngời để vừa cảm thông, chia sẻ, xót thơng vừa thức tỉnh tinh thần quốc dân.Chính vì vậy mà khảo sát hai tập truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn chúng tathấy các nhân vật của ông dù thuộc tầng lớp, giai cấp nào, dù ngời bình thờnghay ngời điên cũng đều là những con ngời tâm trạng: có khi tâm trang đợc thểhiện trong suốt cuộc đời (A.Q), có khi tâm trang đợc bộc lộ trong một khoảnhkhắc nào đó của cuộc đời (Tờng Lâm, T Thiền ).

Nhân vật Tờng Lâm (Lễ cầu phúc) là ngời mang các tâm trạng khác nhau

ở mỗi thời điểm khác nhau Lúc đến làm việc cho nhà địa chủ T lần thứ nhất,thím tạm thời an phận với kiếp nô lệ , dốc hết sức mình làm việc cật lực và

“rất lấy làm hể hả, trên môi thoáng thấy có nụ cời”[28,249] Nhng khi trở lại

nhà địa chủ T lần thứ hai, tâm trạng khổ đau, sợ sệt chi phối mọi hành vi, lờinói, suy nghĩ của thím vì thím mất đi chỗ dựa tinh thần duy nhất của cuộc đời

đó là đứa con trai- thằng A Mao Lúc này, thím Tờng Lâm: “Tay chân không

đợc lanh lợi nh trớc nữa, lại dặn gì quên nấy mặt cứ đờ đẫn ra nh mặt ngời chết, cả ngày không đợc một tiếng cời”[28,256] Nhất là khi nghe U Liễu nói

thím lấy hai đời chồng là có tội với Diêm Vơng thì “thím Tờng Lâm sợ hãi

quá, nỗi sợ hãi lộ rỗ trên thần sắc ( ), thím buồn bã khổ sở lắm ( ), hai mắt thím thâm quầng”[28,262] Và cho đến lúc chết thím vẫn trong tâm trạng dày

vò, đau đớn Nói chung, tâm trạng của thím Tờng Lâm là tâm trạng của mộtngời phụ nữ bất hạnh, bị chính quyện, tộc quyền, phu quyền, thần quyền đày

đoạ

Còn chị T Thiền (Ngày mai) lại sống trong tâm trạng của một ngời mẹ lo

lắng, sợ sệt vì bệnh tình của con Khi thằng Báu- con chị bị ốm, chị hết sứcbăn khoăn, lo lắng tìm cách chữa chạy cho con, chị nghĩ thầm trong bụng:

“Xăm cũng đã xin rồi, cầu nguyện cũng đã cầu nguyện rồi, thuốc cũng đã cho

uống rồi vẫn không có hiệu quả thì làm thế nào? Chỉ còn cách đi đến cụ Hồ Tiểu Tiên nhờ cụ bắt mạch cho xem sao!”[28,59] Khi bệnh thằng Báu nặng

lên thì chị càng sốt ruột, lo lắng hơn: “thời gian thằng Báu thở ra thở vào đợc

một cái, chị thấy dài hơn một năm”[28,60] Rồi đến khi đứa con tắt thở, nỗi lo

sợ của chi đã biến thành nỗi đau đớn, xót xa tột đỉnh: “Chị lúc đầu còn nức nở

sau thì gào lên”[28,63], chị không tin những gì vừa diễn ra là sự thật Cho đến

Trang 24

khi chỉ còn một mình ở lại thì một cảm giác cô đơn trống trải bao trùm lấy

chị.“Cuối cùng, chị T mơ mơ màng màng trong giấc mộng”[28,67].

Khác với thím Tờng Lâm, chị T Thiền, nhân vật A.Q (A.Q chính truyện),

lại là con ngời tâm trạng theo kiểu khác ở đây, Lỗ Tấn không chú trọng miêutả sự nghèo khó của A.Q mà ông quan tâm khắc sâu đời sống tinh thần củanhân vật này với vô số căn bệnh tinh thần mà y mắc phải Cuộc đời A.Q điliền với phép “thắng lợi tinh thần”, tính tự cao tự đại Chẳng hạn, khi bị ngời

ta đánh không đánh lại đợc, y nghĩ bụng: “Nó đánh mình thì khác gì nó đánh

bố nó Thật thời buổi này hết chỗ nói”[28,120]; khi phải cầm cái quản bút vẽ

một cái vòng tròn làm chữ ký cũng không đợc thì y nghĩ bụng: “Con cháu tớ

sau này hẳn là vẽ đợc tròn trĩnh hơn tớ bây giờ”[28,179] Nói chung hầu nh

lúc nào A.Q cũng mang tâm trạng của một kẻ “thắng lợi tinh thần”- đó là sự

thắng trận trong tởng tợng tự tạo ra để an ủi những khi thất bại, là biện pháp tựlừa dối, tự trốn tránh

Không chỉ những ngời nông dân, những ngời trí thức trong truyện ngắnthời kỳ đầu của Lỗ Tấn cũng đợc nhà văn miêu tả thiên về đời sống tinh thần.Thế giới nội tâm các nhân vật trí thức thờng bị nhà văn mổ xẻ để khám phá,chữa trị căn bệnh tinh thần cho nên sự miêu tả tâm trạng của họ là điều dễhiểu

Trong “Luồng ánh sáng”, Lỗ Tấn tỏ ra tinh tế khi nắm bắt tâm trạng nhân

vật Trần Sỹ Thành ở khoảnh khắc y biết mình ở lần thi thứ mời sáu lại hỏngtiếp Sau khi xem bảng yết tên ngời thi đỗ kỳ thi ở trên huyện không thấy tênmình, Trần Sỹ Thành cảm thấy choáng váng, mặt tái nhợt, mắt hoa lên sng

húp, mệt mỏi Đó là tâm trạng của một ngời thất vọng tuyệt đỉnh khi mà “cả

cái mộng tơng lai mà bình nhật ông ta sắp đặt đâu vào đấy nh thế, lúc này đổ nhào trong khoảnh khắc nh một cái lâu đài bằng cát trớc ngọn thuỷ triều chỉ còn trơ lại từng mảnh vụn “[28,200] Ông ta luôn sống trong cảm giác choáng

váng, mơ màng, xấu hổ và lúc nào cũng có cảm tởng nh mọi ngời đang chếgiễu mình

Cao Cán Đình (Cao phu tử) lại mang tâm trạng của một kẻ bẽ bàng vì

thói tự cao tự đại của bản thân Tâm trạng này thể hiện ngay từ khi ông ta soạn

giáo án giảng bài: “ Có ai ngờ hôm nay lại phải giảng về Đông Tấn! Ông ta

thở dài oán giận!”[28,240] Khi đến trờng, do kiến thức tầm thờng mà bài lại

cha chuẩn bị đầy đủ lắm nên “ông ta lo lắng trông đau khổ hết sức”[42,246] Khi nghe chuông hết giờ lại nghĩ là chuông vào học vì thế “Cao phu tử bổng

Trang 25

giật nảy mình”[28,347].Rồi lúc lên lớp thì ông ta lại càng lo lắng và mất bình

tĩnh hơn nữa: “Tim đập thình thịch” Thậm chí đến khi về nhà rồi mà “có lúc

vẫn thấy ngời nóng bừng lên”[28,352] Có thể nói toàn truyện là diễn biến tâm

trạng của Cao Cán Đình- tâm trạng điển hình của tầng lớp trí thức học vấn tầmthờng, hữu danh vô thực

Nếu nh tâm trạng của Trần Sĩ Thành , Cao Cán Đình là tâm trạng điểnhình của tầng lớp trí thức cũ, thì tâm trạng của Nguỵ Liên Thù, Lã Vi Phủ, TửQuân và Quyên Sinh lại là điển hình của tầng lớp trí thức mới xuất hiện trongthời kỳ cách mạng Tân Hợi và trong phong trào Ngũ Tứ

Tâm trạng của Lã Vi Phủ (Trong quán rợu) là tâm trạng bi quan, thất

vọng, buông xuôi của ngời đã từng hăng hái cải cách nhng rồi thất bại, bất lựctrớc thực tế Tâm trạng này thấm đẫm trong cách nhìn về thực tại và tơng lai

của đời mình Anh cảm thấy mình nh con ruồi: “Vừa bay quanh đợc một vòng

bé tỵ đã bay trở về”[28,271] Anh luôn cảm thấy thất vọng, mệt mỏi, “cái gì cũng muốn qua loa cho xong chuyện thì thôi”[28,274] Anh sống buông xuôi,

phó mặc cuộc đời: “Tôi bây giờ không biết một cái gì hết, ngày mai đây làm gì

cũng không biết, phút sắp đến cũng thế”[28,281].

