Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
121 KB
Nội dung
khoá luận tốt nghiệp Lời nói đầuLỗTấn là một nhà văn, một nhà cách mạng, một danh nhân văn hoá thế giới. Là một sinh viên khoa Ngữ văn, lại theo học chuyên ngành văn học thế giới, nên từ lâu tôi đã mong có dịp đi sâu tìm hiểu di sản văn học mà LỗTấn để lại - nhất là những truyện ngắn. Bởi vậy, có thể nói rằng, đề tài khoá luận: "Nhân vật "tôi" trongtruyệnngắnthời kỳ đầucủaLỗ Tấn" mà giáo viên hớng dẫn giao cho tôi thực hiện, quả là đã trùng hợp với điều mong ớc bấy lâu của tôi. Điều tôilo lắng nhất khi tiếp nhận và bắt tay vào triển khai nghiên cứu là sự non kém về kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm cuộc sống lẫn nghiên cứu khoa học còn ít, trình độ ngoại ngữ hạn chế. Hơn nữa, tác gia LỗTấn nh tôi đã đề cập ở trên, có một tầm vóc lớn lao, đợc giao nghiên cứu về một khía cạnh nhỏ trong các truyệnngắncủa ông vừa là một niềm vinh dự những nó cũng tạo nên một sức ép nhất định đối với tôi. Tuy nhiên, từ lúc tôi bắt đầu tiến hành các bớc triển khai nghiên cứu, tôi luôn nhận đợc sự động viên, khích lệ, và hớng dẫn tận tình của các thầy cô giáo là cán bộ giảng dạy của khoa Ngữ văn. Đặc biệt là sự chỉ bảo tận tình của giáo viên trực tiếp hớng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Văn Tri. Thầy Tri đã tạo mọi điều kiện tốt nhất về mọi mặt, cũng nh luôn cung cấp cho tôi những ý kiến h- ớng dẫn, nhận xét quý báu để tôi định hớng trong quá trình triển khai đề tài. Bên cạnh đó cũng phải nhắc tới sự giúp đỡ của các giáo viên thuộc tổ văn học thế giới, nh: Tiến sĩ Nguyễn Văn Hạnh, Thạch sĩ Phan Thị Nga, Thạch sĩ Nguyễn Đình Ba đối với công trình nghiên cứu này của tôi. Vì vậy, nhân đây tôi xin đợc gửi tới các thầy cô lời cảm ơn sâu sắc, và mong rằng tôi còn tiếp tục nhận đợc sự chỉ bảo góp ý của quý thầy cô để tôi tiếp tục hoàn thiện đề tài ở những mặt còn yếu kém, hạn chế hay sai sót. Kính Ngô Xuân Phúc 1 khoá luận tốt nghiệp chúc các thầy cô sự khoẻ và sự thành đạt. Tôi cũng mong các bạn sinh viên trong cũng nh ngoài khoa và các giáo viên có hứng thú với vấn đề mà khoá luận củatôi nghiên cứu góp ý để tôi tiếp tục hoàn thiện khoá luận này trongthời gian tới. Vinh, ngày 26/4/2004 Sv. Ngô Xuân Phúc. Ngô Xuân Phúc 2 khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang Phần mở đầu I. Lí do chọn đề tài .6 II. Mục đích nghiên cứu của đề tài8 III. Đối tợng nghiên cứu 9 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu 9 V. Phạm vi nghiên cứu 9 VI. Phơng pháp nghiên cứu10 VII. Bố cục của đề tài .10 VIII. Lịch sử vấn đề .11 Phần nội dung Chơng một vài nét sơ lợc về truyệnngắnLỗtấn và những cơ sở lí thuyết của đề tài .18 I. Vài nét sơ lợc về truyệnngắnlỗtấn .18 1. Về truyênngắnLỗTấn . 18 2. Những truyệnngắn có nhânvật "tôi" trong Gào Thét và Bàng Hoàng 19 II. Những cơ sở lí thuyết của đề tài 19 Chơng hai Ngô Xuân Phúc 3 khoá luận tốt nghiệp vai trò của "tôi" với t cách là ngời trần thuật(hay ngời kể chuyện) trongtruyệnngắnLỗTấn .23 I. Phơng thức tự sự của những truyệnngắn có nhânvật "tôi" xuất hiện.23 1. Khái niệm và các phơng thức tự sự theo quan niệm của lí luận văn học .23 1.1. Khái niệm phơng thức tự sự 23 1.2. Hình thức tự sự đựơc sử dụng trongtruyệnngắn có nhânvật "tôi" .23 2. Đặc điểm của phơng thức tự sự chủ quan ("tôi" là ngời kể chuyện) trong xây dựng truyệnngắncủaLỗTấn 24 II. khoảng cách trần