Vài nét sơ lợc về nhân vật

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong truyện ngắn thời kì đầu của lỗ tấn (Trang 32 - 33)

Văn học không thể thiếu nhân vật, bởi vì đó là hình thức cơ bản để qua đó văn học miêu tả thế giới một cách hình tợng. Bản chất văn học là một quan hệ đối với đời sống, nó chỉ tái hiện đợc đời sống qua những chủ thể nhất định, đóng vai trò nh những tấm gơng của cuộc đời. Nhân vật văn học còn là hình thức khái quát đời sống.4

Nhân vật là một kết cấu tinh thần đợc hiện hình bằng chất liệu ngôn từ dới dáng vẻ những con ngời hoặc vật. Nhân vật là phơng tiện giao tiếp của nhà văn với độc giả, nó đợc nhà văn sáng tạo theo một quy luật nghệ thuật nào đó.

Nhân vật cũng chính là t tởng thẩm mỹ của nhà văn, nó bao gồm: t tởng, tình cảm, thế giới quan, nhân sinh quan, nhận thức, trình độ của nhà văn.… Điều quan trọng khi tiếp cận nhân vật là phải khám phá ra con đờng, cách thức, thủ pháp mà nhà văn đã sử dụng để tạo ra nhân vật ấy.

Nhân vật nếu xét theo loại hình thì thờng đợc phân chia ra nhiều loại nhân vật khác nhau tuỳ theo quan điểm phân chia mà ngời tiến hành sử dụng. Chẳng hạn, nhân vật của truyện dân gian khác với nhân vật văn học viết, nhân vật thần thoại khác với nhân vật truyền thuyết ở đây, với nhân vật "tôi" khi… nhập vai vào tác phẩm thì chúng tôi chỉ giới hạn và khảo sát nó trên khía cạnh cơ bản: đó là trong từng tác phẩm cụ thể, trong các vai mà nó nhập vào, hay

nói cách khác, khi Lỗ Tấn nhân vật hoá ngời kể chuyện trong truyện ngắn của mình, thì với các vai nhân vật cụ thể đó "tôi" có vai trò gì hay không? Tức là chúng ta phải chỉ ra chức năng của "tôi" khi là một nhân vật thì nó bao gồm những chức năng nào? tác giả đa nó vào tác phẩm nhằm mục đích gì?. Tất cả những vấn đề này chúng tôi sẽ từng bớc giải quyết ở các phần tiếp theo sau đây.

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong truyện ngắn thời kì đầu của lỗ tấn (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w