Còn tâm trạng của Nguỵ Liên Thù (Ngời cô độc) tuy mang những biểu

hiện có vẻ trái ngợc nhau nhng đều thống nhất cao ở sự cô độc, buồn thảm.Sau cái chết của ngời bà, anh sống cô độc, bất mãn, phẫn uất trớc con ngời vàxã hội, anh hầu nh hoàn toàn quay lng lại với cuộc đời Và cho đến lúc chếtNguỵ Liên Thù cũng chỉ là một kẻ cô độc dù rằng quãng thời gian này anh đ-

ợc làm quan, có cuộc sống sung túc Anh đắm chìm trong sự giao du, chơi bờivới những kẻ xum xoe, tâng bốc nhng đó cũng chỉ là cái vẻ bề ngoài còn thực

sự, tận sâu xa đáy lòng, Nguỵ Liên Thù đã tự nhận mình là kẽ thất bại, chẳngqua anh chỉ mợn cái ồn ào của sự xa hoa kia để che dấu cái bất mãn của mình

mà thôi

Tâm trạng của những ngời thuộc tầng lớp trí thức mới luôn gắn liền vớinhững sự kiện, diễn biến của cuộc sống thờng nhật và nhờ những sự kiện của

cuộc sống này mà con ngời tâm trạng đợc bộc lộ ở “Một gia đình hạnh phúc”

ta thấy tâm trạng bất lực của nhân vật nhà văn trớc hiện thực cuộc đời Còn

trong “Tiếc thơng những ngày đã mất” ta lại thấy tâm trạng khổ đau, hối hận

của Quyên Sinh khi hoài niệm về những tháng ngày cùng Tử Quân đấu tranhcho mục đích lớn lao

Trang 26

Không những thế, đọc truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn, ta còn thấycả nhân vật ngời kể chuyện trong tác phẩm của ông cũng là con ngời tâm

trạng Nhân vật “ Tôi “ (Cố hơng) mang tâm trạng của một ngời xa quê 20

năm, ngày trở về đầy xúc động bởi sự thơng mến cố hơng Dòng hồi tởng vềquá khứ cũng đồng thời là sự thổ lộ tình cảm của “Tôi” Sự tiếp xúc với cố h-

ơng và con ngời cố hơng đã làm dấy lên nỗi niềm thơng cảm, xót xa với hiệntại, khuấy động ít nhiều lòng hy vọng ở tơng lai về sự tốt lên của con ngời và

cuộc sống nơi cố hơng Còn nhân vật “Tôi” (Một mẩu chuyện nhỏ), lại có

diễn biến tâm trạng ở một khoảnh khắc cuộc đời: từ khinh ghét , ngạc nhiên

đến khâm phục, hối hận rồi đau khổ trớc hành vi cao cả của anh xe Đó là tâmtrạng của một con ngời đã ý thức đợc mình trớc việc làm cao cả của ngờikhác

Một kiểu nhân vật khác trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn cũng

là con ngời tâm trạng ấy là ngời điên Ngời điên trong “Nhật ký ngời điên”

vừa sống trong tâm trạng lo âu, sợ hãi của một ngời mắc bệnh “bức hại cuồng”lại vừa mang tâm trạng phẫn uất của một ngời sáng suốt, tỉnh táo khi gọi đíchdanh bản chất của chế độ phong kiến là “ăn thịt ngời”, để rồi lòng phẫn uất đ-

ợc biến thành lời hô hào, giục giã: “Các ngời thay đổi ngay đi, thành tâm mà

thay đổi đi Các ngời nên biết rằng tơng lai ngời ta sẽ không tha thứ những kẻ

ăn thịt ngời đâu!”[28,27] và: “Chắc cũng còn những đứa trẻ cha từng ăn thịt ngời chứ? Hãy cứu lấy các em!”[28,32] Ngời điên trong “Trờng minh đăng”

lại mang tâm trạng sục sôI là phải thổi tắt ngọn đèn đợc thắp lên từ thời Lơng

Vũ Đế- tợng trng cho lễ giáo phong kiến thống trị lâu đời để cứu lấy những

đứa trẻ lanh lợi, đáng yêu Nói chung, cả hai nhân vật ngời điên đều là những

ngời “thức dậy trớc bình minh” khi mọi ngời còn “ngủ mê trong ngôi nhà

bằng sắt không có cửa sổ” Qua diễn biến tâm lý của nhân vật ngời điên, Lỗ

Tấn muốn tuyên chiến với lễ giáo và chế độ phong kiến Trung Quốc

Tóm lại, nhân vật trong tiểu thuyết thời kỳ đầu của Lỗ Tấn dù làm nghềgì, giai cấp nào, dù già hay trẻ, trai hay gái, ngời bình thờng hay ngời điên thìcũng đều là con ngời tâm trạng có đời sống nội tâm phong phú và sâu sắc.Thông qua miêu tả tâm lý nhân vật , Lỗ Tấn đã phản ánh thực trạng xã hội lúcbấy giờ và lên án chế độ phong kiến, tố cáo chủ nghĩa đế quốc đã gây đau khổcho nhân dân lao động, đồng thời thức tỉnh tinh thần đấu tranh của quốc dân

Có thể nói, sự xuất hiện của con ngời tâm trạng là một bớc ngoặt , một đóng

Trang 27

góp lớn của Lỗ Tấn đối với sự phát triển của văn học Trung Quốc Điều này

có ảnh hởng sâu sắc đến bút pháp xây dựng nhân vật của nhà văn

Trang 28

định Có thể nói, nhân vật là hình thức cơ bản để qua đó nhà văn miêu tả thế

giới một cách hình tợng “Nhân vật là tín hiệu thẩm mỹ lớn nhất của

truyện”[10,43] Vì thế, “phủ nhận nhân vật tức là đồng thời phủ nhận toàn bộ

hệ thống khai thác cuộc sống bàng nghệ thuật vốn tiêu biểu cho văn học tự sự

và kịch”[20,113].

Đối với truyện ngắn, nhân vật càng có vai trò quan trọng Có thể nóitruyện ngắn sống bằng nhân vật, những chi tiết chỉ có ý nghĩa khi góp phần

tạo nên nhân vật Nguyễn Tuân đã từng quan niệm: “Đó là thể loại mà những

suy nghĩ về cuộc sống qua các hình thức duy nhất của nhân vật và dựa vào nhân vật để biểu hiện các t tởng tiến bộ của mình Nhân vật là ngời sứ giả truyền đi cái thế giới quan, cái nhân sinh quan của mình Thái độ của ta nh thế nào trong cuộc sống, sự hiểu biết của ta về cuộc sống xã hội nh thế nào thì nhân vật của chúng ta nh thế ấy”( Tô Hoài và “Truyện Tây Bắc”, Báo văn

nghệ, 22/8/1956) Có thể nói nhân vật có một địa vị cơ bản khi tìm hiểu truyệnngắn Tuy nhiên, truyện ngắn hớng tới khắc hoạ một hình tợng, phát hiện mộtnét bản chất trong quan hệ nhân sinh, trong đời sống tâm hôn con ngời

Truyện ngắn thờng rất ít nhân vật, ít sự kiện phức tạp “Nhân vật của truyện

ngắn thờng là hiện thân cho một quan hệ xã hội, ý thức xã hội hoặc trạng thái tồn tại của con ngời”[32,31].

