Khi đợc tác giả cho nhập vai vào truyện, chức năng của nhân vật "tôi' nh chúng ta đã thấy là rất quan trọng, nó không chỉ thể hiện điểm nhìn, trờng nhìn mà trợc tiếp thể hiện t tởng của tác giả. Chính vì điều này mà có ngời xem nó nh là chính tác giả vậy. Nhng qua những gì mà chúng ta khảo sát thì chúng ta thấy rõ giữa nó và tác giả có một khoảng cách nhất định.
Cần thấy rằng, với việc đa "tôi" vào truyện tác giả sẽ gặp rất nhiều thuận lợi trong việc thể hiện t tởng, quan điểm, nhân sinh quan của mình. Bởi vì… có những trờng hợp, nếu không có "tôi' thì tác giả rất khó thể hiện vấn đề mà mình trăn trở một cách hợp lí. Lấy ví dụ nh trờng hợp những vai trẻ em mà "tôi" nhập vào thực sự tạo điều kiện cho "tôi" trong việc thể hiện t tởng của tác giả. Bởi chỉ có trong vai một em bé thì "tôi" mới có đợc sự hồn nhiên, ngây thơ
của trẻ con, để kể những câu chuyện tầm phào cho những ngời lớn nghe mà không sợ bị nghi ngờ về tính chân thực của câu chuyện .…
Thông thờng nhân vật trong truyện ngắn hiện đại, số phận đợc quy định bởi tính cách (trong truyện ngắn truyền thống, số phận đợc quy định bởi sự cố, sự phát triển của cốt truỵên). Hứng thú trong truyện ngắn hiện đại thông thờng là tính cách đợc phát hiện, bộc lộ ra qua những biến cố nhiều hơn là bản thân những biến cố. Điều này thì qua nhân vật "tôi" ta thấy rất rõ. Trong các truyện ngắn của Lỗ Tấn mà "tôi' xuất hiện, dù nó có đóng vai một nhân vật không tử tế, một kẻ phụ tình hay là một em bé thì điều cơ bản nhất là sự chuyển đổi nhận thức, hoặc bộc lộ nhận thức, đánh giá của nó đối với sự kiện, biến cố xảy ra trong cuộc sống hoặc xảy ra với chính nó. Chính việc tính cách đợc bộc lộ qua những biến cố nh vậy tạo điều kiện cho tác giả lồng ghép đợc quan điểm của mình, phát biểu quan điểm của mình về các sự kiện đó một cách trực tiếp. Nh vậy, qua việc tìm hiểu, phân tích "tôi" chúng ta sẽ khám phá đợc những phầm chìm của "tảng băng trôi" trong các truyện ngắn của Lỗ Tấn.
Vì vậy, qua những vai mà nhân vật "tôi' nhập vào chúng ta càng hiểu rõ hơn t tởng, nhân sinh quan và thế giới quan của Lỗ Tấn. Vì khi nó đứng ra kể chuyện và đồng thời có tham gia hành động (tức là một nhân vật) thì nó bộc lộ rõ hơn dụng ý, mục đích và quan điểm của nhà văn trong những hoàn cảnh cụ thể đó.
Phần kết luận
Qua những khảo sát ở trên ta càng thấy rõ hơn bản lĩnh nghệ thuật, tài năng sáng tạo của Lỗ Tấn trong nghệ thuật xây dựng truyện ngắn. Cũng qua đó, tính cách của một tác giả hiện đại đợc thể hiện rõ, ông đã mở ra một hớng đi mới cho các nhà văn Trung Hoa, tác phẩm của ông để lại cho họ những nền tảng về kinh nghiệm thực tiễn trong sáng tạo rất hữu ích.
Một thành công tiêu biểu ở thể loại mà ông đợc suy tôn là bậc thầy chính là việc sáng tạo nên những nhân vật "tôi" hết sức độc đáo. Đây cũng chính là đóng góp của ông trong đổi mới thi pháp truyện ngắn. Truyền thống truyện của Trung Quốc trớc ông chỉ có một lối trần thuật cơ bản là khách quan, đến ông, với "tôi" truyền thống đó bị phá vỡ, ngời nghệ sỹ nh đợc tiếp thêm sức mạnh để thể hiện những vấn đề mình quan tâm một cách đa dạng, tuỳ theo sở trờng của mình. Truyện ngắn hiện đại vì thế phù hợp hơn với tâm lý, sở thích của độc giả hiện đại.