thuật của "tôi" trongtruyệnngắnLỗ Tấn25 1. Từ trần thuật đến khoảng cách trần thuật trong tác phẩm văn học 25 2. Các kiểu "tôi" và khoảng cách trần thuật tơng ứng cùng vai trò của nó 26 2.1. "Tôi" là một ngời chỉ chứng kiến .26 2.2. "Tôi" đợc nghe kể lại câu chuyện, hoặc biết câu chuyện qua một ngời khác, một sự kiện khác 27 2.3. "Tôi" là một phần của câu chuyện, vừa chứng kiến vừa tham gia .28 2.4. "Tôi" kể lại chính câu chuyện của bản thân mình 29 Ngô Xuân Phúc 4 khoá luận tốt nghiệp III. tiểu kết chơng hai .31 chơng ba. Vai trò của "tôi" với t cách là một nhânvậttrongtruyệnngắnLỗ Tấn33 I. Vài nét sơ lợc về nhânvật 33 II. sự nhập vai của "tôi" (nhân vật hoá trần thuật) và vai trò của nó .34 1. "Tôi" nhập vai là một kẻ tha hơng 35 2. "tôi" nhập vai là một kẻ không tử tế .37 3. "Tôi" nhập vai anh giáo nghèo 38 4. "Tôi" nhập vai là một cậu bé .40 5. "Tôi" nhập vai là một kẻ phụ tình 42 III. Tiểu kết chơng ba . 43 Phần kết luận .45 Phụ lục I. Niên biểu văn học LỗTấn 47 II. Tài liệu tham khảo .50 Ngô Xuân Phúc 5 khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp Đề tài: NHânvật "tôi" trongtruyệnngắnthời kỳ đầucủaLỗTấn Phần mở đầu I. Lí do chọn đề tài LỗTấn (25.9.1880-19.10.1936) là nhà văn nổi tiếng thế giới và ông cũng là gơng mặt tiêu biểu của nền văn học hiện đại Trung Quốc (tính từ năm 1919, với cuộc vận động cách mạng văn học Ngũ Tứ), bởi vì ông đã góp phần quyết định trong việc đổi mới thi pháp văn học truyền thống, đặc biệt là thi pháp truyện ngắn. Bởi vậy, khi đánh giá về văn học hiện đại Trung Quốc, không ít học giả trong và ngoài lục địa Trung Hoa đã khẳng định: LỗTấn là nhà văn kiệt xuất nhất củathời hiện đại. Văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc vốn có mối quan hệ rất đặc biệt, xu hớng chủ yếu của mối quan hệ đó trongtruyền thống là sự chi phối, ảnh hởng của văn học Trung Quốc đối với văn học Việt nam. Bớc sang thời kỳ hiện đại, việc tiếp tục phát huy mối quan hệ này trên một tơng quan mới là một vấn đề rất đáng làm. Một trong những bớc đi để cụ thể hoá mối quan hệ đó trongthời gian này, là việc giới thiệu và nghiên cứu về những tác gia - tác phẩm lớn của hai dân tộc. Nh vậy, nghiên cứu về LỗTấn dù ở cấp độ nào cũng có đóng góp cho việc duy trì và phát triển mối quan hệ đặc biệt này. Hơn nữa, LỗTấn bên cạnh t cách là một nhà văn, ông còn là một nhà t tởng, và cách mạng theo khuynh hớng vô sản, ông từng là Chủ tịch Liên minh các nhà văn cánh tả (gọi tắt là Tả liên). Cho nên, tác phẩm văn học của ông luôn chứa đựng những t tởng cách mạng cao cả, do đó, chúng ta đến với LỗTấn còn là để học tập những phẩm chất và t tởng. Ngô Xuân Phúc 6 khoá luận tốt nghiệp Với nghệ thuật viết truyện ngắn, LỗTấn đợc xem là một cây bút bậc thầy cùng với Môpatxăng, Gorki, Sêkhôp .và thế giới biết đến ông chủ yếu là từ những thành công ở thể loại này. Từ lâu, các tác phẩm của ông đã trở nên quen thuộc đối với độc giả và giới nghiên cứu văn học Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu truyệnngắncủaLỗTấn vẫn có nhiều vấn đề còn gây tranh cãi hoặc còn bỏ ngõ đối với cả độc giả lẫn các nhà nghiên cứu văn học. Hiện nay, cuộc sống hiện đại làm cho con ngời bị chi phối vào các loại hình giải trí đa dạng và phong phú; hơn nữa, họ không có nhiều thời gian và không còn hứng thú đối với những tác phẩm văn học đồ sộ kiểu nh tiểu thuyết. Do đó, thể loại truyệnngắn đang lên ngôi, trở