Nh vậy, nhân vật có vai trò rất quan trọng trong tác phẩm văn học Nhânvật là một bộ phận cấu thành chỉnh thể cấu trúc tác phẩm văn học Do đó, đốivới mỗi nhà văn, việc xây dựng nhân vật đợc xem là nhiệm vụ hàng đầu và

quan trong nhất M.Gorky đã từng nói: “Anh hãy bỏ nghề viết đi Anh hoàn

toàn không có khả năng miêu tả con ngời cho sinh động mà đó là điều chủ yếu”.

Trang 29

Trong thực tế sáng tác văn học , các nhà văn đã sử dụng nhiều thủ phápnghệ thuật khác nhau để thể hiện con ngời Đọc truyện ngắn thời kỳ đầu của

Lỗ Tấn, chúng ta thấy ông vận dụng hết sức sáng tạo các thủ pháp xây dựngnhân vật Ông rất có ý thức kế thừa và phát triển di sản văn học quá khứ Ông

cho rằng : “Kinh nghiệm mà ngời xa truyền lại có những cái quả thực quý báu

bởi vì đã đòi hỏi bao nhiêu hy sinh do đó rất có ích cho ngời đời sau”[13,157] Lỗ Tấn chủ trơng văn học không thể cắt đứt với quá khứ truyền

thống: “Có viết cái cũ ( ) hiểu rõ quá khứ ( ) sự thì phát triển của văn học

chúng ta mới có hy vọng”[13,158] Vì thế Lỗ Tấn đã đề cao và nghiên cứu kỹ

lỡng tiểu thuyết cổ điển nớc nhà cũng nh văn học tiến bộ của thế giới Cho

nên: “Nghệ thuật của Lỗ Tấn xây dựng trên quá trình đấu tranh anh dũng của

nhân đân và trên kinh nghiệm phong phú của bản thân tác giả đã tổng hợp

đ-ợc những yếu tố lành mạnh nhất của văn học cổ điển Trung Hoa đồng thời với tinh hoa văn học các nớc tiên tiến” [14,169] Có thể nói, Lỗ Tấn đã biết

“đứng trênvai những ngời khổng lồ” để rồi chính mình lại trở thành một “ngờikhổng lồ” trong lịch sử văn học Trung Quốc Ông đã thành công vẻ vangtrong sáng tác, nhân vật của ông để lại những rung động thẩm mỹ trong lòngngời đọc, là những điển hình nghệ thuật sinh động thể hiện cái nhìn sâu sắc,

đầy nhân đạo của nhà văn đối với cuộc đời

ở chơng này, chúng tôi sẽ đi vào tìm hiểu sự kế thừa truyền thống trongnghệ thuật xây dựng nhân vật ở truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn

2.1 Miêu tả ngoại hình:

Ngoại hình là một khái niệm nhằm chỉ hình dáng, trang phục, cử chỉ, tácphong Tóm lại là toàn bộ những biểu hiện tạo nên dáng vẻ bề ngoài của nhân

vật Ngời Việt Nam ta có câu: “trông mặt mà bắt hình dong”, nghĩa là ngời ta

có thể thấy đợc tính cách, tâm hồn, tình cảm con ngời qua ngoại hình, cái tâmtính con ngời bộc lộ ngay trên khuôn mặt

Trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, các tác giả rất ít chú ý đến miêu tảngoại hình khi thể hiện nhân vật Ngoại hình các nhân vật trong tiểu thuyết cổ

đIển đợc miêu tả một cách khá đơn giản, không cầu kỳ, tô vẽ, thờng mangtính chất tợng trng, ớc lệ chứ không đợc miêu tả tỉ mỉ, sinh động nh văn họchiện đại Chẳng hạn, La Quán Trung miêu tả ngoại hình Quan Vũ: râu dài,mắt phợng, mày ngài, má đỏ nh hai trái táo chồng nhau; hay ngoại hình TrơngPhi: râu hùm, mắt tròn xoe trợn ngợc Hoặc ngoại hình của Giả Bảo Ngọc đợc

Tào Tuyết Cần miêu tả: “ mặt nh trăng rằm mùa thu, sắc nh hoa xuân buổi

Trang 30

sớm, mái tóc nh dao xén, lông mày nh mực kẻ, má nh cánh hoa đào, mắt nh làn sóng gợn, lúc giận cũng nh lúc cời, dù trừng mắt vẵn còn tình tứ ”[4.T1,71].

Đây quả là hình dáng của một cậu ấm con nhà quyền quý

Truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn kế thừa văn học truyền thống ở việc

miêu tả ngoại hình nhân vật có 9/25` truyện- chiếm 30% (Cố hơng, Lễ cầu

phúc, Ngày mai, Khổng ất Kỷ, Luồng ánh sáng, Trong quán rợu, A.Q chính truyện, Ly hôn, Tiếc thơng những ngày đã mất) đã khắc hoạ thành công hình t-

ợng nhân vật bằng thủ pháp miêu tả ngoại hình ở các truyện ngắn này, thủpháp miêu tả ngoại hình nhân vật đợc Lỗ Tấn kế thừa và vận dụng theo cáchriêng của mình

Trớc hết, chúng ta thấy ngoại hình của nhân vật trong truyện ngắn Lỗ Tấnthờng không đợc ông miêu tả ngay từ khi xuất hiện mà phải đợi đến khi triểnkhai sự kiện, tình tiết, hoặc khi thể hiện tâm lý, hành động thì diện mạo nhânvật mới dần dần đợc hiện lên qua sự miêu tả của ngời kể chuyện

Nhân vật Khổng ất Kỷ trong truyện ngắn cùng tên đợc miêu tả: “Bác

Khổng ất Kỷ là ngời độc nhất mặc áo dài mà lại đứng trớc quầy uống rợu Bác ta ngời to cao, mắt xanh lè, giữa những nếp răn thờng có vài vết sẹo, lại

có một bộ râu hoa râm lồm xồm, rối nh mớ bòng bong áo tuy là áo dài, nhng vừa bẩn lại vừa rách, hình nh hơn mơi năm nay cha hề vá cũng cha hề giặt”[28,35].Thờng trong quán rợu chia ra hai lớp ngời: những ngời bạn áo

cộc, ít tiền tựa vào quầy uống ngay, vừa uống vừa nghỉ cho đỡ mệt, “chỉ có

những vị khách áo dài mới đi vào tận phòng trong, gọi rợu, gọi thịt ngồi uống khề khà”[28,34] Nhng Khổng ất Kỷ lại là một hiện tợng lạc lõng: là ngời độc

nhất mặc áo dài mà lại đứng trớc quầy uống rợu Miêu tả hình dáng bề ngoàicủa Khổng ất Kỷ, nhất là qua chi tiết chiếc áo dài, Lỗ Tấn đã thể hiện đợctrạng thái tâm lý đã trở thành căn bệnh cố hữu trong con ngời trí thức cũ:không chịu chối bỏ, cố sức bấu víu lấy chế độ phong kiến Chiếc áo dài là dấuhiệu chứng tỏ thân phận trí thức phong kiến của Khổng ất Kỷ song cái bẩnthỉu và sự rách rới của nó lại chứng tỏ nó là phế vật Cố tình giữ lấy phế vật ấynghĩa là Khổng ất Kỷ còn cố tình bấu víu cái chế độ phong kiến đã ruỗng nát,không chịu hoà nhập và cũng không biết hoà nhập vào thực tại

A.Q trong “A.Q chính truyện” cũng vậy Ngoại hình của y đợc nhà văn miêu tả gồm: “Đám sẹo to tớng chẳng biết tự bao giờ”[28,118], cái đuôi sam vàng hoe, “mảnh áo cộc cụt rách”[28,118], thân hình gầy còm, đôi mắt trắng

Trang 31

dã Đó là những chi tiết liên quan đến ngoại hình nhân vật góp phần làm rõthân phận của ngời nông dân Trung Hoa đơng thời.

Cũng vậy, ngoại hình của nhân vật Nhuận Thổ và Hai Dơng (Cố hơng)

cũng đợc Lỗ Tấn chú trọng miêu tả Nhuận Thổ 20 năm về trớc vốn là một

đứa trẻ khoẻ mạnh, hồn nhiên, lanh lợi Nhuận Thổ hiện lên nh một dũng sĩ

giữa ruộng da: “Tay lăm lăm chiếc đinh ba”[42,95] Ngày ấy Nhuận Thổ có

“khuôn mặt tròn trĩnh, nớc da bánh mật, đầu đội mũ lông chiên bé tý tẹo, cổ

đeo vòng bạc sáng loáng”[42,96] Nhng sau 20 năm: “Anh cao gấp hai trớc, khuôn mặt tròn trĩnh, nớc da bánh mật trớc kia nay đổi thành vàng xạm lại có thêm những nếp răn sâu hóm Cặp mắt giống hệt cặp mắt bố anh ngày trớc,

mi mắt viền đỏ húp mọng lên ( ) Anh đội một cái mũ lông chiên rách tơm mặc một chiếc áo bông mỏng dính, ngời co ra cúm rúm, tay cầm một bọc giấy

và một tẩu thuốc lá dài Bàn tay này cũng không phải là bàn tay tôi còn nhớ, hồng hào, lanh lẹn, mập mạp, cứng rắn, mà vừa thô kệch vừa nặng nề, lại vừa nứt nẻ nh vỏ cây thông”[28,102] Những nét ngoại hình này chứng tỏ một

cuộc sống đầy lo toan, vất vả về vật chất của Nhuận Thổ Còn thím Hai Dơng

xinh đẹp, “nàng Tây Thi đậu phụ” thuở nào giờ đây trở thành “một ngời đàn

bà trên dới năm mơi tuổi, lỡng quyền nhô ra, hai tay chống nạnh, không buộc thắt lng chân đứng chạng ra giống hệt cái compa trong bộ đồ vẽ có hai chân

bé tý”[28,99] Sự thay đổi về ngoại hình giúp ngời đọc nhận ra tác động ghê

gớm của hoàn cảnh sống cũng là của xã hội đối với con ngời

Trong truyện ngắn của Lỗ Tấn, mỗi chi tiết về diện mạo của nhân vật

th-ờng đi kèm với hành động, tính cách của nó Thím Tth-ờng Lâm (Lễ cầu phúc) lần đầu đến đi ở cho nhà địa chủ T đợc tác giả miêu tả: “Hồi đó, thím vào

khoảng hai sáu hai bảy, nớc da xanh xao vàng vọt nhng hai gò má còn hồng hào Thím mặc chiếc quần đen, áo kép màu chàm, ngoài khoác chiếc áo cánh chẽn màu nguyệt bạch, đầu chít khăn tang ( ), cung cách thím cũng đứng

đắn, tay chân vạm võ, lại hiền lành, ít mồm ít miệng, ra ngời biết chịu khó làm ăn, an phận thủ thờng ( ) thím Tờng Lâm là quần quật suốt ngày, có vẻ

nh ngồi không thì buồn, sức lực lại khoẻ chẳng thua gì đàn ông ( ), siêng năng, lanh lẹn hơn cả đàn ông nữa Công việc cuối năm, một mình thím đảm

đơng hết ( ) thế nhng thím lại rất lấy làm hể hả, trên môi thoáng thấy có nụ cời và mặt mày cũng ngày càng béo trắng ra”[28,247-248] Việc miêu tả

ngoại hình gắn liền với hành động và tính cách nh vậy nhà văn cho chúng ta

Trang 32

thấy thím Tờng Lâm là một ngời phụ nữ nông dân lao động khoẻ mạnh, hiềnlành, cần cù, chất phác và an phận.

Thế nhng, lần thứ hai đến nhà địa chủ T đi ở, ngoại hình của thím khác

tr-ớc nhiều: “Mái tóc hoa râm năm năm trtr-ớc đây bây giờ bạc trắng trông không

còn ra vẻ ngời trên dới bốn mơi tuổi nữa; khuôn mặt hốc hác quá, nớc da vàng xạm, cả đến cái vẻ u sầu xa kia cũng mất hẳn, trông giống nh tạc bằng

gỗ hoạ chăng chỉ đôi tròng con mắt lâu lâu đa đi đa lại mới chứng tỏ rằng thím còn là một con ngời đang sống mà thôi”[28,241] Và “tay chân không còn lanh lợi nh trớc nữa, lại dặn gì quên nấy, mặt cứ đờ đẫn ra nh mặt ngời chết, cả ngày không đợc một tiếng cời”[28,256] Qua sự biến đổi về ngoại hình

của thím Tờng Lâm, chúng ta thấy đợc nỗi đau xót đang đè nặng lên tâm hồncủa thím, thấy đợc tâm trạng dày vò day dứt của ngời phụ nữ bất hạnh

Lê-ô-na-đờ-vanh-xi đã từng nói: “Cái khó không phảI là nặn một bức

t-ợng mà là nặn cái thần của bức tt-ợng” Để làm đợc điều này, khi miêu tả ngoại

hình nhân vật, Lỗ Tấn thờng sử dụng thuật phác tả và đặc tả Nhà văn chỉthông qua vài nét chọn lọc về đôi mắt, màu da, nét mặt cũng có thể lột tả đợctính cách và đời sống tinh thần của nhân vật đây chính là sự kế thừa bút phápmiêu tả truyền thống vốn bắt nguồn từ hội hoạ: “vẽ rồng chấm mắt”

Với bút pháp này, khi miêu tả ngoại hình nhân vật, Lỗ Tấn đặc biệt tập

trung miêu tả đôi mắt “Đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn”, nhìn vào đôi mắt

ng-ời ta có thể đoán nhận đợc tính cách, tâm lý, suy nghĩ, tâm t, tình cảm của conngời Qua hình ảnh của đôi mắt độc giả sẽ xâm nhập vào thế giới bên trongcủa nhân vật Trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn, chi tiết miêu tả ánh

mắt xuất hiện với tần số cao trong hầu hết các truyện: “Nhật ký ngời điên” 7 lần, “Khổng ất Kỷ” 3 lần và đặc biệt trong “Lễ cầu phúc” có tới 13 lần nhà

văn miêu tả ánh mắt của thím Tờng Lâm

Sự thay đổi ánh mắt của thím Tờng Lâm (Lễ cầu phúc), cho ta thấy

những biến hoá phức tạp trong tâm hồn của thím qua từng đoạn đời Khi mới

gặp “Tôi” thì thím “tráo mắt nhìn”, khi biết có thể hỏi “Tôi” về điều mình thắc mắc thì “đôi mắt lờ đờ của thím bỗng sáng hẳn lên”[28,241] Sau khi hỏi

“Tôi” xong thì “mắt thím nhìn tôi chòng chọc” nh chờ đợi, hy vọng một điều gì đó Rồi khi bị mọi ngời đe doạ thì “hai mắt thím thâm quầng”[28,262] Nh-

ng sau khi đi cúng bậc cửa Thành hoàng về thì “con mắt cũng lanh lợi hẳn

lên”[42,236] Rồi đến khi thím T không cho sờ vào đồ thờ cúng thì mặc cảm

tội lỗi lại đè năng lên thím khiến “con mắt thím sâu hoắm xuống”[28,264],

Trang 33

thím trở nên sợ sệt, tê liệt về tinh thần chỉ còn “hai con ngơi đa di đa lại mới

chứng tỏ rằng thím còn là mộy con ngời đang sống mà thôi”[42,241] Sự thay

đổi về ánh mắt của thím Tờng Lâm chứa đựng sự bất hạnh, nỗi dày vò, day dứttrong đời sống tinh thần của thím

Cặp mắt của Lã Vi Phủ (Trong quán rợu) cũng đợc Lỗ Tấn chú tâm khắc hoạ: “Dới cặp lông mày vừa rậm vừa đen, mắt anh không còn gì là tinh anh

nữa Nhng sau khi anh chậm rãI nhìn xung quanh, rồi nhìn xuống mảnh vờn hoang thì bất chợt tôi lại thấy mắt anh sáng hẳn lên nh hồi còn đi học”[28,269-270] Hình ảnh đôi mắt “không còn gì tinh anh nữa” nói lên sự

chán nản, buông xuôi của Lã Vi Phủ Mặc dù vậy, anh vẫn không quên đợc

những ngày tháng hăng hái, dũng cảm trớc đây Hình ảnh “mắt anh sáng hẳn

lên nh hồi còn đi học” đã nói lên đIều đó.