Hình tợng nhân vật "tôi" nh chúng ta đợc biết cho thấy nó có một vai trò to lớn đối với nghệ thuật xây dựng truyện. Riêng với Lỗ Tấn, nó không chỉ là một sáng tạo về hình thức mà còn là một sáng tạo về nội dung. Nó không chỉ tạo nên màu sắc, phong cách riêng cho các truyện ngắn Lỗ Tấn mà còn chuyển tải đợc những vấn đề có ý nghĩa lớn lao của xã hội, con ngời Trung Quốc trong bối cảnh một đất nớc đang chuyển mình trớc sự vận động của cuộc cách mạng dân chủ mới.
"Tôi" đã thực sự nắm bắt (ở t cách ngời kể chuyện) và thể hiện một cách sâu sắc (ở t cách là một nhân vật) t tởng của nhân dân Trung Hoa trong thời đại đầy biến động đó.
Qua "tôi", ta hiểu hơn về t tởng, tình cảm của tác giả. Ông thực sự xứng đáng với ba chữ: "Dân hồn tộc" mà ngời dân phủ trên quan tài ông. Bởi "tôi" cho thấy tác giả của nó là một ngời có nhiệt huyết cách mạng, có tinh thần đấu tranh không khoan nhợng, không run sợ trớc mọi áp bức, bất công, luôn đứng về lẽ phải, bảo vệ ngời yếu, kẻ hèn. "Tôi" luôn thấu hiểu mọi nỗi đau của nhân dân, dân tộc mình. Nó còn là một ngời luôn biết học hỏi, vơn lên, biết gợn đục khơi trong để tiếp nhận cái gì là tích cực, là tiến bộ, vứt bỏ những gì là cổ hủ, lạc hậu, ngăn cản bớc tiến của xã hội, con ngời.
Phụ lục
I. Niên biểu văn học Lỗ Tấn
(niên biểu giai đoạn 1918-1925) Năm 1918 (38 tuổi)
Tháng 4, lần đầu tiên dùng ngòi bút Lỗ Tấn viết truyện ngắn Nhật kí ngời điên, đăng trên tạp chí Tân thanh niên số 5 quyển 4. Cũng trong số này
còn cho đăng những bài thơ mới nh Mộc, Thần yêu thơng, Hoa đào,…kí tên Đờng Sĩ.
Tháng 7, viết bài tạp văn Quan niệm tiết liệt của tôi đăng trên tạp chí
Tân thanh niên, kí tên Đờng Sĩ và Lỗ Tấn.
Mùa đông, viết truyện ngắn Không ất Kỷ, sau đăng ở tạp chí Tân thanh niên số 4 quyển 6.
1919 (39 tuổi)
Tháng 4, viết truyện ngắn Thuốc, đăng trên Tân thanh niên số 5 quyển 6. Tháng 8, bắt đầu dịch vở kịch Mộng của một chàng trai của Vũ Giã Tiểu Độ Thực Đốc ngời Nhật.
Tháng 10, viết bài tạp văn Chúng ta bây giờ làm cha nh thế nào, đăng trên Tân thanh niên số 6 quyển 6.
1920 (40 tuổi)
Tháng 6, viết truyện ngắn Ngày mai, đăng trên Tân thanh niên số 1 quyển 2.
Tháng 7, viết Mẫu chuyện nhỏ, đăng trên phụ san tờ Thần báo Bắc Kinh. Tháng 10 viết Câu chuyện cái đầu tóc đăng trên Tân thanh niên số 1 quyển 8.
Bắt đầu từ mùa thu năm này, làm giảng s tại hai trờng đại học Bắc Kinh và Cao đẳng s phạm Bắc Kinh.
1921 (41 tuổi)
Tháng 1, viết truyện ngắn Làng quê đăng ở Tân thanh niên số 1 quyển 8. Tháng 12, từ ngày 4 cho đăng A Q chính truyện, kí tên Ba Nhân trong cột Lời khai tâm sau chuyển thanh cột Văn nghệ mới ở tờ thần báo Bắc Kinh,cộng tất cả là 9 kì cho mãi đến ngày 2 tháng 2 năm 1922 thì chấm dứt.
