Miêu tả nội tâm và hành động nhân vật

Một phần của tài liệu Hình tượng người trí thức trong truyện ngắn thời kỳ đầu của lỗ tấn (Trang 27 - 29)

6- Cấu trúc khoá luận

2.2.Miêu tả nội tâm và hành động nhân vật

Thế giới nội tâm là một thế giới cha đầy những ẩn số bí mật, gồm rất nhiều những “dòng chảy ngầm”, tinh vi phức tạp, vô hình và khó nắm bắt. Nó chứa đựng bản chất đích thực của một con ngời, tạo cho con ngời có một cách nhìn về cuộc sống và cho phối các hoạt động khác.

Đi vào tìm hiểu thế giới bí ấn bên trong nhằm đa ra cách trả lời trọn vẹn nhất về con ngời, từ trớc đến nay đã có rất nhiều khoa học nghiên cứu, nhng để đạt đến một kết quả nh ý muốn thì chắc hẳn là cha. Khác với các khoa học khác, văn chơng có những đặc thù u việt của nó, nó có thể đi sâu tìm hiểu và diễn tả đợc thế giới con ngời “nh nó vốn có”, “sự hiểu biết tâm trạng của con ngời, khả năng phát hiện những điều bí ẩn của trái tim ra trớc mắt mọi ngời, đó là lời đầu tiên trong đặc điểm của các nhà văn và tác phẩm của họ làm cho ngời ta kinh ngạc” (Sécnsepxki). Để xây dựng đợc những nhân vật có cá tính, không thể trộn lẫn nhân vật này với nhân vật khác thì Lỗ Tấn ngoài việc miêu tả ngoại hình còn phải chú ý đến việc tả nội tâm và hành động nhân vật.

Trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn, hình tợng ngời trí thức đợc biểu hiện rõ nét nhờ vào việc sử dụng đồng thời miêu tả nội tâm và hành động. Thông

thờng ngời trí thức trong truyện ngắn của Lỗ Tấn hành động và qua hành động đó của nhân vật ngời đọc hiểu hết cả một thế giới nội tâm sâu kín. Đầy là nét khác biệt so với tiểu thuyết Minh Thanh thờng chỉ chú trọng đến việc miêu tả hành động mà xem nhẹ việc miêu tả nội tâm.

Hành động Khổng ất Kỷ (Khổng ất Kỷ) luôn mặc chiếc áo dài nhng vừa

bẩn lại vừa rách, hình nh hơn mời năm nay cha hề vá mà cũng cha hề giặt đến trớc cửa quán rợu Hàm Hanh uống rợu trong khi tất cả mọi ngời đứng uống rợu ở trớc cửa đều phải mặc áo cộc “thể hiện mộng khoa cử đang đè nặng trong tâm hồn anh ta”. Và đặc biệt là hành động “Rồi xỉa ra chín đồng chinh” của Khổng ất Kỷ thể hiện nét tâm lý phản kháng lại những kẻ đã trêu anh là thằng ăn cắp. Hành động chia đậu hồi hơng cho bọn trẻ và dạy chữ cho “tôi” chứng tỏ một tình cảm, một niềm tin vào thế hệ trẻ thơ, hy vọng tơng lai của các em sẽ tốt đẹp hơn. Hơn thế nữa, hành động đào bới khắp nơi trong nhà và còn phải nghĩ đến việc phải đi lên núi theo sự di chuyển của luồng ánh sáng để tìm ra hủ vàng – Trần Sỹ Thành đã bộc lộ nét tâm lý của ngời trí thức đợc giáo dục bởi nền giáo dục phong kiến, đã tự chôn vùi mình vào trong danh vị, tiền tài và dục vọng.

Lỗ Tấn đã đi sâu vào những tâm sự riêng t, quan sát những biểu hiện kín đáo của cảm xúc nhân vật, từ đó nắm bắt những diễn biến tâm lý phức tạp trong tình cảm. ở truyện ngắn “Ngời cô độc”, hành động Nguỵ Liên Thù bỗng nhiên “chảy nớc mắt ròng ròng, rồi khóc thất thanh, sau đó, lại rống lên, nh con chó sói bị th- ơng rống lên giữa cánh đồng vắng đêm khuya, nghe vừa thảm thiết, vừa phẫn nộ, vừa bi ai” [1. 359]. Có thể nói đây vừa là tiếng khóc thơng xót đối với ngời bà nhng cũng chính là tiếng khóc cho chính Nguỵ Liên Thù. Ngời đàn bà trẻ chết đi nhng sẽ là sự mở đầu, sự kế thừa một phần tính cách cô độc nơi ngời bà trẻ của Nguỵ Liên Thù.

lại mở ra lau nớc mắt, nớc mũi cho con” [1. 294] thể hiện sự bất lực trớc hiện thực cuộc sống. Trí thức Trung Quốc sau cuộc vận động Ngũ Tứ muốn tìm đến hởng niềm tự do cá tính, tự do hôn nhân nhng rồi tất cả họ đều đi đến chỗ thất bại bởi họ đã thoát ly xã hội, không đợc xã hội chấp nhận.

Truyện ngắn của Lỗ Tấn thông thờng có sự đan xen, quan hệ mật thiết giữa hành động và nội tâm. Tuy nhiên, có một số truyện viết về ngời trí thức Lỗ Tấn lại hoàn toàn miêu tả tâm lý, có khi còn xem nhẹ cốt truyện. Chẳng hạn trong truyện

Một gia đình hạnh phúc

“ ” là sự độc thoại tởng tợng của một anh nhà văn về “Một gia đình hạnh phúc” trong khi hoàn cảnh gia đình anh ta lại hoàn toàn trái ngợc. Hoặc trong “Tiếc thơng những ngày đã mất ” lại là sự ghi chép nỗi khổ đau, hối hận của Quyên Sinh khi mất đi ngời vợ yêu quý của mình và hoài niệm về những ngày tháng họ cùng nhau đấu tranh cho một mục đích lớn lao. Hành động “Tôi” trong “Một chuyện nhỏ”: “Không nghĩ ngợi, lấy một nắm xu trong túi áo ngoài đa cho ngời cảnh sát nói: Bác đa lại cho anh xe hộ tôi”[1. 70]. Đó là sự hối hận của “Tôi” đối với những hành động không phải với ngời phu xe. “Tôi” hiểu rằng cần phải gần gũi, gắn bó và có trách nhiệm với mọi ngời xung quanh mình.

Miêu tả hành động để từ đó bộc lộ nội tâm nhân vật và có khi lại là những dòng miêu tả tâm lý thuần tuý tất cả những thủ pháp nghệ thuật này đã góp phần làm nên thành công của Lỗ Tấn khi xây dựng hình tợng ngời trí thức.

Một phần của tài liệu Hình tượng người trí thức trong truyện ngắn thời kỳ đầu của lỗ tấn (Trang 27 - 29)