Miêu tả thiên nhiên

Một phần của tài liệu Hình tượng người trí thức trong truyện ngắn thời kỳ đầu của lỗ tấn (Trang 31 - 33)

6- Cấu trúc khoá luận

2.4.Miêu tả thiên nhiên

Thiên nhiên xuất hiện trong văn học nh một đối tợng nghệ thuật có tính lịch sử. ở phơng Đông trớc đây, do có những quan niệm cho rằng thên nhiên vốn tồn tại khách quan với nội tâm (thiên nhân tơng dĩ) cho nên thiên nhiên vẫn đợc mô tả theo những quy tắc nhất định. Ngời nghệ sỹ lúc vui buồn tìm đến với thiên nhiên, song thiên nhiên không thể nói lên đợc tâm trạng của ngời nghệ sỹ mà chỉ là nhân tố đợc sẽ chia tâm sự, là sự phản ánh của tâm lý mà thôi.

Trong truyện ngắn Lỗ Tấn, có khi thiên nhiên gắn bó khăng khít với nhân vật nhng cũng có khi thiên nhiên lại là sự tơng phản với nhân vật. Hình ảnh “Tuyết xuống mà mấy gốc mai già, hoa vẫn nở đầy, hình nh bất chấp cả ngày đông tháng giá. Cạnh cái đình đổ nát, còn có một cây sơn trà giữa nền lá xanh sẫm, nổi bật lên

mơi cánh hoá đỏ chói, xung quanh là tuyết trắng, nên trông đỏ nh là ngọn lửa. Nhìn hoa mà tởng nh hoa có vẻ phẫn nộ, ngạo mạn, khinh thị ngời du khách từ ph- ơng xa đến đây thởng thức” [1] trái ngợc hoàn toàn với hình ảnh ngời trí thức Lã Vi Phủ (Trong quán rợu) chiến bại, thực sự đã trở thành ngời bi quan chán nản. Còn với hình ảnh “Tuyết đọng trên cành sơn trà cong oằn bỗng đổ xuống. Cành cây lại vơn thẳng lên để lộ những cụm lá màu đen thẫm, bóng loáng và nhng bông hoa màu đỏ chói” [1. 268] thể hiện sự đấu tranh tự vợt mình của cành cây sơn trà khỏi sức đọng của tuyết. Không nh Lã Vi Phủ vốn là con ngời có lý tởng, đã từng có lúc “rủ nhau đến đền thành Hoàng nhổ râu các ông tớng ở đấy, rồi bàn hết ngày này sang ngày khác phơng pháp cải cách nớc Trung Quốc” [1. 274] thế nhng đã không đấu tranh đến cùng.

Thiên nhiên trong truyện ngắn Lỗ Tấn tuy đợc sử dụng không nhiều nhng nó lại có một vị trí hết sức quan trọng. Có khi thiên nhiên đợc dùng để kết thúc truyện, mở ra một tơng lai tơng đẹp hơn. Hình ảnh “con đờng” trong truyện “Cố h- ơng” thể hiện niềm khát vọng vào tơng lai của thế hệ trẻ. Hoặc hình ảnh “vòng hoa” trên nấm mộ Hạ Du (Thuốc) thể hiện niềm lạc quan tin tởng vào tiền đồ cách mạng.

Nói tóm lại, bằng tài năng của mình, Lỗ Tấn đã đa vào truyện rất nhiều những hình ảnh thiên nhiên góp phần tạo nên sự hấp dẫn, lôi cuốn đối với ngời đọc.

ý nghĩa của việc xây dựng hình tợng ngời trí thức trong truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn.

Một phần của tài liệu Hình tượng người trí thức trong truyện ngắn thời kỳ đầu của lỗ tấn (Trang 31 - 33)