II. sự nhập vai của "tôi" (nhân vật hoá trần thuật)
5. "Tôi" nhập vai là một kẻ phụ tình
Trong truyện ngắn Tiếc thơng những ngày đã mất, ta bắt gặp một gã "tôi" mù quáng vì tình yêu, nhng lại rất bạc nhợc, yếu đuối, không có khả năng vợt qua những khó khăn, sóng gió của cuộc đời; lập trờng thì không vững vàng, dễ thay đổi, hơn nữa, trong khó khăn chỉ biết có bản thân mình, sẵn sàng phụ bỏ ngời mà trớc đây mình đã rất mực yêu thơng.
Những đặc điểm trên về tính cách và phẩm chất của Quyên Sinh (do "tôi" đóng) cho thấy không chỉ bản chất và tâm lý của y, mà nó có tính chất đại diện cho cả một bộ phận trí thức trẻ của Trung Quốc thời bấy giờ.
Họ là những ngời có học, có nhận thức khá tiến bộ. Trên một số mặt của cuộc sống họ đã dám hành động trái ngợc lại truyền thống cổ hủ của xã hội cũ. Nhng vấn đề cơ bản là họ mới chỉ là những trí thức thạo lý luận mà không biết gì về thực tiễn cuộc sống.
Trớc những vấn đề có ý nghĩa xã hội nh tự do yêu đơng, tự do hôn nhân, rồi đến cả vấn đề đời sống của những ngời trí thức trong xã hội họ tỏ ra lúng túng không biết phải giải quyết nh thế nào, lâm vào bế tắc, dẫn đến lung lạc t tởng, phản bội lại chính nhận thức của mình. Họ cha thực sự chuẩn bị đầy đủ về cả vật chất và tinh thần cho một cuộc sống theo kiểu mới, tiến bộ. Trong khi đó, xã hội vẫn đang sống theo nếp cũ, vẫn cha thay đổi một chút nào. Bởi vậy, khi đối mặt với thực tế của cuộc sống với những mối lo: " Cơm nớc. Ăn
xong lại chạy tiền, chạy tiền rồi thì lại ăn." cũng đã vắt kiệt sức lực và sự tự tin rồi, nói chi tới chuyện sống cho đúng với ớc mơ, khát vọng của mình, dù cho nó có là đúng đi chăng nữa, thì cũng phải từ bỏ thôi. Từng ngời phải tự đi mà lo lấy cuộc sống của mình:"tôi cần phải quên, chỉ nghĩ đến mình tôi nữa thôi, và cần phải quên cả việc tiễn đa Tử Quân vào trong quên lãng. Tôi cần phải bớc cái bớc thứ nhất vào con đờng sống. Tôi cần đem sự thật giấu kín trong vết thơng lòng, lặng lẽ mà tiến lên, lấy sự dối trá và sự lãng quên làm kẻ đa đờng chỉ lối."
Đó chính là kết cục bi thảm khi ngời trí thức trẻ nhận ra đúng bản chất của cuộc sống, anh ta cần phải sống cái đã, sự bấp bênh của đời sống ngời trí thức nghèo thành thị, sự không coi trọng và tận dụng kiến thức của họ của chính quyền thối nát, thì họ không có quyền đợc mơ ớc, không đợc sống trong mộng ảo, mà phải thực tế, phải đối mặt với sự thực để tiến lên phía trớc nh lời của Quyên Sinh ở cuối tác phẩm.