Đọc truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn, ta còn bắt gặp một “cặp mắt rất

to, lông mi cũng rất dài, lòng trắng thì trong nh nền trời một đêm quang tạnh nhng là trời quang tạnh ở miền Bắc khi không có gió”[28,275] thể hiện sự hồn

nhiên, trong trắng của cô bé Thuận (Trong quán rợu) Hay đôi mắt Tử Quân (Tiếc thơng những ngày đã mất) thể hiện sự sung sớng khi đón nhận tình yêu của Quyên Sinh: “Đôi mắt nàng ngây thơ nh mắt con trẻ, ánh lên một niềm

vui mừng lẫn lộn buồn thơng, trong đó lại có sự ngạc nhiên, sự nghi hoặc nữa”[28,395] Hay ánh mắt vừa thể hiện quyền lực vừa thể hiện sự độc ác của

cụ lớn Thất (Ly hôn): “Con mắt cụ lớn Thất trợn tròn”[28,251]

Nh vậy, những chi tiết miêu tả ánh mắt đã khắc hoạ đợc đời sống tinhthần cũng nh trạng thái tình cảm của nhân vật một cách sâu sắc nhất

Không chỉ đặc tả đôi mắt, khi miêu tả ngoại hình nhân vật Lỗ Tấn cònrất chú ý những thay đổi trên khuôn mặt qua các đoạn đời hay các biến cố mà

nhân vật trải qua Đó là nét mặt của Nhuận Thổ (Cố hơng), của Tờng Lâm (Lễ

cầu phúc), hay nét mặt của Khổng ất Kỷ trong truyện ngắn cùng tên Khi bị

kết tội ăn cắp thì “bác ta đỏ mặt, trán nổi gân xanh” [28,36]; sau khi uống hết nửa bát rợu thì “sắc mặt lại trắng dã ra y nh trớc không đỏ nữa”[28,37]; khi bị ngời ta mỉa mai về sự hỏng thi thì “mặt tái mét”[28,37]; sau một thời gian

“Tôi” gặp lại thì thấy “mặt bác ta đen sạm, võ vàng, trông không ra hồn

ng-ời”[28,40] Những thay đổi trên khuôn mặt của Khổng ất Kỷ chứng tỏ thân

phận đáng thơng hại của tầng lớp nho sĩ cuối mùa

Tử Quân trong “Tiếc thơng những ngày đã mất” cũng vậy Lúc Tử Quân

và Quyên Sinh mới đến sống với nhau, mong ớc của họ đã trở thành hiện thực

Trang 34

thì: “Tử Quân ngày càng béo ra, sắc mặt cũng hồng hào lên”[28,399] Nhng

một thời gian sau, bị sự bao vây,tấn công vào cuộc hôn nhân tự do về mọi

ph-ơng diện thì Tử Quân đã thay đổi lớn lao về ngoại hình, nhất là khuôn mặt :

“Tử Quân trông tiều tuỵ hẳn Hình nh nàng thấy buồn bực, chán nản đến nỗi

không buồn mở miệng nói năng gì cả”[28,405], nét mặt thê thảm, giá lạnh.

Chú ý khắc hoạ thay đổi về ngoại hình nhân vật , Lỗ Tấn còn nhằm miêutả số phận, tính cách nhân vật và gửi gắm ý đồ t tởng của mình một cách kín

đáo Chúng ta có thể thấy qua hình ảnh cụ lón Thất (Ly hôn), cụ Triệu (Sóng

gió)

Tóm lại, về việc miêu tả ngoại hình nhân vật, Lỗ Tấn miêu tả theo kiểubồi đắp dần, bồi đắp dần để diện mạo của nhân vật hiện ra theo sự thay đổicủa tâm lý, tính cách, hoàn cảnh Đăc biệt , Lỗ Tấn đã vận dụng rất thành

công thủ pháp “vẽ rồng chấm mắt “ để lột tả cái thần cái hồn của nhân vật.

2.2 Miêu tả hành động:

Bên cạnh ngoại hình, hành động nhân vật cũng là một lĩnh vực đợc cácnhà văn chú trọng Hành động là những cử chỉ, động tác, những việc làm cụthể của nhân vật trong những quan hệ ứng xử với các nhân vật khác và trongnhững tình huống khác nhau của cuộc sống Miêu tả hành động là một biệnpháp nghệ thuật quan trọng để thể hiện tính cách nhân vật

Con ngời trong tiểu thuyết cổ điển là con ngời hành động, nên miêu tảhành động để khắc hoạ tính cách nhân vật là một trong những ý đồ thủ pháp

nghệ thuật nổi bật của các tác giả cổ điển Trong “Tam quốc chí diễn nghĩa”,

hành động Quan Vũ chém đầu Hoa Hùng nhanh đến bất ngờ bộc lộ tài năngchiến trận phi thờng Hành động Quan Vũ ung dung đánh cờ để Hoa Đà cạo

độc chữa vết thơng mặt vẫn không biến sắc là hành động của một bậc đạidũng, đại trợng phu Hay hành động của Trơng Phi trói quan thanh tra vàochuồng ngựa bẻ cành cây mà đánh; đòi đốt lều Khổng Minh chỉ vì KhổngMinh cha ra tiếp Lu bị; vác bát xà mâu đâm Quan Công khi nghe tin QuanCông hàng Tào Tháo đều thể hiện sự thẳng thắn, cơng trực, trung nghĩa củaTrơng Phi

Trong “Hồng lâu mộng”, hành động của Giả Bảo Ngọc: khi Tình Vănchết, làm thơ tế hoa phù dung; khi Kim Xuyến mất, lặng lẽ thắp hơng chonàng; chải tóc cho Xạ Nguyệt; chăm sóc Tập Nhân ốm; chơi đùa với các ahoàn đều thể hiện sự gần gũi, quan tâm, thái độ coi trọng phụ nữ củachàng.Tuy nhiên, hành động trong tiểu thuyết Minh- Thanh nói chung thờng

Trang 35

mang tính chất phi thờng và việc miêu tả hành động thờng chỉ để khắc hoạtính cách Các nhà văn rất ít chú ý tới thể hiện nội tâm Vì thế, hình tợng nhânvật còn đơn giản, cha có đời sống nội tâm phong phú, sâu sắc, nhiều khi thiếuchân thực.

