Từ những điều trình bày ở trên về phơng thức tự sự và khoảng cách trần thuật trong truyện ngắn có nhân vật "tôi" của Lỗ Tấn, chúng ta thấy rõ đợc những đặc trng cơ bản về phơng thức xây dựng tác phẩm của Lỗ Tấn.
Bởi vì, chúng ta biết rằng, trên thực tế đề tài này có mục đích làm sáng tỏ về nhân vật "tôi" trong các truyện ngắn thời kỳ đầu của Lỗ Tấn với t cách là ngời kể chuỵên (hay ngời trần thuật), qua đó ta thấy nhân vật "tôi" nếu chỉ xét riêng về khía cạnh này cũng đã có một vai trò quan trọng đối với việc triển khai cốt truyện một cách gián tiếp, vì việc đa vào các phần khác nhau của đề tài phụ thuộc vào tính chất của câu chuyện.
Có một đặc điểm cơ bản về nhân vật "tôi" với vai trò là ngời kể chuyện là rất ít động tác, ít hành động, không nặng về cốt truyện mà nặng về mặt trong, suy nghĩ hơn là diễn tả cái bề ngoài.
Thật vậy, nhân vật "tôi" thờng xảy ra một "phản ứng tâm lý" (hành động bên trong). Nhân vật "tôi" rất ít khi bộc lộ hành động mà chủ yếu chỉ nhận xét đánh giá hành động. Yếu tố này vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan. Tính khách quan thể hiện ở chỗ: những biến cố, sự kiện trong tác phẩm xảy ra theo một trình tự logic của đời sống, nó không bị chi phối bởi nhân vật ngời kể chuỵên. Tính chủ quan là: thông qua nhân vật ngời kể chuyện, những lời nhận xét đánh giá đối với các biến cố sự kiện đó. nó không tác động trực tiếp đến biến cố sự kiện mà chỉ phản ánh cái nhìn của tác giả đối với biến cố, sự kiện đó.
Mặt khác, dù các truyện ngắn mà ngời kể chuyện là "tôi' thuộc vào loại truyện kể chủ quan, những nhờ sự khéo léo ở dẫn dắt câu chuyện mà ta thấy
tính khách quan của các biến cố, sự kiện hay số phận nhân vật trong truyện luôn đảm bảo đợc tính khách quan, hiện thực của nó.
Trong các kiểu "tôi" - với t cách là ngời kể chuyện - ta thấy kiểu "tôi" vừa chứng kiến vừa tham gia vào câu chuyện đợc Lỗ Tấn sử dụng nhiều hơn cả. Nó dợc sử dụng nhiều vì với kiểu "tôi" này, các yêu cầu về tính khách quan cũng nh chủ quan nh đã trình bày ở trên đợc thể hiện rõ nhất. Tức là "tôi' ở kiểu này có thể xuất hiện để đa ra những lời nhận xét, đánh giá một cách trực tiếp; hoặc có thể rút lui để cho các sự kiện đợc diễn ra một cách khách quan, không tham dự tạo nên tính khách quan cho sự kiện. Việc sử dụng kiểu "tôi" này vì thế có rất nhiều lợi thế hơn so với những kiểu khác. Kiểu "tôi" chỉ là ng- ời đợc nghe kể lại câu chuyện (hoặc đợc biết câu chuyện vì một lí do nào đó) đợc sử dụng ít nhất, và những truyện thuộc loại này trong truyện ngắn của Lỗ Tấn thờng là những truyện có tính chất đặc biệt. Nó đề cập tới những vấn đề lớn lao của xã hội Trung Quốc và về con ngời, và đó lại là những đề tài ít đợc đề cập trong tác phẩm đơng thời do có sự cấm đoán hoặc sự né tránh của xã hội. Bản than nhà văn trớc những đề tài này ít khi giám đứng ra phát biểu trực tiếp, nó thờng đợc thể hiện bởi những hình thức rất đặc biệt và bởi vậy nó ít đ- ợc sử dụng hơn cả.
Với nhân vật "tôi" nói chung, Lỗ Tấn đã làm cho hình thức truyện ngắn của mình trở nên đa dạng hơn, tránh đợc sự trùng lặp trong cách kể để tạo sự mới mẻ cho các tác phẩm; và việc thể hiện các khía cạnh, chủ đề khác nhau của cuộc sống dễ dàng hơn, phù hợp hơn trong từng hình thức nghệ thuật. Nó cũng thể hiện rõ phong cách nghệ thuật độc đáo, có nhiều cách tân của Lỗ Tấn so với truyện ngắn truyền thống của Trung Quốc; cho thấy tài năng nghệ thuật truyện ngắn bậc thầy của tác giả này.
chơng ba.
Vai trò của "tôi" với t cách là một nhân vật trong truyện ngắn Lỗ Tấn