Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
162,5 KB
Nội dung
Trờng Đại học Vinh KHoa Ngữ văn ---------------------- Hình tợng ngời tríthứctrongtruyệnngắnthờikỳđầucủalỗtấn Khoá luận tốt nghiệp - khoá 1998 2002 Ngời hớng dẫn: Thầy giáo Nguyễn Văn Tri Ngời thực hiện: Sinh viên Phạm Thị Thái Hoà Vinh - 2002 1 Lời cảm ơn Khoá luận này đợc hoàn thành dới sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình của Thầy giáo Nguyễn Văn Tri. Trongthời gian hoàn thành khoá luận, chúng tôi còn đợc sự quan tâm, góp ý của các thầy giáo, cô giáo trong Tổ Văn học nớc ngoài, các thầy cô giáo trong Khoa Ngữ văn trờng Đại học Vinh. Trớc khi trình bày nội dung của khoá luận, xin chân thành cảm ơn tất cả mọi tấm lòng đã quan tâm u ái dành cho chúng tôi. Vinh, tháng 6/2002 Tác giả khoá luận 2 Mục lục Trang Lời cảm ơn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 Phần mở đầu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 1- Lý do chọn đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 2- Lịch sử vấn đề. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 3- Nhiệm vụ nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 4- Đối tợng nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 5- Phơng pháp nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 6- Cấu trúc khoá luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 Phần nội dung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 Chơng 1: Hình tợng ngời tríthứctrong sáng tác thờikỳđầucủaLỗTấn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.1. Hình tợng ngời tríthức là những nho sĩ phong kiến. . . . . . . . . . . . 8 1.2. Hình tợng ngời tríthức xuất hiện thờikỳ cách mạng Tân Hợi. . . . . 13 1.3. Hình tợng ngời tríthứctrong phong trào Ngũ Tứ. . . . . . . . . . . . . . 18 1.4. Hình tợng ngời tríthức là nhân vật Tôi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 Chơng 2: Nghệ thuật xây dựng hình tợng ngời tríthứctrong sáng tác thờikỳđầucủaLỗTấn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.1. Miêu tả ngoại hình. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 23 2.2. Miêu tả nội tâm và hành động nhân vật. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 2.3. Ngôn ngữ nhân vật. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28 2.4. Miêu tả thiên nhiên. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30 Chơng 3: ý nghĩa của việc xây dựng hình tợng ngời tríthứctrong sáng tác thờikỳđầucủaLỗTấn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 3.1. ý nghĩa hiện thực. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32 3 3.2. ý nghĩa phê phán và cải tạo xã hội. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37 Phần kết luận. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46 Tài liệu tham khảo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 51 Phần mở đầu 1- Lý do chọn đề tài: LỗTấn là nhà văn có vị trí quan trọngtrong nền văn học hiện đại Trung Quốc nói riêng và văn học thế giới nói chung. Tác phẩm của ông viết ra bao quát trong một phạm vi vô cùng rộng lớn: truyện ngắn, tạp văn, lý luận văn học, khảo cứu, dịch thuật . Tuy nhiên, mặt sáng tác làm cho LỗTấn nổi tiếng lại chính là truyệnngắn và trong đó không thể không nói đến những đóng góp về mặt nghệ thuật xây dựng hình tợng ngời tri thức. Để có đợc thành công trong sáng tác truyệnngắncủaLỗTấn thì có nhiều nguyên nhân (nội dung nghệ thuật, hìnhthức nghệ thuật) trong đó có mặt đáng chú ý về hìnhthức nghệ thuật xây dựng nhân vật. Đó là hạt nhân trung tâm, là đầu mối quy tụ các yếu tố hìnhthứccủa tác phẩm, là phơngtiện quan trọng nhất để nhà văn bộc lộ chủ đề t tởng của tác phẩm. Bởi vậy, trong sáng tác củaLỗTấn xuất hiện rất nhiều những nhân vật điển hình: AQ, Nhuận Thổ . điển hình cho ngờicho ngời nông dân lạo động, là những thím Tờng Lâm, cô ái . điển hình cho ngời phụ nữ. Và đặc biệt khi nói đến thế giới nhân vật trongtruyệnngắnLỗTấn chúng ta không thể không nói đến hình tợng ngời tri thức. Trong lịch sử nghiên cứu, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về văn nghiệp củaLỗ Tấn. Tuy nhiên, LỗTấn là nhà văn có tầm vóc vĩ đại không chỉ của đất nớc Trung Quốc mà còn mở rộng trên toàn thế giới. Vì vậy việc tìm hiểu, học tập, nghiên cứu LỗTấn là việc làm cần thiết, là nhiệm vụ của mỗi chúng ta để góp 4 phần làm phong phú thêm tinh hoa văn hoá nhân loại. Chính vì những lý do trên, cùng với lòng kính phục và sở thích hiểu biết về LỗTấn nên chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài Hình tợng ngời tríthứctrongtruyệnngắnthờikỳđầucủaLỗ Tấn. 2- Lịch sử vấn đề: Trong lịch sử nghiên cứu phê bình, LỗTấn là một trong những nhà văn đợc giới phê bình, nghiên cứu dành cho một sự quan tâm đặc biệt. Trong đó vấn đề nổi trội trong các tác phẩm củaLỗTấn đợc nhiều ngời quan tâm là vấn đề hình tợng nhân vật ngời tríthứctrongtruyệnngắnthờikỳđầucủa ông. Tác giả Lý Hà Lâm, trongLỗTấn - Thân thế t tởng sáng tác (Nxb Giáo dục Hà Nội, 1960) đã cho rằng: Trong nớc Trung Quốc cũ, cuộc sống của tầng lớp trithức tiểu t sản vô cùng đau khổ, số phận rất bi thảm. Phản ánh cảnh ngộ của tầng lớp tri thức, tìm lối thoát cho tầng lớp trithức là một chủ đề quan trọngtrong tiểu thuyết củaLỗ Tấn. Tác giả Lê Xuân Vũ trongLỗTấn Chủ tớng cách mạng văn hoá Trung Quốc (Nxb Văn hoá Hà Nội, 1958) viết: Thông qua những tiểu thuyết của mình, LỗTấn tả những ngời tríthức đại biểu cho hai thời đại Lớp tríthức sinh trởng trớc cách mạng với lớp tríthức khoảng Cách mạng Tân Hợi và chịu ảnh hởng của vận động Ngũ Tứ cho chúng ta thấy rõ đợc bóng dáng của cả sự áp bức và khổ nạn củathời đại trên con ngời họ, làm cho chúng ta hiểu đợc những nhợc điểm còn tồn tại ở con ngời tríthức ảnh hởng nặng nề đến vận mệnh của họ nh thế nào, trở ngại cho việc họ bớc vào con đ- ờng cách mạng nh thế nào. Phơng Lựu trongLỗTấn nhà lý luận văn học (Nxb Giáo dục, 1998) thì cho rằng: Không phải ngẫu nhiên mà vào những năm 1924 1925, lúc LỗTấn còn đang bàng hoàng và tìm tòi thì số tiểu thuyết của ông viết về tríthức tiểu t sản đã chiếm đến hai phần ba. Ông đã xây dựng nhiều hình tợng tríthức sống 5 thừa và lạc lối, qua đó chỉ ra nguyên nhân xã hội và đặc biệt là nguyên nhân tính cách trong bi kịch của cuộc đời họ. Các giáo trình ở bậc đại học của nớc ta cũng nh của Trung Quốc khi viết về LỗTấn đều chú trọng lý giải, chứngminh tài ba của ông trong việc xây dựng nhân vật. Vì rằng truyệnngắncủa ông đã xây dựng đợc nhiều nhân vật điển hìnhtrong đó có những điển hình bất hủ vợt qua mọi giai cấp, mọi quốc gia, mọi thời đại. Tuy nhiên, do mục đích khác nhau, các công trình nghiên cứu trên phần lớn đều nghiên cứu về nhân vật ngờii tríthứctrongtruyệnngắnLỗTấn dới góc độ xã hội học một cách khái quát, mà cha đi sâu tìm hiểu nó một cách toàn diện, có hệ thống. Trên cơ sở tiếp tục kế thừa những thành