Kế thừa thủ pháp truyền thống này, với quan niệm mới mẻ về con ngời,khác với các tác giả cổ điển, Lỗ Tấn vừa miêu tả hành động, vừa miêu tả nộitâm và miêu tả hành động để bộc lộ nội tâm nhân vật Trong 25 truyện ngắnsáng tác thời kỳ đầu của ông, hầu nh không có truyện nào tả hành động màkhông liên quan đến nội tâm , nội tâm đợc bộc lộ bằng hành động

Trong “Luồng ánh sáng”, hành động đào bới khắp nơi trong nhà rồi lên

núi theo sự di chuyển của luồng ánh sáng để tìm vàng của Trần Sĩ Thành bộc

lộ nét tâm lý của ngời trí thức đợc giáo dục bởi nền giáo dục phong kiến đã tựchôn vùi mình trong danh vị, tiên tài, dục vọng Hành đông luôn mặc chiếc áodaì thâm đến trớc cửa quán Hàm Hanh uống rợu của Khổng ất Kỉ trong khitất cả mọi ngời đứng uống rợu đều mặc áo cọc thể hiện giấc mộng khoa cử

dang đè nặng trong tâm hồn anh ta Trong “Ngời cô độc” , hành động của Nguỵ Liên Thù bỗng nhiên: “Chảy nớc mắt ròng ròng , rồi khóc thất thanh,

sau đó lại rống lên nh con chó sói bị thơng rống lên giữa cánh đồng vắng đêm khuya, nghe vừa thảm thiết, vừa phản nộ, vừa bi ai”[28,359] thể hiện sự đau

đớn , xót thơng tột độ của anh đối với ngời bà của mình nhng đó cũng là tiếngkhóc cho chính bản thân anh, tiếng khóc báo hiệu sự mở đầu , sự kế thừa mộtphần tính cách cô độc nơi ngời bà trẻ của anh, đồng thời cũng thể hiện sự bấtmãn cao độ của Nguỵ Liên Thù trớc xã hội

Nh vậy, ở ngời trí thức chúng ta thấy giữa hành động và tâm lý luôn đi

đôi với nhau Hành động là kết quả của quá trình tâm lý Ngợc lại , tâm lýnhân vật lại đợc biểu thị ra ngoài qua hành động

Không chỉ ở những truyện ngắn về nhân vật trí thức mà trong nhữngtruyện ngắn về nông dân và thị dân Lỗ Tấn cũng rất chú ý miêu tả hành động

của họ Ví nh hành đông đập đầu vào hơng án của thím Tờng Lâm ( Lễ cầu

phúc ) thể hiện tinh thần phản kháng lại gia đình nhà chồng của thím Việc

thím kể đi kể lại câu chuyện thằng Mao bị chó sói tha thể hiện sự ám ảnhtrong tâm lý ngời mẹ mất con đồng thời thể hiện khát khao đợc sẻ chia, cảm

thông của mọi ngời đối với nỗi đau khổ của thím Rồi hành động” : “Thím

thụt tay lại nh bị bỏng, mặt xám ngắt Thím không đi lấy đôi đèn nến nữa, cứ

đứng ngẩn ra đó ( ) Thím đâm ra nhút nhát, sợ đêm tối, sợ bóng đen, bất

Trang 36

cứ gặp ai, thậm chí gặp chú T, cũng cứ lấm la lấm lét nh chuột nhắt ra khỏi hang giữa ban ngày Hoặc có khi thím ngồi ngây ra chẳng khác gì pho tợng gỗ’’[28,263-264] nói lên trạng thái tâm lý sợ sệt, tê liệt về tinh thần của thím

Tờng Lâm Rõ ràng ở nhân vật Tờng Lâm giữa hành động và nội tâm có sựthống nhất khá cao

Tóm lại , nếu nh miêu tả ngoại hình nhân vật giúp Lỗ Tấn cá biệt hoá vàbộc lộ tính cách nhân vật thì miêu tả hành động gắn liền với tâm lý lại giúp

ông thể hiện đợc tính cách, tâm lý nhân vật , đồng thời thúc đẩy cốt truyện

phát triển ở đây- nói nh V.E.Khalizép : “Chân dung dờng nh hoà tan vào

hành động đợc miêu tả và phần nhiều trở thành biểu thị hành vi biểu cảm của nhân vật”[20, 277]

2.3 Miêu tả ngôn ngữ nhân vật :

Theo “Từ đIển thuật ngữ văn học”, ngôn ngữ nhân vật là “lời nói của

nhân vật trong các tác phảm thuọc loại hình tự sự và kịch ( ) Ngôn ngữ nhân vật là một trong các phơng tiện quan trọng đợc nhà văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống và cá tính nhân vật”[9,183]

Ngôn ngữ nhân vật có vai trò hết sức to lớn trong việc thể hiện nhân

vật Viện sĩ M.Bakhtin nói rằng : “Sự phân hoá ngôn ngữ và những “đặc điểm

lời nói” sắc nét của nhân vật vốn có ý nghĩa nghệ thuật tối đa chính là đối với việc xây dng hình tợng con ngời khách thể và đã hoàn thành nhân vật càng có tính khách thể thì diện mạo lời nói càng sắc nét”[3, 177] V.E.Khalizép cũng

cho rằng: “Các lời phát ngôn của nhân vật hành động và nhân vật trữ tình

chẳng những khắc hoạ tởng con ngời nh chúng vốn có mà còn khắc hoạ cả những ấn tợng, cảm xúc, có khi mơ hồ, không rõ rệt hay phi lý”[20, 86] Còn

Nguyễn Thái Hoà thì khẳng định: “Nói là hành vi bộc lộ tâm lý , tính cách rõ

nhất , khó có thể che dấu ( ) Lời nói là diện mạo, tâm hồn, tính cách nhân vật Vì vậy, nhà văn không chỉ quan sát ngoại hình mà còn quan sát cả ngôn ngữ nhân vật nữa”[10,66].Vì thế, miêu tả ngôn ngữ nhân vật đợc xem là một

thủ pháp nghệ thuật quan trọng để xây dựng nhân vật Tuy nhiên, để thể hiện

đời sống và cá tính nhân vật, ngôn ngữ nhân vật “phải đảm bảo sự sinh động

giữa cá thể và tính khái quát, nghĩa là một mặt mỗi nhân vật có một ngôn ngữ mang đặc điểm riêng, mặt khác ngôn ngữ ấy lại phản ánh đợc đặc điểm ngôn ngữ củat một tầng lớp ngời nhất định ”[9,183].

Trong tác phẩm tự sự, ngôn ngữ nhân vật tồn tại ở hai dạng: dạng thứnhất là lời nói, phát ngôn tự thân của nhân vật ( gồm đối thoại và độc thoại );

Trang 37

và dạng thứ hai đợc thể hiện trong sự miêu tả của nhà văn ở đây, do mục đíchnghiên cứu, tìm hiểu ngôn ngữ nhân vật trong sự kế thừa truyền thống nênchúng tôi xin chỉ dừng lại ở dạng thứ nhất- loại ngôn ngữ đối thoại, còn ngônngữ độc thoại sẽ tìm hiểu cụ thể ở chơng 3.

Theo Lại Nguyên Ân trong “150 thuật ngữ văn học”, “ngôn ngữ đối

thoại là sự giao tiếp qua lại ( thờng là giữa hai phía ) trong đó sự chủ động và

sự thụ động đợc chuyển đổi luân phiên từ phía này sang phía kia ( giữa những phía tham gia giao tiếp ); mỗi phát ngôn đều đợc kích thích bởi phát ngôn có trớc và là sự phản xạ lại phát ngôn ấy”[1,128-129]

Ngôn ngữ đối thoại có vai trò hết sức quan trọng trong việc thể hiện tính

cách nhân vật Nguyễn Thái Hoà khẳng định: “Nhiều lúc không cần phảI

miêu tả diệnmạo xuất thân, thành phần xã hội mà chỉ nghe nhân vật đối đáp

ta cũng hình dung đầy đủ về nhân vật ”[10,65] Và “ chính trong đối thoại con ngời mới hiểu đợc nhau và có thể hiểu đợc thế giới xung quanh, đặc biệt

là những gì xảy ra không phải trớc mặt mà trong t duy, trong ký ức và quá khứ”[13,24-25] Vì tầm quan trọng này mà tác phẩm tự sự không thể thiếu

đối thoại ngay cả ở những tác phẩm thiên về thể hiện tâm lý nhân vật

Trong tiểu thuyết cổ điển, các nhân vật đợc khắc hoạ chủ yếu bằng hành

động và ngôn ngữ Riêng về ngôn ngữ, các tác giả cổ điển rất chú ý đến ngônngữ của nhân vậtửtong lời đối thoại các nhân vật Tiểu thuyết cổ điển, nói nh

