"Tôi" nhập vai là một kẻ tha hơng

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong truyện ngắn thời kì đầu của lỗ tấn (Trang 34 - 36)

II. sự nhập vai của "tôi" (nhân vật hoá trần thuật)

1."Tôi" nhập vai là một kẻ tha hơng

Trong vai một kẻ tha hơng về thăm quê cũ, "tôi" không chỉ tiếp xúc với những ngời cùng giai tầng với mình, "tôi" còn tiếp xúc với cả những ngời lao động nghèo khổ, bất hạnh. Cố hơngLễ Cầu Phúc là những truyện ngắn thể hiện mối quan hệ của "tôi" với những con ngời đó.

ở truyện Cố hơng thì nhân vật "tôi" dù không hành động nào, nhng trong lời nói, mà nhất là trong suy nghĩ, nó luôn thể hiện một cái nhìn cảm thông với ngời bạn thủa thiếu thời của mình: "Anh cứ lắc đầu. Những nếp răn khắc sâu trên mặt anh tuyệt nhiên không động đậy. Trông anh phảng phất nh một pho tợng đá. Có lẽ anh chỉ cảm thấy khổ nhng không nói ra đợc hết,...".

Không chỉ cảm thông với ngời bạn thời niên thiếu, "tôi" còn thơng cảm cả những ngời nông dân khác cũng có số phận nh anh bạn Nhuận Thổ của "tôi". "Tôi" đã lặng lẽ quan sát họ, đã phát hiện và chỉ cho bạn đọc thấy rõ tính cách, phẩm chất của những ngời dân sống ở nông thôn trớc sự đày đoạ, áp bức, bóc lột của bọn quan lại, địa chủ phong kiến đã khiến cho họ biến đổi phẩm chất, trở nên bạc nhợc, sống mà nh chết, trở thành nô lệ một cách tự nguyện.

Tuy trong truyện ngắn này, tâm trang của nhân vật "tôi" luôn u uất buồn, nhng nỗi buồn đó là do sự ngăn cách trớ trêu của xã hội vốn phân chia giai cấp, ngời nông dân luôn bị coi khinh, và đáng sợ nhất là họ bị cái t tởng mặc cảm về thân phận thấp hèn làm cho yếu đuối đi: "Nhuận Thổ đứng dừng lại, nét mặt vừa hớn hở vừa thê lơng, môi mấp máy, nhng cũng nói không ra tiếng. Rồi bỗng anh lấy một dáng điệu cung kính, chào rất rành mạch:

- Bẩm ông

Tôi nh điếng ngời đi. Thôi đúng rồi! giữa chúng tôi đã có một bức tờng khá dày ngăn cách. Thật là bi đát. Tôi cũng không nói lên lời."

Nhng ở "tôi" vẫn toát lên một niềm tin, sự lạc quan đối với tơng lai và thế hệ trẻ: "Chúng nó phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chúng tôi cha từng đợc sống....Cũng giống nh những con đờng trên mặt đất; kỳ thực, trên mặt đất vốn làm gì có đờng. Ngời ta đi mãi thì thành đờng thôi".

Âm hởng của niềm tin đó cứ vang vọng mãi trong tâm trí của độc giả khi họ khép trang sách lại. Đây cũng chính là một đặc điểm khá nổi bật trong các truyện ngắn của Lỗ Tấn. Dù cho các nhân vật số phận có bi đát đến thế nào, và hiện tại xã hội có thối nát, bất công đến bao nhiều, thì trong mỗi truyện ngắn của ông, ở phần kết thúc ông luôn đem đến cho độc giả của mình một niềm lạc quan về tơng lai và tin tởng, chờ đợi sự đổi thay cho thế hệ trẻ.

Trong truyện Lễ cầu phúc, "tôi" đã bày tỏ sự cảm thông sâu sắc cũng nh lòng căm giặn trớc thái độ dửng dửng của những ngời xung quanh trớc nỗi đau của chị Tờng Lâm: "Nghe giọng nói ấy, thấy vẻ cời của họ, có lẽ thím cũng biết là họ đang chế giễu mình, cho nên thím cứ nhìn họ trừng trừng, không nói một câu...”. Ông cũng mạnh mẽ lên tiếng tố cáo chế độ phong kiến với những hủ tục, mê tín đã làm con ngời phải điêu đứng, phát điên, run sợ tr- ớc những sức mạnh không có thực. "Tôi" thơng hại cho sự ngu dốt của những ngời dân nghèo khổ: "...vui vẻ nói với thím T rằng thím đã cúng một cái bậc cửa vào miếu Thành hoàng rồi...".

ở truyện này, những câu mà chị Tờng Lâm hỏi đã trở thành một nỗi ám ảnh, một yêu cầu cần phải giải quyết vấn đề mà chị đặt ra. Nhng "tôi" cảm thấy bất lực, "tôi" lúng túng và tự trách mình vì không thể tìm đợc lời giải cho những câu hỏi đó. Mà "tôi" bất lực là phải, bởi vì những điều chị Tờng Lâm hỏi nó không phải chỉ đơn thuần mang màu sắc mê tín, sự khiếp sợ của con ngời trớc thế lực siêu nhiên, đúng hơn đó là sự chạy trốn khỏi đồng loại - những ngời sống lạnh lùng, cời cợt trên sợ đau khổ của khác, không có lòng thơng cảm. Và nhất là họ quá coi khinh thân phận ngời phụ, xem họ chỉ nh

một đồ vật mua bán, giá trị thấp kém những phải luôn tuân thủ những cấm kỵ, lễ giáo hà khắc, bất công, vô nhân đạo cuả xã hội phong kiến.

Một phần của tài liệu Nhân vật tôi trong truyện ngắn thời kì đầu của lỗ tấn (Trang 34 - 36)