quả của các côngtrình nghiên cứu đó, chúng tôi hy vọng rằng sẽ góp một tiếng nói nhỏ bé của mình vào việc tìm hiểu Hình tợng ngời tríthứctrongtruyệnngắnthờikỳđầucủaLỗ Tấn. 3- nhiệm vụ khoa học: Đề tài này chúng tôi tập trung giải quyết các vấn đề sau: - Nghiên cứu về t tởng, quan điểm củaLỗTấn về hình tợng ngời tríthứctrongtruyệnngắnthờikỳ đầu. - Nghiên cứu hình tợng ngời tríthứctrongtruyệnngắnthờikỳđầucủaLỗTấn và vai trò ý nghĩa của nó, cách thức xây dựng nhân vật. 4- đối tợng nghiên cứu: LỗTấn là một nhà văn có số lợng sáng tác để lại rất nhiều. Riêng về truyệnngắnLỗTấn có 3 tập: Gào thét (Nột hám), Bàng hoàng (Bâng khuâng) và Chuyện cũ viết lại (Cố sự tân biên). Để giải quyết vấn đề Hình tợng ngời tríthứctrongtruyệnngắnthờikỳđầucủaLỗ Tấn, trong phạm vi đề tài này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu các 6 truyệnngắn tiêu biểu viết về ngời tríthứctrong 2 tập truyện Gào thét và Bàng hoàng. 5- Phơng pháp nghiên cứu: Để thực hiện đề tài Hình tợng ngời tríthứctrongtruyệnngắnthờikỳđầucủaLỗ Tấn, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau đây: - Phơng pháp khảo sát thống kê. - Phơng pháp phân tích tác phẩm. - Phơng pháp so sánh đối chiếu. - Phơng pháp lịch sử. 6- Cấu trúc khoá luận: Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung chính của khoá luận đ- ợc trình bày trong 3 chơng: Chơng 1: Hình tợng ngời tríthứctrongtruyệnngắnthờikỳđầucủaLỗ Tấn. Chơng 2: Nghệ thuật xây dựng hình tợng ngời tríthứctrongtruyệnngắnthờikỳđầucủaLỗ Tấn. Chơng 3: ý nghĩa của việc xây dựng hình tợng ngời tríthứctrongtruyệnngắnthờikỳđầucủaLỗ Tấn. 7 Phần nội dung Chơng 1 Hình tợng ngời tríthứctrongtruyệnngắnthờikỳđầucủaLỗ Tấn. LỗTấn (1881 1936) không chỉ là nhà văn có vị trí quan trọngtrong nền văn học hiện đại Trung Quốc mà còn là nhà văn, nhà t tởng nổi tiếng thế giới, đợc nhân dân các nớc quen biết và yêu thích. Pha-đe-ep nói: LỗTấn là nhà văn Trung Quốc chân chính, Ông đã cống hiến cho văn học thế giới nhiều tác phẩm mang hìnhthức dân tộc không thể bắt chớc đợc . LỗTấn là quang vinh của văn học Trung Quốc mà cũng là nhân vật nổi tiếng của thế giới [2]. Cuộc đời LỗTấn ngay từ khi sinh ra cho đến khi trút hơi thở cuối cùng đã trãi qua rất nhiều sự đổi thay của lịch sử. Thời đại LỗTấn là thời đại mà bọn đế phong kiến, t sản mại bản và t sản quan liêu của tập đoàn phản động Tởng Giới Thạch cấu kết với nhau biến Trung Quốc thành một nớc nửa thuộc địa, nửa phong kiến. Đồng thời đó cũng là thời đại nhân dân Trung Quốc thức tỉnh, kiên quyết chống đế quốc, phong kiến và mọi thế lực phản động lạc hậu khác và giành đợc thắng lợi từng bớc. Sống trong hoàn cảnh lịch sử nh vậy đã có nhiều tác động đến t tởng sáng tác củaLỗ Tấn. Ông luôn lấy việc cải tạo xã hội là phơng hớng mục đích cho hoạt động văn nghệ. Ngay từ buổi đầu cầm bút LỗTấn đã tự nguyện gọi văn học của mình là văn học tuân lệnh và quả quyết rằng mệnh lệnh tôi tuân theo là mệnh lệnh của những ng- ời cách mạng tiên phong lúc bấy giờ, cũng là mệnh lệnh mà tôi vui lòng tuân theo. Để chứa đựng tinh thần, t tởng ấy, LỗTấn đã sáng tác nên rất nhiều thể loại 8 nhng thành công hơn cả vẫn là truyệnngắn mà đặc biệt tập trung vào hai tập truyện Gào thét và Bàng hoàng. Trong sáng tác thờikỳđầucủaLỗTấn xuất hiện những hình tợng: Ngời nông dân, ngời phụ nữ, . nhng chiếm vị trí quan trọng và có số lợng nhiều hơn cả vẫn là hình tợng ngời trí thức. Ngời tríthức là