Mao Tôn Cơng: “loại ngời nào có lời ăn tiếng nói của ngời đó” (nhất dạng

nhân, tuyên hoàn tha nhất dạng thuyết thoại), ngời anh hùng có ngôn ngữ anh

hùng, bậc đại trí, đại dũng có lối nói riêng Trong “Tam quốc chí diễn nghĩa”,

ngôn ngữ của Trơng Phi rất nóng nảy, thẳng thắn, bộc trực, với những câu rấtngắn; ngôn ngữ của Khổng Minh thì nhẹ nhàng, sắc sảo, cơ trí hơn ngời Còn

ngôn ngữ của các nhân vật trong “Thuỷ hử” của Thi Nại Am cũng đã đạt đến cá tính hoá cao độ Kim Nhân Thuỵ (đời Thanh ) đã từng khen rằng: “Thuỷ

hử truyện’’ không có những loại chữ “chi, hồ, giả, dã’’ kiểu ngời nào thì có lời

ăn tiếng nói của kiểu ngời đó, thật là một tài năng tuyệt vời!’’[29,233] “Hồng

lâu mộng”, Tào Tuyết Cần cũng rất chú ý thủ pháp này Chẳng hạn, lời nói

của Giả Bảo Ngọc nói: “Xơng thịt con gái do nớc kết thành, xơng thịt con trai

là bùn kết thành,tôi trông thấy con gái thì khoan khoá, dễ chịu, trông thấy con trai thì nh nhiễm phải hơi dơ bẩn vậy’’[4.T1,46] thể hiện quan niệm: đề cao,

ca ngợi phụ nữ của anh ta

Trang 38

Lỗ Tấn là một nhà văn lớn đồng thời cũng là bậc thầy về ngôn ngữ Ông

đã kế thừa các tác giả cổ điển trong cách thể hiện nhân vật bằng sự cá tính hoángôn ngữ Ông chủ trơng dùng ngôn ngữ đại chúng để viết Đó là ngôn ngữcủa chị bán tơng, anh phu xe .rất phổ thông, dễ hiểu với những từ ngữ ngắn

gọn ,súc tích Lỗ Tấn đã từng nói: “Tôi cố gắng để tránh hành văn dài dòng,

chỉ cần truyền đợc ý mình cho ngời khác là đủ ( )Tôi không tả trăng gió, độc thoại cũng quyết không nói cả đoạn dài’’[30,144] Lỗ Tấn dùng thủ pháp

“bạch miêu’’tức là giản dị rõ ràng,chất phác và chân thực Vì vậy mà thế giớinhân vật thời kì đầu của Lỗ Tấn rất đông đảo, phong phú, đa dạng nhng không

hề lẫn vào nhau.Mỗi nhân vật có một cảnh ngộ riêng, một tính cách riêng

nh-ng cảnh nh-ngộ nào nh-ngôn nh-ngữ ấy Qua nh-ngôn nh-ngữ nhân vật ta thấy cả một sân khấu

đầy biến hoá, thể hiện sự đa thanh, phức điệu của cuộc đời Đó là thứ ngônngữ đời thờng không trau chuốt kiểu cách mà hết sức tự nhiên, sinh động,nhuần nhuỵ, không lên gân lên cốt, không cầu kì mà đi thẳng vào sự vật, ngờinào giọng ấy không ai giống ai nhng tất cả đều là những con ngời thật ở ngoài

đời Mặc dù chỉ tiếp xúc với bản dịch nhng ta cũng dễ thấy điều đó

Trong truyện ngắn “Khổng ất Kỷ”, Khổng ất Kỷ mở miệng ra là “chi,

hồ, giả, dã” làm cho ngời ta chẳng hiểu gì hết”[28,35] Cách nói này của

Khổng ất Kỷ chứng tỏ bác ta luôn thể hiện mình là ngời có học Ngay cả lời

biện hộ của bác ta cũng chứng tỏ căn bệnh trầm kha nà: “Ăn cắp sách không

phải là ăn cắp! Có biết chữ mới lấy sách chứ? Thế mà bảo là ăn cắp đợc à?”[28,36].

ở“Cố hơng”, thời điểm nhân vật Nhuận Thổ gặp lại ngời bạn thủơ ấu

thơ sau 20 năm xa cách đợc gói gọn bằng lời chào rất rành mạch: “Bẩm

ông!”[28,102] Rồi anh bảo con: “Thuỷ Sinh, con không lạy ông đi kìa!”[28,103] Anh nói tiếp: “Tha, đây là cháu thứ năm đấy à! Cha đi đâu bao

giờ, cứ thấy ai là lẫn tránh ”[28,103] Rồi anh nói với mẹ “Tôi”: “Lạy cụ ạ!

Tha cụ con đã nhận đợc, biết ông có về chơi, thật mừng quá!”[28,103], “ ái chà! Cụ thật là Nh thế còn ra thể thống nào nữa Hồi đó, còn nhỏ dại, cha hiểu ”[28,103] Anh lại nói tiếp với “Tôi”: “ Ngày đông tháng giá, chẳng có gì Đây chỉ là ít đậu xanh của nhà phơi khô, xin ông ”[28,103] Nh vậy, qua

cách nói chuyện một tha hai bẩm rất mực cung kính, hay dùng những câu bỏlửng cùng với dáng điệu đau khổ vừa nói vừa lắc đầu, nghẹn ngào cho thấyNhuận Thổ là một cố nông nghèo khổ về vật chất, sợ sệt, tê liệt và xơ cứng về

Trang 39

tâm hồn Anh là hiện thân của ngời nông dân với thân phận thấp hèn, phụctùng lễ giáo.

Cũng trong “Cố hơng”, ta còn thấy tấm lòng nhân hậu, bao dung của bà mẹ

“Tôi” qua ngôn ngữ của bà nhẹ nhàng, ấm áp khi nói với Nhuận Thổ: “ấy, sao

lại khách tình thế! Chẳng phải là trớc kia vẫn gọi nhau bằng anh em cơ mà?

Cứ gọi là anh Tấn nh trớc thôi!”[28,103] Còn ngôn ngữ đanh đá, chua chát

của thím Hai Dơng lại thể hiện sự tha hoá vì nghèo khổ: “Quên à? Phải rồi,

bây giờ cao sang rồi thì để ý đâu đến bọn chúng tôi nữa!”[28,100].

A.Q (A.Q chính truyện) lại mang thứ ngôn ngữ riêng, đặc trng của căn bệnh tinh thần Có lúc huênh hoang, khoác lác: “Nhà tao xa kia có bề có thế

bằng mấy nhà mày kia! Thứ mày thấm vào đâu!”[28,116] Có lúc lại ra giọng

kẻ cả với cô Tiểu: “Con trọc, về nhanh lên, s cụ chờ kia kìa!”[28,130] hoặc với cu D: “Đồ súc sinh!” Nhng vào phút cuối cùng của cuộc đời lại khẩn cầu:

“Cứu tôi với, ối trời ôi!”[28,183] Đây là tiếng kêu cứu đầu tiên nhng cũng là

tiếng kêu cứu cuối cùng của A.Q, là sự thức tỉnh muộn màng và cũng là lần

đầu tiên A.Q ý thức đợc bản thân mình

Đọc tác phẩm của Lỗ Tấn ta còn thấy ông rất giỏi về thủ pháp “vẽ rồng

chấm mắt” Lỗ Tấn cho rằng nhà văn cần phải tập trung miêu tả đợc đặc trng

tính cách nhân vật với một lợng câu chữ vô cùng tiết kiệm vì: “Nếu có vẽ tất

cả tóc trên đầu dâũ rằng vẽ rất xác thực thì cũng chẳng có ý nghĩa gì”[30,113] Vì thế, ngôn ngữ nhân vật trong các truyện ngắn của ông rất ngắn

gọn, chỉ vài câu mà đã bộc lộ đợc t tởng, tình cảm cũng nh diện mạo và hìnhdáng của nhân vật , góp phần cá tính hoá nhân vật

Trong “Lễ cầu phúc”, chỉ qua vài ba câu đối thoại của thím Tờng Lâm

và “tôi” ở phần đầu truyện tác giả đã thể hiện đợc nỗi sợ sệt, lo lắng, cùng sựdày vò, day dứt trong lòng thím- một con ngời bị thần quyền hành hạ Quả

đúng nh nhà văn Nguyễn Tuân đã nhận xét: “Những mẩu đối thoại giữa Tờng

Lâm và tác giả, mặc dầu là vắn tắt nhng có một giá trị đặc sắc trong cái cơ cấu của truyện ngắn “Chúc phúc” Chính những câu đó tác động mầu nhiệm

đến nhỡn quan của ngời đọc sách và chính cái đó tạo một khí hậu riêng biệt cho những phong cảnh và tâm tình do Lỗ Tấn cấu tạo nên”[33,340] Vì thế: “ Sách gập lại rồi, mà vẫn văng vẵng d âm những lời của Tờng Lâm Không riêng gì tác giả Lỗ Tấn phải lúng túng giải đáp cho Tờng Lâm, mà ba câu hỏi kia cũng làm cho tất cả độc giả chân chính của LỗTấn phải bồn

Trang 40

chồn”[33,341] “ Nó (ba câu hỏi- L.Đ.T) chính là cái bi thống cao độ của văn chơng”[33,342].