thành một thể loại đợc độc giả quan tâm nhất so với các thể loại văn học khác. Nhng bàn về thể loại truyệnngắn thì cho đến nay vẫn cha có một định nghĩa nào đợc đông đảo các nhà nghiên cứu chấp nhận. Nghĩa là các nhà nghiên cứu vẫn còn cha thống nhất - hay nói đúng hơn là cha xác định đợc - đặc trng nào là cơ bản nhất của thể loại văn học này. Mỗi tác giả tuỳ theo sở trờngcủa mình có thể đề ra cho truyệnngắn một đặc trng cụ thể. Nh vậy, thể loại truyệnngắn sẽ có rất nhiều đặc trng, tức là không có đặc trng nào cả. Trong thuật ngữ nghiên cứu văn học Pháp chẳng hạn, không có tên gọi cho thể loại truyện ngắn. Vì vậy, với việc nghiên cứu truyệnngắncủa một tác giả bậc thầy nh LỗTấn sẽ góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề về mặt phơng pháp luận sáng tác cũng nh thực tiễn sáng tác cho giới nghiên cứu, cũng nh sáng tác văn học trong nớc tham khảo. Với những lý do đó thì chúng tôi thấy việc xác định từng đặc điểm củatruyệnngắn hiện đại - vấn đề này xem ra giản đơn hơn, thiết thực hơn, phù hợp với dung lợng và yêu cầu của một khoá luận tốt nghiệp. Từ đó chúng ta có thể khẳng định rằng, việc kế thừa những thành tựu đã đạt đợc của những nhà nghiên cứu đi trớc, đồng thời áp dụng những phơng Ngô Xuân Phúc 7 khoá luận tốt nghiệp pháp nghiên cứu mới để tiếp tục đi vào tìm hiểu các tác phẩm củaLỗTấn là rất cần thiết và hữu ích cả về mặt lí luận cũng nh thực tiễn. Nhất là trong việc hỗ trợ tích cực cho giảng dạy những truyệnngắncủaLỗTấn ở nhà trờng phổ thông cũng nh trong các trờng đại học. II. Mục đích nghiên cứu của đề tài Tác phẩm văn học là một thể thống nhất với nhiều yếu tố kết hợp với nhau, bởi vậy, muốn khám phá đặc sắc nghệ thuật, hay tìm hiểu nội dung t t- ởng của tác phẩm, chúng ta lại phải chia tách, mổ xẻ các đơn vị, yếu tố hợp thành trong tác phẩm để phân tích. Do đó, khi đi vào nghiên cứu nhânvật "tôi" trongtruyệnngắnLỗ Tấn, chúng tôi muốn góp phần vào việc xác định những đặc trng, chức năng - vai trò củanhânvật này trong phong cách nghệ thuật xây dựng truyệnngắncủaLỗ Tấn. Từ đó tạo thuận lợi cho các công trình kế tiếp khi nghiên cứu về tác gia này, nhất là đối với những đề tài đi sâu vào khám phá về phơng thức tự sự - một phơng diện quan trọng - trongtruyệnngắn hiện đại. Đây là một vấn đề gần nh còn hoàn toàn bỏ ngõ trong các công trình nghiên cứu về Lỗ tấn. Điều này có một nguyên do cơ bản là ngời nghiên cứu vốn xem nhânvật này là một hiên thân của tác giả trong tác phẩm, nên họ áp đặt những hiểu biết về t tởng, tính cách của chính bản thân LỗTấn cho nó. Đề tài sẽ khắc phục hạn chế của các quan niệm nói trên, và chỉ ra những thuộc tính, chức năng của "tôi" trong việc tạo hình thức, thể hiện nội dung t tởng trongtruyệnngắnLỗ Tấn. Bởi vì, chỉ ở t cách Ngời kể chuyện, "tôi" cũng đã có một vai trò quan trọng rồi. Ngời kể chuyện có vai trò lớn trongtrờng hợp phát triển cốt truyện một cách gián tiếp, vì việc đa vào các phần khác nhau của đề tài phụ thuộc vào tính chất của câu chuyện. Mặt khác, từ hớng tiếp cận hình thức học và thi pháp học của đề tài, trong nghiên cứu vấn đề này, chúng tôi hy vọng qua đó sẽ mở ra một hớng tìm hiểu mới, hứa hẹn nhiều triển vọng, thành công trong việc khám phá các tác Ngô Xuân Phúc 8 khoá luận tốt nghiệp phẩm văn học nói chung. Đồng thời hỗ trợ cho việc giảng dạy và học tập các truyệnngắncủaLỗTấn ở nhà trờng phổ thông và đại học. III. Đối tợng nghiên