ngời chuyên làm việc lao động trí óc và có trithức chuyên môn cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp của mình [12]. Nếu nh khi viết về hình tợng ngời nông dân LỗTấn có 9/25 truyện: Thuốc (1919), Ngày mai (1920), Sóng gió (1920), Cố hơng (1921), AQ chính truyện (1921), Câu chuyện cái đầu tóc (1920), Hát tuồng ngày ớc thàn (1922), Cầu phúc (1924), Ly hôn (1925), thì với hình tợng ngời tríthứcLỗTấn lại viết về họ với một số lợng lớn hơn là 12/25 truyện: Nhật ký ngời điên (1918), Khổng ất Kỷ (1918), Tết đoan ngọ (1922), Luồng ánh sáng (1922), Trong quán rợu (1924), Một gia đình hạnh phúc (1924), Xà phòng (1924), Ngòn đèn sáng mãi (1925), Cao phu tử (1925), Ngời cô độc (1925), Tiếc thơng những ngày đã mất (1925), Anh em (1925). Khi viết về ngời nông dân, LỗTấn biết chắc chắn rằng họ đòi hỏi làm cách mạng, tin tởng chắc chắn rằng họ là một động lực rất quan trọngcủa cách mạng. Còn với ngời trí thức, viết về họ LỗTấn đã có suy nghĩ nh thế nào? Không phải ngẫu nhiên mà trong tiểu thuyết của mình, LỗTấn lại viết về ngời tríthức với số l- ợng truyện rất nhiều, chủ yếu tập trung ở tập Bàng hoàng và đem ngời tríthức ra phân tích kỹ lợng nh thế. Vì rằng, bản thân LỗTấn là một tríthức nên ông hiểu cuộc sống củatríthức cũng khổ và họ có nhiều đóng góp cho phong trào cách mạng. Mặt khác, ông cũng mạnh dạn phanh phui mổ xẻ những thói h tật xấu của quảng đại quần chúng đang mê muội, đang bị lợi dụng để từ đó tìm con đờng đi cho trí thức. TrongtruyệnngắnthờikỳđầucủaLỗ Tấn, hình tợng ngời tríthức đợc biểu hiện ở nhiều loại khác nhau và mỗi loại tríthức tiêu biểu cho một bộ phận. Cụ thể là có 4 loại trí thức: 9 - Hình tợng ngời tríthức là những nho sĩ thời phong kiến. - Hình tợng ngời tríthức xuất hiện thờikỳ cách mạng Tân Hợi. - Hình tợng ngời tríthứctrong phong trào Ngũ Tứ. - Hình tợng ngời tríthức là nhân vật Tôi 1.1. Hình tợng ngời tríthức là những nho sĩ thời phong kiến: Giống nh nông dân, các phần tử tríthức cũng là đối tợng quan trọng đợc miêu tả trongtruyệnngắncủaLỗ Tấn. Ông đã tự thân trải qua những đổi thay của giới văn hoá t tởng thời cận đại, quan sát sâu sắc đối với các loại trí thức. Do vậy, trongtruyệnngắncủaLỗTấn xuất hiện nhiều loại tríthức và mỗi loại mang những nét tiêu biểu cho từng giai đoạn lịch sử. Trớc hết, đó là loại tríthức là con đẻ của chế độ phong kiến nhng cuối cùng lại bị chính chế độ phong kiến đầu độc và biến thành kẻ cô độc, bị xã hộibỏ rơi nh: Khổng ất Kỷ (Khổng ất Kỷ), Trần Sỹ Thành (Luồng ánh sáng), Cao Phu Tử (Cao Phu Tử), Tứ Minh (Xà phòng), Phơng Huyền Xớc (Tết đoan ngọ), Trơng Bái Quân (Anh em). Viết về những nhân vật này một mặt LỗTấn dùng cái cời ra nớc mắt để châm biếm họ, nhng mặt khác vẫn tỏ ra thông cảm. Đằng sau châm biếm là sự đồng tình, do đó không làm cho ngời ta căm thù đối tợng châm biếm, mà chỉ căm thù cái xã hội bất công gây ra cảnh tợng ấy. Ông đã từng nói: Cũng nh một cô gái đẹp nhng có ghẻ đầy ngời, nếu bận quần áo đẹp vào che dấu những mụn ghẻ cho cô ta, tất nhiên phải ca tụng cô ta đẹp. Nhng tôi cho rằng những ngời nói lên cô ta là ngời có ghẻ, mới đúng là ngời yêu cô ta, bởi vì có thế, cô ta mới thấy xấu hổ và vội vàng đi cầu cứu thầy thuốc [5]. Nói lên điều này, LỗTấn mong muốn mọi ng- ời hãy thẳng thắn chỉ ra cho những ngời xung quanh mình những khuyết điểm của họ để rồi sửa chữa khuyết điểm đó còn tệ hạihơn là cứ che dấu khuyết điểm thì hậu 10