II. sự nhập vai của "tôi" (nhân vật hoá trần thuật)
4. "Tôi" nhập vai là một cậu bé
Trong vai một cậu bé, "tôi" xuất hiện ở các truyện: Khổng ất Kỷ và Hát tuồng ngày rớc thần, Thỏ và Mèo.
Đối với truyện Khổng ất Kỷ, "tôi" trong vai chú bé bán rợu đã thể hiện rõ sự hết thời, sự lạc lõng của lớp trí thức cũ, đi theo Khổng giáo.Thái độ coi thờng của một cậu bé bán rợu lẫn sự chế giễu, của bọn khách toàn là những kẻ lao động nghèo khổ đối Khổng ất Kỷ đã cho thấy rõ điều đó. Số phận bi đát của Khổng, cái kết cục bi thảm đang chờ đợi y và tất cả những cái đó đã làm cho Khổng trở nên biến chất, đánh mất đi lòng tự trọng. Y không còn phân biệt đợc cái gì là tốt, là nên làm, nh xem chuyện ăn cắp sách là không có tội đối với kẻ có học. Sự nhầm lẫn này có dụng ý nói về ảo tởng của những trí thức nh y trong xã hội, những kẻ đang hy vọng sẽ đổi đời nhờ vào những kiến thức "bát cổ".
Trong khi đó, truyện Hát tuồng ngày rớc thần, lại là một sự đề cao văn hoá truyền thống, những giá trị tinh thần đang mai một hoặc biến chất trong xã hội nhiễu nhơng thời bấy giờ. Chính trong cái dáng vẻ, sự hiếu động, tính cách con nít của "tôi" trong truyện (khi kể về kỷ niệm lần đầu tiên đợc đi xem hát tuồng, lúc đó "tôi" đang còn là một cậu bé), đã lột tả đợc vẻ đẹp có tính nguyên thuỷ của những loại hình văn hoá dân gian truyền thống, những loại hình văn hoá đó trớc sức ép của xã hội lai căng, thị hiếu thấp hèn, a chạy theo hình thức đã biến sân khấu dân gian thành những cái chợ hổ lốn, nơi ngời ta đến xem kịch cốt để thể hiện mình là ngời trí thức, ngời am hiểu nghệ thuật, kẻ sành đời... dù ở chính nơi đang diễn kịch, ngơi xem không nghe đợc, thấy đợc một chút gì, chứ đừng nói là để thởng thức:"Vừa chen lọt vào cửa thì thấy trên sân khấu màu đỏ, màu xanh loáng trớc mắt, và dới sân khấu lúc nhúc những đầu ngời... Về sau nghĩ đến, tôi lấy làm quái lạ. Hình nh lối hát tuồng đó không hay lắm, nếu không thì chắc là cái cách ngồi xem tuồng nh thế kia, đối với tôi, không thích hợp nữa rồi!"...."Quả thật cho đến bây giờ, tôi cha hề đợc ăn đậu nào ngon nh đậu hôm ấy và cũng cha hề đợc xem một buổi hát tuồng nào hay nh buổi hát tuồng đêm hôm ấy!".
Những lời tâm sự đó khẳng định rằng, đối với nghệ thuật hát tuồng nói riêng, nghệ thuật sân khấu dân gian nói chúng, nó chỉ thực sự lôi cuốn, hấp dẫn ngời thởng thức khi nó đợc trả về với đời sống lễ hội dân gian hoặc môi tr- ờng trình diễn mang tính chất dân gian thì những giá trị nghệ thuật đặc sắc của nó mới có thể bộc lộ hết. Còn nếu chỉ vì chạy theo lợi nhuận, muốn làm kinh tế thì sẽ đánh mất đi nét độc đáo, đặc sắc của loại hình nghệ thuật này.
Thỏ và Mèo lại đề cập tới một vấn đề khác, đó là sự không đồng tình của cậu bé "tôi" đối với thái độ "yêu - ghét" không rõ ràng, không bảo vệ những kẻ yếu thế và không chống lại những kẻ làm điều ác.
Cụ thể là, "tôi" không đồng tình trớc sự bao che, bảo vệ của mẹ mình và những ngời trong gia đình đối với con mèo. Trong khi đó "tôi" lại rất tức giận trớc việc con mèo ăn thịt mấy con thỏ, "tôi" cho rằng không thể vì bản tính hiền lành mà không trừng phạt kẻ đã gây ra tội ác: "Huống chi con mèo lại ăn thịt thỏ con thì "s xuất hu danh" (đa binh đi đánh là có lí do), tôi đánh là phải lắm. Tôi nghe mẹ tôi quá từ tâm cho nên thuận miệng, tôi trả lời một câu mập mờ, tựa hồ nh cho việc mình làm là không đúng."
Nh vậy, thông qua việc con mèo ăn thịt mấy con thỏ con, nhng không ai trừng phạt nó, "tôi" đã cho thấy rõ sự không đồng tình của mình trớc sự việc này, theo đó, "tôi" cho rằng kẻ gây tội ác phải bị trừng trị, phải chống lại những kẻ ỷ mạnh hơn ngời khác mà tấn công, tiêu diệt ngời khác: "Con mèo đen kia nhất định không thể thung dung, ngạo mạn cứ đi đi lại lại trên bức t- ờng thấp ấy mãi đợc. Tôi quyết nh vậy, và bất giác tôi liếc nhìn lọ a- xít giấu trong hòm sách."
Cái tài tình của Lỗ Tấn ở truyện này là ông đã cho "tôi" nhập vai vào một cậu bé, và nh vậy ông có thể lấy một việc có vẻ rất tầm phào, có tính chất trẻ con và dùng đúng kiểu suy luận, tâm hồn của trẻ con để suy nghĩ, cảm nhận về sự việc đó, nên ngời đọc không có cảm giác "bị lừa", cứ vui vẻ theo dõi câu chuyện. Cho đến khi "tôi" đa ra những lời phát biểu của mình đối với
việc con mèo ăn thịt những con thỏ con và phải làm gì trớc hành động đó của con mèo, ngời đọc lúc này mới nhận ra rằng, chú bé "tôi" không con nít tí nào, và vấn đề nó đa ra và đang suy nghĩ tìm hớng giải quyết là một vấn đề có tính thời sự, có ý nghĩa lớn đối với xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ. Vấn đề đó là sự áp bức, bóc lột của những kẻ mạnh, sự cam chịu hoặc làm ngơ trớc tội ác của mọi ngời. "Tôi: kêu gọi mọi ngời phải đấu tranh, phải chống lại những kẻ mạnh đó, "tôi" nhận thấy đã đến lúc phải cầm lấy vũ khí mà hành động "tôi liếc nhìn lọ a- xít giấu trong hòm sách".