cứu của đề tài. LỗTấn có ba tập truyện ngắn, thế giới nhânvậttrong ba tập truyện này khá phong phú, đa dạng. Nhng trong đề tài này chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu nhânvật "tôi", và nghiên cứu nó trên hai phơng diện: một nhânvậttrongtruyện và hai là ngời kể chuyện, trongtruyệnngắnthời kỳ đầucủaLỗ Tấn. IV. nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở khảo sát các truyệnngắnthời kỳ đầu- có nhânvật "tôi" - củaLỗ Tấn, phải khám phá ra con đờng, cách thức mà nhà văn đã tạo ra nhânvật "tôi". Cụ thể là: một mặt, phải xác định đợc phơng thức tự sự nào đợc LỗTấn sử dụng trong những truyệnngắn có nhânvật "tôi" xuất hiện, nhânvật "tôi" đóng vai trò gì, khoảng cách cụ thể của ngời kể chuyện (với t cách là nhânvật "tôi") đợc thể hiện ở những cấp độ nào - tức xa hay gần - trong các truyện ngắn; mặt khác, sự nhập vai củanhânvật này trongtruyệnngắn nó xuất hiện. Qua đó làm rõ vai trò củanhânvật "tôi" trong các truyệnngắn đó. V. phạm vi nghiên cứu của đề tài Trong đề tài này chúng tôi chỉ tìm hiểu phơng thức tự sự và khoảng cách trần thuật đối với những truyệnngắn có nhânvật "tôi" xuất hiện, đồng thời tìm hiểu sự nhập vai của "tôi" vào các nhânvậttrong truyện. Để qua đó làm sáng tỏ vai trò của nó trên từng khía cạnh cụ thể trong các truyện ngắn. Và do dung lợng, thời gian hạn chế nên chúng tôi chỉ khảo sát những truyệnngắnthời kỳ đầu (gồm hai tập truyện Gào Thét và Bàng Hoàng). Đề tài này cũng không đề cập tới vấn đề ngôn ngữ trần thuật, hay đối thoại, vì truyệnngắncủaLỗTấntrong nguyên tác đợc viết bằng văn bạch thoại (tiếng Trung Quốc), mà ngời tiến hành nghiên cứu đề tài thì về năng lực cũng nh trình độ ngoại ngữ có hạn, nên không thể tiếp cận tác phẩm trực tiếp Ngô Xuân Phúc 9 khoá luận tốt nghiệp từ nguyên tác. Hơn nữa, chính bản thân một dịch giả có uy tín cũng thừa nhận là có những chỗ không thể chuyển nghĩa trực tiếp, mà phải dịch thoát nghĩa thì bạn đọc mới hiểu đợc, và đó là cha nói tới những khác biệt đáng kể về văn hoá - ngôn ngữ giữa ta và nớc bạn. Do đó, chúng tôi cũng không thể căn cứ vào bản dịch để khảo sát về mặt ngôn ngữ của các truyệnngắn đợc. Về bản dịch thì chúng tôi sử dụng bản dịch của dịch giả Trơng Chính, - một dịch giả có uy tín ở nớc ta trong việc dịch các tác phẩm củaLỗTấn - dịch trực tiếp trên nguyên bản tiếng Trung Quốc của nhà xuất bản Nhân dân văn hoá, năm 1957 và 1958. VI. phơng pháp nghiên cứu của đề tài Để thực hiện đợc những mục đích và nhiệm vụ mà đặt ra, đồng thời chú ý tới những đặc trng của đối tợng nghiên cứu, trong đề tài này chúng tôi sử dụng phơng pháp nghiên cứu cơ bản là phơng pháp phân tích, tổng hợp, bên cạnh đó có kết hợp sử dụng thêm một số phơng pháp nghiên cứu có tính chất liên ngành khác nh: phơng pháp thống kê - phân loại, phơng pháp miêu tả . VII. Bố cục của đề tài Để đảm bảo tính khoa học và yêu cầu thẩm mỹ, đề tài này đợc chúng tôi bố cục nh sau: Trong khoá luận này, ngoài phần Phụ lục (gồm có hai mục: Niên biểu văn học LỗTấn và Danh mục tài liệu tham khảo) ở cuối đề tài, thì đề tài đợc chia là ba phần, các chơng mục cụ thể trong các phần nh sau: Phần mở đầu: (Có tám mục đợc đánh số thứ tự theo hệ thống số Lamã) Phần nội dung: (Có ba chơng) Chơng một: Vài nét sơ lợc về truyệnngắnLỗTấn và cơ sở lí thuyết của đề tài. Chơng hai: Vai trò củanhânvật "tôi" với t cách là ngời kể chuyện trongtruyệnngắnLỗ Tấn. Ngô Xuân Phúc 10