1922 (42 tuổi)
Tháng 1, dịch và viết lời tựa cuốn Erôsenkô đồng loại tập của Nga gồm 9 thiên do Thờng vụ ấn th quán ở Thợng Hải xuất bản vào tháng 7.
Tháng 5, dịch kịch đồng thoại Mây sắc đào của Erôsenkô, tháng 7 hiệu đính xong, do Tân triều xã ở Bắc Kinh ấn hành.
Tháng 6, viết truyện ngắn Tết đoan ngọ đăng trên Tiểu thuyết nguyệt báo số 9 quyển 13, và ánh sáng trắng đăng trên Đông Phơng tạp chí số 13 quyển 19.
Tháng 10, viết Thỏ và mèo đăng trên phụ san tờ Thần báo Bắc Kinh ra ngày 10 tháng 8. Kịch vui đàn vịt đăng trên Phụ nữ tạp chí số 12 quyển 8. Hát tuồng Đêm rớc thần đăng trên Tiểu thuyết nguyệt báo số 12 quyển 13.
Tháng 11, viết Bất chu sơn (sau đổi thành Vá trời) đăng trên tờ chuyên san kỉ niệm 40 năm ngày ra đời tờ Thần báo.
Tháng 12, tập hợp 15 truyện ngắn từ Nhật kí ngời điên đến Vá trời
thành tập Gào thét. Và viết lời Tự tựa. 1923 (43 tuổi)
Tháng 6, dịch Hiện đại Nhật Bản tiểu thuyết tập do Thơng vụ ấn th quán xuất bản.
Tháng 8, tập Gào thét đợc Tân Triều xã ở Bắc Kinh ấn hành.
Tháng 12, Trung Quốc tiểu thuyết sử lợc quyển thợng, từ chơng 1 đến chơng 15 do Tân Triều xã ở Bắc Kinh ấn hành.
Năm này lại đợc mời làm giảng s trờng Đại học s phạm Bắc Kinh (nữ) và trờng Chuyên môn thế giới ngữ.
1924 (44 tuổi)
Tháng 2, viết Lễ cầu phúc đăng ở Đông Phơng tạp chí số 6 quyển 21, và Trong quán rợu đăng ở Tiểu thuyết nguyệt báo số 5 quyển 15.
Tháng 3, viết Hạnh phúc gia đình đăng ở Phụ nữ tạp chí số 3 quyển 10. Và Xà phòng đăng ở phụ san Thần báo ra vào ngày 27, 28/
Tháng 6, viết lời tựa Kê khang tập, Trung Quốc tiểu thuyết sử lợc,
Tháng 9, viết những bài thơ văn xuôi nh Thu dạ,.. và từ tháng 12 trở đi, lần lợt cho đăng trên tờ tuần san Ngữ ty.
Tháng 10, dịch xong tập tiểu luận văn nghệ Tợng trng khổ não của Trù Xuyên Bạch Thôi ngời Nhật, do Tân Triều xã ấn hành.
1925 (45 tuổi)
Tháng 2, viết truyện ngắn Trờng minh đăng.
Tháng 3, viết Thị chúng, đăng trên tuần san Ngữ ty số 22.
Tháng 4, sáng lập tuần san Mãng nguyên, đồng thời tham gia biên tập tờ phụ san của Quốc dân tân báo.
Tháng 5, viết Cao lão phu tử đăng trên tuần phụ san Ngữ ty số 26.
Tháng 8, tham gia phong trào đấu tranh Đại học s phạm Bắc Kinh (nữ) chống tên hiệu trởng phản động Dơng ấm Du, rồi làm uỷ viên ban tự quản của nhà trờng.
Tháng 10, viết Ngời cô độc và Tiêc thơng những ngày đã mất.
Tháng 11, viết truyện Anh em đăng trên tờ Mãng nguyên bán nguyệt số 13 và truyện Ly hôn đăng trên tuần san Ngữ ty số 54 đồng thời tập hợp những bài tạp văn viết từ năm 1918 đến 1924 thành tập Gió nóng do Bắc Tâm th cục
ở Bắc Kinh ấn hành.
Tháng 12, dịch xong tập tiểu luận văn nghệ Ra khỏi thác nhà ngà của Trù Xuyên Bạch Thôn và do Vị danh xã ấn hành.
(Tất cả các truyện ngắn viết trong hai năm 1924, 1925 sau này đợc tập hợp vào trong tập Bàng hoàng nổi tiếng).