Nhân vật trong truyện ngắn của Lỗ Tấn thờng có những câu nói lặp đi

lặp lại nhiều lần Phơng Huyền Xớc (Tết đoan ngọ) lúc nào cũng “cũng là một

chín một mời” Đâylà phơng châm sống của một ngời dửng dng, vô cảm trớc

cuộc đời

Còn Trần Sĩ Thành (Luồng ánh sáng) thì luôn miệng: “ Lần này lại

hỏng!”[28,201] đầy đau đớn, xót xa vì thi mãi không đậu Chỉ bằng câu nói

ngắn gọn thế thôi nhng Lỗ Tấn đã lột tả cho ngời đọc thấy đợc cái mộng khoa

cử của ngời trí thức phong kiến lớn nh thế nào và cũng nhục nhã, đau đớn nh

thế nào Trong “Cầu phúc”, Lỗ Tấn để cho thím Tờng Lâm nhắc đi nhắc lại

đến 4 lần câu nói: “Tôi thật là ngu đần quá! Tôi cứ tởng ”[28,258]với một

dụng ý nghệ thuật khá rõ : nhằm thể hiện tâm trạng đau đớn đến đờ đẫn, rối

loạn về tinh thần của một ngời mẹ Ngời điên trong “ Trờng minh đăng” lại nhắc đi nhắc lại câu: “Thổi cho tắt quách đi thôi”[28,313] hay: “ Để tự tôi

thổi lấy cho tắt ”[28,320] (4 lần) và “ tôi cho một mồi lửa”[28,322] (3 lần)

thể hiện tinh thần chống lễ giáo phong kiến, kiên quyết tiêu huỷ tận gốc, lậtnhào toàn bộ xã hội phong kiến thối nát, già cỗi tồn tại hàng ngàn năm Còn

bà cụ (Sóng gió) lại lặp đi lặp lại câu nói : “Càng ngay càng tệ”[28,82] nh một

câu cửa miệng Câu nói này bao hàm sự đánh giá của bà cụ trớc cái tệ hại củathực trạng xã hội, sự lụn bại không thể nào cứu vãn nổi của chế độ phong kiến

đồng thời cũng thể hiên sự, sứ đổ vỡ lòng tin trớc cơn sóng gió của cuộc đời

Để cho nhân vật lặp đi lặp lại câu nói của mình, tác giả vừa có điều kiệnkhắc hoạ tính cách, tâm lý nhân vật vừa tăng thêm độ sâu cảm xúc lại vừ cótác dụng hoàn chỉnh kết cấu tác phẩm Lối đIửp cú này có nguồn gốc sâu xa từ

kết cấu trùng chơng điệp cú trong “Kinh thi” vốn có liên quan đến âm nhạc và

vũ đạo mà tác giả đã tiếp thu và kế thừa

Trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn ta còn bắt gặp nhiều câu nóirất súc tích, ngắn gọn thể hiện bản chất, tính cách của nhân vật và hơn thế nữacòn góp phần thúc đẩy tình tiết câu chuyện phát triển

Trong “ Bi kịch luyến ái” ở “A.Q chính truyện” Vú Ngò có nói hai câu

nh sau: “ Cụ bà ấy mà, hai hôm nay không ăn một hột cơm nào đâu nhé! Chả

là cụ ông muốn mua nàng hầu”[28,136] và “ mà mợ Tú cũng đến tháng Tám này là ở cử đấy nhé! ”[28,137] Hai câu nói của Vú Ngò không những chỉ

bộc lộ căn bệnh ngồi lê mách lẻo của Vú nội dung câu chuyện có liên quan

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 Thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1999
[2]. M.Bakhtin (1992), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh C tuyển chọn, dịch và giới thiệu, Trờng viết văn Nguyễn Du xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Năm: 1992
[3]. M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxky, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vơng Trí Nhàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxky
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
[4]. Tào Tuyết Cần (1999), Hồng lâu mộng (3 tập), Nxb Văn học,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồng lâu mộng
Tác giả: Tào Tuyết Cần
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
[5]. Trơng Chính, Lơng Duy Thứ, Bùi Văn Ba (1971), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học TrungQuốc
Tác giả: Trơng Chính, Lơng Duy Thứ, Bùi Văn Ba
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1971
[6]. Trơng Chính (1977), Lỗ Tấn, Nxb Văn hoá, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn
Tác giả: Trơng Chính
Nhà XB: Nxb Văn hoá
Năm: 1977
[7]. Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
[8]. Nguyễn HảI Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L.Tônx-tôi, Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp tiểu thuyết L.Tônx-tôi
Tác giả: Nguyễn HảI Hà
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
[9]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ vănhọc
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000
[10]. Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp của truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp của truyện
Tác giả: Nguyễn Thái Hoà
Nhà XB: Nxb Giáodục
Năm: 2000
[11]. Tôn Phơng Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Tôn Phơng Lan
Nhà XB: NxbKhoa học xã hội
Năm: 1999
[12]. Lý Hà Lâm (1960), Lỗ Tấn- Thân thế, t tởng, sáng tác, Trần Văn Tấn và Hồng Dân Hoa dịch, Nxb Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn- Thân thế, t tởng, sáng tác
Tác giả: Lý Hà Lâm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1960
[13]. Phơng Lựu (1998), Lỗ Tấn- Nhà lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lỗ Tấn- Nhà lý luận văn học
Tác giả: Phơng Lựu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
[14]. Đặng Thai Mai (1958), Lợc sử văn học Trung Quốc (tập 1: 1919-1927), Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lợc sử văn học Trung Quốc
Tác giả: Đặng Thai Mai
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1958
[15]. Đặng Thai Mai (1978), Tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác phẩm
Tác giả: Đặng Thai Mai
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1978
[16]. Nhiều tác giả (1987), Lý luận văn học (Tập 2 và 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
[17]. Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ (1988), Văn học Trung Quốc (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi, Lơng Duy Thứ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1988
[18]. Nguyễn Khắc Phi (1999), Thơ văn cổ Trung Hoa- mảnh đất quen và lạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn cổ Trung Hoa- mảnh đất quen và lạ
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
[19]. Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Lu Đức Trung, Trần Lê Bảo (2000), Lịch sử văn học Trung Quốc (tập 2), Nxb Đại học s phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sửvăn học Trung Quốc
Tác giả: Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Lu Đức Trung, Trần Lê Bảo
Nhà XB: Nxb Đại học s phạm
Năm: 2000
[20]. G.N.Pospélov (chủ biên) (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, TrầnĐình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận nghiên cứu văn học
Tác giả: G.N.Pospélov (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Qua bảng thống kê trên, chúng ta thấy tần số lời độc thoại nộitâm xuất hiện - Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của lỗ tấn
ua bảng thống kê trên, chúng ta thấy tần số lời độc thoại nộitâm xuất hiện (Trang 67)
2.1. Miêu tả ngoại hình 29 - Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn thời kỳ đầu của lỗ tấn
2.1. Miêu tả ngoại hình 29 (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w